1
MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, thế giới có xu hướng quay về với nguồn dược liệu
thiên nhiên do phát hiện nhiều tác dụng không mong muốn của nhiều loại thuốc được
sản xuất bằng con đường tổng hợp hóa học. Đặc biệt các dược liệu có tác dụng bổ,
tăng lực, chống stress được chú ý do đời sống người dân ngày càng được nâng cao
nên nhu cầu bảo vệ, nâng cao sức khỏe được xã hội quan tâm. Nhân sâm là vị thuốc
bổ đã được nhân dân tín nhiệm lâu đời. Hơn nữa, trong những năm gần đây tác dụng
bảo vệ gan, thận của Nhân sâm trước ảnh hưởng của thuốc hóa trị đang được các nhà
nghiên cứu quan tâm và chứng minh [105], [115], [180]. Tuy nhiên, Nhân sâm khó
trồng, hiếm, giá thành cao nên trong khoảng 50 năm qua các nhà khoa học trong và
ngồi nước ln tìm kiếm những loài dược liệu khác thuộc họ Nhân sâm để thay thế
một số tác dụng mang lại từ Nhân sâm, trong đó có những cây thuộc chi Polyscias.
Đây là chi lớn thứ 2 trong họ Nhân sâm. Đa số được sử dụng làm cây cảnh, chỉ có vài
lồi được sử dụng làm thuốc, trong đó Đinh lăng thuộc lồi Polyscias fruticosa (L.)
Harms được sử dụng làm thuốc phổ biến. Polyscias fruticosa được nghiên cứu bắt
đầu từ những năm 60, là một cây thuốc quý được đưa vào Dược điển Việt Nam [3]
như một vị thuốc bổ khí, lợi sữa, tăng lực và chống stress; còn gọi là “Nhâm sâm của
người nghèo”.
Nhiều nghiên cứu cho thấy lồi Polyscias fruticosa có thành phần saponin,
polyacetylen, tinh dầu, flavonoid có nhiều tác dụng sinh học mang lại như chống oxy
hóa [126], [135], cải thiện số lượng tinh trùng, cải thiện cơ trơn tử cung [58], [59],
cải thiện trí nhớ [11], hạ đường huyết [30], [125], chống hen suyễn, kháng histamin
[107], [108], chống hủy tế bào xương [174]. Bên cạnh đó, Đinh lăng là loại cây dễ
trồng, rẻ tiền do phù hợp với điều kiện mơi trường ở nước ta. Vì thế, hiện nay Đinh
lăng được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt quy hoạch vùng trồng nhiều nơi trong cả
nước [41] với hy vọng tìm ra những cơng dụng thay thế cho Nhân sâm là vị thuốc
được nhân dân sử dụng từ lâu.
Mặc dù, Đinh lăng được nghiên cứu từ khá lâu ở nước ta, nhưng chỉ có rễ và
cao rễ Đinh lăng được đưa vào Dược điển Việt Nam 5 dùng làm thuốc và nghiên cứu.
2
Trong khi đó, tình hình thực tế hiện nay ngồi việc sử dụng rễ thì người dân cịn sử
dụng lá Đinh lăng rất phổ biến trong thực phẩm hằng ngày, đồng thời để phịng và hỗ
trợ điều trị bệnh. Vì lá Đinh lăng hàng năm cho nguồn sinh khối phong phú, dễ thu
hái nhất trong tất cả các bộ phận của cây Đinh lăng. Từ đó hàng loạt chế phẩm trên
thị trường sử dụng lá là bộ phận dùng chính ra đời, cũng như dân gian dùng lá để làm
gỏi cá và gối nằm cho trẻ nhỏ. Do đó, để theo kịp với sự phát triển của khoa học hiện
đại và tiềm năng sẵn có thì cần các nghiên cứu mới theo hướng ứng dụng dựa trên
thành phần hóa học và tác dụng sinh học. Thêm vào đó, để tăng cường các nghiên
cứu mang tính thuyết phục hơn về mặt thực vật, hóa học cũng như sinh học, đề tài sẽ
kế thừa các nghiên cứu trước đây để mở rộng và phát triển sâu hơn cho dược liệu
Đinh lăng dễ trồng q giá này.
Chính vì những lý do trên, để tạo cơ sở khoa học cho việc khai thác, sử dụng
hiệu quả và khẳng định giá trị cây Đinh lăng thuộc họ Nhân sâm theo hướng kế thừa,
phát triển và ứng dụng các nghiên cứu mới về tác dụng sinh học để hỗ trợ điều trị
bệnh, bên cạnh tác dụng nổi trội của họ Nhân sâm như bồi bổ, tăng lực và tăng cường
miễn dịch thì đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học
của cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms)" được thực hiện với các mục tiêu
sau:
1. Phân tích được đặc điểm thực vật học và định danh loài Đinh lăng.
2. Xác định được thành phần hóa học có trong lá cây Đinh lăng.
3. Đánh giá được tác dụng bảo vệ gan, thận của cao toàn phần lá, rễ và cao phân
đoạn tiềm năng trước độc tính của thuốc hóa trị.
3
Chương 1.
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHI POLYSCIAS
1.1.1. Thực vật học chi Polyscias
Chi Polyscias được Forster J.R & Forster G. (1775) đặt tên đầu tiên từ hơn hai
thế kỷ trước, sau đó tiếp tục được nhiều nhà phân loại thực vật nghiên cứu trên thế
giới như Frodin & Govaerts (2003), Baker (1877), Viguier (1905), Hutchinson
(1967), Smith & Stone (1965), Bernardi (1971), (Plunkett & Lowry 2010)…[121]
nhiều lần mở rộng và thu hẹp các loài thuộc chi Polyscias và cuối cùng được sự đồng
thuận cao của các nhà thực vật học hoàn thiện đi đến thống nhất.
Hiện nay, Theo hệ thống phân loại thực vật có hoa của Takhtajan A. [172], lồi
Polyscias fruticosa (L.) Harms có vị trí phân loại như sau:
Giới thực vật (Plantae)
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Bộ Hoa tán (Apiales)
Họ Nhân sâm (Araliaceae)
Chi Đinh lăng (Polyscias)
Sơ đồ 1.1. Vị trí phân loại thực vật của chi Polyscias theo Takhtajan A.
Polyscias là chi lớn thứ 2 trong họ Araliaceae. Họ Araliaceae gồm 55 chi và
hơn 1500 loài, phân bố đa số ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có nhiều lồi
được dùng làm thuốc đơng y và làm kiểng [103]. Chi Polyscias có nguồn gốc từ 2 từ
tiếng Hy Lạp: 'poly' có nghĩa là nhiều và 'skia' có nghĩa là bóng râm biểu thị tán lá
dày, đó là đặc điểm của chi Polyscias. Các lồi thuộc chi Polyscias thường là cây bụi
sống lâu năm, hiếm khi ra hoa, thường là những cây gỗ nhỏ hay nhỡ có dáng mảnh
và có tán lá đẹp. Lá kép chân vịt hay lá đơn có thùy chân vịt hoặc lá kép lơng chim
với các lá chét có hình dạng thay đổi; lá kèm khơng có hay hợp lại ở gốc thành một
phần phụ nhỏ. Có nguồn gốc ở Đơng Nam Á và các đảo Polynesia ở Thái Bình
Dương, khu vực các đảo nhiệt đới [51]. Ngoài ra, 1 số loài còn mọc và được trồng ở
Indonesia, Malaysia, Lào và Việt Nam [26].
4
Hiện nay, trên thế giới theo tra cứu tại trang chuyên khảo về thực vật của "The
Plant list" [186] có tổng cộng 655 tên, trong đó có 176 lồi được chấp nhận, có 473
lồi đồng nghĩa, 6 lồi chưa giải quyết. Trong khi đó, hệ thống phân loại thực vật theo
"Catalogue of Life" [187] thì có 174 lồi, 4 dưới loài và 6 thứ thuộc chi Polyscias.
Theo Phạm Hoàng Hộ cho biết ở Việt Nam có 8 lồi thuộc chi Polyscias, trong đó
lồi Polyscias guilfoylei Bail. có 3 thứ [12]. Theo điều tra của Trung tâm Sâm Việt
Nam ở các tỉnh phía Nam chi Polyscias có 6 lồi [7]. Đa số các loài thuộc chi
Polyscias được làm cây cảnh, chỉ có một số lồi được nghiên cứu về thành phần hóa
học và tác dụng sinh học để sử dụng làm thuốc, trong đó lồi Polyscias fruticosa (L.)
Harms được sử dụng phổ biến nhất.
Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Polyscias ở Việt Nam
STT
Tên khoa học các loài Polyscias ở Việt Nam
Tên Việt Nam
1
Polyscias fruticosa (L.) Harms
Đinh lăng lá xẻ
2
Polyscias scutellaria (Burm. F.) Fosberg
Đinh lăng lá đĩa
3
Polyscias filicifolia (C. Moore ex E. Fourn.) L. H. Bailey
4
Polyscias balfouriana (André) L. H. Bailey
Đinh lăng lá tròn
5
Polyscias guilfoylei (W. Bull) L. H. Bailey
Đinh lăng lá trổ
6
Polyscias grandifolia Volkens
Đinh lăng lá to
7
Polyscias sambucifolia (Sieber ex DC.) Harms
8
Polyscias serrata Balf.
Đinh lăng đuôi phụng
Đinh lăng lá cơm cháy
Đinh lăng lá răng
1.1.2. Thành phần hóa học của chi Polyscias
Việc nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Polyscias được nghiên cứu
chủ yếu bắt đầu vào những năm 80. Tuy nhiên, cho đến nay có khoảng hơn 200 hợp
chất đã được phân lập từ 12 loài thuộc chi (P. amplifolia, P. australiana, P.
balfouriana, P. dichroostachya, P. duplicata, P. fulva, P. fruticosa, P. guilfoylei, P.
murrayi, P. nodosa, P. scutellaria, P. serrata) trong 176 loài được chấp nhận [186].
Các hợp chất phân lập chủ yếu thuộc các nhóm triterpenoid và saponin triterpenoid.
Bên cạnh đó cịn có một số nhóm hợp chất khác như polyacetylen, tinh dầu, flavonoid,
hợp chất phenol, sterol, ceramid, cerebrosid, dẫn xuất acid propanoic, lignan, dẫn
xuất cyanogen khác.
5
1.1.2.1. Thành phần triterpenoid và saponin triterpenoid
Đa số các saponin hiện diện với phần aglycon là acid oleanolic, với phần
đường thường được gắn vào vị trí C3 và C28 của aglycon.
Về số lượng đường của các saponin triterpenoid thì rất đa dạng có từ 1 đến 5
đơn vị đường. Thành phần đa số là D-glucose và D-glucuronic; ít gặp hơn là Dgalactose, D-xylopyranosyl, L-rhamnose, L-arabinose. Các glycosid này có thể tổ
hợp gắn với nhau ở các vị trí khác nhau tạo nên sự phong phú về cấu trúc của các
triterpenoid. Ngồi ra, các glycosid: L-arabinose, L-rhamnose, D-glucose, Dgalactose có thể bị acetyl hóa ở một số vị trí; trong khi đó, D-glucuronic có thể gắn
thêm metyl tại C6 được bắt gặp ở loài P. balfouriana [171] và P. fulva [137].
Phần lớn các triterpenoid hiện diện trong chi Polyscias dưới dạng glycosid với
phần aglycon có khung oleanan (thường là acid oleanolic, cịn 1 số ít là hederagenin,
acid echynocystic, 3-hydroxyoleanan, collinsogenin), dammaran và cycloartan.
Acid oleanolic
Hederagenin
Acid echynocystic
3-Hydroxyoleanan
Collinsogenin
Khung dammaran
Khung cycloartan
6
Ara: α-L-arabinopyranosyl
Gal: β-Dgalactopyranosyl
Glc: β-D-glucopyranosyl
Xyl: β-D-xylopyranosyl
Rha: α-LGlcA: β-Drhamnopyranosyl
glucuronopyranosyl
Hình 1.1. Khung cơ bản và phần đường phổ biến của các saponin thuộc chi Polyscias
Bảng 1.2. Thành phần triterpenoid và saponin triterpenoid trong chi Polyscias
Hợp
chất
R1
R2
TLTK
Aglycon khung oleanan: Acid oleanolic
(1)
(2)
(3)
(4)
GlcAGlc-(1→3)-GlcA
Glc-(1→3)-GlcAH
H
H
GlcH
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Glc-(1→2)-GlcAGlc-(1→4)-Glc-(1→2)-GlcAGlc-(14)-Glc-(12)-GlcA Gal-(1→2)-GlcRha-(1→2)-GlcGlc-(1→4)-GlcAGlc-(1→2)
GlcAGlc-(1→4)
Ara-(1→2)
GlcAGlc-(1→4)
Gal-(1→2)
GlcAGlc-(1→3)
Glc-(1→4)-GlcA-
H
H
GlcH
GlcH
H
[43], [141]
[43], [141]
[141]
[43], [66],
[132], [142]
[179], [137]
[142]
[143]
[64]
[65]
[179]
[43], [179]
H
[43], [179]
H
[179]
Glc-
[43], [179]
(12)
(13)
(14)
7
Hợp
chất
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)
(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)
(26)
(27)
(28)
(29)
(30)
(31)
(32)
(33)
(34)
(35)
(36)
(37)
(38)
(39)
(40)
(41)
(42)
(43)
R1
R2
Glc-(1→2)
GlcAGlcGlc-(1→4)
Ara-(1→2)
GlcAGlcGlc-(1→4)
Gal-(1→2)
GlcAGlcGlc-(1→3)
Glc-(1→4) - GlcARha-(1→3)-GlcGlc-(1→2)
GlcARha-(1→3)-GlcGlc-(1→4)
Gal-(1→4)-XylH
Gal-(1→4)-AraH
GalH
Gal-(1→4)-GalH
Rha-(1→2)-AraH
H
Glc-(1→4)-Glc-(1→2)-RhaAraGlc-(1→4)-Glc-(1→2)-RhaRha-(1→4)-Glc-(1→2)-AraGlc-(1→6)-Glc
AraGlc-(1→6)-Glc
AraRha-(1→4)-Glc-(1→6)-GlcGlc-(1→2)-AraGlc-(1→6)-GlcRha-(1→2)-AraRha-(1→4)-Glc-(1→6)-GlcGlc-(1→3)-AraGlc-(1→6)-GlcGlc-(1→2)-Glc-(1→3)-GlcH
(1→4)-GlcAGlc-(1→3)-Me-GlcAH
Glc-(1→4)-Me-GlcAH
Glc-(1→3)-Glc-(1→4)-GlcAH
Me-GlcAGlcGlc-(1→2)
GlcAGlc-(1→2)-GalGlc-(1→4)
Glc-(1→2)
Me-GlcAGlcGlc-(1→4)
Glc-(1→2)-Me-GlcAH
Glc-(1→2)-Me-GlcAGlcGlc-(1→3)-Me-GlcAGlcRha-(1→2)-XylRha-(1→4)-Glc-(1→6)-GlcAglycon khung oleanan: Hederagenin
TLTK
[179]
[179]
[179]
[179]
[179]
[66]
[66]
[66]
[66]
[137], [132]
[75]
[75]
[68]
[68]
[68]
[68]
[68]
[68]
[43]
[43]
[43]
[43]
[137]
[91]
[171]
[171]
[171]
[171]
[129]
8
Hợp
chất
(44)
R1
R2
TLTK
Ara-
H
(45)
Rha-(1→2)-Ara-
H
(46)
(47)
(48)
(49)
(50)
(51)
Glc-(1→2)-AraRha-(1→2)-AraRha-(1→2)-AraH
Glc-(1→3)-AraRha-(1→2)-Ara-
H
GlcRha-(1→4)-Glc-(1→6)-GlcH
H
Ac-Rha-(1→4)-Glc-(1→6)GlcAglycon khung oleanan: Acid echynocystic
[86], [129],
[132], [137]
[55], [86],
[132], [137]
[86]
[86]
[55], [132]
[132]
[77]
[137]
(52)
(53)
(54)
(55)
(56)
Rha-(1→2)-AraH
AraH
Glc-(1→3)-AraH
Rha-(1→3)-AraH
Glc-(1→2)-AraGlc-(1→6)-GlcAglycon khung oleanan: 3-Hydroxyoleanan
[132]
[77]
[77]
[77]
[68]
(57)
GlcAglycon khung oleanan: Collinsogenin
CH3
[140]
H
[132]
(58)
Ara-
9
Hợp
chất
R1
R2
TLTK
Aglycon khung oleanan khác
(59)
(60)
H
AraAglycon khung dammaran
H
OH
[43]
[77]
(61)
Rha-(1→2)-GlcAglycon khung cycloartan
H
[55]
H
[43]
[69]
(62)
(63)
Squalen
H
10
1.1.2.2. Thành phần polyacetylen
Các hợp chất polyacetylen trong chi Polyscias thường có cấu trúc mạch thẳng,
chứa nối ba nằm ở C4 và C6, nối đôi thường nằm ở C1, đôi khi xuất hiện ở C8 hoặc
C9 và nhóm hydroxyl đa số ở C3, đôi khi xuất hiện ở C8, C10.
Bảng 1.3. Các polyacetylen được phân lập từ chi Polyscias
Hợp chất
(64)
Tên hơp chất/cấu trúc
Heptadeca-1,8-(E)-dien-4,6-diyn-3,10-diol
Loài
P. fruticosa
TLTK
[123]
(65)
Heptadeca-1,8-(E)-dien-4,6-diyn-3-ol-10-on
P. fruticosa
[123]
(66)
Heptadeca-1,8-(Z)-dien-4,6-diyn-3-ol-10-on
P. fruticosa
[123]
(67)
Falcarinol (Panaxynol)
P. fruticosa
P. guilfoylei
[27]
[123]
[113]
(68)
Panaxydol
P. fruticosa
[123]
(69)
Falcarindiol
P. fruticosa
[9]
(70)
Panaxydiol
P. guilfoylei
[50]
11
1.1.2.5. Thành phần chất bay hơi
Thành phần chất bay hơi ở các loài P. fruticosa, P. balfouriana và P. guilfoylei.
của chi Polyscias chủ yếu là các hợp chất thuộc loại sesquiterpen.
Bảng 1.4. Thành phần chất bay hơi của chi Polyscias
Hợp chất
Tên cấu tử
(71)
Acid acetic
(72)
(73)
(74)
Acid oleic
Anisyl methyl keton
Aristolen
(75)
(76)
(77)
(78)
4,5-di-epi- Aristolochen
Aristolochen
Aromadendren
Trans-α-Bergamoten
(79)
(80)
α-Bergamoten
β-Bisabolen
(81)
(82)
(83)
(84)
(E)-γ-Bisabolen
β-Bourbonen
α-Bulnesen
δ-Cadinen
(85)
(86)
(87)
(88)
(89)
(90)
α-Cadinen
Cadinen-G
Calacoren
α-Calacoren
Calamenen
Carotol
(91)
(92)
(93)
(94)
(95)
(96)
(97)
(98)
β-Caryophyllen
9-Epi-(E)-Caryophyllen
14-hydroxy-9-epi-(E)Caryophyllen
Caryophyllen oxid
5-Cedranon
β-Cedren
(3z)-Cembrene A
β-Chamigren
(99)
α-neo-Cloven
Loài
TLTK
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
P. guilfoylei
[52]
P. fruticosa
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
[52]
[113]
[52]
[113]
[113]
[60]
[13], [52]
[60]
[52]
[60]
[60]
[113]
[60], [52]
[113]
[13]
[60]
[52]
[60]
[52]
[60]
[13]
[113]
[13]
[113]
[113]
[113]
[52]
[113]
12
Hợp chất
Tên cấu tử
(100)
(101)
α-Copaen
β-Copaen
(102)
α-Cubeben
(103)
(104)
β-Cubeben
α-Curcumen
(105)
2-Decenal
(106)
(107)
Cis-β-Elelmen
β-Elemen
(108)
(109)
(110)
(111)
(112)
(113)
(114)
(115)
(116)
(117)
(118)
-Elemen
(119)
(120)
(121)
δ-Elemen
Elemen-D
Eremophilon
Eremophylen
10-epi-γ-Eudesmol
α-Eudesmol
Falcarinol
(E)-β-Farnesen
Trans-Geranylaceton
Germacera-4(15),5,10(14)trien-1α-ol
Germacren-B
Germacren-D
Germacren-D-4-ol
(122)
Globulol
(123)
(124)
6,9-Guaiadien
Guaiazulen
(125)
α-Guaien
(126)
β-Gurjunen
(127)
γ-Gurjunen
(128)
(129)
Gurjunen-G
Heptanal
Loài
TLTK
P. fruticosa
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
P. fruticosa
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
[60]
[13], [52]
P. fruticosa
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
[155]
[60]
[52]
[60], [52]
[60]
[52]
[52]
[13]
[60], [52]
[60]
[60]
[13]
[113]
[52]
[113]
[113]
[113]
[113]
[52]
[113]
[52]
[113]
[52]
[52]
[60], [52]
[52]
[13]
[52]
13
Hợp chất
Tên cấu tử
(130)
(131)
(132)
(133)
(134)
(135)
(136)
(137)
(138)
(Z)-Hex-3-en-1-yl acetat
(Z)-Hex-3-en-1-ol
1-Hexanol
α-Humulen
(2E,4E)-Hexadienol
Intermedeol
Junenol
Khusinol
D-Limonen
(139)
(140)
(141)
(142)
(143)
α-Lonon
Mesitylen
(3z)-hexenyl 3-Methyl
butanoat
Methyl-4(12)-en
Methyl-5-hepten-2-on
(144)
(145)
6-Methylhept-5-en-2-on
γ-Muurolen
(146)
(147)
(148)
(149)
(150)
Muurolen-G
n-Nonadecan
1-Octadecan
n-Octadecan
n-Octanal
(151)
(152)
2-Pentadecanon
Phytol
(153)
(154)
(155)
(156)
(157)
Salvial-4(14)-en-1-on
Selin-11-en-4α-ol
Selina 3,7(11)-dien
Selina-3,11-dien-6α-ol
α-Selinen
(158)
β-Selinen
(159)
(160)
(161)
(162)
(163)
(164)
7-epi-α-Selinen
Spathulenol
Squamuloson
3-iso-ThuJopsanon
Totaren
6,10,14-Trimethyl
Loài
TLTK
P. fruticosa
P. fruticosa
P. fruticosa
P. fruticosa
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
[60]
[60]
[60]
[60]
[113]
[113]
[113]
[113]
[52]
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. balfouriana
P. guilfoylei
[113]
[52]
[52]
[113]
[113]
[13]
[52]
[13]
[113]
[113]
[113]
[13], [52]
[52]
[52]
[113]
[113]
[113]
[113]
[52]
[52]
[113]
[113]
[113]
[113]
[113]
[52]
14
Hợp chất
(165)
(166)
(167)
(168)
Tên cấu tử
β-Vetivenen
Widdrol
α-Ylangen
β-Ylangen
Lồi
TLTK
P. guilfoylei
P. guilfoylei
P. fruticosa
P. fruticosa
[113]
[52]
[60]
[60]
Các sesquiterpen có hàm lượng cao trong chất bay hơi của chi Polyscias chủ
yếu là β-elemen, -elemen, germacren-B, germacren-D, germacren-D-4-ol, αbergamoten, (E)-γ-bisabolen, β-bourbonen, β-chamigren, γ-muurolen, caryophyllen
oxid, guaiazulen, α-selinen, β-selinen, globulol.
β-Elemen
-Elemen
Germacren-B
E-γ-Bisabolen
α-Bergamoten
Germacren-D
Globulol
γ-Muurolen
Caryophyllen oxid
Guaiazulen
β-chamigren
Germacren-D-4-ol
α-Selinen
β-Selinen
β-Bourbonen
Hình 1.2. Cấu trúc một số chất bay hơi chiếm hàm lượng cao trong chi Polyscias
15
1.1.2.4. Thành phần flavonoid
Đa số hợp chất flavonoid trong chi Polyscias đều có khung flavonol. Các
flavonol này thường tạo glycosid với đường glucose, galactose, rhamnose gắn vào
aglycon tại C3, C7.
Bảng 1.5. Các flavonoid của chi Polyscias
Hợp
Tên hợp chất
chất
(169) Quercetin 3-O-β-Dglucopyranosid
Loài
TLTK
P. fulva
[55]
P.
balfouriana
[43]
P.
fruticosa
[30]
P.
fruticosa
[30]
(173) Kaempferol-3-Orutinosid
(Kaempferol 3-O-(αL-rhamnopyranosyl
(1→6)-β-Dglucopyranosid)
P.
fruticosa
[30]
(174) Tamaraxetin 3,7-diO-a-Lrhamnopyranosid
P.
balfouriana
[171]
(170) 5,3'-dihydroxy-4'methoxy-3,7-di-(Oα-L-rhamnopyranosyl) flavon
(171)
Quercitrin
(Quercetin 3-O-α-Lrhamnosid)
(172)
Afzelin
(Kaempferol-3-O-αL-rhamnosid)
Cấu trúc
16
1.1.2.5. Thành phần các phenol
Các hợp chất phenol cũng được tìm thấy trong 5 lồi thuộc chi Polyscias (chủ
yếu lồi P. australiana, P. murrayi, P. serrata, P. guilfoylei và P. fulva)
Bảng 1.6. Các hợp chất phenol được phân lập từ chi Polyscias
Hợp
chất
Tên hợp chất/cấu trúc
Loài
TLTK
P.
fulva
[132]
(176) 3-(4-hydroxyphenyl) propionyl cholin
P.
murrayi
[61]
(177) Acid 3,4–di-O-3-(4-hydroxyphenyl) propionyl-1,5dihydroxycyclohexanecarboxylic
P.
murrayi
[61]
(178) Acid 3,5–di-O-3-(4-hydroxyphenyl) propionyl-1,4dihydroxycyclohexanecarboxylic
P.
murrayi
[61]
(179) Acid 3-(4-hydroxyphenyl) propanoic
P.
murrayi
[61]
(180) Acid 3-(3,4-hydroxyphenyl) propanoic
P.
murrayi
[61]
(175) Lichexanthon
17
(181) Acid 3,5-dicaffeoyl-muco-quinic
P.
murrayi
[61]
(182) Bezyl -D-glucopyranosid
P.
serrata
[132]
(183) Proteacin
P.
australiana
[131]
(184) Dhurrin
P.
australiana
[131]
(185) Dhurrin-6’-glucosid
P.
australiana
[131]
(186) Methyl 2,4-dihydroxy-3,6-dimethylbenzoat (methyl atrarat)
P.
fulva
[137]
(187) Pinoresinol
P.
fulva
[137]
P.
guilfoylei
[50]
(188) Acid 4-hydroxybenzoic
18
1.1.2.6. Thành phần sterol
Các sterol trong chi Polyscias thường có khung stigmastan.
Bảng 1.7. Các sterol được phân lập từ chi Polyscias
Hợp
chất
Tên hợp chất
Cấu trúc
Loài
(189)
β-sitosterol
(190)
3-O-β-Dglucopyranos
yl-β-sitosterol
P. fulva
P.balfouriana
[132],
[43]
(191)
Stigmasterol
P. nodosa
P. fulva
P. balfouriana
P. serrata
[69],
[43]
(192)
Spinasterol
P. fulva
P. balfouriana
[129],
[43]
(193)
3-O-β-Dglucopyranos
ylspinasterol
P. balfouriana
P. serrata
[43]
(194)
β-sitosteryl3βglucopyranosi
de-6'-Opalmitat
P.nodosa
[69]
P. nodosa
P. fulva
TL
TK
[69],
[132],
[141]
19
Hợp
chất
Tên hợp chất
(195)
22-dehydro24isopropylchol
esterol
P. fruticosa
TL
TK
[175]
(196)
3-O-β-Dglucopyranos
ylstigmasta5,22-dien-3β-ol
P. guilfoylei
[50]
Cấu trúc
Loài
1.1.2.7. Thành phần ceramid, cerebrosid và hợp chất khác
Các hợp chất ceramid, cerebrosid, dẫn xuất acid propanoic, lignan, dẫn xuất
cyanogen được tìm thấy trong chi Polyscias chủ yếu ở 4 loài P. balfouriana, P. fulva,
P. guilfoylei, P. nodosa.
Bảng 1.8. Các ceramid, cerebrosid và hợp chất khác từ chi Polyscias
Hợp
chất
(197)
Tên hợp chất/cấu trúc
Loài
(2S,3S,4R,8E)-2-[(2'R)-2'-hydroxypalmitoylamino]-8octadecen-1,3,4-triol
P. fulva
TL
TK
[132]
(198)
1-O-β-D-glucopyranosyl-(2S,3S,4R,8E)-2-[(2’R)-2’hydroxypalmitoylamino]-8-octadecen-1,3,4-triol
P. fulva
[132]
(199)
(2S,3S,4R,2'R,8Z)-2-(2hydroxytetracosanoylamino)octadeca-8-en-1,3,4-triol
P. fulva
[43]
20
Hợp
chất
Tên hợp chất/cấu trúc
Loài
TL
TK
(200)
(2S,3S,4R,2'R)-2-(2-hydroxytetracosanoylamino) octadeca1,3,4-triol
P. fulva
[43]
(201)
(2S,3S,4R,2'R,8Z)-1-O--D-glucopyranosyl-2-(2hydroxyhexadecanoylamino) octadeca-8-en-1,3,4-triol
P. fulva
[43]
(202)
Isophytol
P.
guilfoylei
[43]
(203)
Phytyl ester
P. nodosa
[69]
(204)
Lutein
P. nodosa
[69]
(205)
Triacylglycerol
P. nodosa
[69]
21
Hợp
chất
(206)
Tên hợp chất/cấu trúc
Loài
(5S)-Hydroxyethyl 2-oxopyrrolidin-5-carboxylat
P.
balfourian
a
(207)
(5S)-2-Oxopyrrolidin-5-carboxylic acid
P.
balfourian
a
[171]
(208)
(5S)-Methyl 2-oxopyrrolidin-5-carboxylat
P.
balfourian
a
[171]
(209)
ent-Labda-8 (17)-13-dien-15,18-diol
P.
guilfoylei
[50]
(210)
N-(1,3-Dihydroxyoctadecan-2-yl) palmitamid
P.
guilfoylei
[50]
(211)
(8Z)-2-(2-Hydroxypentacosanoylamino)
1,3,4-triol
P.
guilfoylei
[50]
octadeca-8-en-
TL
TK
[171]
22
1.1.3. Tác dụng sinh học của chi Polyscias
Việc nghiên cứu về tác dụng sinh học của chi Polyscias bắt đầu vào những
năm 60 do các khoa dược lý, dược liệu và giải phẫu bệnh lý Viện y học quân sự Việt
Nam nghiên cứu chủ yếu loài P. fruticosa. Cho mãi đến khoảng năm 2003 về sau, thì
các nước trên thế giới bắt đầu quan tâm nghiên cứu về tác dụng sinh học ở một số
loài như P. amplifolia, P. balfouriana, P. duplicata, P. filicifolia, P. fulva, P.
guilfoylei, P. murrayi và P. scutellaria. Các nghiên cứu thử nghiệm in vitro, in vivo
trên dịch chiết, cao chiết và một số hợp chất phân lập được từ các loài thuộc chi
Polyscias đã được chứng minh có tác dụng đáng kể là nhóm hợp chất saponin và tinh
dầu.
P. amplifolia: Hợp chất (20-23) được phân lập từ lồi P. amplifolia có hoạt
tính ức chế sự phát triển dòng tế bào ung thư buồng trứng A2780 với giá trị IC50 trong
khoảng 6,7-10,8 µg/ml với chứng dương là actinomycin D [66]
P. balfouriana: Thành phần tinh dầu trong lồi P. balfouriana có tính kháng
lại vi khuẩn Escherichia coli (MIC 156,3 µg/ml) và nấm men Candida albican (MIC
78,13 µg/ml) [52]. Trong khi đó, cao phân đoạn n-BuOH rễ có tác dụng kích thích hệ
miễn dịch được đánh giá qua sự gia tăng chỉ số thực bào và gây tăng bạch cầu. Sử
dụng bột rễ Nhân sâm được dùng làm đối chứng. Cao phân đoạn n-BuOH rễ làm tăng
chỉ số thực bào tốt nhất ở liều 500 mg/kg và tăng số lượng bạch cầu tốt nhất ở liều
136 mg/kg [162]. Đồng thời cao lá, cao rễ trong thí nghiệm gây loét dạ dày chuột bởi
các phương pháp vật lý và hóa học và được điều trị bằng cao lá và rễ Đinh lăng lá
tròn ở các liều 250 mg/kg và 500 mg/kg trọng lượng cơ thể, kết quả cho thấy cao lá
ở liều 500mg/kg thể hiện tác dụng chống loét tốt hơn cao rễ [163].
P. duplicata: Cao rễ và hợp chất saponin triterpenoid (44-45), (50), (53-55),
(60) trong loài P. duplicata ức chế tăng trưởng tế bào ung thư buồng trứng A2780 ở
người với IC50 lần lươt là 6 µg/ml, 3,4 µg/ml, 3,4 µg/ml, 10 µg/ml, 13 µg/ml, 8
µg/ml, 7 µg/ml, 2,8 µg/ml [77].
P. filicifolia: Trong nghiên cứu in vitro, các dịch chiết saponin từ rễ và lá lồi
này có khả năng ức chế các gốc hydroxyl, superoxid, peroxid và nitric oxid. Nghiên
cứu đã chỉ ra rằng P. filicifolia ức chế các gốc oxy hóa tự do như hydroxyl, superoxid,
23
peroxid và nitric oxid là tác nhân gây viêm [74]. Đồng thời, saponin toàn phần từ rễ
và lá ở liều 500 mg/ml thể hiện hoạt động ức chế COX-2 (35,75 % lá và 50,95 % rễ)
đáng kể so với ibuprofen (63,16 %) với mơ hình gây phù chân chuột bằng carrageenan
trên chuột được đánh giá bởi phương pháp gây u hạt [74].
P. fulva: Hợp chất saponin triterpenoid (44-45) trong loài P. fulva có khả năng
ức chế sự phát triển của 7 loại nấm men: Candida albicans, C. krusei, C. parapsilosis,
C. lucitaniae, C. glabrata, Cryptococcus neoformans và Candida guilliermondii và
11 loại nấm da: Microsporum audouinii, Trichophyton rubrum, Trichophyton ajelloi,
Trichophyton equinum, Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton terrestre,
Microsporum gypseum, Epidermophyton floccosum, Trichophyton violaceum,
Microsporum canis, Microsporum ferrugeneum với các giá trị MIC dao động từ 0,78100 µg/ml [137]
P. guilfoylei: Cao lá MeOH tồn phần có tính kháng lại vi khuẩn Escherichia
coli với giá trị MIC 9,76 µg/ml) [50]. Trong đó, tinh dầu với liều 25-50 µg/ml có tác
dụng ức chế tế bào ung thư hạch với giá trị CD50 là 5,96 µg/ml bằng phương pháp
MTT trên in vivo [113]. Thành phần tinh dầu có hoạt tính ức chế sự phát triển dòng
tế bào ung thư biểu mơ với IC50 là 70,62 µg/ml bằng phương pháp MTT [52]. Ngồi
ra, hợp chất saponin triterpenoid (56) có khả năng ức chế sự tăng trưởng 3 dòng tế
bào ở người và chuột với IC50 là 0,19 ± 0,001 μM đối với tế bào đại thực bào J774.A.1,
0,35 ± 0,003 μM cho tế bào biểu mô thận HEK-293 và 0,64 ± 0,045 μM cho tế bào
da WEHI-164 tương ứng [68]. Đồng thời, hợp chất (69), (210) có khả năng ức chế sự
phóng thích histamin bằng cách sử dụng bạch cầu đơn nhân U937 với giá trị IC 50 tương ứng
là 38,65 μg/ml và 36,96 μg/ml.
P. murrayi: Hợp chất (176-181) có khả năng ức chế hoạt tính xúc tác của men
Itk (interleukin-2-inducible T-cell) [61].
P. scutellaria: Cao n-He, EtOAc có khả năng kháng khuẩn Acinetobacter sp.
(là các loài vi khuẩn Gram âm hiếu khí thường ký sinh ở nách người và tạo mùi cho
cơ thể. Acinetobacter cũng gây viêm màng não, viêm phổi và nhiểm khuẩn huyết
hoặc nhiễm trùng vết thương) ở nồng độ 225 mg/ml và và 250 mg/ml tương ứng
[156]
24
1.2. TỔNG QUAN VỀ LOÀI POLYSCIAS FRUTICOSA
1.2.1. Thực vật học của P. fruticosa
1.2.1.1. Vị trí phân loại
Tên tiếng Việt: Đinh lăng.
Tên tiếng Anh: Ming aralia.
Tên gọi khác: Cây Gỏi cá, Nam dương lâm, Đinh lăng lá xẻ, Đinh lăng lá nhỏ.
Tên khoa học: Polyscias fruticosa (L.) Harms
Tên đồng nghĩa: Panax fruticosum L., Nothopanax fruticosum (L.) Miq.,
Tieghemopanax fruticosus (L.) R. Vig.
Thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) [6], [26].
1.2.1.2. Đặc điểm hình thái
Cây nhỏ dạng bụi, cao 1,5-2 m, thân nhẵn, ít phân nhánh, mang nhiều vết sẹo
lồi màu nâu xám do lá rụng để lại. Lá mọc cách, kép lông chim 2-3 lần, dài 20-40 cm.
Lá chét chia thùy nhọn không đều, màu xanh, bóng mặt dưới nhiều hơn, gốc lá và
phiến lá thuôn nhọn dài 3-5 cm, rộng 0,5-1,5 cm; gân lá hình lơng chim, gân chính
nổi rõ, 3-4 cặp gân phụ. Cuống lá dài, trịn, màu xanh sậm, có những đốm xanh nhạt
trên cuống, đáy cuống phình to thành bẹ lá. Lá kèm dạng phiến mỏng dính hai bên bẹ
lá. Cụm hoa tán tụ thành chùm ở ngọn cành. Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính, mẫu 5. Cuống
hoa hình trụ, màu xanh, dài 0,3-0,4 cm. Lá bắc tập hợp ở gốc cuống hoa (tổng bao lá
bắc), hình tam giác nhọn. Bao hoa thu hẹp chỉ còn 5 răng, đều, rời, dạng vảy màu
xanh; 5 cánh hoa rời, đều, màu xanh, hình bầu dục thuôn nhọn ở đỉnh, dài 0,25-0,3
cm, rộng 0,1-0,15 cm, có gân giữa, tiền khai hoa van. Bộ nhị: 5 nhị rời, đều, đính xen
kẽ với cánh hoa; chỉ nhị dạng sợi mảnh, màu trắng, dài 0,1-0,15 cm; bao phấn 2 ô
thuôn dài màu vàng, nứt dọc, hướng trong, đính gốc. Hạt phấn rời, hình cầu có 3 lỗ,
màu vàng nhạt, đường kính 30-35 µm. Bộ nhụy: 2-3 lá nỗn, bầu dưới 2 ơ hay 3 ơ,
mỗi ơ 1 nỗn, đính nỗn trung trụ; 2-3 vịi rời úp sát vào nhau, thẳng đứng, màu xanh
đậm, dài 1 cm; đầu nhụy hình điểm. Quả hình trứng, dẹt, vỏ quả màu xanh đậm có
những nốt trịn màu trắng bạc, dài 4-6 mm, rộng 3-4 mm [6], [188].
25
1.2.1.3. Đặc điểm sinh học phân tử
Nguyễn Thị Ngọc trâm và cs (2014) đã sử dụng 33 mồi RAPD để đánh giá
mức độ đa dạng di truyền của 4 mẫu Đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) ở các
tỉnh Hưng Yên, Phú Yên, Đồng Nai và Bình Dương cho thấy khoảng cách di truyền
rất nhỏ với hệ số tương đồng giữa các mẫu dao động trong khoảng 0,90-0,98 [40].
Năm 2019, Trịnh Việt Nga và cs đã sử dụng kết hợp 3 gen matK, rbcL và trnHpsbA để phân tích mã vạch ADN của 18 mẫu giống Đinh lăng thuộc loài P. fruticosa,
P. balfouriana, P. guilfoylei, P. australiana và Polyscias sp. thu thập ở Việt Nam.
Trình tự vùng rbcL sau khi xử lý có kích thước là 1375 bp. Tuy nhiên, các trình tự
gen rbcL nhóm Polyscias trên GenBank có kích thước khoảng 500-900 bp, chỉ có
một lồi Polyscias guilfoylei (U50251.1) có kích thước 1428 bp. Do đó, khi thực hiện
BLAST, chỉ xuất hiện sự tương đồng với các nhóm thuộc họ Araliaceae và loài
Polyscias guilfoylei. Điều này chứng tỏ, cơ sở dữ liệu vùng gen rbcL thuộc chi
Polyscias trên GenBank chưa cao, không đủ cơ sở để so sánh với các mẫu trong
nghiên cứu. Kết quả chỉ ra rằng vùng gen matK và rbcL của Đinh lăng có tính bảo
tồn và tương đồng cao, ít sự khác biệt giữa các mẫu Đinh lăng trong nghiên cứu.
Trong khi đó vùng gen trnH-psbA có sự khác biệt di truyền nhiều hơn [32].
Đến năm 2020, Trịnh Việt Nga và cs đánh giá đa dạng di truyền của 8 mẫu
giống Đinh lăng lá nhỏ được thu thập từ nhiều vùng khác nhau ở Việt Nam thông qua
kỹ thuật ISSR-PCR. Kết quả cho thấy 8 mẫu giống Đinh lăng lá nhỏ có mức độ tương
đồng di truyền cao, dao động trong khoảng 0,57-0,90 [33].
Định danh dược liệu bằng phương pháp chỉ thị ADN kết hợp với đặc điểm
hình thái được nhiều nước trên thế giới quan tâm, đi đến thống nhất xây dựng phương
pháp và ngân hàng dữ liệu gen trên NCBI. Vì thế, dữ liệu trên ngân hàng gen là sự
cấp thiết cần có để kết hợp định danh thực vật. Nhưng vào thời điểm năm 2019, trên
Genbank NCBI được các nhà khoa học công bố dữ liệu đoạn gen matK, trnH-psbA
và ITS của loài P. fruticosa [190]. Trong khi 3 gen của lục lạp (rbcL, matK, trnHpsbA) đang được các nhà nghiên cứu dùng song song hoặc phối hợp [109]. Vì vậy,
xây dựng mã vạch ADN vùng gen rbcL của loài P. fruticosa là sự cần thiết thực hiện.