Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Báo cáo CHIẾN LƯỢC MARKETING Sản phẩm Gạo Ngọc Đỏ Công ty Cổ Phần Gentraco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.51 KB, 15 trang )

Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY GENTRACO
1. Giới thiệu cơng ty Gentraco
Công ty Gentraco được thành lập vào năm 1980 và được cổ
phần hóa năm 1998 với tên gọi là Cơng ty Cổ Phần Thương
Nghiệp Tổng Hợp và Chế Biến Lương Thực Thốt Nốt, hoạt động
trong các lĩnh vực chính như: Xay xát và chế biến gạo xuất khẩu,
nhập khẩu bắp, cám dừa, bã đậu nành và cung cấp nguyên vật
liệu chế biến thức ăn gia súc. Bên cạnh đó, Gentraco cũng là nhà
phân phối độc quyền của FPT tại Đồng Bằng Sông Cửu Long
với các hãng điện thoại nổi tiếng và là nhà phân phối xăng dầu.
Trụ sở chính: 121 Nguyễn Thái Học, Phường Thốt Nốt Quận Thốt Nốt - TP Cần Thơ - Việt Nam. Công ty đã đạt được
chứng nhận ISO 9001: 2000 và HACCP vào tháng 11.2006.
Mục tiêu phát triển của công ty:
➢ Mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư chuyên sâu và quy mô
lớn đối với ngành gạo xuất khẩu, nhanh chóng nắm bắt lấy
cơ hội để nâng cao công suất, hạ giá thành sản phẩm, phấn
đấu đến 2015 Gentraco là nhà sản xuất gạo lớn nhất Việt
Nam.
➢ Tiếp tục thực hiện chiến lược dài hạn với giá trị cốt lõi là “
Lấy chất lượng quốc tế làm nền tảng phát triển”. Do đó
mục tiêu trong năm 2012 sẽ tăng sản lượng gạo cao cấp
xuất khẩu, đồng thời tìm kiếm thêm khách hàng mới ở các
thị trường ngách.

GV: Dương Khánh Vinh

1

Nhóm 1




Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

➢ Giữ vững tốc độ tăng trưởng cao của công ty đi đơi với
đảm bảo an tồn tối đa trong hoạt động kinh doanh.
2.Tình hình chung của xuất khẩu gạo Việt Nam
Năm 2012, USDA dự báo sản lượng gạo sẽ tăng mạnh lên
mức 460,8 triệu tấn, song thương mại có xu hướng giảm còn
32,8 triệu tấn. Sản lượng cung gạo tăng mạnh ở Campuchia và
Ấn Độ trong khi nhu cầu nhập khẩu dự đoán sẽ giảm ở
Philippines và Nga.
Dự báo năm 2012, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ thấp hơn
năm 2011, dự kiến ở mức 6,7 – 7 triệu tấn. Theo các chuyên gia,
năm 2012 sẽ là một năm khó khăn của ngành gạo Việt Nam với
sự gia nhập ngành của 2 quốc gia lớn là Ấn Độ và Pakistan với
lượng xuất 4 -5 triệu tấn và giá cạnh tranh. Mặt khác thị trường
truyền thống là Philippines với chủng loại gạo 25% cũng khơng
cịn tồn tại phương thức hợp đồng tập trung, ngành gạo có nguy
cơ đối diện với cuộc cấu trúc lại chủng loại sản phẩm, các doanh
nghiệp cũng sẽ có bước điều chỉnh chiến lược phát triển để tồn
tại và phát triển.
Đối với Gentraco, để thích ứng với những thử thách mang
yếu tố vĩ mơ đó, các hoạt động đều hướng đến nâng cao chất
lượng toàn diện để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của thị trường và
nâng cao năng lực cạnh tranh.
3. Mơ hình SWOT của cơng ty
3.1. Điểm mạnh (Strengths):

GV: Dương Khánh Vinh


2

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển cơng ty Gentraco

➢ Có đội ngũ bán hàng năng động, nhiệt huyết, tiếp cận được
nhiều kênh thơng tin khách hàng.
➢ Có số lượng khách hàng phong phú, khai thác tốt những
khách hàng nhỏ, các đầu mối phân phối vào hệ thống bán lẻ
tạo ra giá trị tăng cao.
➢ Có mối quan hệ tốt với các ban ngành, uy tín với các hội
ngành nghề liên quan.
➢ Uy tín thương hiệu Gentraco đã trở nên quen thuộc với
khách hàng quốc tế cũng như khách hàng nội địa.
3.2. Điểm yếu (Weaknesses):
➢ Xử lí thơng tin thị trường chưa tốt, tồn kho lớn ở những lúc
giá cao.
➢ Năng lực sản xuất chưa đáp ứng kịp, tiến độ mua hàng cho
các hợp đồng đã kí chưa kịp thời.
➢ Một số nhà máy thiết bị đã lạc hậu, chưa đáp ứng được tiến
độ sản xuất và kế hoạch đi hàng.
➢ Do kho bãi được tận dụng tối đa để trữ hàng nên cịn bị hạn
chế trong việc quản lí chất lượng sản phẩm (cách li mọt).
3.3. Cơ hội (Opportunities)
➢ Các thị trường có khả năng tăng trưởng cao như Trung
Quốc, Hongkong từng bước chấp nhận gạo Việt Nam dẫn
đến khả năng tăng sản lượng ở các khách hàng truyền

thống vốn có mối quan hệ thường xuyên.
➢ Sự chuyển dịch gia tăng chủng loại gạo thơm và gạo chất
lượng cao của thị trường Việt Nam do thị trường Thái Lan

GV: Dương Khánh Vinh

3

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

giá cao, mở ra cơ hội cho Gentraco vốn có lượng khách
hàng nhỏ bé tại các thị trường cao cấp cũng như năng lực
thiết bị đáp ứng được yêu cầu.
➢ Với sự gia tăng năng lực sản xuất, chế biến gạo thông qua
Nhà máy Ngọc Đồng và Nhà máy Số 9 tại Vĩnh Thạnh
được đưa vào hoạt động vào đầu quí 2 năm 2012, Gentraco
dễ dàng tận dụng được các cơ hội dự trữ hàng hóa trong
thời điểm giá tốt.
3.4. Thách thức (Threats):
➢ Việc cạnh tranh trực tiếp với Ấn Độ và Pakistan về giá là
nguyên nhân chính dẫn đến mất một số khách hàng lớn và
thị trường trọng điểm.
➢ Mức độ cạnh tranh tring ngành sẽ tăng cao do sự gia nhập
ngành khá lớn, rất nhiều đơn vị mới đã có giấy phép xuất
khẩu gạo, đến cuối năm 2011 đã có hơn 150 doanh nghiệp
đủ điều kiện xuất khẩu gạo theo Nghị định 109.
➢ Lãi suất ngân hàng vẫn còn duy trì ở mức cao, tạo áp lực

rất lớn đối với cơng tác thu mua tạm trữ và tăng chi phí
doanh nghiệp.

GV: Dương Khánh Vinh

4

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

CHƯƠNG 2
CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
1. Xác định thị trường tiềm năng
Chính sách thị trường: Xác định trọng tâm vào 3 thị trường
chính là Châu Á, Châu Phi và Châu Úc với 2 phân khúc thị
trường:
➢ Thị trường cao cấp: mở rộng thị phần gạo cao cấp, gạo chất
lượng cao, gạo thơm, nếp, gạo lứt đạt tiêu chuẩn HACCP vào các
kênh phân phối là các chuỗi cửa hàng, các nhà phân phối tại các
nước tiêu thụ (EU, Australia, USA), củng cố và phát triển thị
trường Hongkong, Singapore, và Trung Quốc với kế hoạch tăng
trưởng trong tổng sản lượng là 30000 MT, thực hiện chính sách
“chất lượng cao”.
➢ Thị trường cấp trung bình và cấp thấp: thơng qua các gói
thầu quốc tế, các hợp đồng cung ứng, hợp đồng cung cấp cho
Chính phủ, các hợp đồng với các cơng ty đa quốc gia thực hiện
chính sách “Chất lượng ổn định – Giá cả cạnh tranh”.
Tuy nhiên trong tình hình chung của xuất khẩu gạo của Việt

Nam khi đứng trước những cơ hội và thách thức đặt ra, Gentraco

GV: Dương Khánh Vinh

5

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

đã xác định thị trường tiềm năng của công ty là Hàn Quốc bên
cạnh tập chung đẩy mạnh phân khúc thị trường gạo cao cấp.
2. Sử dụng mơ hình PEST phân tích thị trường tiềm năng
2.1. Chính trị ( Political):
Hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao và các cấp,
các ngành đã giúp tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tăng cường
quan hệ hợp tác song phương. Hai bên đã thỏa thuận xây dựng
quan hệ “Đối tác toàn diện trong thế kỷ 21” giữa hai nước trên
cơ sở những nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc và Luật
pháp Quốc tế. Theo tuyên bố chung về quan hệ đối tác tồn diện,
hai bên nhất trí:
Mở rộng trao đổi giữa các quan chức Chính phủ và các nhà
lãnh đạo chính trị giữa hai nước ; gia tăng quy mô thương mại và
đầu tư, tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực kỹ thuật, công
nghiệp, tài nguyên, công nghệ thông tin, năng lượng.
Tăng cường giao lưu giữa nhân dân hai nước, giao lưu trên
các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, báo chí, học thu ật, thể thao và
du lịch, giao lưu thanh niên giữa hai nước.
Tăng cường hợp tác song phương trong khuôn khổ

ASEAN+3, APEC, ASEM và Liên hợp Quốc, WTO.
2.2. Kinh tế (Economics):
Hàn Quốc đã trở thành đối tác kinh tế quan trọng của Việt
Nam và luôn đứng trong danh sách nhóm 5 nước có quan hệ kinh
tế quy mơ lớn nhất với Việt Nam.

GV: Dương Khánh Vinh

6

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

Hai nước đã thành lập Uỷ ban liên Chính phủ về Hợp tác
Kinh tế và Khoa học kỹ thuật Việt Nam - Hàn Quốc để thúc đẩy
hợp tác kinh tế song phương. Từ năm 2006, hai nước đã thiết lập
cơ chế trao đổi chính sách thường niên cấp Thứ ngoại giao.
Hai nước đã ký nhiều hiệp định quan trọng như: Hiệp định
hợp tác kinh tế -khoa học kỹ thuật (02/1993), Hiệp định khuyến
khích và bảo hộ đầu tư - sửa đổi (9/2003), Hiệp định Hàng
không, Hiệp định Thương mại (5/1993), Hiệp định tránh đánh
thuế 2 lần (5/1994), Hiệp định Văn hoá (8/1994), Hiệp định Vận
tải biển (4/1995), Hiệp định Hải quan (3/1995), Hiệp định về hợp
tác du lịch (8/2002), Hiệp định hợp tác dẫn độ tội phạm (9/2003),
Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự ( 9/2003), Hiệp định về
viện trợ khơng hồn lại và hợp tác kỹ thuật (4/2005)…
Về hợp tác phát triển, đến nay, Hàn Quốc đã cấp và cam kết
cấp 188 triệu USD tín dụng ưu đãi và viện trợ khơng hồn lại 80

triệu USD; quyết định trong giai đoạn 2007-2011 tăng mức cung
cấp tín dụng ưu đãi cho Việt Nam lên 100 triệu USD/năm, viện
trợ khơng hồn lại 9,5 triệu USD/năm.
Về hợp tác đầu tư, tính đến tháng 5/2010, Hàn Quốc là nước
đứng thứ 2 trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt
Nam với 1.365 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng số vốn đăng
ký trên 8,54 tỷ USD.
Về thương mại, năm 2010, kim ngạch buôn bán giữa hai
nước ước đạt gần 4,71 tỷ USD, gấp 10 lần so với kim ngạch tại
thời điểm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức năm

GV: Dương Khánh Vinh

7

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

1992. Hiện nay, Việt Nam đang thúc đẩy Hàn Quốc tìm các giải
pháp khắc phục tình trạng nhập siêu của Việt Nam.
Về hợp tác lao động: Hiện nay, Việt Nam có gần 4 vạn lao
động đang làm việc tại Hàn Quốc. Người lao động Việt Nam tại
Hàn Quốc cơ bản được đánh giá cao về sự cần cù và khéo léo.
Bên cạnh đó, tình trạng lao động bỏ trốn khỏi hợp đồng và cư trú
bất hợp pháp tại Hàn Quốc vẫn tiếp tục diễn ra nghiêm trọng.
Ngày 25/5/2004, Việt Nam và Hàn Quốc ký thoả thuận mới về
đưa lao động Việt Nam sang Hàn Quốc theo Luật cấp phép lao
động (EPS) của Hàn Quốc. Thoả thuận này sẽ nâng cao địa vị

pháp lý và quyền lợi cho người lao động Việt Nam.
Hợp tác du lịch: Trong vài năm gần đây, Hàn Quốc đã trở
thành 1 thị trường cung cấp khách du lịch trọng điểm của Việt
Nam. Lượng khách Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trung bình
30%/năm, với với 13 vạn lượt năm 2009, hơn 20 vạn năm 2010.
Năm 2011, khoảng 42 vạn lượt người Hàn Quốc đã đi Việt Nam,
chiếm khoảng 11,7% tổng số khách nước ngoài đến Việt Nam và
khoảng 3,62% tổng số người Hàn Quốc ra nước ngoài.
Từ ngày 01/7/2004, Việt Nam đã đơn phương miễn Visa cho
công dân Hàn Quốc nhập cảnh Việt Nam trong vòng 15 ngày với
mục đích du lịch.
2.3. Văn hóa xã hội (Social Cultrural):
Việt Nam cịn biết đến là một quốc gia Đơng Nam Á gần gũi
nhất với Hàn Quốc bởi nét đặc trưng về văn hóa, phong tục tập
quán, ngày lễ cũng như các hoạt động dân giả, có tính quyết tâm

GV: Dương Khánh Vinh

8

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

phấn đấu mà mỗi dân tộc Á Đơng ln có quan niệm cứng rắn
trong việc xây dựng chính sách kinh tế có đường lối đúng đắn.
Ngồi ra hình ảnh Hàn Quốc cịn thâm nhập, truyền bá nét
đặc trưng văn hóa của mình vào người Việt nhưng phía Hàn
Quốc lại có chiều hướng hình ảnh Việt Nam chinh phục nhiều

người Hàn như sinh viên, doanh nhân,... như các văn hóa nghìn
năm của người Việt, nét đặc trưng lâu đời mà phía Hàn Quốc cịn
phải học hỏi Việt Nam để cải thiện Văn hóa của mình ngày càng
tốt hơn.
Hai nước đã ký Hiệp định Văn hoá tháng 8/1994 cùng nhiều
thoả thuận hợp tác giao lưu thanh niên và giáo dục khác, thường
xuyên có các hoạt động giao lưu văn hoá, nghệ thuật, triển lãm,
điện ảnh và cơng diễn.
Hiện đang có khoảng trên 1.000 sinh viên Việt Nam đang
theo học các chương trình ngơn ngữ, cử nhân, cao học tại Hàn
Quốc theo nhiều con đường khác nhau như tự túc, học bổng...
2.4. Khoa học kỹ thuật (Technological)
Hàn quốc là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát
triển hàng đầu Châu Á, có khoa học công nghệ kỹ thuật phát
triển mạnh mẽ. Bên cạnh đó, với mức sống của người dân rất cao
nên yêu cầu về chất lượng sản phẩm rất khắt khe. Cụ thể đối với
mặt hàng gạo nhập khẩu ở Hàn Quốc cần phải vượt qua hơn 100
chỉ tiêu kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu và mầm bệnh.
3. Chiến lược sản phẩm

GV: Dương Khánh Vinh

9

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

Để đáp ứng nhu cầu không ngừng thay đổi của người tiêu

dùng, bắt kịp với kỹ thuật mới, công nghệ mới và để đối phó với
sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Dựa vào phân khúc thị
trường như đã trình bày ở những chương trước, Gentraco quyết
định chiến lược sản phẩm như sau: Cải thiện chất lượng sản
phẩm và phát triển sản phẩm mới.
3.1. Cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm: (Hiện nay
Công ty Gentraco đang kinh doanh với những mặt hàng chất
lượng cao như: Gạo thơm hương nhài, gạo Ngọc Đồng, Nếp…)
Qui hoạch vùng nguyên liệu chất lượng cao: Gentraco mở
rộng vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao (có đầu tư giống xác
nhận) ở nhiều địa bàn lân cận: huyện Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh
Thạnh (TP.Cần Thơ); huyện Mỹ Xun (Sóc Trăng); Gị Quau
(Kiên Giang) với tổng diện tích 2000 ha.
Thực hiện chương trình GlobalGAP, liên minh Gạo Việt –
Hịa Lời dưới sự hỗ trợ của World Bank.
Nhanh chóng hoàn thành hoạt động đầu tư xây dựng nhà
máy gạo với hệ thống thiết bị khép kín phù hợp với xu thế nhà
máy hiện đại với dây chuyền liên tục từ dịch vụ sấy tháp – bốc
vỏ - xát trắng – lau bóng – đóng gói.
Đa dạng hóa bao bì với đủ loại trọng lượng phù hợp với nhu
cầu của người tiêu dùng.
3.2. Phát triển sản phẩm mới
Khái quát về sản phẩm: Gạo “Ngọc Đỏ” là dòng sản phẩm
dinh dưỡng dành cho người ăn kiêng theo phương pháp OSAWA

GV: Dương Khánh Vinh

10

Nhóm 1



Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

( gạo lứt muối mè), có tác dụng bổ sung một số Vitamine và hỗ
trợ điều trị một số bệnh.
Các bước tiến hành: Sau khi phát triển và sàng lọc ý tưởng
có thể tiến hành qua các bước như sau để sản phẩm mới như Gạo
Ngọc Đỏ có thể đứng vững trên thị trường:
Bước 1: Phát triển và thử khái niệm sản phẩm
Gentraco phát triển khái niệm sản phẩm (chủ yếu đi sâu vào
tính năng) và thử nó bởi vì người tiêu dùng không mua tư tưởng,
ý tưởng sản phẩm mà họ mua sản phẩm chứa đựng trong thương
hiệu. Cho nên cần phải định vị sản phẩm này với các sản phẩm
khác và định vị thương hiệu cho sản phẩm mới.
Thử khái niệm sản phẩm thông qua các công cụ nghiên cứu
thị trường để đánh giá những đặc trưng vượt trội, mức độ phù
hợp với nhu cầu thị trường, tầm quan trọng của nó đối với khách
hàng, mức độ thích thú, xu hướng mua hàng của khách hàng.
Bước 2: Phát triển chiến lược Marketting
Hoạch định sơ bộ một chiến lược, chương trình Mar gồm:
Thị trường mục tiêu, vị trí dự định của sản phẩm, giá cả, phân
phối, quảng bá thương hiệu, thị phần, lợi nhuận, ngân sách
Marketing.
Đăng ký tên thương hiệu (nhãn hiệu hàng hoá – trademark)
trước pháp luật để được pháp luật bảo vệ.
Bước 3: Phân tích kinh doanh

GV: Dương Khánh Vinh


11

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển cơng ty Gentraco

Mục đích: Xem xét các phản ứng và tiềm năng của thị
trường: mức độ chấp nhận, mua hàng, sử dụng của người tiêu
dùng, các kênh phân phối.
Cách testing: Nghiên cứu dao động của doanh thu, điều tra
khảo

sát

thị trường.
Nội dung chính: Đánh giá về mặt doanh thu, chi phí sản xuất
và Marketing, lợi nhuận đem lại, điểm hoà vốn, thời gian hoàn
vốn, phân tích rủi ro. Từ đó phân tích, đánh giá lại mức độ hấp
dẫn của gạo Ngọc Đỏ, cũng như mức độ phù hợp với mục tiêu và
sứ mạng chung của công ty.
Bước 4: Tung thương hiệu gạo Ngọc Đỏ ra thị trường
Gentraco cần quyết định thời gian và vị trí địa lí để tung sản
phẩm ra thị trường một cách hiệu quả nhất sau khi phân tích
đánh

giá

kết


quả

phân

tích

thị trường.
Về thời gian, Gentraco sẽ tung sản phẩm ra thị trường đầu
tiên để giữ vững vai trị là người tiên phong vì là người tiên
phong công ty sẽ chiếm ưu thế hơn so với các doanh nghiệp
khác.
Về vị trí địa lí, dựa trên nguồn lực tài chính của cơng ty,
Gentraco sẽ phân phối sản phẩm trong nước thơng qua các đại lí,
cơ sở bán lẻ của công ty, các kênh khác như siêu thị lớn, nhỏ
trong nước. Và đặc biệt qua các đại lí ngồi nước của cơng ty ở
các châu lục.

GV: Dương Khánh Vinh

12

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

4. Chiến lược giá cho sản phẩm
Gạo Ngọc Đỏ là sản phẩm mới đã tung ra ở thị trường Việt
Nam và được kiểm tra, nghiên cứu, đánh giá về sức mua cũng
như thị trường tiêu thụ. Kết quả cho thấy, Ngọc Đỏ là dòng sản

phẩm lúa gạo triển vọng rất cao. Tuy nhiên, Hàn Quốc là thị
trường mới cho sản phẩm mà Gentraco quyết định đẩy mạnh vào
nên chiến lược giá mà công ty quyết định là giá thâm nhập.
Về chiến lược giá thâm nhập, mục tiêu chính của cơng ty đặt
ra không phải là lợi nhuận mà là thử nghiệm thị trường về sản
phẩm mới của cơng ty. Bên cạnh đó, có thể tạo được uy tín cũng
như thương hiệu làm tiền đề, cơ sở cho các chiến lược sau này
của cơng ty.
Là dịng sản phẩm gạo lứt nên mức giá dao động khoảng 430
USD/tấn. Đó là giá xuất khẩu gạo chung của Việt Nam. Tuy
nhiên để thâm nhập thị trường được tốt hơn, công ty vẫn lấy mức
giá xuất khẩu gạo chung của Việt Nam, nhưng thay vào đó là các
chính sách ưu đãi cho các cơng ty nhập khẩu của Gentraco chẳng
hạn như: phương thức thanh toán trong hợp đồng, nới lỏng thời
hạn thanh toán….
5. Chiến lược phân phối
Để thâm nhập thị trường Hàn Quốc được tốt hơn, bước đầu
cơng ty sẽ tiến hành theo hình thức xuất khẩu trực tiếp hoặc gián
tiếp vì Hàn Quốc là thị trường tiềm năng của công ty nên thị
phần chỉ là bước xuất phát. Nên chọn lựa hình thức xuất khẩu là

GV: Dương Khánh Vinh

13

Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco


tối ưu nhất với cơng ty trong thời điểm này, nói cách khác là
trong ngắn hạn.
Tuy nhiên, trong dài hạn để phát triển công ty ở thị trường
này cần cả một quá trình dài để đầu tư và phát triển. Cách truyền
thống của công ty vẫn sẽ được áp dụng vào thị trường này vì đã
thành cơng ở nhiều thị trường khác đó chính là xây dựng các
kênh phân phối, hệ thống các đại lí để phục vụ ngày càng tốt hơn
cho khách hàng và góp phần xây dựng vị thế của công ty ở nước
bạn.
6. Chiến lược chiêu thị
6.1. Quảng cáo
- In trên các tạp chí, catalog về hình ảnh của sản phẩm gạo Ngọc
Đỏ.
- Kết hợp quảng cáo trên mạng Internet.
- Giới thiệu cho các doanh nghiệp, công ty nhập khẩu gạo ở H àn
Quốc về sản phẩm mới của Gentraco.
➔ Tập trung xốy sâu vào tính năng cơng dụng vượt trội của sản
phẩm so với các dòng sản phẩm khác.
Trong dài hạn, khi đã xây dựng hoàn thành các đại lý cũng như
các kênh phân phối ở Hàn Quốc, công ty sẽ tiến hành các hoạt
động marketing trên qui mô lớn hơn. Nhưng bước đầu Gentraco
sẽ thực hiện các cơng tác như:
- Dán các Pano, áp – phích tại các cửa hàng, các đại lí….
- Phát phiếu thăm dị ý kiến của người tiêu dùng thơng qua các
đại lí, cửa hàng.

GV: Dương Khánh Vinh

14


Nhóm 1


Hoạch định chiến lược phát triển công ty Gentraco

6.2. Khuyến mãi
- Thực hiện chiết khấu thương mại đối với các doanh nghiệp,
công ty nhập khẩu với số lượng lớn.
- Chiết khấu thanh tốn đối với các doanh nghiệp, cơng ty thanh
tốn trước thời hạn ghi trong hợp đồng.
6.3. Cơng tác PR
Năm 2011, công tác xây dựng thương hiệu được thực hiện
thông qua các hoạt động tại các Hội thảo, hội chợ chuyên ngành
như:
- Trưng bày và tài trợ tại Hội nghị Gạo thế giới.
- Tham gia diễn đàn “Gạo Việt Nam, ai bán – ai mua?” tại
hội nghị quốc tế được tổ chức trong khuôn khổ Festival lúa gạo.
- Tổ chức gian hàng triển lãm với nhiều hoạt động: giới thiệu
sản phẩm, dùng thử sản phẩm và bán lẻ…được đông đảo khách
hàng, đối tác quan tâm và ủng hộ.
- Tham gia nhiều hoạt động quảng bá thương hiệu trên các
tạp chí, diễn đàn chun ngành.

GV: Dương Khánh Vinh

15

Nhóm 1




×