Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.55 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀM THỊ LÊ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƢỠNG TRẺ
Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀM THỊ LÊ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƢỠNG TRẺ
Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế

THÁI NGUYÊN - 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn tồn trung thực, khách quan, khơng trùng lặp với các luận văn
khác. Thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tơi
xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021
Tác giả luận văn
Đàm Thị Lê

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp và các bạn. Tôi xin
bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Thị Minh Huế, ngƣời đã tận tâm, trực
tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và q trình nghiên
cứu luận văn. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng
dạy lớp Thạc sỹ QLGD.
Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các
đồng chí trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên, cha mẹ học
sinh và học sinh các trƣờng mầm non huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã tạo điều
kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có đƣợc các thơng tin cần thiết, hữu
ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số
thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp
và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021

Tác giả luận văn
Đàm Thị Lê

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC,
NI DƯỠNG TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN........ 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 6
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................................. 6
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc .............................................................................. 9
1.2. Khái niệm công cụ ............................................................................................... 11
1.2.1. Quản lý .............................................................................................................. 11
1.2.2. Giáo dục mầm non ............................................................................................ 12
1.2.3. Chăm sóc, ni dƣỡng trẻ mầm non ................................................................. 13

1.2.4. Hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ................................. 14
1.2.5. Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc
biệt khó khăn ............................................................................................................... 15
1.2.6. Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ............. 15
1.3. Một số vấn đề lý luận về hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non...... 16
1.3.1. Ngun tắc của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ............... 16
1.3.2. Mục tiêu, tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non .......................................................................................................... 17

iii


1.3.3. Nội dung và yêu cầu của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng
mầm non ..................................................................................................................... 19
1.3.4. Hình thức và phƣơng pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non .......................................................................................................... 27
1.3.5. Đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non .................. 30
1.4. Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc
biệt khó khăn ............................................................................................................... 34
1.4.1. Đặc trƣng của hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn ............................................................................................... 34
1.4.2. Vai trị của hiệu trƣởng trong cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ................................................ 36
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn ............................................................................................... 36
1.4.4. Phƣơng pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.............................. 42
1.4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn ................................................ 44
Kết luận chƣơng 1 ....................................................................................................... 47
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI

DƢỠNG TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ
KHĂN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN ............................................................ 49
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................................... 49
2.1.1. Khái quát về công tác giáo dục trẻ tại các trƣờng mầm non vùng đặc biệt
khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ......................................................................... 49
2.1.2. Mục đích khảo sát ............................................................................................. 52
2.1.3. Khách thể khảo sát ............................................................................................ 52
2.1.4. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 52
2.1.5. Phƣơng pháp khảo sát và xử lý kết quả ............................................................ 52
2.2. Thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................................. 53
2.2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ....... 53
2.2.2. Thực trạng quán triệt các nguyên tắc trong tổ chức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .............................. 56

iv


2.2.3. Thực trạng nội dung chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ........................................................... 58
2.2.4. Thực trạng thực hiện các hình thức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm
non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................................ 61
2.2.5. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 64
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm
non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ........................................... 65
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 65
2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng

mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 68
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................. 69
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ...................... 72
2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng
trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............ 73
2.5. Đánh giá chung về cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .......................... 77
2.5.1. Những ƣu điểm ................................................................................................. 77
2.5.2. Những hạn chế .................................................................................................. 78
Kết luận chƣơng 2 ....................................................................................................... 80
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI
DƢỠNG TRẺ Ở TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN ......................................................................... 81
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .......................................................................... 81
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục..................................................... 81
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 81
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 82
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................................... 82
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................... 82

v


3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn ................................. 82
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên, nhân viên của nhà
trƣờng về năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ đáp ứng bối
cảnh thực tiễn ............................................................................................................. 82

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý về năng lực quản
lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ đáp ứng u cầu trng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn ........................................................................................................ 86
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng cơ sở vật chất nhà trƣờng để thực hiện có chất
lƣợng hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ................................................................ 88
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng hiệu quả phối hợp với gia đình trong hoạt động
chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non ............................................................. 90
3.2.5.Biện pháp 5: Thực hiện phối hợp với chính quyền địa phƣơng và các tổ
chức, cá nhân có liên quan trong việc chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ............................... 93
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ............................................................. 95
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ....................... 96
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................... 96
3.4.2. Nội dung, cách thức khảo nghiệm .................................................................... 96
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ........................................................................................ 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................... 101
1. Kết luận ................................................................................................................. 101
1.1. Về lý luận ........................................................................................................... 101
1.2. Về thực trạng ..................................................................................................... 101
1.3. Đề xuất các biện pháp ........................................................................................ 101
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 102
2.1. Đối với UBND huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ...................................................... 102
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ..................... 103
2.3. Đối với cán bộ quản lý các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện
Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 105

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CBQL

:

Cán bộ quản lý

CL và TT

:

Công lập và Tƣ thục

CLQGDD

:

Chất lƣợng quốc gia dinh dƣỡng

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CS-GD

:

Chăm sóc - Giáo dục


CSND

:

Chăm sóc ni dƣỡng

ĐBKK

:

Đặc biệt khó khăn

GD

:

Giáo dục

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDMN

:

Giáo dục mầm non


GV

:

Giáo viên

GVMN

:

Giáo viên mầm non

MG

:

Mẫu giáo

MN

:

Mầm non

NV

:

Nhân viên


iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mạng lƣới trƣờng, lớp, học sinh mầm non trên địa bàn huyện
Ba Bể giai đoạn 2018-2020 ............................................................. 51
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm
sóc, ni dƣỡng đối với sự phát triển trẻ ở trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn....................... 54
Bảng 2.3. Thực trạng quán triệt các nguyên tắc trong tổ chức hoạt động
chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó
khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn .................................................... 57
Bảng 2.4. Thực trạng nội dung chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm
non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............... 59
Bảng 2.5. Thực trạng thực hiện các hình thức chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 62
Bảng 2.6. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 64
Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể,
tỉnh Bắc Kạn .................................................................................... 66
Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 68
Bảng 2.9. Thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn ........................................................................................... 70

Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng
trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn ............................................................................. 72

v


Bảng 2.11. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............................................................. 74
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt
động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn .............................. 97
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng
đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn .............................. 98

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đƣơng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ, Bác đã
từng nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”.
Đây cũng là quan niệm của dân tộc ta về GD, chăm sóc, ni dƣỡng trẻ thơ.
Chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm, là tình thƣơng và hạnh phúc của
mỗi ngƣời, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân
cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh

ngay từ những năm tháng đầu đời cần phải có một chế độ chăm sóc, ni
dƣỡng hợp lý.
GDMN là mắt xích đầu tiên của hệ thống GD quốc dân, góp phần vào sự
nghiệp giáo dục, đào tạo ra những con ngƣời phát triển tồn diện khơng chỉ về
năng lực và phẩm chất đạo đức mà cịn có sức khoẻ tốt để sẵn sàng phục vụ đắc
lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, phát triển kinh tế xã hội. Chiến lƣợc
phát triển GD giai đoạn hiện nay đã nhấn mạnh đến chất lƣợng GD tồn diện,
trong đó phát triển thể chất đƣợc đặt ra trong mối quan hệ tổng thể với các mặt
phát triển khác của con ngƣời. Cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non đang phát triển
rất nhanh về thể chất và tinh thần, đặc biệt trong thời kỳ bào thai và 5 năm đầu
của cuộc đời, do vậy nhu cầu dinh dƣỡng của trẻ rất cao. Ở giai đoạn này, cơ
thể của trẻ còn non yếu về chức năng các bộ phận cơ thể, nhất là chức năng tiêu
hố, là giai đoạn thích ứng với môi trƣờng, nhạy cảm với bệnh tật và cũng là
giai đoạn tiền đề cho đảm bảo sức khoẻ và phát triển trí tuệ sau này, tác động
trực tiếp vào sự phát triển tồn diện của trẻ.
Thực tiễn cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ở vùng đặc biệt khó
khăn đang gặp nhiều rào cản, hạn chế, đời sống của bộ phận ngƣời dân chƣa đƣợc
nâng cao, gia đình chƣa quan tâm đến chế độ ăn uống của trẻ và chƣa biết cách

1


ni con theo khoa học. Chính vì vậy, nhiều trẻ thấp cịi, nhẹ cân, ảnh hƣởng
khơng nhỏ đến sự phát triển chung của trẻ về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội.
Việc nghiên cứu quản lí hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ lứa tuổi MN càng
quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết: đó là điều chỉnh chế độ đầy đủ chất dinh
dƣỡng, phù hợp; phối kết hợp giữa chăm sóc, ni dƣỡng với GD để tạo ra các
hoạt động khác nhau; sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong chăm sóc,
ni dƣỡng và GD trẻ lứa tuổi mầm non.
Mặt khác trƣờng mầm non cần tuyên truyền để các bậc cha mẹ cùng thấu

hiểu công tác CS-GD về sức khỏe, dinh dƣỡng phù hợp cho trẻ mầm non để cùng
phối hợp trong chế độ chăm sóc sức khỏe cho trẻ hiện nay ở tại gia đình cũng là
việc làm cần thiết để các em khỏe mạnh về thể chất và tinh thần. Chiến lƣợc Quốc
gia về Dinh dƣỡng (CLQGDD) giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030
đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ký vào ngày 22/02/2012. Bản Chiến lƣợc đã đề ra
mục tiêu tổng quát là "Đến năm 2020, bữa ăn của người dân được cải thiện về số
lượng, cân đối hơn về chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ
em, đặc biệt thể thấp còi được giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực
của người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu quả tình trạng thừa cân, béo phì góp phần
hạn chế các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng”.
Xuất phát từ những lý do trên và với mong muốn nâng cao chất lƣợng
hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ em tơi chọn nghiên cứu đề tài“Quản lý
hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở các trường mầm non vùng đặc biệt
khó khăn huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh
Bắc Kạn từ đó đề xuất các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục trẻ mầm non tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc
biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
2


3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
4. Giả thuyết khoa học

Trong những năm qua, công tác chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã đạt đƣợc một
số kết quả nhất định. Tuy nhiên, kết quả hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn còn
nhiều hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên
nhân quản lý. Nếu đề xuất đƣợc những biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc,
ni dƣỡng trẻ đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi để áp dụng trong công
tác quản lý sẽ nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ và góp phần hồn
thành tốt mục tiêu chung của giáo dục mầm non ở vùng đặc biệt khó khăn
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở
các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
5.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các
trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ
trong mối quan hệ với quản lý hoạt động giáo dục phát triển toàn diện trẻ ở trƣờng
mầm non; dựa trên những căn cứ pháp lý về quản lý cơ sở giáo dục mầm non
vùng đặc biệt khó khăn trong bối cảnh đổi mới giáo dục mầm non nói chung.
6.2. Khách thể điều tra
Đề tài khảo sát trên 10 CBQL (CBQL phịng giáo dục, hiệu trƣởng, phó
hiệu trƣởng, tổ trƣờng chuyên môn); 65 giáo viên trực tiếp thực hiện hoạt động

3



chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Ba
Bể, tỉnh Bắc Kạn, gồm: Trƣờng Mầm non Yến Dƣơng, Trƣờng Mầm non Mỹ
Phƣơng, Trƣờng Mầm non Chu Hƣơng, Trƣờng Mầm non Hà Hiệu, Trƣờng
Mầm non Phúc Lộc, Trƣờng Mầm non Địa Linh, Trƣờng Mầm non Cao
Thƣợng, Trƣờng Mầm non Nam Mẫu, Trƣờng Mầm non Quảng Khê, Trƣờng
Mầm non Đồng Phúc.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, hệ thống hố, phân tích và khái
quát hóa các tài liệu có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt
động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non
vùng đặc biệt khó khăn nhằm thu thập thông tin trực tiếp trong hoạt động hàng
ngày của trẻ; các biểu hiện về thái độ và hành động của GV và CBQL trong
quá trình tổ chức thực hiện và quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ, qua
đó đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.2.2. Phương pháp điều tra
Để có số liệu, thơng tin về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dƣỡng trẻ ở các trƣờng mầm non vùng đặc biệt khó khăn, chúng tơi đã sử dụng
bảng hỏi dành cho GV và CBQL trƣờng mầm non về vấn đề này.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn trực tiếp CBQL, GV để củng cố dữ liệu ở góc độ chuyên môn
sâu về tổ chức và quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ ở các trƣờng
mầm non vùng đặc biệt khó khăn.
7.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
Nghiên cứu sản phẩm của GV (sổ theo dõi sức khỏe của trẻ, biểu đồ tăng
trƣởng, sổ tính khẩu phần ăn cho trẻ, sổ ghi nhật kí hàng ngày, sổ theo dõi cơng


4












×