Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề tài di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh hồ hoàn kiếm đền ngọc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.73 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TỔNG QUAN DU LỊCH
ĐỀ TÀI: DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH LAM THẮNG CẢNH
HỒ HỒN KIẾM - ĐỀN NGỌC SƠN
Giảng viên:

Nguyễn Ngọc Chinh

Nhóm :

3

Sinh viên:

Bùi Thị Mỹ Linh
R’ Cơm Ngiu
Nguyễn Thị Hồng Nhạn

Phan Thị Mỹ Nhung
Lê Thị Xuân Quỳnh
Lớp:

21CNADL01

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022.

1



MỤC LỤC
1. Tóm tắt........................................................................................................................................................3
2. Abstract.......................................................................................................................................................4
3. Những điều kiện chung và điều kiện riêng ảnh hưởng tới du lịch DTLS, DLTC của Hồ

Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn..............................................................................................................5
3.1 Điều kiện chung..............................................................................................................................5
3.1.1 An ninh chính trị, an tồn xã hội......................................................................................5
3.1.2 Kinh tế..........................................................................................................................................6
3.1.3 Văn Hóa......................................................................................................................................7
3.1.4 Đường lối phát triển du lịch...............................................................................................8
3.2 Điều kiện riêng.................................................................................................................................9
3.2.1 Tài nguyên du lịch..................................................................................................................9
3.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên...........................................................................................10
3.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn.........................................................................................11
4. Cơ sở vật chất của Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn......................................................11
5. Vai trị của Di tích đền Ngọc Sơn - Hồ Hồn Kiếm trong phát triển kinh tế, xã hội của

địa phương/ vùng/ cả nước?..............................................................................................................13
6. Giải pháp bảo tồn và phát triển....................................................................................................15
6.1. Nâng cao trình độ quản lý......................................................................................................15
6.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............................................................................16
6.3. Thu hút khuyến khích đầu tư phát triển và tăng cường liên kết hoạt động giữa
doanh nghiệp du lịch trên địa bàn địa phương.....................................................................17

6.4. Xây dựng cơ sở vật chất và trùng tu, tôn tạo...............................................................17
6.5. Quản lý dịch vụ và môi trường............................................................................................18

7. Bàn luận...............................................................................................................................................19

8. Kế t luận...............................................................................................................................................20
9. Tài liệ u tham khảo........................................................................................................................21
10. Phụ lục...............................................................................................................................................22

2


1. Tóm tắt
Hà Nội - một thủ đơ của Việt Nam đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm lịch sử. Cho
đến nay, nhiều nơi ở Hà Nội vẫn mang nét đẹp cổ kính xưa, và đây cũng là nơi có nhiều
danh lam thắng cảnh để chúng ta khám phá và du lịch. Nhắc đến Hà Nội, nhiều người sẽ
nghĩ ngay đến Hồ Gươm hay cịn gọi là Hồ Hồn Kiếm – một di tích lịch sử, một thắng cảnh
nổi tiếng quá đỗi quen thuộc ở vùng đất thủ đô này. Có một nhà thơ nước ngồi đã gọi Hồ
Hồn Kiếm là "Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Thật vậy, ở giữa trung tâm phồn
hoa, trái tim của Hà Nội, tồn tại một cái hồ rất đẹp, nó là một minh chứng cho lịch sử anh
hùng, là niềm tự hào của dân tộc ta. Trước kia hồ có tên là hồ Lục Thuỷ vì nước hồ xanh
ngắt quanh năm. Bên cạnh đó hồ cịn có những cái tên khác như hồ Tả Vọng, hồ Hữu Vọng
và hồ Thuỷ Quân. Sở dĩ hồ có tên là hồ Thuỷ Quân là vì trước kia vào đời Trần nghĩa quân
thường ra tập trận ở đó. Cịn bây giờ hồ mang tên là hồ Hồn Kiếm vì nó gắn với truyền
thuyết của vua Lê Lợi trả gươm thần cho Rùa thần. Đây khơng chỉ là nơi lưu giữ giá trị văn
hóa lịch sử của thủ đơ mà cịn gắn liền với đời sống du lịch của con người. Song hành với
Hồ Gươm thì khơng thể nào khơng nhắc đến đền Ngọc Sơn – một di tích quốc gia đặc biệt
của Việt Nam mà hầu hết các khách du lịch đều không thể bỏ qua khi đến thăm Hà Nội.
Ngôi đền này nằm trên đảo Ngọc trong lịng hồ Hồn Kiếm, được xây dựng trên một gị đất
cao phía Đơng Bắc của hồ và có từ thời nhà Lý. Ban đầu được gọi là chùa Ngọc Sơn, sau
đổi thành Đền Ngọc Sơn vì trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân và thờ vua Trần
Hưng Đạo. Năm 1865 nhà nho Nguyễn Văn Siêu đã đứng ra tu sửa lại ngôi đền, ơng cịn
cho xây thêm đình Trấn Ba, bắc một câu cầu từ bờ đông đi ra đảo Ngọc gọi là Cầu Thê Húc,
bên trái ông cho xây dựng Đài Nghiêng, và phía đơng ơng xây Tháp Bút, tượng trưng cho
nền văn vật. Trải qua nhiều biến động của lịch sử, bị ảnh hưởng của các hình thái kiến trúc

khác nhau nhưng đền Ngọc Sơn vẫn mang đậm những dấu tích, tốt lên nét truyền thống
cổ kính xưa. Đền Ngọc Sơn khơng chỉ sở hữu kiến trúc độc đáo mà cịn là biểu tượng văn
hóa tâm linh nổi tiếng của Hà Nội. “Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và
đền Ngọc Sơn, thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, đã được Thủ tướng
Chính phủ xếp hạng di quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày

3


09/12/2013” (1). Đó là hai địa điểm du lịch mang giá trị văn hóa và nó thu hút rất
nhiều khách du lịch giữa lịng thủ đơ.
2. Abstract
Hanoi, the capital of Vietnam, has experienced many ups and downs throughout its
history. When they hear the name Hanoi, many people think of Guom Lake, also known as
Hoan Kiem Lake. This historical landmark is a well-known landscape in this capital city. Hoan
Kiem Lake was called "The magnificent flower basket in the heart of Ha Noi" by a foreign
poet. A stunning lake exists in the middle of Hanoi's bustling core; it is a symbol of our
country's proud history and the prosperity of our people. In the past, the lake was called Luc
Thuy lake because its water is blue all year round. Besides, the lake has other names such as
Ta Vong lake, Huu Vong lake, and Thuy Quan lake. Now the lake is called Hoan Kiem lake
because it is associated with the legend of Le Loi King returning the magic sword to the
Turtle. The lake serves as a repository for the capital's historical and cultural heritage as well
as a means of regulating the air quality in the area due to the residents' heavy reliance on
tourism. Ngoc Son Temple, a unique national monument of Vietnam that most visitors to
Hanoi cannot miss. This temple is located on Ngoc Island in the heart of Hoan Kiem Lake,
built on a high mound northeast of the lake, and dates back to the Ly Dynasty. Originally
called Ngoc Son Pagoda, later changed to Ngoc Son Temple because the temple only
worships the god Van Xuong De Quan and King Tran Hung Dao. In 1865, the Confucian
Nguyen Van Sieu stood out to repair the temple, he also built Tran Ba communal house and
built a bridge from the east bank. Going to Ngoc Island called The Huc Bridge, on the left he

built the Nghieng Tower, and on the east he built the But Tower. Despite experiencing many
changes in history and being influenced by different architectural forms, Ngoc Son Temple still
bears many vestiges, exuding ancient traditions. Ngoc Son Temple not only possesses
unique architecture but also is a famous spiritual cultural symbol of Hanoi. “Historical site and
beauty spot Hoan Kiem lake and Ngoc Son temple, located in Hoan Kiem district, Hanoi city,
have been ranked as special national heritage by the Prime Minister according to Decision
No. 2383/QD- TTG on 09/12/2013”

4


(1). Those are two tourist attractions with cultural value and it attracts a lot of tourists
to the heart of the capital.
3.

Những điều kiện chung và điều kiện riêng ảnh hưởng tới du lịch DTLS, DLTC

của Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn.
3.1 Điều kiện chung
3.1.1 An ninh chính trị, an tồn xã hội
Cụm di tích hồ Hồn Kiếm - đền Ngọc Sơn nằm trên địa phận của 4 phường: Hàng
Bạc, Hàng Trống, Lý Thái Tổ và Tràng Tiền và thuộc loại hình quản lý cơng nhưng cũng
khơng thuộc một đơn vị cụ thể. Có nhiều loại hình dịch vụ diễn ra ở đây chủ yếu là hoạt
động văn hóa và các hoạt động thương mại thuộc nhiều ngành nghề, nhiều đơn vị từ tư
nhân đến cơ quan hành chính quản lý nhà nước. Bởi lẽ đó việc quản lý di tích đền Ngọc
Sơn - Hồ Hồn Kiếm chuyển sang cho nhiều cơ quan, ban ngành khác nhau cùng phối
hợp quản lý. Chính vì thế UBND Thành phố và UBND quận Hồn Kiếm thống nhất thực
hiện cơng tác quản lý nhà nước đối với khu vực đền Ngọc Sơn - Hồ Hồn Kiếm, trong đó
đơn vị đầu mối giao quyền quản lý cho UBND quận Hoàn Kiếm.
“Theo Quyết định số 70/2013/QĐ-UBND quy định rõ UBND quận Hoàn Kiếm là đầu

mối quản lý tồn diện, tập trung, thống nhất và chủ trì, phối hợp với các lực lượng
chức năng, các sở, ngành Thành phố đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đơ thị, trật tự an
tồn xã hội, trật tự an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, cảnh quan đơ thị, quản lý
quy hoạch kiến trúc, xây dựng ở khu vực Hồ Hồn Kiếm, vệ sinh mơi trường; hệ thống
cơng trình kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; quản lý mặt nước hồ, duy tu, duy
trì hệ thống cấp, thoát nước hồ và các lĩnh vực khác có liên quan đến Hồ Hồn Kiếm;
Kiểm tra giám sát, quản lý các hoạt động, cấp phép các hoạt động văn hóa của các tổ
chức, cá nhân tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm (trừ các hoạt động do Sở Văn hóa Thể thao
và Du lịch cấp phép); Tiếp nhận, giải quyết các ý kiến phản ánh, khiếu nại, tố cáo về
công tác quản lý, khai thác, sử dụng khu vực Hồ Hoàn Kiếm.” (2)

5


Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội là đơn vị phụ trách quản lý, tu bổ đền
Ngọc Sơn và cùng kết hợp với các cơ quan chức cùng thực hiện công tác giáo
dục nhân dân trong việc bảo vệ di sản. Nhiệm vụ của đơn vị này gắn với cơng tác
bảo tồn di tích văn hóa và thu phí khi du khách đến đền. Tổ chức một số sinh hoạt
tín ngưỡng tại di tích và triển khai cơng tác trùng tu di tích theo sự hướng dẫn của
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn quận được đảm bảo, các mục tiêu, địa bàn
trọng điểm, hoạt động của các đoàn khách quốc tế, các đồng chí lãnh đạo Đảng và
Nhà nước cũng như các sự kiện chính trị - văn hóa – xã hội, nhất là các sự kiện có
quy mô quốc tế diễn ra trên địa bàn quận đều được đảm bảo an tồn tuyệt đối.

Các cơng tác quản lý, ngăn chặn các hành vi phạm pháp, các băng tội phạm
có tổ chức, theo kiểu xã hội đen lộng hành trên địa bàn quận đã và đang duy trì
nghiêm túc. Đồng thời cũng thực hiện tốt và hiệu quả trong việc kỷ cương lại cơ
quan hành chính, nâng cao nhận thức kỷ luật và chất lượng làm việc của các công
chức, viên chức ở các cơ sở nhằm giảm bớt phiền hà. Xây dựng chính quyền thân

thiện. Ngồi nhiệm vụ đảm bảo an ninh trật tự xã hội, cũng đốc thúc trong việc
hoàn thiện phương diện kinh tế xã hội, xây dựng Đảng và bộ máy chính trị vững
chắc góp phần làm nổi bật Hồn Kiếm trong mọi lĩnh vực.
3.1.2 Kinh tế
Trước thời điểm khủng hoảng Covid-19 đe dọa trên thế giới, Hoàn Kiếm đã
và đang gắn liền với lịch sử và văn hiến Thăng Long – Hà Nội với 190 di tích,
trong đó có những địa danh nổi tiếng tiêu biểu của Thủ đơ phải kể đến đó là di tích
đền Ngọc Sơn - Hồ Hồn Kiếm.
Trong những năm 2016-2019, Quận ủy, HĐND – UBND quận đã rất tích cực
trong việc chỉ đạo, thực hiện các giải pháp đưa du lịch Hoàn Kiếm trở thành kinh tế
chủ lực. Đặc biệt, năm 2018 vừa qua, quận Hoàn Kiếm đã tăng cường hoạt động
truyền thơng, quảng bá hình ảnh mình cho các bạn bè trong nước và trên thế giới.

6


Với việc đưa vào khai thác ứng dụng cổng thông tin điện tử “Hoàn Kiếm 360 độ”,
du lịch Hoàn Kiếm đã thực sự trở nên gần gũi, hấp dẫn đối với mọi du khách. Cùng
với thơng tin bằng hình ảnh cơng nghệ cao, cổng thơng tin “Hồn Kiếm 360 độ” cịn
xây dựng kho dữ liệu ảnh 2D và thơng tin về toàn bộ các địa điểm du lịch, danh lam
thắng cảnh, khách sạn, nhà hàng, quán ăn… trên địa bàn quận. Với trên 500 địa
điểm được cung cấp ảnh, địa chỉ, cách thức liên hệ và lời giới thiệu tại cổng thơng
tin điện tử “Hồn Kiếm 360 độ”, ứng dụng này đã không chỉ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp du lịch phục vụ du khách tốt hơn mà sẽ trở thành kênh quảng bá rộng rãi về
quận Hoàn Kiếm tới cộng đồng trong nước và quốc tế, qua đó thu hút đầu tư và
kích cầu cho du lịch, kinh tế của quận.(3)
Dưới sự ảnh hưởng đầy nặng nề của dịch bệnh Covid-19 đến kinh tế, ít nhiều cũng
tác động tiêu cực các hoạt động liên quan đến thương mại, dịch vụ, du lịch,... dẫn đến
tình trạng thiếu hàng hóa và giá các mặt hàng thiếu phục vụ phòng, chống dịch tại một
số thời điểm tăng cao; các hoạt động sản xuất, kinh doanh, du lịch giảm mạnh vì vắng

khách và lượng tiêu thụ hàng hóa khơng cịn đến nỗi nhiều cửa hàng kinh doanh, các
cơ sở lưu trú dừng hoạt động, thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên.
Trước tình hình, UBND quận Hồn Kiếm phối hợp với Sở Cơng Thương, Sở Du Lịch
Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị Trao đổi
thảo luận về các giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế thích ứng an tồn, linh hoạt,
kiểm soát hiệu quả dịch Covid- 19 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. (4). Thời gian qua,
Quận ủy, UBND quận Hoàn Kiếm đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả
nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch, tương xứng với vị thế là
trung tâm của Thủ đô Hà Nội. Bao gồm những việc liên quan đến phục hồi phát triển lại
kinh tế và hoạt động du lịch, phòng chống dịch bệnh Covid 19.

3.1.3 Văn Hóa
Hà Nội là nơi có nhiều di sản văn hóa thế giới và các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh trong đó có đền Ngọc Sơn - Hồ Hoàn Kiếm đã gây chú ý đến nhiều khách du
lịch cả trong nước lẫn nước ngồi. Vì thế việc xây dựng phát triển du lịch các di sản, di
7


tích, danh lam ln được chú trọng và đặc biệt là công cuộc phải đi đôi gắn liền
với việc nâng cao trình độ văn hóa của người dân địa phương.
Hà Nội cũng là nơi tập trung nhiều người tài giỏi, sáng tạo, đặc biệt là nhiều
nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hoá phi vật thể. Hà Nội đã bước đầu có những cơ
chế, chính sách thuận lợi cho việc sáng tạo các sản phẩm văn hoá, quan tâm đến đầu
tư cho di sản văn hoá, nguồn tiềm năng của cơng nghiệp văn hố. Cùng với bề dày
lịch sử người dân ở đây có những nét văn hóa gắn liền đậm chất truyền thống.

Theo Tạp chí Cộng Sản - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống Hà Nội trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế có nêu rằng:
Vấn đề trọng tâm hiện nay là xây dựng con người Hà Nội vừa hiện đại, vừa giàu
bản sắc nghìn năm văn hiến với những giá trị tốt đẹp, như: ý thức cộng đồng, yêu

nước, văn minh, thanh lịch, chuộng người tài, chuộng cái mới, tinh tế, dung hợp
văn hóa tiến bộ của nhân loại thành giá trị văn hóa dân tộc - hiện đại là truyền
thống sáng tạo của người Hà Nội. Trong cơng cuộc đổi mới, Thủ đơ cần có chính
sách phát triển, thu hút các tài năng khoa học, công nghệ,... đặc biệt tạo mọi điều
kiện để phát triển sự năng động sáng tạo, ý thức tự cường, tự tôn dân tộc của
mọi người dân Hà Nội để xây dựng Thủ đơ văn minh, hiện đại: giàu về văn hóa,
mạnh về kinh tế, tiến kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. (5)
3.1.4 Đường lối phát triển du lịch
Hiện nay, các tổ chức quản lý các di sản văn hóa, di tích, danh lam thuộc Hà Nội nói
chung và quận Hồn Kiếm nói riêng, đang tích cực đẩy mạnh phát triển du lịch thơng qua
nhiều chính sách và đường lối phù hợp. Trong thời gian qua, quận Hoàn Kiếm đã tập trung
nhiều nguồn lực để kêu gọi các nhà đầu tư trong việc xây dựng hình ảnh Hồn Kiếm mang
bản sắc riêng, trên cơ sở bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa lịch sử nghìn năm văn hiến,
vừa sáng tạo phù hợp với xu thế chung. Đồng thời cộng tác với các công tác bảo tồn trong
việc hỗ trợ tu bổ, sửa chữa, bảo tồn di tích. Cùng lúc đó huy động nguồn nhân lực từ nhân
dân tham gia kinh doanh xây dựng các cơ sở hạ tầng các loại hình khách
8


sạn, nhà nghỉ,..phục vụ cho các khách du lịch đến thăm di tích, danh lam. Cải
thiện, nâng cao trình độ văn hóa và chất lượng dịch vụ, nhận thức rõ các ảnh
hưởng tiêu cực đến phát triển du lịch.
Hợp tác với thành phố Toulouse, vùng Ile de France trong việc hỗ trợ kỹ thuật cải
tạo, khôi phục đền Quan Đế, đình Kim Ngân; phối hợp xây dựng Trung tâm Giao lưu
Văn hoá Phố cổ; Tham gia thiết kế, giám sát và chi phí thực hiện Triển lãm “Kẻ chợ Phố cổ: Trường tồn và Phát triển; Phối hợp với Quỹ giao lưu văn hóa Hàn Quốc triển
khai xây dựng phố tranh Bích họa Phùng Hưng. Hợp tác với Cục Địa chính Bỉ đào
tạo chuyên gia GIS cho thành phố Hà Nội, làm thí điểm trên địa bàn Phố cổ Hà Nội,
… quận Hoàn Kiếm đang phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam bảo tồn, tơn tạo
và phát huy giá trị di sản vật thể và phi vật thể trên địa bàn (6).


Nhận thấy kết quả thu được nhiều thành tựu nên quận Hoàn Kiếm dự định tiếp tục
đổi mới nội dung và hình thức tuyên truyền, làm tốt công tác giới thiệu, quảng bá
giá trị di sản văn hóa trên địa bàn để mỗi người dân thực hiện tốt Luật Di sản văn
hóa; ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý di tích và quảng bá giá trị di sản;
đầu tư nguồn lực tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích.
Định hướng phát triển sản phẩm du lịch quận Hoàn Kiếm tập trung vào các sản
phẩm du lịch Văn hoá di sản. Phát huy các giá trị văn hoá lâu đời, các di tích lịch sử,
các di sản văn hố vật thể và phi vật thể. Trong giai đoạn Việt Nam mở cửa hoàn toàn
mọi hoạt động du lịch, quận Hoàn Kiếm tập trung thúc đẩy phát triển du lịch trên địa
bàn, thu hút khách đến với Hoàn Kiếm và cũng là thu hút khách đến với Thủ đô.

3.2 Điều kiện riêng
3.2.1 Tài ngun du lịch
Tính đến nay, quận Hồn Kiếm đã và đang chứa đựng một kho tàng giá trị vật thể
với 190 di tích lịch sử, văn hóa và di tích cách mạng - kháng chiến, trong đó tiêu biểu là hồ
Hồn Kiếm, đền Ngọc Sơn. “Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn, thuộc địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đã được Thủ tướng Chính
phủ xếp hạng di quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày
9


09/12/2013”(1). Đây được coi là tiềm năng lớn nhất và quan trọng nhất trong việc
phát triển du lịch, đem lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước.
3.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
-

Địa hình: Di tích Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn nằm ở trung tâm Hà Nội, thuộc

vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng cho nên địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng ở


vùng trung tâm.
-

Khí hậu: Hồ Hoàn Kiếm - đền Ngọc Sơn là nơi hội tụ, điểm hẹn của du

khách bốn mùa. Vì Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều
nên khí hậu chia ra bốn mùa rõ rệt. Thời gian diễn các mùa cũng khơng cố định, có
năm rét sớm hoặc rét muộn, có năm lại nóng kéo dài. Nhiệt độ có thể lên tới 40 độ
hoặc dưới 5 độ. Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm ở Hà Nội khoảng 120
kcal/cm², nhiệt độ trung bình là 24,9°C, độ ẩm trung bình là 80 - 82%. Lượng mưa
trung bình năm trên 1700mm/năm (mưa khoảng 114 ngày/năm). (7)
-

Tài ngun nước: Hồ Hồn Kiếm sở hữu vị trí đẹp nhất Thủ đơ khi nằm ngay

ở trung tâm quận Hồn Kiếm. Hồ trước đây là một phân lưu của sông Hồng nay nằm
biệt lập ở trung tâm thành phố Hà Nội. Hồ có vai trị như điều hịa khơng khí và quanh
năm hồ ln có màu xanh lục. Đây cũng là một điểm nét đẹp và địa điểm vui chơi của
người dân giữa trung tâm thủ đô đông đúc. Hồ kết nối giữa ba khu phố lớn là Lý Thái
Tổ, Đinh Tiên Hoàng và Hàng Khay. Từ đây, du khách có thể dễ dàng di chuyển sang
các con khố khác như: Hàng Đào, Hàng Ngang, Lương Văn Can, Cầu Gỗ, Lò Sũ,… Xa
thêm nữa còn đến được với Tràng Tiền, Tràng Thi, Hàng Bài, Nhà Thờ,…

-

Hệ động thực vật: Hồ Hoàn Kiếm sở hữu hệ động thực vật phong phú thu

hút nhiều nhà nghiên cứu khoa đến khám phá. Đặc biệt phải nói đến cụ rùa, lồi
động vật q hiếm của nước ta đã gắn liền với hình ảnh và câu chuyện lịch sử của
hồ Hoàn Kiếm. Tuy nhiên cá thể này đã tuyệt chủng, để lại nỗi mất mát rất lớn đối

với các nhà nghiên cứu khoa học và cả nước.

10


3.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn
Ngoài tiềm năng về tài ngun du lịch tự nhiên thì hồ Hồn Kiếm và đền
Ngọc Sơn cịn có những thế mạnh về tài nguyên du lịch nhân văn, điển hình là
DTLS đền Ngọc Sơn.

-

Di tích lịch sử văn hóa: Hồ Hồn Kiếm - đền Ngọc Sơn

-

Các bảo tàng: Mẫu vật rùa Hồ Gươm được trưng bày tại Đền Ngọc Sơn, là biểu

tượng tâm linh của hồ Gươm. Kết hợp với công nghệ theo phương pháp nhựa hóa
của Đức trong vịng hai năm đã thể hiện rõ nét cụ rùa với hệ thống chiếu sáng hiện đại
và các công nghệ bảo quản mẫu vật hiện đại.

-

Lễ hội: Tại đền Ngọc Sơn, nơi đây được coi là một trong những nơi linh thiêng

bậc nhất tại Hà Nội. Song song với Văn Miếu – Quốc Tử Giám thì các sĩ tử trước ngày
thì thường hay đến đây xin vía để đậu. Vào các ngày lễ lộc hay các dịp đặc biệt, mọi
người thường dâng lễ để cầu mong an bình, xin lộc.
4.


Cơ sở vật chất của Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn
Nằm ở vị trí đắc địa, là nơi kết nối giữa khu phố cổ như Hàng Ngang, Hàng
Đào, Cầu Gỗ, Lương Văn Can... với khu phố Tây là Nhà Thờ, Tràng Thi, Hàng Bài,
Tràng Tiền, Hàng Khay... nên Hồ Hoàn Kiếm thu hút nhiều du khách trong và ngoài
nước đến tham quan. Hồ Hoàn Kiếm có tổng diện tích 12ha, là hồ nước ngọt tự
nhiên của Thành phố. Hồ kéo dài 700m theo hướng Nam Bắc và rộng 200m hướng
Đông Tây. Mặt hồ xanh biếc, bình lặng và trầm tư nằm giữa những khu phố cổ,
những con đường tấp nập, mở ra một khoảng khơng thống đãng cho những sinh
hoạt văn hóa của mọi người khi đến với Hồ Gươm.
Hồ Hoàn Kiếm đẹp và duyên dáng, với hàng ngàn cây xanh tỏa bóng bên hồ, bốn
mùa điểm hoa. Ngồi ra, hồ cịn gắn liền với các cơng trình kiến trúc nổi tiếng khác như:
Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, Đài Nghiên, Tháp Bút…Nằm giữa trung tâm hồ là
tháp Rùa, hình ảnh tháp Rùa đã in sâu vào tiềm thức người dân Hà Nội nên trở thành một
di sản khơng thể mất, nó đã nhập hài hịa trong tồn cảnh bố cục của Hồ Gươm. Tháp Rùa
là một ngọn tháp nhỏ được xây dựng trên một gị đất giữa lịng Hồ Hồn Kiếm, rộng khoảng
11


350 mét vuông. Tháp Rùa được xây dựng trong khoảng từ giữa năm 1884 đến tháng 4 năm
1886. Có 3 tầng. Nét đẹp tháp Rùa có kiến trúc là sự giao thoa giữa phong cách kiến trúc
gothic Châu Âu, kết hợp với phần mái cong giữ quy thức kiến trúc Việt Nam. Tháp Rùa
ngồi giá trị là một cơng trình thẩm mỹ còn là nơi cho rùa phơi nắng và đẻ trứng. Khi nói
đến hồ Gươm, chúng ta khơng thể không nhắc đến loại rùa đặc biệt quý hiếm trong hồ. Con
cuối cùng sống ở Hồ Gươm đã chết vào ngày 19/1/ 2016. Đây là những cá thể thuộc loài
rùa mai mềm khổng lồ Rafetus swinhoei đặc biệt quý hiếm, năm 2020 trên thế giới người ta
chỉ tìm thấy được 4 cá thể (8). Rùa hồ Gươm là loài rùa lớn, là di sản vô giá gắn với những
truyền thuyết lịch sử và văn hóa linh thiêng từ hàng ngàn năm nay, hiện rùa hồ Gươm thuộc
diện động vật quý hiếm đang được Nhà nước bảo vệ.
Hồ cũng trở thành tụ điểm giao thơng vì các con đường lớn đều tụ lại đây. Giao

thông công cộng xuất hiện với tuyến xe điện bờ Hồ - Thụy Khuê tồn tại đến tận những năm

80.

Từ giải phóng Thủ đơ 1954 đến nay, khu vực Hồ Hoàn Kiếm đã trải qua 7 lần

quy hoạch chung và luôn được xác định là trung tâm Thủ đô với định hướng cần được
bảo tồn di sản, cảnh quan và phát huy giá trị. (9)
Trong cụm di tích Hồ Hồn Kiếm nổi tiếng ở thủ đơ Hà Nội, Đền Ngọc Sơn luôn
được nhắc đến như một nơi linh thiêng, đã tồn tại cùng với thăng trầm của mảnh đất Thăng
Long – Hà Nội. Ngôi đền này không chỉ mang nét đẹp cổ kính mà cịn có ý nghĩa tâm linh
rất lớn với người dân địa phương. Ngôi đền này được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt
của Việt Nam vào năm 2013.(10) Đền Ngọc Sơn trong lịng Hồ Hồn Kiếm là một quần thể
kiến trúc phong cảnh, có non, có nước, có tháp, có đài, có cầu, có đình, có rừng cây cổ thụ
và cỏ hoa bốn mùa, lại có cả một kho văn thơ kim cổ, có cả một bảo tàng về huyền thoại và
lịch sử, có cả truyền thống văn hố và đấu tranh cách mạng, điểm đến của du lịch tâm linh,
du lịch nghiên cứu và du lịch sinh thái. Các bộ phận kiến trúc của khu di tích đã tạo nên sự
hài hồ, đan xen khơng thể thiếu trong danh thắng hồ Gươm.
Kiến trúc hiện nay của đền Ngọc Sơn về cơ bản vẫn giữ được quy mô, kiểu dáng từ
thời Nguyễn Văn Siêu tu sửa. Từ ngồi vào, các cơng trình kiến trúc gồm: Nghi Mơn ngoại,
Tháp Bút, Nghi Mơn nội, Đài Nghiên, cầu Thê Húc, cổng Đắc Nguyệt, đình Trấn Ba, nhà
Tiền Tế, Trung đường, Hậu cung, Tả hữu vu, nhà Kính thư, nhà Hậu (phịng Rùa). Đền
12


được xây theo kiến trúc hình chữ Tam với tám mái hình vng, hai tầng, tám cột chống đỡ,
gồm ba nếp nhà chính liền nhau: Bái đường là nơi hành lễ đầu tiên với một hương án lớn
và đôi chim anh vũ hai bên; Trung đường thờ Văn Xương, Lã Động Tân và Quan Vân
Trường; Hậu cung phía Bắc thờ tướng quân Trần Quốc Tuấn. Trước nhà Bái đường về
phía Nam là đình Trấn Ba, nghĩa là đình chắn sóng. Đình được xây với ngụ ý là cột trụ vững

vàng giữa làn sóng văn hóa khơng lành mạnh đương thời. Cấu tạo bốn cột đá bên ngoài và
bốn cột gỗ bên trong kết hợp với nhau, làm tăng thêm sự độc đáo, tôn nghiêm cho tổng thể
kiến trúc. Xung quanh đền là một loạt các cơng trình độc đáo mang nét đặc sắc và ý nghĩa
riêng. Cầu Thê Húc màu đỏ tượng trưng cho mặt trời sẽ đưa bạn vào khu đền. Qua khỏi
cầu là Đắc Nguyệt Lâu, cũng chính là cổng đền, một ngôi lầu nhỏ xinh xắn gồm hai tầng
hướng nhìn ra hồ, mang vẻ đẹp thi vị. Đi thêm vài bước chân chính là Tháp Bút bằng đá.
Đỉnh tháp có hình ngọn bút lơng, trên thân tháp có khắc ba chữ “Tả Thanh Thiên”, có nghĩa
là “Viết Lên Trời Xanh”. Dưới chân Tháp Bút chính là Đài Nghiên, một nghiên mực bằng đá
có hình nửa quả đào được bổ đôi theo chiều dọc. Tấm nghiêng được đội trên lưng ba con
thiềm thừ. Đặc biệt trên thân của nghiên có khắc một bài minh của Nho sĩ Nguyễn Văn
Siêu. Nhiều người truyền lại, khi mặt trời đứng bóng, Tháp Bút soi bóng xuống giữa lịng
Đài Nghiên, tạo ra một hình ảnh kỳ diệu, thể hiện độ chính xác kinh ngạc của kiến trúc cũng
như tính triết lý của cơng trình.

5.

Vai trị của Di tích đền Ngọc Sơn - Hồ Hoàn Kiếm trong phát triển kinh tế, xã

hội của địa phương/ vùng/ cả nước?
Di tích đền Ngọc Sơn - Hồ Hồn Kiếm là một địa chí văn hố lớn nhất Hà Nội. Nó
đóng góp vai trị to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của thủ đơ Hà Nội nói riêng và
đất nước Việt Nam nói chung. Đây là những di sản văn hóa vật thể được xếp hạng cấp
quốc gia. Có thể nói Đền Ngọc Sơn - Hồ Hồn Kiếm là khơng gian của truyền thuyết, là nơi
thể hiện mạnh mẽ nhất khát vọng “ Khơng có gì q hơn Độc lập - Tự do” của dân tộc Việt
Nam. Đó là giá trị nhân văn tuyệt vời nhất mà dân tộc Việt Nam có được, là giá trị ảo nhưng
mang ý nghĩa vô cùng to lớn, khiến cho cả nước hướng về Hà nội, về Hồ Hoàn Kiếm như
hướng về một vùng đất linh thiêng, về cội nguồn của dân tộc. Nó là niềm tự hào
13



và trân trọng của nhân dân Hà Nội với những công lao to lớn của các bậc tiền nhân,
các anh hùng dân tộc.
Cơng trình kiến trúc đền Ngọc Sơn - Hồ Hồn Kiếm là những sản phẩm vật chất có
giá trị về mặt văn hóa, lịch sử, khoa học.Việc thờ tự tại các di tích thể hiện sự dung hợp
giữa các tôn giáo khác nhau như Phật giáo, Đạo giáo với các tín ngưỡng thờ anh hùng dân
tộc, thờ Thành hồng làng. Sự tồn tại của những ngơi đền, ngơi chùa quanh Hồ Hoàn Kiếm
cho chúng ta hiểu một phần nào đó về đời sống tâm linh của nhân dân trong khu vực.

Hồ Hồn Kiếm cịn đóng vai trị là hồ điều hịa trong hệ thống thốt nước
mưa của đơ thị có địa hình bằng phẳng như Hà Nội, góp phần cải thiện khí hậu một
khu vực nhỏ hoặc lớn tùy theo diện tích hồ, tạo mặt thống cho gió thổi và phố
phường, hạn chế hiệu ứng náo nhiệt của đơ thị. Hồ cịn góp phần phát triển kinh tế
đất nước bởi khi môi trường, cảnh quan của hồ được cải tạo, làm tăng giá trị thẩm
mỹ và vật chất cho Hà Nội, tạo ra bản sắc cho đô thị.
Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn khơng chỉ là nơi lưu giữ giá trị văn hóa lịch
sử của thủ đơ mà cịn giúp điều hịa khơng khí, gắn liền với đời sống du lịch của con
người nơi đây. Sau khi danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở
thành di tích quốc gia đặc biệt, bên cạnh việc quan tâm bảo tồn di tích, các cơ quan
chức năng cịn “bổ sung” cho di tích nhiều giá trị mới. Các tuyến đường Hàng Khay,
Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Đinh Lễ, Nguyễn Xí… xung quanh hồ Hồn Kiếm trở
thành khơng gian đi bộ và sinh hoạt văn hóa cộng đồng vào những ngày cuối
tuần.Đến đây, người dân và du khách vừa có cơ hội tham quan, tìm hiểu, khám phá
các điểm di tích mang dấu ấn Thăng Long - Hà Nội, vừa được hịa mình vào các
hoạt động văn hóa, nghệ thuật, trị chơi dân gian độc đáo do cộng đồng tổ chức.
Qua đó, đền Ngọc Sơn - Hồ Hoàn Kiếm là nguồn tài nguyên nhân văn quý giá
để phát triển du lịch. Di tích ở vào vị trí thuận lợi trong việc thu hút du khách tham
quan, phát triển tiềm năng kinh tế và du lịch.
Lượng khách tham quan khu vực hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trong năm 2016 và 4
tháng đầu năm 2017 tăng nhiều so với những năm trước đó. Năm 2016, riêng đền Ngọc


14


Sơn đón gần 1 triệu lượt khách, thu về gần 30 tỷ đồng (11). Đem lại một nguồn thu
nhập vững chắc cho đất nước, góp phần phát triển kinh tế -xã hội.
Với vai trị to lớn của mình, Đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hồn Kiếm ln được
chính quyền và nhân dân Hà Nội, cùng cả nước quan tâm tơn tạo, giữ gìn và phát huy giá
trị, đã trở thành một trong những biểu tượng về lịch sử, văn hóa và cảnh quan của Thủ đơ
ngàn năm văn vật. Di tích mang giá trị lớn về nhiều mặt và ngày càng thân thiết, gắn bó với
người dân Hà Nội nói riêng và nhân dân cả nước, cũng như bạn bè quốc tế nói chung.

6.

Giải pháp bảo tồn và phát triển

6. 1. Nâng cao trình độ quản lý
Việc quản lý di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn đến
phát triển du lịch bền vững phải thực hiện theo quy hoạch kế hoạch đảm bảo hài hịa giữa
kinh tế xã hội và mơi trường. Đồng thời việc phát triển du lịch phải có trọng điểm trọng tâm
theo hướng gắn với di tích lịch sử vừa bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị của di sản văn hóa
vừa mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, con người.


Cơng bố và thực thi các văn bản pháp luật các quy chế có liên quan trực tiếp

hoặc gián tiếp đến bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Hồ Hoàn
Kiếm - đền Ngọc Sơn trong q trình phát triển du lịch.


Ban quản lý Hồ Hồn Kiếm - đền Ngọc Sơn cần có trách nhiệm phối hợp với


cơ quan ban ngành tại địa phương để tham mưu xây dựng các mức thu lệ phí tham
quan du lịch theo quy định của pháp luật và trình cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm
quyền quyết định.


Các nguồn thu từ du lịch ngồi việc nộp ngân sách cho nhà nước Chính quyền địa

phương được phép sử dụng hiệu quả hợp lý cho các mục đích như hỗ trợ hoạt động chuyên
môn nghiệp vụ về quản lý di tích lịch sử, tuyên truyền quảng bá giáo dục việc bảo vệ di tích,
khắc phục các sự cố ô nhiễm môi trường, hỗ trợ các ngành địa phương phối hợp quản lý di
tích lịch sử và đầu tư xây dựng các cơng trình phục vụ trực tiếp đến công tác bảo tồn và phát
huy giá trị của di tích lịch sử
15


Tăng cường quản lý Nhà nước đối với bảo tồn di tích, kiên quyết xử lý các vi



phạm làm tổn hại đến di tích. Tập trung giải quyết dứt điểm và coi trọng điểm những
vụ việc vi phạm nghiêm trọng ở các di tích cấp quốc gia. Đẩy mạnh sự phối hợp liên
ngành, liên cơ quan để tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển và cần có sự thống
nhất quản lý Nhà nước, những qui định, quy trình và nội dung, hướng dẫn tham quan,
nghiên cứu tại các di tích cũng như việc đầu tư bảo vệ, tơn tạo các di tích, cảnh quan
mơi trường. Ví dụ như ở đền Ngọc Sơn, ban quản lý đã mở bán bản đồ du lịch của
đền.


Tổ chức nghiên cứu, giới thiệu rộng rãi các giá trị tiêu biểu của di tích ra thị


trường trong và ngoài nước. Tổ chức các hoạt động và cơ sở dịch vụ du lịch có khoa
học và hợp lý ở ngay tại điểm di tích.
6.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn và xây dựng đội
ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu về di tích: các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ
thuật viên, thợ nhân những người làm công tác bảo vệ di tích ở cơ sở
Quản lý chặt chẽ nguồn lao động từ nơi khác đến tham gia vào hoạt động tại
các điểm di sản. Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn cần phải có kế hoạch
và biện pháp cụ thể để kiểm sốt đối tượng này, khơng để xảy ra tranh giành, bắt
chẹt khách, lừa đảo khách, kiểm soát việc đội ngũ lái xe trong khi chờ khách sẽ có
các hoạt động cá độ, rượu chè, cờ bạc, gây mất vệ sinh xung quanh các di sản.
Ban quản lý di tích Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn phải có cơ cấu thích hợp,
hiệu quả, tránh cồng kềnh, có chức năng nhiệm vụ cụ thể, tránh tình trạng chồng
chéo hoạt động kém hiệu lực. Tạo điều kiện công bằng để các nhân viên được
khẳng định và thể hiện mình trong cơng việc chun mơn cũng như trong cuộc
sống. Kịp thời phát hiện những phát sinh, thu thập thông tin lắng nghe sự phản ánh
trao đổi của nhân viên đến trợ giúp họ trong khả năng và điều kiện cho phép.

16


6.3. Thu hút khuyến khích đầu tư phát triển và tăng cường liên kết hoạt
động giữa doanh nghiệp du lịch trên địa bàn địa phương.
Đối với di tích lịch sử, văn hóa, để thủ đầu tư và khuyến khích đầu tư nhằm phục vụ
tham quan du lịch làm việc làm cũng cần quan tâm. Tuy nhiên việc thu hút đầu tư ở đây chỉ
thực hiện được là đầu tư cho cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu nghỉ ngơi các khu bán đồ
lưu niệm. Còn thu hút đầu tư vào trùng tu, tơn tạo là việc làm rất khó. Tuy nhiên nhằm phát
huy hiệu quả thế mạnh về du lịch và văn hóa chúng ta cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để
chào đón các nhà đầu tư thực sự có năng lực nhu cầu có tại Việt Nam từ đến phát triển

trong lĩnh vực này nhất là các di tích lịch sử lớn như là hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
Nhiều hoạt động quảng bá du lịch xung quanh khu vực Hồ Hoàn kiếm và đền Ngọc
Sơn cũng đã và đang được UBND TP Hà Nội phối hợp cùng các cấp ban ngành liên quan
thực hiện sự kiện xúc tiến thương mại điện tử; lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống
đương đại; chương trình Festival nghệ thuật đường phố; chương trình phát động chạy quần
chúng, chương trình nghệ thuật chào đón năm mới - Đếm ngược - Countdown.

Hiện nay đa số khách du lịch đến với hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn khơng
có những thơng tin đầy đủ về hai địa điểm này. Chính vì vậy ban quản lý di tích cần
xúc tiến tun truyền, quảng bá như biên soạn và phát hành các ấn phẩm có chất
lượng và thơng tin chính xác về hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn, các thơng tin cần
thiết khác như là điểm vui chơi, phương tiện đi lại, nhà hàng, khách sạn để giới thiệu
cho du khách. Thành phố Hà Nội cũng đã tổ chức các hội nghị, hội thảo, hội chợ du
lịch trong nước và quốc tế để có điều kiện tuyên truyền về các di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh trong đó có Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
6.4. Xây dựng cơ sở vật chất và trùng tu, tôn tạo
Tăng cường tiến độ trùng tu, bảo quản và phát triển các giá trị văn hố của di tích
trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá truyền thống của dân tộc, vừa hiện đại hố. Ví dụ như
việc cải tạo bờ kè đã xuống cấp ở hồ Hoàn Kiếm là cấp thiết, việc sử dụng vật liệu khối bê
17


tông cốt sợi đúc sẵn sẽ hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, hạn chế tối đa tác động đến lòng
hồ và cảnh quan chung. Tuy nhiên, cũng nhấn mạnh, việc phải giữ được đường cong mềm



bờ hồ hiện trạng, tạo mối liên hệ giữa bờ hồ với mặt nước kết hợp cây xanh, ánh

sáng, tạo ra một không gian tự nhiên. Cần nghiên cứu chất liệu mặt kè sao cho có vị

trí để rễ cây phát triển, cỏ mọc. Thiết kế mặt kè phải tính đến vị trí đặt đèn chiếu sáng,
gốc cây sát bờ kè, cửa cống thoát nước mưa...
Khi tiến hành trùng tu, tôn tạo, bảo tồn có chọn lọc, biến cuộc sống sinh hoạt của
người dân thành một loại hình dịch vụ du lịch, giữ lại các giá trị văn hóa phi vật thể,
chắc chắn hiệu quả bảo tồn sẽ cao hơn. Để làm được như vậy, riêng ngành văn hóa thì
khơng thể làm được, cần có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều phía. Bất cứ động thái
nào tác động đến đền Ngọc Sơn và khu vực hồ Hồn Kiếm khơng thể khơng có sự
tham gia liên ngành, càng không thể tách rời việc bảo tồn di tích này với cơng tác bảo
tồn khu phố cổ Hà Nội… Nghiên cứu để nhận biết giá trị đích thực của di tích, nhận
thức những giá trị tiêu biểu, những nét tiềm ẩn trong khối kiến trúc vật chất để từ đó xây
dựng phương án bảo tồn phát huy giá trị của di tích một cách tích cực có hiệu quả nhất.

6.5. Quản lý dịch vụ và mơi trường
Hiện nay, hiện tượng thương mại hóa các hoạt động có liên quan đến di sản trong
q trình hoạt động du lịch dễ dẫn đến tình trạng lừa đảo, bắt chẹt khách,.... để thu lợi tạo

hình ảnh xấu, gây tâm lý ức chế cho du khách làm giảm lượng khách đến với 2 địa
điểm này vẫn diễn ra. Chính vì vậy, các cấp ban ngành liên quan cần chấn chỉnh và
chấm dứt tình trạng đó để tạo một khơng gian du lịch thân thiện đối với du khách.
Ban quản lý di sản cần có kế hoạch tổ chức, sắp xếp các đoàn khách đến thăm quan
một cách hợp lý. Tránh tình trạng đơng người đến tham quan cùng một lúc, cần có các bảng
báo giữ gìn vệ sinh chung khơng xả rác đốt vàng mã giấy tờ khác liên quan đến tín ngưỡng tâm
linh, khơng tổ chức bói tốn, bán hàng, đánh giày,chèo kéo khách, tổ chức hướng dẫn giới thiệu
về di tích cho khách tham quan một cách khoa học. Quy hoạch các bãi đỗ xe hợp lý và tổ chức
các quầy thông tin bán hàng lưu niệm để phục vụ chu đáo du khách đến tham
18


quan một cách cẩn thận.Như vậy tài nguyên di sản văn hóa và mơi trường cũng như
mơi trường sinh thái tự nhiên xung quanh khu vực di sản sẽ được gìn giữ và phát triển.


Phải giải tỏa áp lực giao thông xung quanh bờ hồ và phụ cận để tạo được
khơng gian thơng thống. Cần thiết lập mạng đường đi bộ, tổ chức giao thông lễ hội
và mua sắm thương mại, phát triển giao thông công cộng, khu vực đỗ xe ngầm, tàu
điện ngầm, cùng với đó, cải tạo các yếu tố hạ tầng phụ trợ khác như: Tượng trang
trí, ánh sáng, vỉa hè, biển báo, ghế ngồi, nhà vệ sinh.
Đội quản lý mơi trường cần làm việc có hiệu quả, kịp thời vệ sinh xung quanh
hai địa điểm này để cảnh quan và môi trường xung quanh hồ luôn đảm bảo, tạo ấn
tượng tốt đến cho du khách.
7. Bàn luận.
Nếu Hà Nội được ví như một cá thể thì hồ Gươm chính là trái tim của cá thể đó.
Với sự duyên dáng của mình, hồ Gươm đã lưu dấu kỷ niệm trong hồi ức của biết bao
con người Hà Nội và của những du khách đã có dịp ghé ngang. Cùng với đó, hồ
Gươm - đền Ngọc Sơn cịn là nguồn cảm hứng bất tận của âm nhạc và thi ca với
nhiều tác phẩm nổi tiếng như bài thơ “Nghiên Bút non sông” của Á Nam Trần Tuấn
Khải, “Hà Nội” của Nguyễn Khuyến, “Người Hà Nội”, “Chiều hồ Gươm”,… Dù thời gian
có trơi qua bao nhiêu năm nữa, dù mọi vật đều thay đổi thì hồ Gươm vẫn là viên ngọc
xanh giữa lòng Hà Nội ngàn năm tuổi. Cụm di tích Hồ Hồn Kiếm- Đền Ngọc Sơn đã
và đang trở thành những biểu tượng đẹp về thủ đô Hà Nội, về đất nước Việt Nam.
Đền Ngọᴄ Sơn ᴠà hồ Hồn Kiếm ln đượᴄ ᴄhính quуền ᴠà nhân dân cả nước giữ
gìn, phát huу giá trị ᴠề lịᴄh ѕử, ᴠăn hóa ᴠà ᴄảnh quan ᴄủa Thủ đơ. Di tíᴄh mang giá trị lớn
ᴠề nhiều mặt ᴠà ngàу ᴄàng thân thiết, gắn bó ᴠới người dân Hà Nội nói riêng ᴠà nhân dân
ᴄả nướᴄ, ᴄũng như bạn bè quốᴄ tế nói ᴄhung. Các du khách coi đây là một điểm dừng
chân khơng thể thiếu trong hành trình đến với Hà Nội đã qua 1000 năm tuổi. Đối với học
trị thì đây là một chốn linh thiêng để cầu mong sự đỗ đạt, cịn đối với người tín tâm thì
19


nơi đây là chốn để cầu tài, cầu lộc, cầu sức khoẻ, chữa bệnh nhiệm màu và dưới nhãn
quan của các nhà khoa học thì nơi đây khơng chỉ là một di tích tín ngưỡng ẩn tàng

nhiều giá trị văn hoá, khoa học nghệ thuật mang giá trị sâu xa mà đây cịn là trung tâm
văn hố với việc thờ thần Văn Xương đế quân - vị thần chủ về văn học, nghệ thuật,
khoa cử. Kiến trúc cổ xưa nơi đây đã góp phần tạo nên vẻ đẹp cho ngơi đền này cùng
với biểu tượng tháp Rùa mang dấu ấn lịch sử của thủ đô Hà Nội.
Bên cạnh những mặt tốt đẹp đó, song vẫn tồn tại các điểm hạn chế ở di tích thắng
cảnh Hồ Hồn Kiếm - Đền Ngọc Sơn. Việc nhiều du khách cũng như người Hà Nội tập
trung ở nơi này để tham quan, giải trí cũng dẫn đến tình trạng xuất hiện rác thải ở ven
đường lẫn dưới sông hồ nhiều hơn làm ô nhiễm, mất đi thẩm mỹ vốn có của cảnh quan
xung quanh. Thêm vào đó, việc bày bán hàng rong, chèo kéo du khách tại các khu vực
trước cổng đền và xung quanh hồ tạo nên những hình ảnh phản cảm chốn linh thiêng này.

Là một sinh viên khoa du lịch, là một công dân của mảnh đất chữ S này,
chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ của mình để giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch
sử, những danh lam thắng cảnh, mong muốn được giới thiệu, quảng bá với bạn bè
năm châu về những vẻ đẹp, những giá trị sâu sắc ở nơi đây.
8. Kết luận
Trải qua nhiều thời kì phát triển với sự đổi thay của đất nước, ngày nay những tòa
cao ốc mọc lên khắp nơi. Nhưng nép mình đâu đó, vẫn là một Hà Nội ln cần mẫn bảo
tồn những kiến trúc cổ xưa, những tinh hoa văn hoá của dân tộc. Mấy trăm năm đã trôi
qua và những lời nhắn gửi từ vùng đất cố đô vẫn ngày ngày lan tỏa đến muôn phương:

“Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đài Nghiên, tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này”
Hồ Hoàn Kiếm - Đền Ngọc Sơn cùng với những di tích lịch sử độc đáo khác: tháp
Rùa, tượng vua Lý Thái Tổ, đài Nghiêng, tháp Bút, đền Bà Kiệu, chùa Bà Đá… vẫn giữ
20




×