Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bố cục tôi đi học hay, chính xác nhất chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.18 KB, 5 trang )

Bố cục Tôi đi học
A. Bố cục Tôi đi học
- Phần 1: Từ đầu…. lướt ngang trên ngọn núi: Tâm trạng, cảm xúc của cậu bé trên
đường từ nhà tới trường.
- Phần 2: tiếp theo ….xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết: Tâm trạng cảm xúc của
nhân vật khi đứng trước sân trường.
- Phần 3: Còn lại: cảm xúc của nhân vật t khi bước vào lớp học
B. Nội dung chính Tơi đi học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu
trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này
qua dịng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tơi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi
học
C. Tóm tắt Tơi đi học
Tóm tắt tác phẩm Tơi đi học (Mẫu 1)
Tơi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá
rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với tôi vốn đỗi quen thuộc
bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tơi
có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút
thước". Trong bộ quần áo mới, tơi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn.
Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lịng tơi lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó
khăn trước mắt. Những lời nói của ơng đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú
chim non vào lớp. Chúng tơi trong phút chốc đã ịa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ
nhàng giúp chúng tôi vào lớp. Tơi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy
thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi qng tay lên bàn, ngoan ngỗn đánh vần
dịng chữ thầy giáo viết: "Tơi đi học".
Tóm tắt tác phẩm Tơi đi học (Mẫu 2)
Tơi đi học được bố cục theo dịng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về những kỉ niệm
buổi tựu trường. Đó là cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, bộ
quần áo, quyển vở mới, với sân trường, với các bạn; cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi



với mọi vật, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin và vừa nghiêm trang vừa xúc động bước vào
giờ học đầu tiên.
D. Tác giả, tác phẩm Tôi đi học
I. Tác giả

- Thanh Tịnh (1911- 1988)
- Quê quán: Huế
- Tác phẩm chính: Hận chiến trường (1937), Quê mẹ(1941), Sức mồ hôi(1954),
Những giọt nước biển(1956)….
II. Tác phẩm Tôi đi học
1. Thể loại: Truyện ngắn
2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- In trong tổng tập Văn học Việt Nam, tập 29B, NXB Hà Nội,1981
3. Phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm


4. Tóm tắt Tơi đi học
- Tác phẩm viết về cảm xúc của ‘nhân vật tôi’trong ngày đầu đi học. Cảm giác mọi
thứ đều mới, đều bỡ ngỡ trong ngày tựu trường.

5. Bố cục tác phẩm Tôi đi học
- Phần 1: Từ đầu…. lướt ngang trên ngọn núi: Tâm trạng, cảm xúc của cậu bé trên
đường từ nhà tới trường.
- Phần 2: tiếp theo ….xa nhà hay xa mẹ tôi chút nào hết: Tâm trạng cảm xúc của
nhân vật khi đứng trước sân trường.
- Phần 3: Còn lại: cảm xúc của nhân vật t khi bước vào lớp học
6. Giá trị nội dung tác phẩm Tôi đi học
- Cảm xúc bỡ ngữ của cậu bé trong ngày đầu tiên đi học
7. Giá trị nghệ thuật tác phẩm Tôi đi học
- Miêu tả tinh tế, chân thật diễn biến tâm trạng của nhân vật



- Sử dụng ngơn ngữ giàu biểu cảm
- Hình ảnh so sánh độc đáo
- Giọng điệu trữ tình, trong sáng
III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tơi đi học
1. Khung cảnh đến trường
- Hoàn cảnh nhớ lại sự việc
+ Vào cuối mùa thu
+ Lá ngồi đường rụng nhiều
+ Hình ảnh em nhỏ rụt rè, nép mình sau lưng mẹ
- Khung cảnh con đường đến trường
+ Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh
+ Con đường làng dài và hẹp
- Trang phục của cậu bé
+ Áo vải dù đen
+ Trang trọng và đứng đắn
- Dọc đường thấy mấy cậu nhỏ quần áo tương tất, gọi tên nhau trao sách vở
+ Cậu bé rụt rè, lo lắng
+ Bặm tay ghì thật chặt
2. Hình ảnh sân trường và cảm xúc cậu bé
- Khung cảnh sân trường hiện ra trước cậu bé
+ Đông nghẹt người


+ Quần áo sạch sẽ
+ Gương mặt tươi vui sáng sủa
- Khung cảnh trường trong ngày trước cậu bé đến thăm
+ Cảm giác của nhân vật
+ Mọi thứ đều xa lạ

+ Nhà trường cao ráo, sạch sẽ hơn các trường trong làng
- Khi đến trường vào ngày đầu tiên đi học
+ Trường Mỹ Lý vừa xinh đẹp, oai nghiêm như cái đình Hồ Ấp
+ Sân rộng cao trong buổi hè vắng lặng
- Những cậu học trò mới lo sợ nép mình sau lưng mẹ
- Tác giả thật tinh tế khi dùng những hình ảnh thân thuộc để miêu tả khiến người
đọc hình dung ra được cảm xúc của những cơ cậu ngày đầu tiên đến trường
+ Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn trời rộng muốn bay nhưng ngập
ngừng e sợ
+ Khi học trò cũ xếp hành vào lớp
+ Cậu bé cảm thấy bơ vơ
+ Chung quanh là những cậu bé vụng về lúng túng
+ Thầy giáo trẻ tuổi đón nhân vật
+Cậu bé bắt đầu được làm quen vơi người bạn mới
+Bắt đầu hình thành vào khn khổ
→ Kỷ niệm của cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đi học thật đẹp,bỡ ngỡ khi thấy mọi
vật xung quanh đều thay đổi.



×