Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.88 KB, 37 trang )

Phần mở đầu
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật với
những thành tựu to lớn của nó đã và đang đợc ứng dụng để phát triển sản xuất. Để
đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên th-
ơng trờng, cũng nh để quản lý tốt công ty của mình đề ra đợc các phơng án kinh
doanh có hiệu quả, nhà quản lý phải thờng xuyên phân tích hiệu quả sản xuất
kinh doanh trên cơ sở nhiều luồng nhiều loại thông tin trong hoạt động của doanh
nghiệp. Từ trớc tới nay, việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp ít đợc quan tâm và đánh giá đúng tầm quan trọng của nó, vì hiệu quả hay
kết quả của hoạt động doanh nghiệp rất dễ đợc nhìn qua thông số lợi nhuận của
doanh thu. Do vậy ngời quản lý cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và
mối quan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh để
đạt đợc từng phần hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp
cụ thể để khai thác các tiềm năng và khắc phục các nhợc điểm của doanh nghiệp
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình thực tập thực tế tại Công ty Cổ phần Sông Đà 1, nhận thấy tầm
quan trọng của vấn đề, nên em đã chọn đề tài làm báo cáo thực tập :
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Sông Đà 1 .
Trên cơ sở các lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh kết hợp với thực tiễn,
dựa vào tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua thông qua
các báo cáo để phân tích đánh giá thực trạng và quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty Sông Đà 1 bằng các phơng pháp đã học, từ đó đề ra một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty
Nội dung: Gồm có 3 chơng.

1
Chơng 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Chơng 2: Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
công ty
Cổ phần Sông Đà 1.


Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Sông Đà 1.

2
Chơng I
cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả
sản xuất kinh doanh
I tổng quan về Hiệu quả kinh doanh
1. Khái niệm, bản chất hiệu quả kinh doanh
1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh:
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất
kinh doanh, trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của quá trình sản
xuất kinh doanh không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng
nhân tố.
Hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại đợc kết quả tơng ứng
với toàn bộ nguồn lực phải bỏ ra trong quá trình thực hiện một hoạt động
nhất định.
Chỉ tiêu phân tích chung về hiệu quả cơ bản đợc tính nh sau:
Đầu ra: bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến Giá trị sản xuất, Doanh
thu, Lợi nhuận ...
Đầu vào: thờng bao gồm các yếu tố nh vốn sở hữu, tài sản, các loại
tài sản.
Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ
tiêu tổng hợp (khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể). Các chỉ tiêu đó phải
phản ánh đợc sức sản xuất, hao phí cũng nh sức sinh lợi của từng yếu tố ,
từng loại vốn (kể cả tổng số và phần gia tăng).

3

Đầu ra
Hiệu quả kinh doanh =
Đầu vào
1.2. Bản chất của hiệu quả:
Môi trờng kinh doanh
VCĐ1 là vốn ở trạng thái khác - đã hao mòn một phần sau chu kỳ kinh
doanh trớc.
Lao động 1 là lao động ở trạng thái khác có kinh nghiệm sản xuất
kinh doanh hơn, thể lực có thể biến đổi sau một kỳ sản xuất kinh doanh.
1.3. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác
nhau và thời kỳ khác nhau.
Xét trên góc độ doanh nghiệp:
Do hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp rất đa dạng,
do đó hiệu quả đạt đợc cũng đa dạng có thể phân chia hiệu quả thành những
loại sau:
-Hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh chính và phụ: là
khoản chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí cho việc
sản xuất kinh doanh khối lợng sản phẩm hàng hoá, lao vụ thuộc các hoạt
động kinh doanh chính và phụ của doanh nghiệp.
-Hiệu quả thu đợc do các nghiệp vụ tài chính: là khoản chênh lệch giữa
thu và chi mang tính chất nghiệp vụ tài chính trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
-Hiệu quả do các hoạt động khác mang lại: là lợi nhuận thu đợc do kết
quả của hoạt động kinh tế khác ngoài các hoạt động đã nêu trên.
Xét trên góc độ xã hội:

4
Hoạt động sản xuất
kinh doanh

VCĐ1
Doanh thu, Lãi
Lao động 1
Đầu ra
Đầu vào
Vốn cố định
Vốn lưu động
Lao động
Hiệu quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh biểu thị đóng góp của
doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nớc, dới dạng tổng quát là mức thực
hiện các nghĩa vụ với nhà nớc.
Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp góp
phần đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là giải
quyết công ăn, việc làm ; xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã hội,
Xét trên phạm vi hoạt động:
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết
luận hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp(một đơn vị bộ phận của doanh nghiệp) trong một thời kỳ xác
định.
Hiệu qủa kinh doanh lĩnh vực hoạt động là chỉ đánh giá ở từng lĩnh
vực hoạt động nh sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu
cụ thể của doanh nghiệp.
Xét trên thời kỳ hoạt động:
Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét
đánh giá ở từng khoảng thời gian ngắn (nh tuần, tháng, quý, năm).
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trờng
nh hiện nay thì mục tiêu của họ thờng là tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn.
Do vậy hiệu quả kinh doanh trong dài hạn của doanh nghiệp phải đợc đặt lên
hàng đầu.
1.4.ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh.

Đối với doanh nghiệp: bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong
cơ chế thị trờng, đặc biệt trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh diễn ra gay gắt
và khốc liệt thì điều đầu tiên mà chủ doanh nghiệp phải quan tâm đó là hiệu
quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, các doanh nghiệp cần
nắm đợc các nhân tố ảnh hởng, mức độ và xu hớng tác động của từng nhân tố

5
đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện đợc trên cơ sở của phân tích
hoạt động kinh doanh.
1.5. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh tế thể hiện đặc trng ở mối quan hệ đa dạng giữa lợng
kết quả và lợng chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Tuỳ theo thành phần của
yếu tố kết quả hay chi phí bỏ ra và tuỳ theo mối quan hệ giữa kết quả và chi
phí, ta có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau. Để đánh giá chính xác, có cơ sở
khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh , một doanh nghiệp bao giờ cũng cần
xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp (tổng
quát) và các chỉ tiêu chi tiết (cụ thể). Các chỉ tiêu đó phản ánh đợc sức sản
xuất, suất hao phí cũng nh sức sinh lợi của từng yếu tố, từng loại vốn (kể cả
tổng số và phần gia tăng).
1.6. Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ phơng pháp xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trên đây, ta có thể thấy trớc hết hiệu quả chịu sự tác động trực tiếp của
cung, cầu và giá cả thị trờng. Nói một cách cụ thể là hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của các yếu tố đầu vào, đầu
ra và giá cả thị trờng, đồng thời các yếu tố này lại chịu sự tác động trực tiếp
của quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh
các nhân tố: chính trị, t tởng, kinh tế kỹ thuật, tâm lý và xã hội của thị trờng
thế giới và trong nớc, của ngành, của địa phơng và các doanh nghiệp khác.
1.7. Phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi

doanh nghiệp vì đó là điều kiện kinh tế cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại trong điều kiện kinh tế
bình thờng thì hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất cũng phải đủ bù đắp các
chi phí đã bỏ ra, còn doanh nghiệp muốn phát triển thì kết quả sản xuất kinh

6
doanh chẳng những phải đủ bù đắp những chi phí mà còn có d thừa để tích
luỹ cho quá trình tái sản xuất mở rộng.
Đi vào chi tiết từng chỉ tiêu hiệu qủa, để nâng cao hiệu quả về một mặt
nào đó tơng ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ
thể khác nhau:
a) Quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp:
b) Sử dụng vốn một cách có hiệu quả:
c) Tăng doanh thu:
d) Giảm chi phí:

7
Chơng II
Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh
của công ty cổ phần sông đà 1
I. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần sông đà 1.
1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1 Tên doanh nghiệp:
Tên tiếng việt: CÔNG TY Cổ phần sông đà 1
Tên viết tắt : Song Da i
Tên giao dịch quốc tế: Song da 1 joint stock company.
1.2. Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp:
Ông Nguyễn Văn Quyết - Chức vụ: Tổng giám đốc
1.3. Địa chỉ:
Địa chỉ : 18/165 đờng Cầu Giấy Quận Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại : 04.7671764
Fax : 04. 7671772
E_mail :
Web_site :www.songda1.com.vn
1.4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
Công ty cổ phần Sông Đà I (trớc đây có tên gọi là Công ty Sông Đà
1) là Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Đà, đ-
ợc thành lập theo quyết định số 130A/BXD -TCLĐ ngày 26/03/1993 của Bộ
Xây dựng, có chứng chỉ hành nghề số 120 và Đăng ký kinh doanh số 108231.
T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch toán
kinh tế độc lập, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy

8
định của pháp luật; đợc đăng ký kinh doanh theo luật định; đợc tổ chức và
hạot động theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty cổ phần đã đợc
Đại hội đồng cổ đông thông qua.
Vốn điều lệ của Công ty cổ phần Sông Đà 1 hiện nay là
15.000.000.000 đồng (Mời lăm tỷ đồng chẵn)
1.5. Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ:
Sự trởng thành và phát triển của Công ty trong 17 năm qua có thể khái
quát qua 2 giai đoạn (thời kỳ) sau:
+ Thời kỳ 1993 - 2005: Đổi mới, hội nhập và phát triển
Tháng 3/1993, đợc Bộ xây dựng quyết định thành lập Công ty Sông Đà
1 trực thuộc Tổng Công ty Sông Đà. Tại thời điểm này, kiện toàn tổ chức sản
xuất, mạnh dạn đầu t thiết bị mới, tuyển chọn đội ngũ cán bộ có phẩm chất,
có năng lực chuyên môn nghiệp vụ tốt, có sự năng động sáng tạo thích ứng
với cơ chế thị trờng là phơng thức của Công ty đảm bảo cho sự tồn tại và phát
triển trong điều kiện mới.
Những công trình thi công đạt chất lợng cao của Công ty trong thời kỳ
này tiêu biểu nh: Công trình nhà máy Xi Măng Hạ Long, công trình thuỷ

điện Sơn La, công trình thuỷ điện Nậm Chiến, công trình thuỷ điện Huội
Quảng, Công trình HH4 Khối C, công trình Nhà máy Xi măng Nghi Sơn
và thuỷ điện Nho Quế
Với hàng chục công trình đạt huy chơng vàng chất lợng và sự đánh giá
tin tởng của khách hàng trong và ngoài nớc là bằng chứng khẳng định vị trí
và sự phát triển của Công ty trong thời kỳ mới. Có thể thấy, những năm đổi
mới, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của Công ty đạt 1,2 lần.
* Thời kỳ 2005 - 2008: Chuyển đổi hoạt động sang hình thức Công
ty Cổ phần:
Thực hiện quyết định số 1446/QĐ-BXD về việc chuyển đổi Công ty
TNHH nhà nớc một thành viên thành Công ty Cổ phần. Ngày 04/12/2007,

9
Công ty TNHH chính thức chuyển đổi sang Công ty Cổ phần với tên gọi mới
là Công ty Cổ phần Sông Đà 1.
Trong những năm qua, thành tích của tập thể các thế hệ cán bộ công
nhân viên Công ty CP Sông Đà 1đợc hội tụ trong phần thởng cao quý của
Đảng, Nhà nớc và Bộ Xây dựng trao tặng:
- 01 Huân chơng Độc lập Hạng Nhì
- 01 Huân chơng Độc lập Hạng Ba
- 02 đồng chí đợc tuyên dơng anh hùng lao động, nhiều chiến sỹ thi
đua, tập thể lao động giỏi các cấp
Một số công trình tiêu biểu:
- Công trình Nhà máy xi măng Hạ Long.
- Công trình thuỷ điện Sơn La
- Công trình thuỷ điện Nậm chiến.
- Công trình thuỷ điện Huội Quảng...
2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Cac nghanh nghờ kinh doanh chinh
- Xây dựng các công trình công nghiệp - dân dụng và các công trình

giao thông; thi công xây lắp đờng dây và trạm điện.
- Đầu t, kinh doanh hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
- Đầu t xây dựng, khai thác và kinh doanh các nhà máy điện.
- Đầu t tài chính, góp vốn, mua cổ phần, kinh doanh trái phiếu, nhận
góp vốn đầu t và uỷ thác đầu t.
- Xuất nhập khẩu, khai thác và chế biến khoáng sản.
- Khảo sát và xử lý nền móng.
- Sản xuất, kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

10
3. Công nghệ sản xuất sản phẩm hàng hoá
3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

Ni dung c bn cỏc bc cụng vic trong quy trỡnh
cụng ngh
- Nguyờn vt liu: ú l cỏc loai nguyờn vt liu xõy dng nh; cỏc
loi cỏt, gch, ỏ, xi mng, g, st thộp.

11
Khởi công công trình
Vật liệu mua về nhập kho của công ty
Xuất cho công trình thi công
Xây dựng phần thân
Hoàn thiện lắp đặt điện nước
Công trình hoàn thành
Bàn giao công trình
Xây dựng nền móng và tầng hầm
- Thi cụng phn múng: Bao gm nhng cụng vic nh san lp mt
bng, o múng, úng cc, bờ tụng.

- Thi cụng phn thõn: Bao gm nhng cụng vic nh; gộp ct pha, gia
cụng ct thộp ct thộp ct, sn, xõy tng.
- Thi cụng phn mỏi: Bao gm gộp ct pha, bờ tụng mỏi, xõy gch
chng hoc lp mỏi.
- Hon thin: Bao gm vic lp t in nc,trang trớ, lỏt nn, lp,
sn hoc quột vụi ve, lp t thit b nu cú
3.2 Hỡnh thc t chc sn xut v kt cu sn xut ca doanh nghip
a. Loại hình sản xuất
Sản phẩm của Công ty cỏ phần Sông Đà 1 chủ yếu là các công trình
xây dựng - Mỗi sản phẩm xây lắp đợc tiến hành đơn chiếc, không thể sản
xuất hoàn chỉnh từng sản phẩm xây dựng. Các sản phẩm xây dựng thờng đợc
đặt hàng đơn chiếc và sản xuất cũng tiến hành đơn chiếc từng sản phẩm. Sản
phẩm của xây dựng đợc sản xuất ra ở những địa điểm khác nhau, chi phí
khác nhau, thậm chí đối với cùng một loại hình sản phẩm. Khả năng trùng
lặp về mọi phơng diện kỹ thuật, công nghệ, chi phí, môi trờng..là rất ít. Ngay
cả trong xu hớng công nghiệp hoá ngành xây dựng (thiết kế, thi công các
công trình điển hình, tiêu chuẩn, kết cấu bê tông đúc sẵn đối với nhà lắp
ghép..)
b. Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại Công ty có thể mô tả tóm tắt
trong sơ đồ sau:

12
Sơ đồ 02. Quy trình sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Sông Đà 1 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực xây lắp nên điều kiện tổ chức sản xuất cũng nh sản phẩm có sự khác biệt
so với những ngành sản xuất vật chất khác. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là
các công trình giao thông, công trình xây dựng hay một số vật liệu xây dựng
phục vụ quá trình thi công các công trình này. Việc ký kết hợp đồng thi công
là kết quả của quá trình Công ty tìm kiếm dự án và thắng thầu mà có đợc.

Các bớc cơ bản trong quy trình chung để biến đầu vào thành đầu ra có thể
tóm tắt nh sau:
B ớc 1: Công ty có thể tìm kiếm dự án qua các phơng tiện truyền thông
(báo, đài, truyền hình, ) hoặc do giới thiệu. Sau khi xem xét các yêu cầu
của dự án, khả năng đáp ứng của mình và lập dự toán công trình, Công ty tiến

13
Trang thiết bị, máy
móc thi công, nguyên
vật liệu đầu vào
Tìm kiếm dự án, mua và lập hồ sơ dự
thầu
Đấu thầu và ký hợp đồng với
Chủ đầu tư
Thiết kế, tổ chức đội xây lắp và tiến
hành hoạt động xây lắp
Nghiệm thu, bàn giao hạng mục công
trình hoàn thành
Hoàn công và duyệt quyết toán công
trình hoàn thành
Thanh lý hợp đồng giao nhận công
trình
hành mua hồ sơ dự thầu tại nơi Chủ đầu t quy định. Sau đó, phòng Kế hoạch-
Dự án kết hợp với các phòng ban khác lập hồ sơ dự thầu.
B ớc 2: Gửi hồ sơ dự thầu cho Chủ đầu t, chính thức tham gia đấu thầu.
Nếu giá thầu đợc đa ra hợp lý, các yêu cầu của nhà đầu t đợc đảm bảo, Công
ty có khả năng cạnh tranh và thắng thầu thì Công ty sẽ thực hiện ký kết hợp
đồng với Chủ đầu t.
B ớc 3: Sau khi nhận hợp đồng xây dựng công trình, Công ty sẽ tiến
hành thiết kế, tổ chức các đội xây lắp, đồng thời tiến hành nhận bàn giao,

kiểm tra mặt bằng thi công và tiến hành hoạt động xây lắp.
B ớc 4: Nghiệm thu, bàn giao hạng mục công trình hoàn thành.
B ớc 5: Lập bản vẽ hoàn công, duyệt quyết toán công trình hoàn thành
để làm cơ sở thanh lý hợp đồng.
B ớc 6: Thanh lý hợp đồng giao nhận công trình.


14

×