Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tuần 18 ga 5e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.1 KB, 30 trang )

Buổi sáng:
Tiết 1:
Tiết 2:

Thứ hai, ngày 2 tháng 1 năm 2023
NGHỈ BÙ TẾT DƯƠNG LỊCH
____________________________
Thứ ba, ngày 3 tháng 1 năm 2023
SINH HOẠT TẬP THỂ
____________________________

TẬP ĐỌC
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS .
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy
màu xanh.
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
- GDKNS: Thu thập xử lí thơng tin (lập bảng thống kê theo u cầu cụ thể).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
- Một số bảng phụ kẽ sãn bảng thống kê ở BT2.
HS: SGK,


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
* Mục tiêu: nhằm kiểm tra lại các bài tập đọc
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành
- GV kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS về chỗ chuẩn bị
- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
Hoạt động 2: Thống kê các bài tập đọc trong chủ đề “Hãy giữ lấy màu xanh ”
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs thống kê các bài tập đọc trong chủ đề
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ


* Cách tiến hành
Bài tập 2:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê.
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy dịng ngang?
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS chú ý: cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng – như kể về một người bạn
cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan từ một nhân vật trong truyện.

- HS đọc bài làm của mình.
- Lớp, GV nhận xét.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đồ dùng dạy học cho tiết ôn tập sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
___________________________
Tiết 3:
TỐN
Tiết 86: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS biết cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính được diện tích hình tam
giác.
- Rèn kĩ năng tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học
3. Phẩm chất:
- GDHS u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



- GV: giấy, kéo, hai hình tam giác bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của hình tam giác.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Cắt ghép hình tam giác.
* Mục tiêu: Nắm được cách cắt và ghép thành hình tam giác
* Phương pháp, kĩ thuật: Hướng dẫn – minh họa, thực hành, động não
* Cách tiến hành
GV hướng dẫn HS:
- Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
- GV và HS cùng thực hiện
1. Cắt ghép thành hình chữ nhật.
Hướng dẫn HS:
+ Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác cịn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao AH.
2. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
Hướng dẫn HS so sánh:
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC băng độ dài đáy DC của hình tam giác. EDC.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt ý
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác.
* Mục tiêu: nắm được quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác.

* Phương pháp, kĩ thuật: động não, giảng giải – minh họa, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH.
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là (DC x EH) : 2
- Nêu quy tắc và ghi công thức (như trong SGK).
S = (a x h) : 2
Trong đó: S: Diện tích hình tam giác.
a: Cạnh đáy của hình tam giác.
h: Đường cao hình tam giác.
3.
Hoạt động thực hành, luyện tập:
Bài tập 1:
- HS áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác.
a. 8 x 6 : 2 = 24 (cm2).


b. 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2).
Bài tập 2:
- HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính
diện tích hình tam giác.
5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4 m.
50 x 24 : 2 = 600 (dm2).
Hoặc: 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2).
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2).
- GV nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày một phút
* Cách tiến hành

- Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều
cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích.
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………
___________________________
Tiết 4:
CHÍNH TẢ
Tiết 18: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết lập biểu bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
- GDKNS: Thu thập xử lí thơng tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể).
- Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17. Một số bảng phụ
kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động thực hành, luyện tâp
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng



* Mục tiêu: nhằm kiểm tra lại các bài tập đọc
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành
- GV kiểm tra khoảng 1/5 số Hs trong lớp.
- Từng Hs lên bốc thăm chọn bài.
- HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
Hoạt động 2: Thống kê các bài tập đọc
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs thống kê các bài tập đọc trong chủ đề
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành
Bài tập 2:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
- Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
- Bảng thống kê có mấy dịng ngang?
- Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
Bài tập 3:
- 1 HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm việc độc lập.
- HS đọc bài làm của mình.
- Lớp, GV nhận xét.
- Lớp có thể bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đồ dùng dạy học cho tiết ôn tập sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
___________________________
Buổi chiều:
Tiết 1:
TOÁN
Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .
- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài 2 cạnh góc vng của
hình tam giác vng).
- Rèn HS tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
2. Năng lực:


- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học
3. Phẩm chất:
- GDHS u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mơ hình trong SGK, tam giác, hình vng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, tun dương

- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác
* Mục tiêu: HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành
- HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình tam giác.
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm.
- HS trao đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra, chữa bài chéo cho nhau.
- 1 HS đọc kết quả từng trường hợp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 2: Xác định được đáy và đường cao tương ứng
* Mục tiêu: HS xác định được đáy và đường cao tương ứng.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, động não
* Cách tiến hành
- Gv hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương
ứng.
- Chẳng hạn: Hình tam giác vương ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và
ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán,gọi 1HS lên trình bày bài giải; các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải mẫu.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1:Biết cách tính diện tích hình tam giác
* Mục tiêu: Nắm cách tính diện tích hình tam giác.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, động não, bút đàm
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vng:
- Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
- Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:



(AB x AC) : 2
- Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vng, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc
vng chia cho 2.
- GV u cầu mỗi HS giải bài toán , đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 4:
- HS đọc thành tiếng bài toán. Lớp theo dõi bạn đọc.
- HS cùng nhau phân tích đề và tự làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét bài làm và chữa bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày một phút
* Cách tiến hành
- Gọi Hs nhắc lại cơng thức tính diện tích hình tam giác
- Nhận xét tiết học
- Dằn dò Hs về nhà nhớ xem lại bài va chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
__________________________
Tiết 2:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học.
- Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh và lập được bàn tổng kết vốn từ về môi
trường. 2. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự ơn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
- Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
* Mục tiêu: kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng HS
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành.
- GV kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS làm bài tập
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành
Bài tập 2:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- HS làm bài.
- Một vài HS đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
- Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
- Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
- Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ là: em và ta.
- Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây,
nhấp nhơ uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài dặn dò Hs về xem lại bài về chuẩn bị cho tiết sau
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn
bậc thang mây gợi ra.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
__________________________
Tiết 3:
KHOA HỌC
Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác.
2. Năng lực:
- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào
thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
3. Phẩm chất:



- Học sinh học tích cực, biết hợp tác với bạn và u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình minh hoạ trang 73 SGK. Giấy khổ to, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ trong tiết ôn tập
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút
* Cách tiến hành:
- Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua
cả đường sinh sản và đường máu?
- Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì?
- Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời?
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện tên một số chất để có thể chuyển
từ thể này sang thể khác và một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
* Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, thí nghiệm, trực quan, trị chơi, giao nhiệm vụ,
hoàn tất nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành
1. HS thực hành thí nghiệm
- Giáo viên: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
- GV chia nhóm thảo luận, dự đốn, tiến hành thí nghiệm và kết luận.
- HS thảo luận và đưa ra các dự đốn khác nhau.
- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn của nhóm mình (Dụng cụ thí nghiệm: ly, đèn
cầy, nước sạch, sáp, thủy tinh, thịt( mỡ), nồi, bếp ga mi ni, nước đá,….)
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng
ngày.
( Ví dụ: Mỡ đang ở thể rắn khi cho vào nồi đun lên thì mỡ từ thể rắn chuyển sang thể
lỏng. Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường….)

- HS nhận xét – GV nhận xét
Rút ra kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể
khác. Sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
3. Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng
ngày.
Bước 1: GV y/c HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
- Hình 1: Nước ở thể lỏng.
- Hình 2: Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
- Hình 3:Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
Bước 2: HS tự tìm thêm các ví dụ khác -HS đọc mục bạn cần biết trang 73 SGK
4. Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng?”
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


+ GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu cho các nhóm.
Bước 2: Các nhóm làm việc và dán phiếu lên bảng
Bước 3: Cùng kiểm tra nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc
4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: HS nắm được sự chuyển thể của chất
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- Các chất có thể tồn tại ở thể nào? Nêu ví dụ
- Chuẩn bị một số vật liệu, dụng cụ để thực hành, thí nghiệm ở bài “Hỗn hợp”.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
__________________________

Thứ tư, ngày 4 tháng 1 năm 2023
Buổi chiều:
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 18: ƠN TẬP THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 1
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được nội dung các bài thực hành từ tuần 1 đến tuần 17
- Học sinh có kĩ năng vận dụng những điều đã học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác
3. Phẩm chất:
- Học sinh biết ứng xử đúng đắn với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành:
- Tại sao trong công việc chúng ta phải biết hợp tác vớ những người xung quanh?
- Nêu tục ngữ nói về chủ đề trên
- GV nhận xét
2. Hoạt động Thực hành
* Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung các bài thực hành từ tuần 1 đến tuần 17
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, hồn tất nhiệm vụ, động
não
* Cách tiến hành:



*Bài tập 1:
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột
dưới đây:
Nên làm
Không nên làm
.........
….........
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm chia sẻ.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Sưu tầm những truyện kể về HS lớp 5 gương mẫu
- Hãy nêu những tính tích cực học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
- Tự đánh giá về những việc làm của minh từ đầu năm học tới nay
- Thực hiện kế hoạch vượt qua những khó khăn của bản thân
- Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh
- Hãy thực hiện những việc làm thể hiện tình cảm kính già, u trẻ
- Lập kế hoạch tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ
- Hàng ngày, thực hiện việc hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường…
- Mỗi nhóm tự trình bày
- GV và HS cả lớp nhận xét
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
* Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành:
- Nêu nội dung bài:
- Em là HS lớp 5

- Có chí thì nên
- Tơn trọng phụ nữ
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
__________________________
Tiết 2:
KĨ THUẬT
Tiết 20: CHĂM SÓC GÀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- HS biết một số loại thức ăn nuôi gà.
- Liệt kê được một số thức ăn dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số loại
thức ăn thường dùng nuôi gà.
2. Năng lực:


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Có nhận thức bước đầu về vai trị của thức ăn trong chăn ni gà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa SGK/58 – 59. Một số mẫu thức ăn: lúa, ngô, tấm, đỗ tương…
- HS: SGK,
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu: khởi động
* Mục tiêu: HS nhớ lại cách nuôi dưỡng gà
* Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi
* Cách tiến hành:

- Em hiểu thế nào là ni dưỡng?
- Vì sao phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đảm bảo chất lượng và hợp vệ sinh?
- Ở gia đình em thường cho gà ăn, uống như thế nào?
- Nêu ghi nhớ
- GV nhận xét
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: Tác dụng của việc chăm sóc gà và biết cách chăm sóc gà
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- GV nêu: Khi ni gà, ngồi việc cho gà ăn, uống, chúng ta còn cần tiến hành một số
công việc khác như sưởi ấm cho gà mới nở, che nắng, chắn gió lùa…để giúp gà khơng bị
rét hoặc nắng, nóng. Tất cả những cơng việc đó gọi là chăm sóc gà.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1/SGK và trả lời:
+ Chăm sóc gà nhằm mục đích gì?
+ Gà được chăm sóc gà tốt sẽ có tác dụng gì?
- HS phát biểu
– GV nhận xét, đánh giá.
- GV hỏi thêm: Nếu gà nuôi mà khơng được chăm sóc đầy đủ thì gà sẽ như thế nào?
- GV chốt lại nội dung chính của HĐ1: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí nuớc và
các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà nhằm tạo các điều kiện
về nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. chăm sóc gà
đây đủ giúp gà khỏe mạnh,mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần nâng cao năng
suất ni gà.
2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a/SGK + trả lời:
+ Chăm sóc gà gồm những cơng việc gì? Vì sao phải sưởi ấm cho gà?
- HS trả lời
– GV nhận xét và giải thích: Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật. Nếu
nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá, động vật có thể bị chết. Mỗi lồi động vật có khả năng



chịu nóng, chịu rét khác nhau. Động vật cịn nhỏ có khả năng chịu nóng, chịu rét kém
hơn động vật lớn.
- GV: Dựa vào H1 hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con? Hãy nêu cách sưởi ấm
cho gà ở gia đình hoặc địa phương mà em biết?
- GV nhận xét và nói thêm: Nếu khơng có điện có thể sưởi ấm khơng khí quanh chuồng
bằng cách đốt bếp than hoặc bếp củi…
- HS đọc nội dung mục 2b/SGK và nêu cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà.
- GV nhận xét và nêu tóm tắt tác dụng cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà theo
nội dung/SGK.
- GV yêu cầu HS nêu cách chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà ở gia đình hoặc địa
phương.
- HS đọc nội dung mục 2c + quan sát H2/SGK và kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho
gà? Nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận HĐ2: Gà khơng chịu được nóng q, rét q, ẩm q và dễ bị ngộ độc bởi
thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc. Khi nuôi gà cần chăm sóc gà bằng nhiều cách như
sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét, phịng ẩm cho gà, khơng cho gả ăn những
thức ăn ôi, mốc, mặn,…
3: Đánh giá kết quả học tập.
- HS làm BT trắc nghiệm:
+ Chăm sóc gà nhằm mục đích gì?
a) Giúp gà khỏe mạnh.
b) Mau lớn.
c) Có sức chống bệnh tốt.
d) Cả a, b, c đều đúng.
+ Khi chăm sóc gà khơng cần chú ý điều gì?
a) Sưởi ấm cho gà con
b) Chống nóng và chống rét.
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.

d) Cả a, b, c đều sai.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng và đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
* Mục tiêu: ghi nhớ cách chăm sóc gà
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
- Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và
nhiều?
- Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
___________________________
Tiết 3:


CỦNG CỐ TOÁN
LUYỆN TẬP TUẦN 18

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác .
- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài 2 cạnh góc vng của
hình tam giác vng).
- Rèn HS tính S hình tam giác nhanh, chính xác.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải

quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học
3. Phẩm chất:
- GDHS u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Mơ hình trong SGK, tam giác, hình vng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
- Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam giác.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác
* Mục tiêu: HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não
* Cách tiến hành
- HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích hình tam giác.
- GV u cầu tất cả HS tự làm.
- HS trao đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra, chữa bài chéo cho nhau.
- 1 HS đọc kết quả từng trường hợp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Hoạt động 2: Xác định được đáy và đường cao tương ứng
* Mục tiêu: HS xác định được đáy và đường cao tương ứng.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, động não
* Cách tiến hành
- Gv hướng dẫn HS quan sát từng hình tam giác vng rồi chỉ ra đáy và đường cao tương
ứng.
- Chẳng hạn: Hình tam giác vương ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng và
ngược lại coi AB là đáy thì AC là đường cao tương ứng.

- GV yêu cầu HS tự giải bài tốn,gọi 1HS lên trình bày bài giải; các HS khác nhận xét.


- GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giải mẫu.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1:Biết cách tính diện tích hình tam giác
* Mục tiêu: Nắm cách tính diện tích hình tam giác.
* Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, động não, bút đàm
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác vng:
- Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
- Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2:
(AB x AC) : 2
- Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vng, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc
vng chia cho 2.
- GV u cầu mỗi HS giải bài toán , đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài tập 4:
- HS đọc thành tiếng bài toán. Lớp theo dõi bạn đọc.
- HS cùng nhau phân tích đề và tự làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét bài làm và chữa bài.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm giúp củng cố lại bài và dặn dò Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày một phút
* Cách tiến hành
- Gọi Hs nhắc lại cơng thức tính diện tích hình tam giác
- Nhận xét tiết học
- Dằn dò Hs về nhà nhớ xem lại bài va chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
__________________________
Thứ năm, ngày 5 tháng 1 năm 2023
Buổi sáng:
Tiết 1:
KỂ CHUYỆN
Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của HS.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cơ chỉ rõ trong bài làm
văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu. Nhận thức cái hay của bài
thầy cơ khen. (Nhiệm vụ chính).
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.


- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất
- GDHS thần học hỏi.
GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi gợi ý
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
* Mục tiêu: Ôn lại các bài học thuộc lòng
* Phương pháp, kĩ thuật: động não
* Cách tiến hành:
- HS đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.

- GV nhận xét
2. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
* Mục tiêu: kiểm tra khả năng đọc của Hs
* Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
- HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2:GV trả bài làm văn.
* Mục tiêu: nhằm giúp Hs sửa lỗi trong bài văn
* Phương pháp, kĩ thuật: cá nhân
* Cách tiến hành
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
- GV trả bài cho từng HS. - HS làm việc cá nhân.
- GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi.- HS đọc lời nhận xét của thầy cô.
- GV phát phiếu học tập cho HS. - HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
- GV theo dõi nhắc nhở HS làm việc. - Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng
loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
- HS sửa lỗi.
- HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung. - Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ. - Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- HS chép bài sửa lỗi vào vở.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.


* Mục tiêu: nhằm giúp Hs học hỏi những đoạn văn hay
* Phương pháp, kĩ thuật: Chia sẻ nhóm đơi
* Cách tiến hành
- GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
- HS chú ý lắng nghe.
- GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét đoạn văn, bài văn.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DÀY:
................................................................................................................................................
........................................................................................................................
___________________________
Tiết 3:
TOÁN
Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại cho HS các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; viết số
đo dại lượng dưới dạng số thập phân. Cơng thức tính diện tích hình tam giác
- Thực hiện tốt các phép tinh với số thập phân.
- Tính được diện tích hình tam giác.
2. Năng lực:
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương
tiện tốn học
3. Phẩm chất:
- GDHS u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Hình ảnh về hình tam giác được vẽ trên bảng phụ. Bảng phụ kẻ giống SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu: Khởi động
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức hoàn thành phần 1
* Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập trắc nghiệm
* Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu tất cả HS tự làm sau đó HS trao đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra, chữa bài
chéo cho nhau.


- 1 HS đọc kết quả từng trường hợp.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 1: Khoanh vào câu B.
Bài 2: Khoanh vào câu C.
Bài 3: Khoanh vào câu C.
1. Hoạt động thực hành, luyện tập:
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức về tính tốn và cơng thức để tính diện tích
hình tam giác hoàn thành phần 2
* Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập thực hành trong phần 2
* Phương pháp, kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, bút đàm
* Cách tiến hành

Bài 1:
- HS tự đặt tính rồi tính.
- HS thực hiện vào vở, 4 HS làm bảng phụ
- Trước khi HS làm bài GV yêu cầu HS nêu cách tính.
- Nhận xét sửa lỗi sai
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm miệng
- Nhận xét, chữa bài
a. 8m 5dm = 8,5m.
b. 8m2 5dm2 = 8,05m2
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu đề bài
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi. Chú ý: GV nên nêu câu hỏi để HS nhận ra hình tam
giác MDC có góc vng đỉnh D.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán, gọi 1 HS lên trình bày bài giải; các HS khác nhận xét
- Nhận xét
- GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa. Kết quả là:
x = 4; x = 3,91.
Bài tập 3:
- HS củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang.
- GV u cầu HS nêu hướng giải bài toán, các HS khác nhận xét.
- GV Kết luận hướng giải và yêu cầu mỗi HS quan sát và tự giải bài toán , đổi vở để kiểm
tra bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS nêu lời giải, HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu một cách giải bài toán.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
* Mục tiêu: nhằm củng cố lại bài và dặn dò Hs

* Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày một phút


* Cách tiến hành
- Nhận xét tiết học
- Gọi Hs nêu lại diện tích của hình tam giác
- Nêu lại các dạng tốn về tỉ số phần trăm.
- Dặn dị Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
__________________________
Tiết 4:
TẬP ĐỌC
Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học
- Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh và lập được bàn tổng kết vốn từ về môi
trường. 2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
- Một số bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động thực hành, luyện tập:

Hoạt động 1Kiểm tra tập đọc.
* Mục tiêu: kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng HS
* Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não
* Cách tiến hành.
- GV kiểm tra khoảng 1/5 số HS trong lớp.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
* Mục tiêu: Hướng dẫn HS lập bảng tổng vốn từ về môi trường
* Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đọc bài, cả lớp đọc thầm


- GV giúp HS yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển,
khí quyển.
- GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét, GV nhận xét

Sinh quyển
Thủy quyển
Khí quyển
(mơi trường động, thực (mơi trường nước)
(mơi trường
vật)
khơng khí)

Các sự vật trong mơi
- Rừng
- Sơng
- Bầu trời
trường
- Con người
- Suối, ao, hồ
- Vũ trụ
- Thú (hổ, báo, cáo,
- Biển, đại dương
- Mây
chồn, khỉ, hươu, nai,
- Khe, thác
- Khơng khí
rắn,…)
- Ngịi, kênh, rạch,
- Âm thanh
- Chim (cị, vạc, bồ
mương, lạch
- Ánh sáng
nơng, sếu, đại bàng, đà
- Khí hậu
điểu,…)
- Cây lâu năm (lim, gụ,
sến, táu,…)
- Cây ăn quả (cam,
quýt, xoài, chanh, mận,
…)
- Cây rau (rau muống,
rau cải,…)

- Cỏ
Những hành động
- Giữ sạch nguồn
- Lọc khói cơng
- Trồng cây gây rừng
bảo vệ môi trường
- Phủ xanh đồi trọc
nước
nghiệp
- Vận động nhân dân - Xử lí rác thải
- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập mặn khoan giếng
- Chống ô
- Xây dựng nhà máy nhiễm bầu
- Chống đánh cá bằng
mìn, bằng điện
nước
khơng khí
- Xây dựng nhà máy
- Chống săn bắn thú
rừng
lọc nước thải công
- Chống buôn bán động nghiệp
vật hoang dã
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
___________________________
Thứ sáu, ngày 6 tháng 1 năm 2023
Buổi sáng:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×