Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài tập lớn môn năng lực số ứng dụng đề tài sự bùng nổ mạnh mẽ của giao dịch điện tử trongthời đại công nghệ 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 31 trang )

lOMoARcPSD|18034504

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN
MÔN NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
Đề tài: Sự bùng nổ mạnh mẽ của giao dịch điện tử trong
thời đại cơng nghệ 4.0
Nhóm thực hiện: 01

HÀ NỘI – 03/2022


lOMoARcPSD|18034504

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC NĂNG LỰC SỐ ỨNG
DỤNG
ĐỀ TÀI: Sự bùng nổ mạnh mẽ của giao địch điện tử
trong thời đại công nghệ 4.0

Giảng viên hướng dẫn: Giang Thị Thu Huyền
Danh sách nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.


Mã sinh viên: 24A4022760
Mã sinh viên: 24A4023010
Mã sinh viên: 24A4021682
Mã sinh viên: 24A4022166
Mã sinh viên: 24A4022367

Họ và tên: Phạm Văn An
Họ và tên: Nguyễn Thùy Dương
Họ và tên: Đặng Thị Lan
Họ và tên: Lương Thị Kim Ngân
Họ và tên: Phạm Hoàng Phát

HÀ NỘI – 03/2022
2


lOMoARcPSD|18034504

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Ngân Hàng đã
đưa môn học Năng Lực Số Ứng Dụng vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Giang Thị Thu Huyền đã dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa
qua. Trong thời gian tham gia lớp học Năng Lực Số Ứng Dụng của cơ, chúng em đã có
thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, thực tiễn và một tinh thần học tập hiệu quả,
nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để chúng em
có thể vững bước trên chặng đường dài sau này.
Bộ môn Năng Lực Số Ứng Dụng là một mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính
thực tiễn cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh
viên. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn

nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã dành nhiều thời gian nghiên cứu và cố gắng hết
sức nhưng chắc chắn bài tập lớn này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều
điểm cịn chưa chính xác, kính mong cơ xem xét và góp ý để bài tập lớn của nhóm
chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN
Nhóm 1 chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong quyển báo
cáo bài tập lớn môn Năng lực số ứng dụng này không phải là bản sao chép từ bất kì bài
tập hay tài liệu nào có từ trước. Tất cả những thơng tin, tư liệu được đề cập đến trong
bài báo cáo đều được chúng em tham khảo và chọn lọc và trích nguồn đầy đủ. Nếu
không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm trước cô.

3


lOMoARcPSD|18034504

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ…………………..8
1.1 Định nghĩa về giao dịch điện tử…………………………………………………9
1.2 Lịch sử và quá trình phát triển của giao dịch điện tử…………………………9
1.3 Các loại hình giao dịch điện tử và cách thức hoạt động……………………..11
1.3.1 Thanh toán bằng thẻ…………………………………....……………………11
1.3.2 Thanh toán qua cổng………………………………………...…………..…..12
1.3.3 Thanh tốn bằng ví điện tử…………………………………...……………...13
1.3.4 Thanh tốn thơng qua điện thoại thông minh……………………………….14

CHƯƠNG 2: SỰ BÙNG NỔ CỦA GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ………………..15

2.1 Sự bùng nổ của giao dịch điện tử trong 5 năm trở lại đây……………..……16
2.2 Lý do dẫn đến sự bùng nổ của giao dịch điên tử trong những năm gần đây.17
2.2.1 Thương mại điên tử phát triển kéo theo sự bùng nổ của giao dịch điện tử….17
2.2.2 Đại dịch COVID – 19 đã thay đổi thói quen giao dịch của mọi người……...17

CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH ĐIỆN
TỬ……………………………………………………………………………...18
3.1. Ưu điểm của giao dịch điện tử………………………………………………...18
3.1.1. Khắc phục rào cản khoảng cách địa lý……………………………………...18
3.1.2. Giảm thiểu tình trạng bị cướp giật, bị lừa tiền………………………..…….18
3.1.3. Tiện lợi, dễ dàng hơn trong việc giao dịch………………………………….19
3.1.4. Theo dõi quá trình vận chuyển tiền tệ một cách minh bạch………………...19
3.2. Nhược điểm…………………………………………………………………….19
3.2.1. Nguy cơ bảo mật kém, có thể xảy ra việc bị xâm nhập vào tài khoản giao
dịch……………………………………………………………………………………19
3.2.2. Kết nối mạng khơng ổn định hoặc khơng có kết nối có thể khiến giao dịch bị
trì………………………………………………………………………………………18
3.2.3. Chi phí duy trì tài khoản giao dịch điện tử………………………………….18

CHƯƠNG 4: NHỮNG PHƯƠNG ÁN CẢI THIỆN NHƯỢC ĐIỂM CỦA
GIAO DỊCH ĐIÊN TỬ……………………………………………………….20
4.1. Nâng cao an ninh bảo mật mạng của những dịch vụ giao dịch điện tử……20
4.2 Cung cấp nâng cao các dịch vụ nhận diện khách hàng……………………...20
4.3. Đề xuất giảm giá hoặc cắt bỏ hồn tồn các phí duy trì trong tồn dịch vụ
giao dịch điện tử……………………………………………………………………...20
4.4. Phát triển cơng nghệ dịch vụ trong khâu quản lý cũng như dịch vụ giao dịch
điện tử………………………………………………………………………………...20

CHƯƠNG 5: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
TRONG TƯƠNG LAI………………………………………………………..21

5.1 Trong tương lai, giao dịch điện tử có thể thay thế và thay thế hồn tồn
thanh tốn tiền mặt truyền thống…………………………………………………..21
5.2 Tiềm năng phát triển của giao dịch điện tử nhờ vào sự phát triển của thương
4


lOMoARcPSD|18034504

mại điện tử……………………………………………………………………………22
5.3 Giao dịch điện tử đặt nền móng để phát triển đầu tư tiền ảo, đầu tư chứng
khoán điện tử trong tương lai……………………………………………………….23
5.4 Giao dịch điện tử - hạng mục hấp dẫn vốn đầu tư trong và ngoài nước……25
CHƯƠNG 6: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỚI SINH VIÊN………………………….27
LỜI KẾT……………………………………………………………………………..27
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..28

5


lOMoARcPSD|18034504

DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
Hình minh họa 1………………………………………………………………………..8
Hình minh họa 2………………………………………………………………………..8
Hình minh họa 3………………………………………………………………………..8
Hình minh họa 4………………………………………………………………………..9
Hình minh họa 5………………………………………………………………………..9
Hình minh họa 6…………………………………………………………………..…..10
Hình minh họa 7…………………………………………………………………....…10
Hình minh họa 8………………………………………………………………………10

Hình minh họa 9………………………………………………………………………10
Hình minh họa 10……………………………………………………………………..11
Hình minh họa 11……………………………………………………………………..11
Hình minh họa 12……………………………………………………………………..12
Hình minh họa 13……………………………………………………………………..12
Hình minh họa 14……………………………………………………………………..13
Hình minh họa 15……………………………………………………………………..13
Hình minh họa 16……………………………………………………………………..14
Hình minh họa 17……………………………………………………………………..14
Hình minh họa 18……………………………………………………………………..14
Hình minh họa 19……………………………………………………………………..14
Hình minh họa 20……………………………………………………………………..15
Hình minh họa 21……………………………………………………………………..15
Hình minh họa 22……………………………………………………………………..21
Hình minh họa 23……………………………………………………………………..21
Hình minh họa 24……………………………………………………………………..21
Hình minh họa 25……………………………………………………………………..22
Hình minh họa 26……………………………………………………………………..22
Hình minh họa 27……………………………………………………………………..23
Hình minh họa 28……………………………………………………………………..23
Hình minh họa 29……………………………………………………………………..23
Hình minh họa 30……………………………………………………………………..23
Hình minh họa 31……………………………………………………………………..24
Hình minh họa 32……………………………………………………………………..24
Hình minh họa 33……………………………………………………………………..24
Hình minh họa 34……………………………………………………………………..25
Hình minh họa 35……………………………………………………………………..25
Hình minh họa 36……………………………………………………………………..26
Hình minh họa 37……………………………………………………………………..26


6


lOMoARcPSD|18034504

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống được xem là một trong
những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của chính phủ, tổ chức như các
cơng ty; nó đóng vai trị hết sức quan trọng, có thể tạo ra những bước đột phá mạnh
mẽ. Việc xây dựng các hệ thống giao dịch điện tử để phục vụ cho nhu cầu mua bán của
các tổ chứ, công ty thậm chị là các cá nhân, ngày nay, khơng thấy gì là xa lạ nữa. Với
một vài thao tác đơn giản, một người bất kì có thể giao dịch với một người khác ở bất
cứ đâu, bất cứ khi nào anh ta muốn. Chỉ với một tài khoản và một chiếc điện thoại di
động, một người có thể thực hiện một giao dịch mà vài chục năm trở lại đây được xem
là quá khó khăn thậm chí là bất khả thi.
Đối với các chính phủ và các công ty ngân hàng, một hệ thông giao dịch điện tử
là thiết yếu với mọi hoạt động giao dịch đi qua nó. Nhờ những dịch vụ này, mỗi tháng
các nhân viên của họ được trả lương nhanh chóng, các sổ sách tiền bạc tiêu dùng đều
được lưu trữ trong một hệ thống mã hóa bảo mật cao, tránh các trường hợp bị mất cắp
tiền hay là nhân viên không được trả lương đúng thời hạn.
Từ nguồn gốc của giao dịch trong lịch sử, cùng với gợi ý của cô giáo Giang Thị
Thu Huyền, chúng em chọn đề tài “Sự bùng nổ mạnh mẽ của giao dịch điện tử trong
thời đại 4.0” và đã hoàn thành bài tập lớn này đúng như kế hoạch. Để có được kết quả
như vậy, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn tới cô giao Giang Thị Thu Huyền
người hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học tập cũng như làm bài tập lớn này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn cô!

7



lOMoARcPSD|18034504

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ kỹ thuật số hiện đại, mọi người
được tiếp cận và sử dụng một hình thức thanh tốn, giao dịch tiền tệ hồn tồn mới đó
chính là Giao dịch điện tử. Ngày càng nhiều người có xu hướng chọn hình thức thanh
tốn điện tử thay vì thanh tốn bằng tiền mặt theo cách truyền thống bởi hình thức
thanh tốn mới này đem lại sự chính xác, nhanh chóng và tiện lợi. Trong bối cảnh đại
dịch COVID – 19 đang diễn biến phức tạp trên khắp thế giới, giao dịch điện tử lại
càng phát huy được thế mạnh của nó khi cho phép thanh tốn, giao dịch tiền tệ từ xa
chỉ thơng qua các thiết bị thông minh được kết nối internet mà vẫn đảm bảo được tính
chính xác, an tồn và minh bạch. Có thể nói, thời đại cơng nghệ 4.0 là bước đệm, thúc
đẩy sự bùng nổ mạnh mẽ của thanh toán điện tử. Tại Việt Nam, thanh toán điện tử
những năm gần đây được nhiều người biết đến và được sử dụng ngày càng rộng rãi tạo
ra một cơn sốt cơng nghệ hiện đại vì tính tiện lợi, nhanh gọn và phù hợp với sự phát
triển chung của thế giới.

Hình minh họa 1

Hình minh họa 2

8


lOMoARcPSD|18034504

Hình minh họa 3
1.1 Định nghĩa về giao dịch điện tử
Thanh toán điện tử hay thanh toán trực tuyến là một mơ hình giao dịch khơng sử
dụng tiền mặt đã phổ biến trên thế giới trong những năm gần đây. Nói một cách dễ

hiểu, thanh tốn điện tử là việc giao dịch trên mơi trường internet, thơng qua đó người
sử dụng có thể thực hiện các hoạt động thanh tốn, chuyển, nạp hay rút tiền,… Thay vì
giao dịch bằng tiền mặt, giờ đây họ đã có thể lưu chuyển dịng tiền của mình thơng qua
các tài khoản trực tuyến.
Thơng thường, thanh toán điện tử được thực hiện qua các cổng thanh tốn trực
tuyến (giữ vai trị trung gian thực hiện các giao dịch lưu chuyển tiền tệ trực tuyến, có
sự liên kết với các ngân hàng thương mại) hoặc các tài khoản ngân hàng trực tuyến của
người dùng.

Hình minh họa 4
1.2 Lịch sử và quá trình phát triển của giao dịch điện tử
Thanh toán điện tử đã xuất hiện rất lâu trên thế giới cùng với sự phát triển của
Internet. Công nghệ là yếu tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của thanh toán điện tử.
9


lOMoARcPSD|18034504

Cùng với sự phát triển của các trang thương mại điện tử, nhu cầu thanh toán điện tử
được tăng cao và phát triển đến hiện nay.
Thanh toán điện tử bắt nguồn từ những năm 1870, khi Western Union ra mắt hệ
thống chuyển tiền điện tử vào năm 1871. Kể từ đó, mọi người đã chú trọng tới ý tưởng
gửi tiền để thanh tốn cho hàng hóa và dịch vụ mà khơng nhất thiết phải có mặt tại các
điểm bán hàng.

Hình minh họa 5
Từ những năm 1870 đến cuối những năm 1960, các khoản thanh toán trải qua một
sự chuyển đổi chậm nhưng dần dần. Vào những năm 1910, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
(tiếng Anh: Federal Reserve of America) bắt đầu sử dụng điện báo để chuyển tiền.
Những năm 1950, Diner Diner Club International đã trở thành công ty thẻ tín dụng độc

lập đầu tiên, ngay sau đó là American Express. Năm 1959, American Express đã giới
thiệu với thế giới thẻ nhựa đầu tiên cho thanh tốn điện tử.

Hình minh họa 6

Hình minh họa 7

10


lOMoARcPSD|18034504

Hình minh họa 8
Bước vào thập niên 1970, mọi người trở nên phụ thuộc hơn vào máy tính như một
phần của quy trình mua hàng. Năm 1972, Nhà thanh tốn tự động (ACH - Automated
Clearing House) được phát triển để xử lý hàng loạt khối lượng giao dịch lớn. NACHA
đã thiết lập các quy tắc hoạt động cho thanh toán ACH chỉ hai năm sau đó.

Hình minh họa 9

11


lOMoARcPSD|18034504

Tại Việt Nam, thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của
Internet, 3G, điện thoại thông minh, thẻ ngân hàng và các trang thương mại điện tử, cụ
thể là từ khoảng 2015. Người tiêu dùng thời đại mới đề cao sự thuận tiện nên sự ra đời
của những trang thương mại điện tử kéo theo sự ra đời của thanh toán điện tử giúp cho
người dùng tiết kiệm được thời gian trong việc mua sắm (mua vé máy bay, mua hàng

trực tuyến) cũng như thanh tốn các hóa đơn mỗi ngày (dịch vụ điện, nước, Internet,
điện thoại, truyền hình cáp, đóng phí bảo hiểm) một cách nhanh chóng và thuận tiện
hơn.
1.3 Các loại hình giao dịch điện tử và cách thức hoạt động
1.3.1 Thanh toán bằng thẻ
Đây là hình thức thanh tốn đặc trưng nhất, chiếm tới 90% trong tổng số các giao
dịch thương mại điện tử. Thẻ thanh toán (thẻ chi trả) là một loại thẻ có khả năng thanh
tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ tại một vài địa điểm, kể cả website mua hàng trực
tuyến nếu chấp nhận tiêu dùng bằng thẻ đó. Hoặc có thể dùng để rút tiền mặt trực tiếp
từ các ngân hàng hay các máy rút tiền tự động.
Hiện nay, các loại thẻ thanh toán được chia làm 2 loại, có thể được phát hành bởi
các ngân hàng, các tổ chức tài chính:
Thanh tốn bằng thẻ tín dụng hoặc ghi nợ quốc tế: Nếu khách hàng sở hữu các loại
thẻ như Visa, Mastercard, American Express, JCB đều có thể thanh toán tại hơn 60
website đã kết nối với cổng thanh tốn OnePay.

Hình minh họa 10

Hình minh họa 11

Thanh tốn bằng thẻ ghi nợ nội địa: Loại hình này chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam
nhưng khá phát triển ở nước ngồi. Với cách thanh tốn này các chủ thẻ tại Connect24
của ngân hàng Vietcombank hay chủ thẻ đa năng của ngân hàng Đơng Á đã có thể
thực hiện thanh toán điện tử tại các website đã kết nối với 2 ngân hàng này cũng như
cổng thanh toán OnePay.

12


lOMoARcPSD|18034504


Hình minh họa 12

Hình minh họa 13
1.3.2 Thanh tốn qua cổng
Cổng thanh toán về bản chất là dịch vụ cho phép khách hàng giao dịch tại các
website thương mại điện tử. Cổng thanh toán cung cấp hệ thống kết nối an tồn giữa
tài khoản (thẻ, ví điện tử,…) của khách hàng với tài khoản của website bán hàng. Giúp
người tiêu dùng và doanh nghiệp thanh toán, nhận tiền trên internet đơn giản, nhanh
chóng và an tồn.
Hiện cũng có một số ngân hàng triển khai cổng thanh tốn. Ví dụ:
Thanh tốn qua cổng thanh toán điện tử F@st Mobipay: Đây là dịch vụ nằm trong
giải pháp thanh toán của ngân hàng Techcombank. Cho phép khách hàng mở tài khoản
và thực hiện các giao dịch thanh tốn hóa đơn bằng tin nhắn điện thoại gửi tới tổng đài
19001590. Để đảm bảo an tồn, bí mật cho khách hàng thì có thể thanh toán chuyển
khoản bằng hệ thống Internet Banking rất tiện lợi.

13


lOMoARcPSD|18034504

Hình minh họa 14
Thanh tốn qua cổng thanh tốn Đơng Á: Từ năm 2007, Ngân hàng Đông Á cũng
đã cho phép các chủ thẻ đa năng thanh toán trực tuyến trên “Ngân hàng Đông Á điện
tử” bằng Internet Banking, SMS Banking, Mobile Banking.

Hình minh họa 15
1.3.3 Thanh tốn bằng ví điện tử
Ví điện tử là một tài khoản online có thể dùng nhận, chuyển tiền, mua thẻ điện

thoại, vé xem phim, thanh tốn trực tuyến các loại phí trên internet như tiền điện nước,
cước viễn thơng, bạn cũng có thể mua hàng online từ các trang thương mại điện tử.
Người dùng phải sở hữu thiết bị di động thông minh tích hợp ví điện tử và liên kết với
ngân hàng thì mới có thể thanh tốn trực tuyến bằng hình thức này.
Hiện nay, tại Việt Nam có khoảng 20 ví điện tử được cấp phép và theo Ngân hàng
nhà nước dự báo đến năm 2020 sẽ đạt ngưỡng 10 triệu người dùng. Phổ biến nhất như
Zalopay, Momo, Shopeepay, VnMart,…
14


lOMoARcPSD|18034504

Hình minh họa 16

Hình minh họa 17
1.3.4 Thanh tốn thơng qua điện thoại thơng minh
Với hình thức này, chỉ cần một chiếc điện thoại thơng minh là bạn đã có thể dễ
dàng thanh tốn các giao dịch của mình. Để thanh tốn bằng điện thoại thơng minh,
người dùng có thể lựa chọn thanh tốn qua:
Mobile Banking: Hình thức này đang dần trở nên phổ biến bởi hầu hết ai cũng đều
sử hữu một chiếc điện thoại thơng minh. Chính vì vậy, khi đi mua sắm, khách hàng
không cần phải mang theo tiền mặt, thay vào đó là thanh tốn qua điện thoại với dịch
vụ Mobile Banking. Hệ thống thanh toán qua điện thoại được xây dựng trên mơ hình
liên kết giữa ngân hàng, các nhà cung cấp viễn thông, và người dùng.

15


lOMoARcPSD|18034504


Hình minh họa 18

Hình minh họa 19

QR Code: Tiến bộ cơng nghệ cũng là lý do khiến thanh tốn bằng QR Code ngày
càng được ưa chuộng. Phương thức này khá đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng và thân
thiện cho người tiêu dùng. Tính năng QR Code hiện đang được tích hợp sẵn trên ứng
dụng di động của các ngân hàng, các sản phẩm và dịch vụ của Google như Google
Chart hay Google Map, trên bảng hiệu, xe buýt, danh thiếp, tạp chí, website, hàng hóa
tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi,… Thậm chí là trên một số siêu ứng dụng như VinID của
Tập đồn Vingroup.

Hình minh họa 20
Hình minh họa 21
Người dùng sử dụng camera điện thoại quét mã QR để thực hiện nhanh các giao
dịch chuyển khoản, thanh tốn hóa đơn, mua hàng. Chỉ với một lần qt, sau vài giây,
bạn đã thanh tốn thành cơng tại các nhà hàng, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, taxi, thậm
chí là các website thương mại điện tử hay trên bất cứ sản phẩm nào có gắn mã QR mà
khơng cần sử dụng tiền mặt, thẻ, không lo lộ thông tin cá nhân tại các điểm thanh toán.

CHƯƠNG 2: SỰ BÙNG NỔ CỦA GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
Từ khi ra đời, thanh tốn điện tử đã khơng ngừng hồn thiện và phát triển. Cùng
với sự phát triển của internet, công nghệ thông tin và thương mại điện tử, giao dịch
điện tử ngày càng được biết đến và sử dụng rộng rãi. Người dùng các dịch vụ giao
dịch điện tử có xu hướng tăng nhanh và đặc biệt bùng nổ ngay trong chính đại dịch
16

Downloaded by vu ga ()



lOMoARcPSD|18034504

COVID - 19.
2.1 Sự bùng nổ của giao dịch điện tử trong 5 năm trở lại đây
Trong gần 5 năm trở lại đây, từ năm 2018 đến đầu năm 2022, hệ thống thanh tốn
khơng ngừng được nâng cao và mở rộng, các giao dịch điện tử được thực cũng ngày
càng gia tăng nhanh chóng.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước,
Năm 2018:
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã xử lý 137.594 nghìn giao dịch với
giá trị 73 triệu tỷ đồng, gấp 13 lần GDP.
Số lượng và giá trị giao dịch bình quân mà hệ thống trên xử lý đạt trên 544 nghìn
giao dịch/ngày, trên 289 nghìn tỷ đồng/ngày, tương ứng mức tăng 25% và 24% so với
năm 2017.
Mạng lưới ATM và máy POS/EFTPOS/EDC trong năm qua đã được các ngân hàng
chú trọng đầu tư, nâng cấp, sửa chữa phục vụ khách hàng. Đến cuối 2018, tồn quốc
có khoảng 18.173 máy ATM, 294 nghìn máy POS/EFT
Cùng với đó, thẻ ngân hàng trở thành phương tiện thanh toán quen thuộc với người
dân. Cuối 2018, số lượng giao dịch thanh toán qua thẻ nội địa đạt gần 167 triệu giao
dịch, giá trị giao dịch đạt 442 nghìn tỷ đồng.
Tính đến cuối 2018, số lượng giao dịch tài chính trên internet là 178 triệu giao dịch,
đạt giá trị 11 triệu tỷ đồng, tăng tương ứng 33% và 18% so với cùng kỳ năm 2017.
Cùng thời điểm trên, số lượng giao dịch tài chính qua kênh điện thoại di động là
122 triệu giao dịch với giá trị giao dịch gần 1,1 triệu tỷ đồng, tăng gần 30% về số
lượng và 126% về giá trị so với năm 2017
Năm 2019:
Mặc dù dịch bệnh Covid bắt đầu xuất hiện và ngày càng phức tạp, các phương thức
TTKDTM không ngừng tăng mạnh. Việc mở và sử dụng tài khoản của cá nhân tiếp tục
tăng lên. Theo thống kê, vào năm 2019, Việt Nam có khoảng 30 triệu người sử dụng
hệ thống thanh toán ngân hàng mỗi ngày, tốc độ tăng trưởng dịch vụ ngân hàng di

động (Mobile Banking) thời gian qua là 200%.
Cuối năm 2019, trên tồn quốc có khoảng 18.900 ATM và 282.900 máy POS, tăng
tương ứng 17,3%; 44,5% so với cùng kỳ năm 2018).
Giá trị giao dịch bình quân qua hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng (IBPS)
đạt gần 375 nghìn tỷ đồng/ngày (tương đương 17 tỷ USD/ngày); giá trị giao dịch qua
POS đạt 491 nghìn tỷ đồng
Giao dịch qua điện thoại di động đạt 4,264 nghìn tỷ đồng tăng 66,3% và giao dịch
qua Internet đạt 17.729 nghìn tỷ đồng tăng 221,2% so với cùng kỳ năm 2018
Năm 2020 đã chứng kiến sự bùng nổ của ví điện tử hay cịn gọi là ứng dụng thanh
toán điện tử tại Việt Nam. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, năm 2020 đã
17

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504

chứng kiến sự bùng nổ của các ứng dụng thanh tốn điện tử. Tính đến cuối tháng
10/2020, đã có 77 tổ chức triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet và 45 tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động.Cụ thể:
Số lượng giao dịch thanh toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị
đạt hơn 22,4 triệu tỷ đồng (tăng 8,3% về số lượng và 25,5% về giá trị giao dịch so với
cùng kỳ năm 2019)
Số lượng giao dịch thanh toán qua điện thoại di động đạt gần 918,8 triệu giao dịch
với giá trị đạt gần 9,6 triệu tỷ đồng (tăng 123,9% về số lượng và 125,4% về giá trị so
với cùng kỳ năm 2019).
Tổng số lượng giao dịch qua Hệ thống TTĐTLNH đạt hơn 119 triệu món, giá trị
đạt gần 84,3 triệu tỷ đồng (tăng 7,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019). Hệ thống
chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử đã xử lý 960,95 triệu món với gần 8 triệu tỷ
đồng (tăng 75,19% về số lượng và tăng 110,92% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019).

Năm 2021, Việt Nam vẫn là một trong những nước ASEAN có khối lượng giao dịch
khơng dùng tiền mặt thấp nhất. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và đã
thay đổi thói quen mua sắm của phần lớn người tiêu dùng. Cụ thể, tỷ lệ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt thông qua hệ thống Internet banking, mobile banking, ứng dụng
ví điện tử đã có sự tăng trưởng vượt bậc.
9 tháng đầu năm 2021, tổng số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử liên
ngân hàng tăng 1,88% về số lượng và tăng tới 42,58% về giá trị so với cùng kỳ.
Thanh toán qua kênh Internet tăng tương ứng hơn 51% về số lượng và 29% về giá
trị.
Thanh toán qua kênh điện thoại di động tăng hơn 76% về số lượng và 88,3% về giá
trị.
Qua kênh QR code tăng 64% về số lượng và 128% về giá trị.
Cuối tháng 9/2021, số lượng tài khoản thanh toán của cá nhân là 110,92 triệu tài
khoản, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đầu năm 2022 đại dịch coivd vẫn chưa dừng lại. Người dân ngày càng ưa chuộng
giao dịch và thanh toán điện tử. Số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toán điện tử
liên ngân hàng , qua internet và qua điện thoại di động vẫn không ngừng tăng lên
mạnh mẽ. Hiện nay, có 78 tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua Internet và 47 tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di dộng.
Như vậy, Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính trong 5 năm qua,
tổng số lượng thanh tốn qua kênh Internet tăng 262,5%, giá trị thanh toán tăng
353%; thanh toán di động tăng 1.000% về số lượng nhưng tăng tới 3.000% về giá
trị.

18

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504



2.2 Lý do dẫn đến sự bùng nổ của giao dịch điên tử trong những năm gần đây
2.2.1 Thương mại điên tử phát triển kéo theo sự bùng nổ của giao dịch điện tử.
Cùng với xu thế phát triển công nghệ trên thế giới, thương mại điện tử ở Việt Nam
đang từng bước hình thành, tăng trưởng mạnh mẽ, và giữ vai trị quan trọng trong phân
phối hàng hóa. Năm 2020,các doanh nghiệp trở nên năng động hơn trong việc ứng
dụng, sử dụng công nghệ thông tin. Nhiều doanh nghiệp đã đẩy mạnh chuyển đổi số,
đào tạo nguồn nhân lực, khai thác tốt các nền tảng trực tuyến trong điều hành nội bộ và
kết nối với khách hàng. Xu hướng các doanh nghiệp bán sản phẩm trên các sàn thương
mại điện tử và mạng xã hội ngày càng tăng. Các doanh nghiệp thích nghi và quan tâm
hơn tới kinh doanh trực tuyến. Mặt khác, cộng đồng người tiêu dùng mua sắm trực
tuyến tăng nhanh. Việc mua bán theo hình thức trực tuyến đã làm cho thanh toán điện
tử phát triển và bùng nổ theo. Việc thanh tốn điện tử khơng những giúp nền kinh tế
thương mại phát triển thuận lợi mà cịn nhanh chóng, hiệu quả .
2.2.2 Đại dịch COVID – 19 đã thay đổi thói quen giao dịch của mọi người
Đại dịch COVID – 19 đã thay đổi thói quen giao dịch, mua sắm của người tiêu
dùng. Các doanh nghiệp kinh doanh linh hoạt trong việc áp dụng công nghệ thơng tin
vào ứng phó với đại dịch đã khiến cho giao dịch điện tử trở nên phổ biến rộng rãi hơn
bao giờ hết
Sự tác động của đại dịch Covid-19 đã thay đổi thói quen của người tiêu dùng khi
chọn phương thức thanh tốn điện tử thay vì thanh tốn tiền mặt. Dịch bệnh diễn ra,
người dân hạn chế tiếp xúc trực tiếp và ra đường khi không cần thiết, họ có sở thích ở
nhà mua sắm online trên các trang thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Tiki,.. thay
vì phải trực tiếp đến cửa hàng. Hoặc việc đi siêu thị, cửa hàng tạp hóa và thanh tốn “1
chạm” bằng thẻ tín dụng, ví điện tử, QR code,… đem lại sự tiện lợi và an tồn. Việc
thanh tốn điện tử vừa đảm bảo sức khỏe, vừa tiết kiệm, an toàn, bảo mật và nhanh
chóng hơn bao giờ hết.
Ngồi ra, trong bối cảnh của đại dịch Covid - 19 các đơn vị cung cấp dịch vụ thiết
yếu phục vụ đời sống như điện, nước, internet,… cũng đã linh hoạt thay đổi phương

thức thanh tốn của mình. Họ khuyến khích khách hàng của mình thanh tốn hóa đơn
dịch vụ qua ví điện tử, tải khoản ngân hàng số,.. Như vậy vừa có thể thực hiện tốt các
biện pháp phịng dịch, vừa có thể thu được khoản tiền thanh tốn hóa đơn dịch vụ của
khách hàng

CHƯƠNG 3: ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
3.1. Ưu điểm của giao dịch điện tử
3.1.1. Khắc phục rào cản khoảng cách địa lý
Một trong những lợi ích hàng đầu của giao dịch điện tử đó là sự nhanh chóng, tiện
lợi, xóa bỏ rào cản về vị trí địa lý. Trước đây, khi muốn đi mua sắm, hay thanh tốn
hóa đơn điện, nước,.. chúng ta phải di chuyển một quãng đường đến các địa điểm cung
cấp những dịch vụ đó. Ngày nay, với sự ra đời của giao dịch điện tử, chúng ta chỉ cần
có một chiếc điện thoại di động được kết nối internet, mọi giao dịch thanh toán, mua
sắm đều sẽ được thực hiện chỉ bằng “một cú chạm” mà vẫn đảm bảo tính chính xác, an
tồn và bảo mật. Điều này rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp, cơ quan sở hữu tập
19

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504

khách hàng thuộc nhiều khu vực địa lý khác nhau. Việc xây dựng một trang web
thương mại giao dịch điện tử sẽ xóa bỏ giới hạn về khoảng cách, khách hàng trên khắp
mọi nơi đều có thể truy cập vào trang web của doanh nghiệp để thực hiện giao dịch
mua bán, thanh tốn.
Ngồi ra, sự ra đời của sàn giao dịch điện tử cũng đem đến sự linh hoạt cho đến cả
hai bên khách hàng và doanh nghiệp. Một chiếc điện thoại hay một cái máy tính có kết
nối internet đều có thể truy cập vào sàn thương mại điện tử để thực hiện mua bán mọi
lúc mọi nơi.

3.1.2. Giảm thiểu tình trạng bị cướp giật, bị lừa tiền
Từ thời xa xưa cho đến trước khi giao dịch điện tử xuất hiện, việc giao dịch tiền
mặt đã vốn là cách thức giao dịch chính. Tuy nhiên nó lại có nhiều mặt hạn chế, người
giao dịch có thể bị cướp, giật trong khi đi lại, bị móc túi khi đi các phương tiện cơng
cộng hoặc thậm chí bị lừa trong q trình trao đổi tiền tệ người với người.
Với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số, việc giao dịch điện tử sẽ trở nên dễ
dàng và an toàn hơn rất nhiều nhờ vào việc các dòng tiền được vận chuyển thông qua
con đường kỹ thuật số. Do tài sản cá nhân của người dùng được lưu trữ trên một mạng
lưới thông tin và được bảo mật kỹ càng nên những trường hợp bị giật, trộm cắp trở nên
khó có thể xảy ra.
3.1.3. Tiện lợi, dễ dàng hơn trong việc giao dịch
Giao dịch điện tử đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết trong thời đại số 4.0 nhờ vào
tính tiện lợi mà nó mang lại. Thay vì trước kia mình phải đem theo một xấp tiền lớn,
vừa dày vừa bất tiện thì tất cả các giao dịch bây giờ đều được thu nhỏ gọn lại trong
một tấm thẻ tín dụng hoặc một ứng dụng trên một chiếc điện thoại.
Hoạt động giao dịch trực tuyến có thể truy cập 24/7 cho phép người dùng có thể
thực hiện các giao dịch ở mọi lúc mọi nơi, linh hoạt về thời gian và địa điểm, dễ dàng
và tiện lợi.
3.1.4. Theo dõi quá trình vận chuyển tiền tệ một cách minh bạch
Ở thời đại trước, việc lưu chuyển tiền tệ là một vấn đề đau đầu và nan giải. Càng về
sau, các hiện tượng đe dọa tới giá tiền tệ ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Trong đó
nghiêm trọng nhất đó chính là nạn rửa tiền và in tiền giả làm cho giá tiền bị lạm phát.
Trong thời đại kỹ thuật số, nhờ vào công nghệ blockchain, việc theo dõi sự vận
chuyển của các đồng tiền sẽ được giám sát kỹ càng hơn, giảm tải nguy cơ rửa tiền và
ngăn chặn sự xuất hiện của đồng tiền giả trong hệ thống tiền tệ của ngân hàng.
3.2. Nhược điểm.
3.2.1. Nguy cơ bảo mật kém, có thể xảy ra việc bị xâm nhập vào tài khoản giao dịch.
Mặc dù các dịch vụ giao dịch điện tử đã được bảo mật qua mã hóa tương xứng, nó
vẫn có khả năng bị hack hoặc truy cập vào. Những kẻ lừa đảo có những cách để khiến
người dùng nhập thông tin đăng nhập vào tài khoản e-banking, dẫn đến việc gặp sự cố

trong giao dịch: điều này là do thơng tin tài khoản của bạn có thể bị tấn công bởi
20

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504

những người trái phép thơng qua internet. Nếu khơng có những biện pháp như bảo mật
sinh học hay nhận diện khn mặt, bất kỳ ai có thẻ hay tài khoản e-banking của người
khác đều có thể sử dụng mà khơng để lại dấu vết. Những nguy cơ bảo mật này khiến
nhiều người tránh xa việc sử dụng những hệ thống giao dịch điện tử.
3.2.2. Kết nối mạng không ổn định hoặc khơng có kết nối có thể khiến giao dịch bị trì
hỗn hoặc khơng được thơng qua hệ thống.
Mặc dù qua nhiều năm, hệ thống mạng của nước ta đã được cải tiến và phát triển
rất nhiều, tuy nhiên, vẫn có những nơi (đặc biệt là vùng núi, biên giới, hải đảo xa xơi)
mà độ phủ sóng mạng vẫn cịn rất kém hoặc khơng tồn tại. Điều này vẫn cịn là một
hạn chế của dịch vụ giao dịch điện tử do bắt buộc cần một kết nối internet để truy cập
vào các dịch vụ giao dịch điện tử. Gián đoạn trong giao dịch có thể xảy ra nếu mất kết
nối internet, giao dịch của bạn sẽ có thể bị treo và không thành công nếu mất kết nối
internet giữa chừng hoặc kết nối chậm.
3.2.3. Chi phí duy trì tài khoản giao dịch điện tử.
Những dịch vụ giao dịch điện tử với những tính năng bảo mật thơng tin tài chính
đều có một chi phí nhất định để duy trì mạng lưới lưu trữ các thông tin về tài khoản
của khách hàng. Các doanh nghiệp sử dụng những hệ thống này đều cần chịu phí để
được sử dụng, cài đặt và duy trì hệ thống phức tạp này.

CHƯƠNG 4: NHỮNG PHƯƠNG ÁN CẢI THIỆN NHƯỢC ĐIỂM CỦA
GIAO DỊCH ĐIÊN TỬ
4.1. Nâng cao an ninh bảo mật mạng của những dịch vụ giao dịch điện tử.

Các dịch vụ giao dịch điện tử cần có cách giải quyết với việc tin tặc cướp đoạt
thơng tin tài chính của người dùng bằng cách khơng ngừng áp dụng những công nghệ
mới nhằm chống cướp đoạt thông tin đăng nhập dịch vụ. Các phương pháp bảo mật
như nhận diện khuôn mặt và bảo mật sinh học nên là tối thiểu đối với mọi dịch vụ giao
dịch điện tử, các máy chủ dùng để lưu trữ những thông tin đăng nhập vào dịch vụ cũng
cần được mã hóa tốt hơn nhằm ngăn chặn việc xâm nhập của tin tặc.
4.2 Cung cấp nâng cao các dịch vụ nhận diện khách hàng
Để tăng cao tính bảo mật và tuyệt đối của các giao dịch điện tử, dù bạn có cung cấp
mật khẩu hoặc một mã số từ điện thoại. Những ngân hàng cũng như các dịch vụ khác
cần yêu cầu họ nhận diện một bức hình và đưa ra một phản hồi, các ngân hàng cần đưa
ra những biến pháp triệt để hơn để xác định danh tính của người giao dịch nhằm bảo
vệ danh tính của chủ tài khoản cũng như tiền bạc của họ.
4.3. Đề xuất giảm giá hoặc cắt bỏ hồn tồn các phí duy trì trong toàn dịch vụ
giao dịch điện tử.
Mặc dù một số ngân hàng đã giảm hoặc bỏ việc lấy phí để kiếm thêm lợi nhuận từ
khách hàng, vẫn có một số khác tiếp tục lấy phí để chuyển tiền từ tài khoản đến tài
khoản, gửi tiền cho một ai đó, hoặc nhận tiền từ ai đó. May mắn thay, nhờ sự có mặt
21

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504

của các ngân hàng số, các ngân hàng cạnh tranh này đang dần nhận ra sự quan trong
của các phí này và đang dần cắt giảm cũng như hủy bỏ nó.
4.4. Phát triển cơng nghệ dịch vụ trong khâu quản lý cũng như dịch vụ giao dịch
điện tử.
Để triển khai một dịch vụ giao dịch điện tử thành công, cần đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ hiện đại vào hoạt động điều hành quản lý, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu

khoa học công nghệ, nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực số hóa nhằm hỗ trợ q trình
xây dựng chính sách và hành lang pháp lý.
Trong một thế giới mà số đông đang dần nghiêng về kỹ thuật số, các thiết bị di động
ngày càng được phát triển mạnh hơn, đây là cơ hội để đưa các dịch vụ giao dịch điện
tử lên một tầm cao mới, từ việc phát triển một giao diện thân thiện với người dùng
hơn, cho đến việc tạo một trải nghiệm mượt mà và đây đủ hơn trong việc thanh toán
hay giao dịch chuyển tiền. Các ngân hàng nên nắm bắt thời cơ trong việc phát triển các
ứng internet banking để mang dịch vụ này vào tay mọi người dùng.

CHƯƠNG 5: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ
TRONG TƯƠNG LAI
5.1 Trong tương lai, giao dịch điện tử có thể thay thế và thay thế hồn tồn thanh
tốn tiền mặt truyền thống
Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin trong những năm gần đây, giao
dịch điện tử đang và sẽ dần trở thành xu hướng thanh tốn của tồn cầu. Cùng với đó
là bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp thì giao dịch điện tử là lựa chọn
thanh tốn được ưu tiên để giảm thiểu tối đa tiếp xúc trực tiếp và từ đó góp phần đắc
lực vào cơng cuộc phịng ngừa bệnh dịch lây lan. Khơng khó để có thể bắt gặp hình
ảnh người dân đi các siêu thị, cửa hàng mà không đem theo tiền mặt hay thanh tốn
trực tiếp bằng tiền mặt, thay vào đó họ sử dụng các hình thức thanh tốn điện tử khác
như: Quẹt thẻ, QR code, ví điện tử,...

Hình minh họa 22
Hình minh họa 23
Thậm chí, các đơn vị hành chính nhà nước và các doanh nghiệp dịch vụ trực thuộc
nhà nước cũng nhanh chóng bắt kịp xu thế này khi đã triển khai các hình thức thanh
tốn thuế, bảo hiểm, hóa đơn điện nước,... thông qua giao dịch điện tử. Đây cũng là
nền móng vững chắc để giao dịch điện tử có thể dần thay thế thậm chí là thay thế hồn
tồn cho giao dịch truyền thống bằng tiền mặt nhờ sự nhanh chóng, dễ dàng, chính
22


Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504

xác, an toàn và hạn chế nhiều rủi ro của nó.

Hình minh họa 24

Hình minh họa 25

Hình minh họa 26
Nắm bắt cơ hội này các doanh nghiệp, ngân hàng tư nhân thời gian qua đã có một
“cuộc đua” ví điện tử để thu hút khách hàng. Ngoài ra, thị trường thanh tốn điện tử
trở nên sơi động hơn với sự tham gia của các tổ chức phi tài chính Điều này cho thấy
23

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504

lĩnh vực giao dịch điện tử tại Việt Nam hoàn tồn có tiềm năng phát triển trong tương
lai và có thể thu hút vốn đầu tư từ các tổ chức trong và ngoài nước.
5.2 Tiềm năng phát triển của giao dịch điện tử nhờ vào sự phát triển của thương
mại điện tử
Trong những năm trở lại đây, với sự bứt phá phát triển của ngành Thương mại điện
tử, Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường Thương mại điện tử tiềm
năng nhất khu vực Đông Nam Á (ASEAN). Tốc độ tăng trưởng trung bình của

Thương mại điện tử nước ta giai đoạn 2016 - 2020 vào khoảng trên 30% và đạt quy
mô trên 14 tỷ USD, các báo cáo cũng dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn
2020 - 2025 là 29% và tới năm 2025 quy mô Thương mại điện tử nước ta sẽ đạt 52 tỷ
USD. Để tạo sự tiện lợi, an toàn, chính xác cho khách hàng sử dụng và thu hút thêm
nhiều khách hàng mới các trang Thương mại điện tử đã có dịch vụ liên kết trực tiếp
với các ứng dụng ví điện tử, thẻ ngân hàng của khách hàng từ đó giúp cho việc mua
sắm và thanh tốn của khách hàng được rút gọn chỉ trong một cái chạm mà vẫn đảm
bảo an tồn, bảo mật và chính xác.

Hình minh họa 27
Hình minh họa 28
Tại Việt Nam khi sử dụng các ứng dụng thương mại điện tử phổ biến hiện nay như
Shoppe, Lazada,Tiki khách hàng có thể liên kết trực tiếp tài khoản của mình với ví
điện tử, thẻ ngân hàng của mình để thuận tiện trong việc mua sắm, thanh toán. Mua
sắm trực tuyến và thanh toán điện tử thu hút nhiều khách hàng sử dụng đặc biệt là
những người trẻ bởi sự tiện lợi cũng như tính an toàn, bảo mật của phương thức mua
sắm này. Người dân trong những năm gần đây đã thay đổi nhiều thói quen và hành vi
tiêu dùng. Nhìn chung, số lượng và độ tuổi người tiêu dùng trực tuyến trên các sàn
Thương mại điện tử đã được mở rộng, họ dành ngày càng nhiều thời gian trên các nền
tảng thương mại điện tử hơn, và sẵn sàng đặt những đơn hàng có số lượng và giá trị
lớn hơn. Từ đó ta có thể thấy được rằng sự phát triển của thương mại điện tử sẽ
khuyến khích người dùng lựa chọn các phương thức thanh tốn điện tử nhanh gọn và
an tồn.

24

Downloaded by vu ga ()


lOMoARcPSD|18034504


Hình minh họa 29

Hình minh họa 30

5.3 Giao dịch điện tử đặt nền móng để phát triển đầu tư tiền ảo, đầu tư chứng
khoán điện tử trong tương lai
Từ năm 2017 đến nay từ khóa "chứng khốn" và "tiền ảo" chắc chắn khơng cịn xa
lạ với các nhà đầu tư Việt Nam và đặc biệt là những người trẻ, những người thuộc thế
hệ gen Y và gen Z.
Chứng khoán điện tử được định nghĩa là một bằng chứng xác nhận sự sở hữu hợp
pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của công ty hay tổ chức đã phát
hành được ghi nhận thông qua giao dịch và dữ liệu điện tử.

Hình minh họa 31

Hình minh họa 32
25

Downloaded by vu ga ()


×