Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Soạn văn lớp 7 phần 1 hay nhất chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.02 MB, 189 trang )

Soạn bài Bài học từ cây cau
Nguyễn Văn Học
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi: Có bao nhiêu cuộc hỏi – đáp giữa các nhân vật với nhau trong
đoạn này?
Trả lời:
Có ba cuộc hỏi – đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: văn bản là cuộc hội thoại giữa người ơng- người bố - người
cháu từ đó cho rút ra được những bài học vô cùng ý nghĩa trong cuộc sống.
Đồng thời thấy được sự trân trọng, yêu mến cây cau của nhân vật “tôi với nhiều
kỉ niệm tuổi thơ.


Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với
hàng cau (làm vào vở)
Các cuộc hỏi – đáp

Hỏi

Giữa “ông” với “bố”

“Nhìn lây cây cau con thấy điều gì?





Trả lời:


Đáp




Các cuộc hỏi

Hỏi

Đáp

– đáp
Giữa “ông”

“Nhìn lây cây cau con

“Con thấy bầu trời màu xanh”

với “bố”

thấy điều gì?”

Giữa “ông”

“Nhìn lây cây cau cháu “Cháu thấy bài học làm người ngay

với “cháu”

thấy điều gì?”


thẳng. Đó là triết lí của ơng phải khơng
ạ?”

Giữa “cháu”

“Vậy nhìn lên cây cau, “Ông thấy tương lai tươi đẹp của dịng họ

và “ơng”

ơng đã thấy gì ạ?”

ta.”

Câu 2 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong
gia đình của nhân vật “tôi” “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và
làm việc,...”?
Trả lời:
Câu 3 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi:
“Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tơi” trị chuyện với
hàng cau, hay trị chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Trả lời:
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tơi ngước lên hàng cau và hỏi:
“Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tơi” đang trị chuyện
với chính mình vì tác giả thừa hiểu rằng cau chỉ là vật vô tri vô giác, chắc chắn


không thể giao tiếp với nhau, vì vậy đây chỉ đơn thuần tác giả đang tự hỏi và tự
nói chuyện với chính mình rồi tự cảm nhận.

Câu 4 (trang 107 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Tại sao có thể nói: trị chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các
nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Trả lời:
Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện
bản thân vì khi trị chuyện mà khơng có hồi đáp, các nhân vật chỉ có thể tự hỏi
rồi tự mình suy ngẫm từ đó khiến học tự nhận ra được nhiều điều và tự hoan
thiện bản thân mình mỗi ngày.


Soạn bài Biết người biết ta
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính : Tác giả muốn mượn hình ảnh của trăng, đèn, gió để nói về
thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống.
Câu 1 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Xác đinh biện pháp tu từ trong văn bản 1,2 và nêu tác dụng của chúng.
Trả lời :
-

Biện pháp tu từ trong văn bản 1,2 là biện pháp nói quá.

-

Tác dụng : làm nổi bật sự vật, sự việc ược nói đến bằng cách phóng đại
chúng nhằm tăng sức biểu cảm, biểu đạt, nhấn mạnh vào vấn đề cần nói đến.

Câu 2 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Nêu bài học mà em rút ra được từ văn bản 3.
Trả lời :
Bài học mà em rút ra được từ văn bản 3 : Hãy sống khiêm tốn, đừng lấy điểm

mạnh của mình để so bì với điểm yếu của người khác bởi mỗi người đều có
điểm mạnh riêng, khơng có ai là hồn hảo cả. Vì vậy, đừng nhìn vào điểm yếu
của họ rồi coi thường họ.
Câu 3 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Theo em, mục đích sáng tác ba văn bản trên có gì giống với mục đích sáng tác
các truyện ngụ ngơn ?
Trả lời :
Mục đích sáng tác ba văn bản trên giống với mục đích sáng tác các truyện ngụ
ngơn ở chỗ đều lấy hình ảnh của sự vật, sự vật, hiện tượng hay con người để
rút ra những bài học, phương châm sống đúng với đạo đức, triết lý nhân sinh.


Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Li-xơ-bớt Đao-mon-tơ (Lysbeth
Daumont)
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: Truyện kể về chú lính chì bằng đồ chơi bị gãy mất một chân,
dù mất một chân nhưng vẫn hiên ngang cầm súng với tư thế nghiêm trang cùng
với đó là cuộc hành trình đầy gian khổ và cuối cùng là trở về nhà với một cuộc
sống hạnh phúc.

Câu 1 (trang 63 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Tác giả bức thư đã bày tỏ tình cảm gì với nhân vật chú lính chì dũng cảm?
Trả lời:
Tác giả bức thư đã bày tỏ niềm yêu thích đối với nhân vật chú lính chì dũng
cảm.
Câu 2 (trang 63 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Nhân vật chú lính chì dung cảm đã gợi ra cho tác giả bức thư bài học gì?
Trả lời:



Nhân vật chú lính chì dung cảm đã gợi ra cho tác giả bức thư bài học: mặc dù
có người ln sẵn sang đối mặt với hồn cảnh khó khăn với một ý chí kiên
cường, tuy nhiên cúng có nghững con người ln ngại khó, ngại khổ, dễ dàng
chùn bước, né tránh thử thách.
Câu 3 (trang 63 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Tác giả bức thư suy nghĩ như thế nào về kết thúc khơng có hậu của truyện Chú
lính chì dũng cảm? Em có đồng ý với điều đó khơng?
Trả lời:
Tác giả bức thư muốn bày tỏ sự cảm ơn đối với việc kết thúc khơng có hậu của
truyện Chú lính chì dũng cảm. Em đồng ý với điều đó bởi vì mặc dù khá là
nghịc lí nhưng trong hồn cảnh này một kết thúc khơng có hậu lại hồn tồn
hợp lý. Kết thúc khơng có hậu khơng có nghĩa là tiêu cực, mà chúng ta chỉ đang
đối mặt với hiện thực, câng nhìn nhận nghiêm túc những mặt trái của cuộc sống
như chiến tranh, tệ nạn, đói nghèo,… để tìm cách giải quyết vấn đề một cách
kịp thời, hiệu quả., để hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn.
Câu 4 (trang 63 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Hãy giới thiệu với các bạn một nhân vật văn học đã để lại cho em ấn tượng sâu
sắc.
Trả lời:
Em đã có cơ hội được đọc tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố, và em bị ấn
tượng sâu sắc bởi nhân vật chị Dậu. Chị là một người phụ nữ tuy nghèo về vật
chất, nhưng giàu về ý chí, nghị lực. Cuộc dời chị thực sự quá vất vả, bất hạnh
khi phải dứt doạt bán con, bán chó, lấy tiền để gánh thuế. Chính gánh nặng sưu
thuế đã dồn người nông dân lúc bấy giừo vào cảnh lầm than, cơ cực, một nỗi
kinh hoàng đối với người nơng dân thấp cổ bé họng. Chị Dậu chính là nhân vật
điển hình, đại diện cho tình cảnh của người nông dân khi ấy. Một người mẹ,
người vợ giàu ý chí, giàu tình u thương dám đứng lên phản kháng để bảo vệ
gia đình của mình. Chị Dậu đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc, sự kính



phục, đồng thời giúp em hiểu hơn về cuộc sống của người nông dân trong xã
hội cũ với những phẩm chất tốt đẹp của họ.


Soạn bài Cách ghi chép để nắm rõ nội dung bài học
Du Gia Huy (You Jia Hui)
* Chuẩn bị đọc
Câu hỏi (trang 102 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Mỗi khi đọc lại phần ghi chép bài học trong các trang vở của mình, em có thấy
nội dung ghi chép của em dễ hiểu, dễ nhớ hay không?
Trả lời:
Mỗi khi đọc lại phần ghi chép bài học trong các trang vở của mình, em thấy nội
dung ghi chép của em dễ hiểu, dễ nhớ vì em thường có thói quen ghi chép các
từ khoá, ý chính tránh dườm dà, gây mất tập trung.
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Dự đoán: Đoạn văn in nghiêng có vai trò thế nào trong văn bản?
Trả lời:
Đoạn văn in nghiêng có vai trò dẫn dắt tới vấn đề sắp sửa được nói tới đồng
thời giải thích các thuật ngữ có liên quan trong văn bản
2. Liên hệ: Đã bao giờ em dùng các “mẹo nhỏ” này trong ghi chép chưa?
Trả lời:
Em luôn dùng các “mẹo nhỏ” này trong ghi chép.
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: văn bản đưa ra các ý kiến, bằng chứng, lí lẽ nhằm mục đích
giúp người đọc có kĩ năng ghi chép hiệu quả hơn, nắm chắc nội dung nhanh
hơn.


Câu 1 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Những dấu hiệu nào trong văn bản trên giúp em nhận ra đây là văn bản giải
thích về mợt quy tắc hay luật lệ, cách thức trong hoạt động? Mục đích của văn
bản này là gì?
Trả lời:
Những dấu hiệu trong văn bản trên giúp em nhận ra đây là văn bản giải thích
về mợt quy tắc hay luật lệ, cách thức trong hoạt động:
-

Văn bản có các mục, với các ý lớn được in đậm, phân chia rõ rang, mạch
lạc.

-

Trong các mục là các cách hướng dẫn và lời khuyên về việc ghi chép hiệu
quả hơn.


Mục đích của văn bản này là hướng dẫn, đưa ra lời khuyên về việc ghi chép
sao cho hiệu quả, khoa học nhất.
Câu 2 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Xác định thông tin cơ bản của văn bản. Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm
với mục đích của văn bản trên.
Trả lời:
-

Thơng tin cơ bản của văn bản là cách ghi chép để năm chắc nội dung bài
học.

-


Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản trên.

+ Đặc điểm của văn bản: cách trình bày văn bản rõ rang dễ hiểu theo từng ý
lớn, hình ảnh minh hoạ rõ nét.
+ Mục đích văn bản: giúp người học có cách ghi chép nhanh, kho học và hiệu
quả hơn.
=> Đặc điểm và mục đích của văn bản có sự bổ sung, hỗ trợ nhau, phối hợp
nhịp nhàng, chặt chẽ.
Câu 3 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Hình minh họa trong mục A (Phương pháp phân vùng) đã hỗ trợ như thế nào
cho phần lời trong việc thể hiện thông tin cơ bản ở mục này?
Trả lời:
Hình minh họa trong mục A (Phương pháp phân vùng) đã giúp cho người đọc
có cái nhìn tổng quát, dễ hiểu, dễ hình dung,về phương pháp mà tác giả đang
đề cập.
Câu 4 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):


Việc tách riêng mỗi “mẹo nhỏ” trong ghi chép thành mợt đoạn riêng và đánh
dấu bằng gạch đầu dịng trong mục Mẹo nhỏ giúp ghi chép để khi đọc là hiểu
ngay có tác dụng gì trong việc thể hiện thông tin chi tiết của văn bản?
Trả lời:
Việc tách riêng mỗi “mẹo nhỏ” trong ghi chép thành một đoạn riêng và đánh
dấu bằng gạch đầu dòng trong mục Mẹo nhỏ giúp ghi chép để khi đọc là hiểu
ngay có tác dụng giúp cho người đọc thấy được tầm quan trọng, ý trong tâm mà
tác giả đang muốn nhấn mạnh, giúp ta tập trung và những ý cần học hỏi, ghi
nhớ trong khi đọc cả một văn bản dài như vậy.
Câu 5 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ sớ
1,2,3,4 ở mợt sớ dịng trong mục B (Học cách tìm nợi dung chính) có tác dụng

gì trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản?
Trả lời:
Theo em, các từ ngữ, câu văn được in đậm và được đánh dấu bằng các chữ sớ
1,2,3,4 ở mợt sớ dịng trong mục B (Học cách tìm nợi dung chính) có tác dụng
làm rõ ràng nợi dung cần trình bày theo từng mục riêng, vừa dễ nhìn, vừa dễ
đọc, vừa dễ tập trung vào trọng tâm của bài viết.
Câu 6 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Văn bản đã mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của
em?
Trả lời:
Văn bản đã mang lại rất nhiều lợi ích cho việc ghi chép trong học tập của em:
em biết cách đọc thông tin có chọn lọc, nên tập trung vào các phần in đậm, in
nghiêng, gạch chân hay bất kì kí hiệu đặc biệt nào để đọc và ghi chép một cahcs
hiệu quả nhất.


Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
* Hướng dẫn đọc
Nội dung chính: Văn bản là bài học về lối sống tập thể mỗi người cần phải có
trách nhiệm với mọi người, cộng sinh để cùng tồn tại, phải biết tôn trọng và
cùng nhau xây dựng cuộc sống chung.
Câu 1 (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Trả lời:
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng từ xưa vẫn sống với nhau rất
thân. Bỗng một ngày Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai than thở với nhau
rằng lão Miệng khơng làm gì mà vẫn có ăn rồi kéo nhau đến nhà lão Miệng
rồi nói từ nay trở đi, ơng phải lo lấy mà sống, cịn chúng tơi khơng làm gì cả.
Nhưng chỉ vài ngày sau tất cả đều mệt mỏi, khơng có sức vì lão Miệng khơng
ăn gì cả, họ khơng biết rằng cơng việc chính của lão Miệng chính là nhai thức

ăn. Nhận ra bản thân đã sai lầm tất cả đã đến nhà và xin lỗi lão Miệng, Từ đó
về sau, họ sống rất hoà thuận.
Câu 2 (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Liệt kê những dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản Chân, tay, tai, mắt,
miệng là truyện ngụ ngôn (sử dụng bảng sau và làm vào vở):
Các yếu tố cần xem Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngơn trong Chân,
xét
Đề tài
Sự kiện, tình huống
Cốt truyện

tay, tai, mắt, miệng


Nhân vật
Không gian, thời
gian

Trả lời:
Các yếu tố cần

Dấu hiệu nhận biết yếu tố của truyện ngụ ngôn trong Chân,

xem xét

tay, tai, mắt, miệng

Đề tài

Bài học về trách nhiệm và tinh thần đồn kết.


Sự kiện, tình

Sự ganh tị, so bì của Chân, tay, tai, mắt, miệng.

huống
Cốt truyện

Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai than thở với nhau rằng lão
Miệng không làm gì mà vẫn có ăn

Nhân vật

Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng

Không gian, thời

-

Không gian: các bộ phận trên cơ thể người

gian

-

Thời gian: không xác định cụ thể.

Câu 3 (trang 44 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão
Miệng giúp em rút ra bài học gì?

Trả lời:
Sai lầm trong cách đối xử của các nhân vật Chân, Tay, Tai, Mắt đối với lão
Miệng giúp em rút ra bài học là cần phải ln đồn kết có trách nhiệm với nhiệm
vụ của mình, sống trong một tập thể, làm việc nhóm mỗi người đều có nhiệm


vụ khác nhau, đừng nên so bì, ganh tị rất dễ thất bại đặc biệt là trong những
cơng việc địi hỏi sự hỗ trợ, làm việc nhóm thì mới đạt kết quả.


Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
A-đum Khu (Adam Khoo)
* Chuẩn bị đọc
Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Theo em, trong các hoạt động như đọc sách, ghi chép,.. có cần đến quy tắc, luật
lệ khơng? Vì sao?
Trả lời:
Theo em, trong các hoạt động như đọc sách, ghi chép,.. cần đến quy tắc, luật lệ
vì điều đó sẽ giúp chúng ta hệ thống được kiến thức, nội dung, nhớ lâu hơn,
hiệu quả hơn là việc đọc, ghi chép ngẫu hứng.
Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Khi đọc một văn bản, em thường đọc thành tiếng hay đọc thầm và em đã bằng
long với khả năng đọc hiểu văn bản của mình chưa? Hãy chia sẻ với các bạn
cùng nhóm.
Trả lời:
Khi đọc một văn bản, em thường đọc thầm và em vẫn chưa hài long lắm với
khả năng đọc hiểu của mình vì thường em hay bị mất tập trung khi đọc thầm,
nhưng đọc thành tiếng lại khiến em lâu nhớ hơn.
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi: Xem hình minh hoạ 1 và 2: đối chiếu các đường nét, chi tiết

trong hình với lời văn trong mục 2.
2. Theo dõi: Xem hình minh hoạ 3: đối chiếu các tầm mắt đọc “chụp” từng
chữ một với tầm mắt đọc “chụp” đồng thời 5-7 chữ.
* Suy ngẫm và phản hồi


Nội dung chính: Văn bản đưa ra những lời khuyên và hướng dẫn cách đọc
hiệu quả của tác giả A-đam Khu với cách trình bày văn bản rõ ràng dễ hiểu theo
từng ý lớn, hình ảnh minh hoạ rõ nét giúp người học có cách đọc nhanh và hiệu
quả hơn.

Câu 1 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản giới thiệu
về một quy tắc trong hoạt động?
Trả lời:
Dấu hiệu giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản giới thiệu về một quy
tắc trong hoạt động:
-

Văn bản có quy trình hướng dẫn rõ rang, hình ảnh minh hoạ cụ thể.

-

Văn bản có đề cập đến những mẹo, cách hay phục vụ cho việt học tập.

-

Văn bản cung cấp thơng tin bổ ích, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu.

Câu 2 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):

Xác định thông tin cơ bản của văn bản trên. Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc
điểm với mục đích viết của văn bản.


Trả lời:
-

Thông tin cơ bản của văn bản: Lời khuyên và hướng dẫn cách đọc hiệu
quả của tác giả A-đam Khu.

-

Nhận xét về mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích viết của văn bản.

+ Đặc điểm của văn bản: cách trình bày văn bản rõ rang dễ hiểu theo từng ý
lớn, hình ảnh minh hoạ rõ nét.
+ Mục đích văn bản: giúp người học có cách đọc nhanh và hiệu quả hơn.
=> Đặc điểm và mục đích của văn bản có sự bổ sung, hỗ trợ nhau, phối hợp
nhịp nhàng, chặt chẽ.
Câu 3 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Với các đoạn 1,2,3 nếu khơng có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu sẽ gặp
khó khăn. Vì sao?
Với các đoạn 4,5,6 nếu khơng có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu vẫn
thuận lợi. Vì sao?
Trả lời:
-

Với các đoạn 1,2,3 nếu khơng có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu
sẽ gặp khó khăn vì cac bước khá trìu tượng nếu chỉ đọc thay vì vậy mà tác
giả kết hợp giữa lys thuyết và thực hành tạo sự thiết thực, dễ hình dung cách

làm.

-

Với các đoạn 4,5,6 nếu khơng có hình minh họa thì có thể việc đọc hiểu
vẫn thuận lợi vì các bước đã rất rõ rang chúng ta chỉ cần đọc cũng đã ngầm
hiểu được mình cần làm gì cho những lời khuyên đó.

Câu 4 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Chỉ ra cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo. Mục Tài liệu tham
khảo (trích) ở cuối văn bản gồm mấy đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị tài liệu có
những loại thơng tin nào? Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác
dụng gì?
Trả lời:


-

Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo:

+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt:
“đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm
bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc
bằng não”
+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tơi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham
khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham
khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”
Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi

-


đơn vị tài liệu có những loại thơng tin về tên tác giả, tác phẩm, năm ra đời
và xuất xứ.
-

Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng để xâm phậm
bản quyền, có nguồn gốc, xuất xứ rõ rang.

Câu 5 (trang 101 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1):
Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc
nhanh hơn hay không?
Trả lời:
Sau khi đọc văn bản trên, em thấy bản thân có thể luyện tập để đạt tốc độ đọc
nhanh hơn vì em thấy các lời khuyên, hướng dẫn bên trên rất thiệt thực, khoa
học.


Soạn bài Cốm vòng
Vũ Bằng
* Chuẩn bị đọc
Câu 1 (trang 78 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Em đã từng ăn cốm chưa? Hãy chia sẻ cảm nhận của em về mùi vị của cốm.
Trả lời:
Em đã từng ăn cốm. Theo cảm nhận của em thì cốm có hương thơm ngọt, tươi
mát của lúa, cỏ còn vị cốm ăn ngọt thanh mát, dẻo và dai.
Câu 2 (trang 78 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Dựa vào nhan đề, em hãy dự đoán nội dung của văn bản.
Trả lời:
Dựa vào nhan đề, em hãy dự đoán nội dung của văn bản có lẽ nói về cốm đặc
trưng của làng Vòng tại Hà Nội.

* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi: Chú ý những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm
và hồng.
Trả lời:
Những từ tác giả dùng để miêu tả màu sắc, mùi vị của cốm và hồng.
- Màu sắc: tương phản, mà lại tôn lên lẫn nhau.
- Mùi vị: tưởng xung khắc mà ai ngờ lại cũng thắm đượm với nhau.
2. Tưởng tượng: Em hình dung thế nào về hình ảnh cơ gái làng Vòng được tác
giả miêu tả trong đoạn này.


Trả lời:
Em hình dung thế nào về hình ảnh cơ gái làng Vòng được tác giả miêu tả trong
đoạn này đó là những cơ gái mộc mạc ưa nhìn “đầu trùm nón lá” vắt vẻo đi từ
tinh mơ lên phố để bán cốm cho khách Hà Nội có tiếng là sành ăn.
3. Theo dõi: Để làm ra sản phẩm cốm, cần bao nhiêu công đoạn?
Trả lời:
Để làm ra sản phẩm cốm, cần 6 công đoạn:
1. Ngắt lúa
2. Tuốt lúa
3. Đảo cốm trong nồi rang,
4. Xay, giã lúa
5. Sàng thóc
6. Hồ
* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: Miêu tả về một món ăn đặc sản - cốm làng Vịng với cách
làm, hương vị, cách thưởng thức cốm sao cho đúng nhất.


Câu 1 (trang 80 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :

Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong các
đoạn văn sau:
Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một
chút gì thanh lịch cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải
ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ
phàng
Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừ ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang
thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời


trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương
thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng. Dịu dàng biết chừng
nào! Mà cảm khái nhường bao!
Đó là tình cảm, cảm xúc như thế nào?
Trả lời:
-

Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trong các
đoạn văn:

ăn miếng cốm cho ra miếng cốm; tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; tiếc từng
hạt rơi, hạt vãi; ăn từng chút một; nhón từng chút một; nhai nhỏ nhẹ; ngẫm nghĩ
tính chất thơm, tính chất ngọt của cốm; ăn một miếng cốm vào miệng là nuốt
hương thơm của cánh đồng q.
-

Đó là tình cảm nâng niu, trân trọng, thưởng thức từng hạt cốm do người
ông dân vất vả làm ra với những công đoạn rất cung phu, tỉ mỉ.

Câu 2 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :

Tìm một số chi tiết thể hiện sự hòa quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả
với vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo vật trong văn bản và nêu tác dụng của chúng.
Trả lời:
Một số chi tiết thể hiện sự hòa quyện giữa cảm xúc, suy nghĩ của tác giả với vẻ
đẹp của thiên nhiên, tạo vật trong văn bản:
-

Một ngày đầu tháng Tám, đi dạo những vùng trồng lúa đó, ta sẽ thấy ngào
ngạt mùi lúa chín xen với mùi cỏ, mùi đất của quê hương làm cho ta nhẹ
nhõm và đôi khi...phơi phới.

-

Ờ mà thật vậy, sao cứ phải là lá sen mới gói được cốm? Mà sao cứ phải
là rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm?

-

Ta vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang
thoảng mùi lúa địng địng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời


trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt c ả
hương thơm của những cánh đồng q của ơng cha ta vào lịng.
Tác dụng: Thể hiện sự hài hoà đồng điệu, trân trọng của tác giả đối với những
nét đẹp của thiên nhiên.
Câu 3 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Đọc văn bản, em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của nhà văn Vũ Bằng?
Trả lời:
Đọc văn bản, em cảm nhận được tâm hồn của nhà văn Vũ Bằng là một tâm hồn

tinh tế, nhạy bén, có một tình yêu mãnh liệt với vẻ đẹp của thiên nhiên, que
hương, và tấm long, sự trân trọng đối với một thức quà bình dị, dân dã đặc sản
ở làng quê.
Câu 4 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Xác định chủ đề của văn bản. Dựa vào đâu em xác định như vậy?
Trả lời:
-

Chủ đề của văn bản: Miêu tả về một món ăn đặc sản - cốm làng Vòng với
cách làm, hương vị, cách thưởng thức cốm sao cho đúng nhất.

-

Dựa vào nhan đề, nội dung bài, các từ ngữ, hình ảnh, cảm nhận của tác
giả để xác định chủ đề của văn bản.

Câu 5 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :
Em hãy chỉ ra một số đặc điểm của tùy bút được thể hiện qua văn bản.
Trả lời:
Một số đặc điểm của tùy bút được thể hiện qua văn bản
Qua những hình ảnh, từ ngữ mà tác giả đã ghi chép lại như: miêu tả hương vị
màu sắc của cốm, công đoạn làm ra cốm và cách thưởng thức cốm.
Câu 6 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1) :


“Ờ mà thật vậy, sao cứ phải là lá sen mới gói được cốm? Mà sao cứ phải là
rơm tươi của cây lúa mới đem buộc được gói cốm?”. Hãy viết từ 3 đến 5 câu
trình bày cách lí giải của em về câu hỏi trên.
Trả lời:
Đoạn văn tham khảo

Đây đều là những câu hỏi phủ định nhưng lại mang ý nghĩa khẳng định chỉ có
lá sen mới gói được cốm và chỉ có rơm tươi mới buộc được gói cốm. Tác giả
đưa ra câu hỏi khơng nhằm mục đích nhận lại câu trả lời mà chỉ thêm phần
khẳng định chắc chắn khơng thay thế được. Qua đó ta cúng thấy được lá sen,
rơm tươi chính là bí quyết giúp cho cốm ln giữ được vẻ mộc mạc bình dị,
đơn sơ, gần gũi với con người, quê hương.


×