Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Skkn dạy học dự án bài 19 những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ x xv nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường thpt lê lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.11 KB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI 19 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC
TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

Người thực hiện: Đào Thị Hà
Chức vụ : Giáo viên 
SKKN thuộc lĩnh vực: Lịch Sử

THANH HÓA, NĂM 2022

1

skkn


1. Lý do chọn biện pháp
Bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trị quan trọng trong việc cung cấp
cho học sinh những kiến thức cơ bản, khách quan, có hệ thống về lịch sử xã hội
lồi người, lịch sử dân tộc Việt Nam từ khi xuất hiện đến nay, góp phần bồi
dưỡng lịng u nước, u độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, tinh
thần đoàn kết dân tộc với hội nhập quốc tế, ý thức góp phần xây dựng và bảo vệ
xã hội chủ nghĩa.
Những năm gần đây bộ môn Lịch sử ở trường THPT đã có nhiều thay đổi
tích cực về nội dung phương pháp dạy học. Phần lớn giáo viên hiện nay ở các


trường đã nhận thức được việc cần phải đổi mới phương pháp dạy học lịch sử
theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động,
sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Nhiều phương pháp dạy học mới
đã giáo viên tiến hành trong quá trình giảng dạy như: dạy học dự án, thảo luận
nhóm, dạy học nêu vấn đề…đã mang lại kết quả tốt, giúp học sinh có thể lĩnh
hội kiến thức một cách tốt hơn đồng thời cho bản thân người giáo viên thấy
hứng thú, say mê với sự nghiệp.
Tuy nhiên thực trạng dạy và học Lịch sử ở trường THPT hiện nay vẫn có
nhiều bất cập dẫn đến chất lượng dạy và học chưa cao.Việc thay đổi từ quan
niệm “người thầy làm trung tâm” sang “học trò là trung tâm” chưa đem lại kết
quả cao. Đa số học sinh đều cảm thấy học lịch sử khó nhớ và nhanh quên các em
thường nhầm lẫn về thời gian xảy ra sự kiện, về địa danh, tên cuộc khởi nghĩa,
nhân vật lịch sử.Và đặc biệt đa số học sinh không hiểu được bản chất các sự
kiện lịch sử, không giải thích ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó và công lao to lớn
của các vị anh hùng dân tộc.
“Đổi mới dạy và học môn Lịch sử là tất yếu nhưng đổi mới thế nào để
môn học trở nên gần gũi với cả người dạy lẫn người học, thầy tâm huyết, trò
hứng thú” . Đổi mới phương pháp dạy học thực chất là tạo ra sự chuyển biến
trong phong cách dạy và học của thầy và trò. Muốn học sinh u thích bộ mơn
Lịch sử và học tập một cách tích cực, trước hết người thầy phải u nghề, có sự
đầu tư thích đáng cho từng tiết dạy. Có rất nhiều biện pháp để nâng cao chất
lượng dạy học, trong giới hạn của sáng kiến, bản thân là một giáo viên dạy học
môn Lịch Sử ở trường phổ thong Lê Lợi, thơng qua q trình giảng dạy, tơi cũng
đã mạnh dạn đưa ra đề tài sáng kiến kinh nghiệm là: Dạy học dự án bài 19
những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV nhằm phát
triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường THPT Lê Lợi.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài ra đời nhằm
- Phát triển các năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực tự học, tự sáng
tạo; năng lực lập kế hoạch hoạt động; năng lực hợp tác và năng lực vận dụng các

kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn.
2

skkn


Ngồi ra, cịn phát triển một số năng lực chun biệt của môn Lịch sử như
năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực thực hành bộ môn, năng lực nhận xét,
đánh giá sự kiện, vấn đề lịch sử, năng lực vận dụng và liên hệ thực tế.
- Nâng cao hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử. Phát huy được tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Góp phần định hình ý thức và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh.
Như vậy, việc tham gia dự án dạy học này giúp phát triển cả về mặt kiến
thức, kỹ năng, thái độ cũng như năng lực cho cả giáo viên và học sinh.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Học sinh lớp 10 năm học 2021 – 2022
trường trung học phổ thông Lê Lợi.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận thơng qua các nguồn tư liệu khoa học.
- Khảo sát, điều tra, thu thập thơng tin; vận dụng phương pháp tốn học thống
kê để xử lí thơng tin; phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá...
-Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học theo dự án.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Vấn đáp.
+ Thuyết trình.

+ Thảo luận nhóm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
1. Quan niệm về dạy học dự án
Dạy học dự án là hình thức dạy học (phương pháp dạy học theo nghĩa rộng)
mà trong đó, HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa
lý thuyết và thực hành, thực tiễn. HS thực hiện nhiệm vụ với tính tự lực
cao trong tồn bộ q trình học tập. Bản chất của dạyhọc dự án là người
học lĩnh hội kiến thức và kỹnăng thông qua việc giải quyết một bài tập tình
huống gắn với thực tiễn (bài tập dự án). Kết thúc dự án, người học phải tạo ra
sản phẩm gắn với thực tiễn cụ thể.
Dạy học dự án có ý nghĩa quan trọng đối với GV và HS. Đối với GV,
dạy học dự ántạo điều kiện để GVnâng cao năng lực nghề nghiệp, tăng cường sự
phối hợp giữa các lực lượng giáo dục, phát triển mối quan hệ gần gũi, hợp tác
hiệu quả giữa GV và HS, từ đó nâng cao chất lượng dạy học.
Đối với HS, dạy học dự án là cơ hội cho các em phát triển các kỹ năng
tư duy bậc cao như xác định, giải quyết vấn đề, phát triển năng lực hợp tác, tự
3

skkn


học, giao tiếp..., thúc đẩy HS hứng thú, say mê học tập, bước đầu hình thành kỹ
năng nghiên cứu khoa học, rèn luyện bản lĩnh, sự tự tin, khả năng tự chủ của HS
trong học tập và trong cuộc sống.
Dạy học dự án là phương pháp, hình thức tổ chức dạy học quan trọng
và hiệu quả trong giáo dục định hướng phát triển năng lực hiện nay, phù
hợp với nhiều dạng bài học và hoạt động học tập khác nhau, đặc biệt là hoạt
động trải nghiệm sang tạo.
2. Đặc điểm của dạy học dự án

- Tính định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống
của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống.
- Tính định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội
dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân.
- Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa
nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực
hành.
- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Trong q trình thực hiện dự án có sự kết hợp
giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào trong hoạt động thực tiễn,
thực hành.
- Tính tự lực cao của người học: Trong DHTDA, người học cần tham gia tích
cực và tự lực vào các giai đoạn của q trình dạy học. Điều đó cũng địi hỏi và
khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học.
- Công tác làm việc: Các dự á học tập thường được thực hiện theo nhóm,
trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên
trong nhóm
- Định hướng sản phẩm: Trong q trình thực hiện dự án, các sản phẩm được
tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết, mà
trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của
hoạt động thực tiễn, thực hành.
Những đặc điểm trên của dự án cho thấy việc vận dụng DHTDA là rất
thuận lợi trong việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.
3. Phân loại các dự án học tập
- Theo môn học: Nội dung thuộc môn học, liên mơn hay ngồi chun mơn
- Theo sự tham gia của HS: Cá nhân, nhóm Hs, một lớp hay một khối lớp.
- Theo sự tham gia của GV: Do sự hướng dẫn của một GV hay nhiều GV
- Theo quỹ thời gian: Dự án nhỏ ( thực hiện trong một số giờ học), Dự án vừa
( thực hiện trong một số ngày), Dự án lớn…
- Theo nhiệm vụ: Dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu, dự án kiến tạo….


4

skkn


2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp
Qua điều tra thực tế về các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của học sinh cho
thấy:
+ Đa số HS chưa nhận biết, phân tích, xác định được mục tiêu cụ thể của bài
học, môn học, nhiệm vụ học tập.
+ Đa số HS xác định rõ ràng cụ thể điều kiện học tập của bản thân, đề xuất
được giải pháp nhưng chưa phù hợp, xác định được cách thức tự học chưa hợp
lí.
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu sơ sài, chưa rõ ràng cụ thể, lập kế hoạch thực
hiện chưa cụ thể và chưa hợp lí.
+ Chưa thực hiện đúng hạn theo kế hoạch, biết yêu cầu sự hỗ trợ khi cần thiết,
hoàn thành nhiệm vụ chưa đúng thời gian quy định.
+ Biết sử dụng một số phương tiện để trình bày và báo cáo kết quả nhưng chưa
sử dụng thành thạo CNTT.
+ Chưa biết hợp tác làm việc nhóm và hỗ trợ lẫn nhau chưa hiệu quả, trình bày
và báo cáo kết quả rõ ràng, hệ thống nhưng cịn khó hiểu.
+ Ít khi tham gia thảo luận, chưa đóng góp ý kiến, xác định đưuọc một số kết
uận đúng, biết hệ thống hóa kiến thức, chưa biết lưu trữ thơng tin hợp lí khoa
học.
+ Vận dụng chưa hiệu quả kiến thức vào tình huống thực tiễn,chưa có thái độ
phù hợp khi góp ý, tư vấn cho người khác.
Kết quả khảo sát thực trạng dạy học theo dự án và dạy học theo chủ đề:
- Kết quả điều tra từ GV
TT
1


2

3

Câu hỏi
Việc rèn luyện năng
lực, kỹ năng thực hành
cho học sinh có cần
thiết hay khơng?
Thầy cơ có thường
xuyên tổ chức hoặc
hướng dẫn cho học
sinh lập dự án dạy học
chủ đề tại trường hay
khơng?
Thầy cơ chọn hình thức
nào để tổ chức dạy học
dự án và dạy học chủ
đề cho học sinh?

Tỉ lệ lựa chọn(% )
Rất cần thiết
Cần thiết

Không
thiết
0%

cần


Không
giờ
56.7%

bao

95%

5%

thường xuyên

Thỉnh thoảng

3,2%

40,1%

Kiêm tra
đánh giá

Dạy kiến thức Chuẩn bị bài
mới
ở nhà
5

skkn



4

5

Ph ương pháp hoặc kĩ
thuật dạy học nào
được sử dụng dạy
chủ đề ?

16,7%

27,7%

PP dạy học
theo dự án

PP dạy học
PP khác
giải quyết vấn
đề
65.7%
6.3

28%

Thái độ của HS khi Rất
được hướng dẫn dạy thú
học dự án và dạy học
chủ đề?
15%


hứng Hứng thú
47%

55,6%

Không
thú

hứng

38%

Kết quả điều tra từ HS
Bảng kết quả điều tra năng lực học tập chủ đề của học sinh THPT Lê Lợi
TT
Câu hỏi
Tỉ lệ lựa chọn(% )
Rất cần thiết
Cần thiết
Không
cần
thiết
1
Em đánh giá như 89%
11%
0%
thế nào về vai trò
của việc học tập
dự án theo hoạt

động
nhóm
hiện
nay ?
2
Ngồi
giờ
học thường xun Thỉnh thoảng Khơng
bao
trên
lớp
em
đã
giờ
giành
bao
nhiêu 25%
64.7%
10,3%
thời gian tìm hiểu
về ứng dụng của
các
kiến
thức
được học ?
3
Em có thực hiện Có
Khơng có
Khơng có kế
kế hoạch học tập

ho ạch
đã đề ra khi học 53%
14.5%
32.5%
tập 1 dự án chủ đề
không
Qua điều tra cho thấy việc nhận thức của HS THPT còn rất hạn chế và
chưa đầy đủ hoặc có cái nhìn sai lệch, phiến diện, luôn coi môn học là môn phụ
và không cần thiết. Như vậy, qua kết quả điều tra có thấy rằng hiện nay, việc đưa
các nội dung giáo dục dạy học dự án vào dạy học chủ đề vào trong các bài học ở
nhà trường phổ thổng đặc biệt là các bài học lịch sử chưa nhận được sự quan
tâm thích đáng.
6

skkn


2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề.
2.3.1. Năng lực tự học
Theo GS.TSKH. Nguyễn Cảnh Tồn: “Tự học là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và
có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả
động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách
quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê
khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi..vv...) để chiếm lĩnh một
lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình”
Cịn theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách Khoa 2001: “Tự học
là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng
thực hành.

Từ những quan niệm trên đây có thể nhận thấy rằng, tự học ln đi cùng,
gắn bó chặt chẽ với khái niệm tự thân. Tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng của mỗi
cá nhân chỉ được hình thành bền vững và phát huy hiệu quả thông qua các hoạt
động tự thân ấy. Như vậy, tự học (Self - learning) là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh
tri thức của bản thân người học bằng hành động của chính mình, hướng tới
những mục đích nhất định.
Năng lực tự học( NLTH) là khả năng tự tìm tịi, nhận thức và vận dụng
kiến thức vào tình huống mới hoặc tương tự với chất lượng cao, NLTH là năng
lực hết sức quan trọng giúp con người có thể tự học suốt đời.
NLTH bao gồm 3 thành tố và 7 tiêu chí
- Năng lực xác định được mục tiêu và nhiệm vụ học tập
+ Xác định được mục tiêu học tập.
+ Xác định nhiệm vụ học tập.
+ Xác định các yêu cầu cần đạt được.
- Năng lực lập kế hoạch tự học
+ Hiểu rõ mục tiêu để đánh giá và tính tốn những bước đi thích hợp, điều
chỉnh được kế hoạch học tập.
+ Hình thành cách học tập, tự học phù hợp riêng và đạt được kết quả cao
trong học tập của bản thân.
- Năng lực tự đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh quá trình học tập
+ So sánh đối chiếu được kết quả học tập từ đó tự đánh giá, nhận thức bản
thân.
+ Rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bổ sung và tìm kiếm thơng tin.
2. Quy trình thực hiện
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
Hoạt động của giáo viên:
- GV giới thiệu chủ đề và bộ câu hỏi định hướng.
- GV Tổ chức cho HS đề xuất đề tài hoặc gợi ý một số đề tài dự án và lựa chọn ý
tưởng theo hứng thú và sự quan tâm của HS.
7


skkn


- Gợi ý, thống nhất đề tài, xác nhận đề tài dự án.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu được nội dung, nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện
trong dự án của mỗi nhóm.
Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe nhiệm vụ phân cơng của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm để đưa ra một số đề tài dự án.
- HS tự thành lập nhóm theo khả năng và hứng thú.
- Thảo luận để bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Thảo luận đưa nội dung, nhiệm vụ cụ thể.
- HS ghi nhận và hệ thống các nội dung, nhiệm vụ.
Bước 2: Lập kế hoạch
- GV thường xuyên theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ các nhóm.
- Học sinh thực hiện theo kế hoạch đã đề ra:
+ Tìm kiếm thơng tin
+ Thiết kế bài trình bày đa phương tiện
+ Thiết kế bức tranh
- Xây dựng thống nhất tiêu chí sản phẩm, đề cương nghiên cứu.
- Lập kế hoạch thực hiện, xác định, phân cơng cơng việc, thời gian, kinh phí,
cách thức tiến hành.
Bước 3: Thực hiện dự án
- HS thu thập, phân tích và xử lí thơng tin, trao đổi với GV, tập hợp kết quả và
hoàn thành sản phẩm dự án.
- GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm lịp thời khi cần thiết.
Bước 4: Trình bày sản phẩm dự án trước tập thể lớp
- Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng ấn phẩm( bản tin, báo,

áp phích, thu hoạch, báo cáo...) và có thể trình bày trên Power Point, hoặc thành
trang Web, bản đồ, tranh ảnh, mơ hình, đóng vai diễn kịch, kể chuyện. Sản phẩm
của dự án có thể giới hạn giữa các nhóm HS trong lớp, trong trường, hay rộng
hơn là ngoài xã hội.
- Đại diện nhóm báo cáo, giới thiệu và cơng bố sản phẩm dự án.
- Các nhóm khác quan sát, góp ý, nhận xét.
Bước 5: Đánh giá kết quả dự án
- HS tự rút ra bài học từ việc học theo dự án: đã học được gì hình thành được
thái độ tích cực nào có hài lịng với kết quả thu được khơng đã gặp khó khăn gì
và đã giải quyết như thế nào. Những cảm nhận của cá nhân sau khi học xong
một dự án.
- HS tự đánh giá sản phẩm dự án, rút kinh nghiệm.
- GV: đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án trên sản phẩm thu được.
Hướng dẫn người học rút ra kinh nghiệm cho việc thực hiện học tiếp theo.
Tóm tắt quy trình thực hiện DHTDA
3. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
8

skkn


Thời lượng dự kiến
Dự án này được thực hiện trong 02 tiết và 01 tuần chuẩn bị.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên
- Máy tính xách tay, máy chiếu.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án.
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng.
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ học tập cho từng nhóm và danh sách các
tài liệu tham khảo cho học sinh.

- Xây dựng giáo án mẫu, các mẫu phiếu học tập, phiếu K - W - L, các
phiếu đánh giá dự án như phiếu đánh giá kết quả dự án nhóm học sinh của giáo
viên, phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm, phiếu đánh
giá chung của giáo viên.
- Xây dựng sơ đồ tư duy về biện pháp xây dựng chính quyền cách mạng,
giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, sơ đồ tư duy về đấu tranh
chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
- Hồn thành phiếu giáo viên đánh giá.
Học sinh
- Lập kế hoạch thực hiện dự án của nhóm.
- Bảng phân cơng nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, sổ theo dõi dự án
nhóm.
- Hồn thành các nhiệm vụ học tập dưới dạng bài Power Point.
- Tập thuyết trình, tìm kiếm các nguồn tài liệu, tranh ảnh liên quan tới nội
dung của dự án để chuẩn bị cho thảo luận.
- Hoàn thành các phiếu học tập, phiếu K - W - L và phiếu học sinh tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong nhóm.
- Sử dụng các phần mềm Microsoft Office Power Point, phần mềm tạo
video Produce Proshow 8.0 và phần mềm vẽ sơ đồ tư duy Mind Manager 9.0
Hoạt động dạy và học
TIẾT 24. BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở
CÁC THẾ KỈ X-XV.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Giúp học sinh
Học sinh cần đạt được các mục tiêu sau:
- Học sinh lập được bảng hệ thống những nét chính về cuộc kháng chiến
chống Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và cuộc kháng
chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần (Hoàn cảnh, trận đánh tiêu biểu, kết
quả).
- Tường thuật diễn biến chính của hai trận quyết chiến trên sông Như

Nguyệt (1077- kháng chiến chống Tống thời Lý) và sông Bạch Đằng (1288kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần).
9

skkn


- Phân tích được ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến
(chống Tống thời Lý, chống quân Mông- Nguyên thời Trần).
2. Về kĩ năng
Kỹ năng chuyên biệt
- Kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp tường thuật (Thông qua sử
dụng lược đồ tường thuật lại diễn biến chính của hai trận quyết chiến trên sơng
Như Nguyệt (1077- kháng chiến chống Tống thời Lý) và sông Bạch Đằng (1288kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần.
- Kỹ năng lập bảng biểu
(Thông qua lập bảng hệ thống những nét chính về cuộc kháng chiến
chống Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý- Kỹ năng phân
tích, so sánh … (Thơng qua phân tích ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi của các
cuộc kháng chiến (chống Tống thời Lý, chống quân Mông- Nguyên thời Trần;
So sánh trận Bạch Đằng 1288 (Kháng chiến chống Mông Nguyên) và trận Bạch
Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.
Kỹ năng chung
- Kỹ năng giải quyết vấn đề (Thông qua giải quyết những vấn đề phát sinh
trong q trình hồn thành nhiệm vụ học tập)
- Kỹ năng làm việc nhóm (Thơng qua lập bảng hệ thống những nét chính
về cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý và cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần)
- Kỹ năng tự học (Thông qua việc thực hiện bài tập về nhà)
- Kỹ năng giao tiếp ứng xử (Thông qua làm việc nhóm) …
3. Về thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất của

Tổ quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Tưởng nhớ công lao to lớn của các vị anh hùng dân tộc.
4. Năng lực hình thành
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp tường thuật (Thông qua sử
dụng lược đồ tường thuật lại diễn biến chính của hai trận quyết chiến trên sơng
Như Nguyệt (1077- kháng chiến chống Tống thời Lý) và sông Bạch Đằng (1288kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần)
- Năng lực lập bảng biểu (Thông qua lập bảng hệ thống những nét chính
về cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý và cuộc kháng chiến chống qn Mơng-Ngun thời Trần)
- Năng lực phân tích, so sánh … (Thơng qua phân tích ý nghĩa, ngun
nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến (chống Tống thời Lý, chống quân
10

skkn


Mông-Nguyên thời Trần; So sánh trận Bạch Đằng 1288 (Kháng chiến chống
Mông Nguyên) và trận Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.
Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề (Thông qua giải quyết những vấn đề phát
sinh trong q trình hồn thành nhiệm vụ học tập.
- Năng lực làm việc nhóm (Thơng qua lập bảng hệ thống những nét chính
về cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống
thời Lý và cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần.
- Năng lực tự học (Thông qua việc thực hiện bài tập về nhà).
- Năng lực giao tiếp ứng xử (Thơng qua làm việc nhóm)…
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, các slide bài giảng của giáo viên.
- Các phiếu học tập, KWL.
- Các slide kết quả thảo luận nhóm của học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Nhóm 1:
câu hỏi định hướng.
Các slide kết quả thảo luận nhóm về các nội dung: Tìm hiểu cuộc kháng chiến
chống Tống thời Tiền Lê( hồn cảnh lịch sử, kết quả, ý nghĩa).
- Nhóm 2:
câu hỏi định hướng: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý
+ Tường thuật được diễn biến trận đánh trên sông Như Nguyệt năm 1077.
+ Đánh giá được ý nghĩa lịch sử, phân tích được nguyên nhân thắng lợi của cuộc
kháng chiến Tống.
+ Các slide kết quả thảo luận nhóm
- Nhóm 3:
Câu hỏi định hướng: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông
– Nguyên.
+ Các silde kết quả thảo luận nhóm
- Nhóm 4:
+ Đáp án bộ câu hỏi định hướng: Tìm hiểu về cuộc Phong trào đấu tranh chống
quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Các slide kết quả thảo luận nhóm
III. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
1. Phương pháp - kĩ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học:
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học theo dự án.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Vấn đáp.
11


skkn


+ Thuyết trình.
+ Thảo luận nhóm.
+ K - W - L.
2. Kiểm tra đánh giá
- Thông qua sản phẩm các nhóm thực hiện dự án.
- Thơng qua thuyết trình sản phẩm các nhóm.
- Thơng qua phiếu K - W - L.
IV. Tiến trình tổ chức dạy và học
1. Xây dựng ý tưởng dự án:
- Quyết định chủ đề (được tiến hành trong vòng 10 phút sau khi giáo viên
dạy xong bài 18 - tiết 24: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các
thế kỉ X- XV.
- Giáo viên giới thiệu về phiếu KWL, hướng dẫn học sinh tìm hiểu trước ở
nhà những thơng tin ở cột K (về bài 19 - tiết 24) Bài 19: Những cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV.
PHIẾU KWL
Tên bài học:
Tên học sinh:
Lớp:
Trường:
K
(Những điều đã biết)

W
(Những điều muốn biết)


L
(Những điều đã học được)

GV phát phiếu học tập định hướng những vấn đề HS cần làm rõ trong
quá trình thu thập và xử lý thông tin, gợi ý cho HS một sốnguồn tài liệu
tham khảo, những biện pháp.
- Tìm hiểu trước nội dung bài học.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 8 - 9 HS. Các nhóm đã bầu
được các nhóm trưởng, thư kí.
- Giáo viên giới thiệu cho cả lớp về nội dung thực hiện dự án: “Những cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV, các nhóm đề xuất ý tưởng dự
án.
- Các nhóm lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu của dự án:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê( hoàn cảnh lịch
sử, kết quả, ý nghĩa).
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống Tống nhà Lý
Tường thuật được diễn biến trận đánh trên sơng Như Nguyệt năm 1077.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –
Nguyên.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về cuộc Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh
và khởi nghĩa Lam Sơn.
12

skkn


2. Giáo viên đưa ra bảng tiêu chí đánh giá kết quả học tập theo dự án
- Bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động của các thành viên trong nhóm
và tiêu chí đánh giá.
- Sổ theo dõi dự án của nhóm học sinh (được tiến hành trong vịng 10 phút

sau khi giáo viên dạy xong bài 18 – Cơng cuộc xây dựng và phát triển văn hóa
dân trong các thế kỉ X- XV.
3. Cách thức tổ chức hoạt động:
HS tự làm việc ngoài giờ học, báo cáo lại kết quả cho giáo viên thơng qua
trao đổi ngồi giờ học, trên trang thơng tin của dự án (Nhóm Zalo, Messenger).
- HS thu thập và xử lý thông tin để thực hiện dự án. GV yêu cầu các nhóm
trưởng báo cáo về tiến độ cơng việc của nhóm mình, đồng thời nêu các khó
khăn, vướng mắc trong q trình tìm hiểu các chủ đề.
- GV giúp đỡ các nhóm thơng qua việc đưa ra các câu gợi ý để HS có thể giải
quyết tốt các vướng mắc của nhóm mình.
- Các thành viên thơng qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo
cáo của nhóm. Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thành viên,
hồn thiện báo cáo của nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau.Trong
q trình thực hiện dựán, các nhóm cũng nên có biên bản làm việc nhóm. HS
cũng nên có nhật kí cá nhân để ghi những điều em biết, những điều em muốn
biết, những điều em hiểu sau khi thực hiện dựán, những nội dung nào em thấy
hứng thú... để buổi tổng kết đánh giá có thể chia sẻ với các bạn, với GV...
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN

Họ và tên người đánh giá:
Nhóm:
Lớp:
Trường:
Tên chủ đề:

Mục đánh giá
Đánh giá bài trình
bày của nhóm (tối
đa 10 điểm)


Sổ theo dõi cơng
việc (tối đa 10
điểm)

Tiêu chí
Chi tiết
Nội dung
Hình thức
Thuyết trình
Sơ đồ tư duy (nếu có)
Tổng
Tổ chức dữ liệu
Nội dung
Hình thức
Tổng

Kết quả
Điểm tối đa
4
2
2
2
3
4
3

13

skkn



PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
(Phiếu này dành cho học sinh tự đánh giá và dành cho các học sinh trong
nhóm tự đánh giá lẫn nhau)
Họ tên người đánh giá:
Nhóm:
Lớp:
Trường:
3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm.
2 = Trung bình.
1 = Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhóm.
0 = Khơng giúp ích gì cho nhóm.

Thành Nhiệt
viên
tình
trách
nhiệm

Tinh
thần
hợp
tác, tơn
trọng
lắng
nghe

Tham gia Đưa ra ý
tổ

chức kiến có
quản
lí giá trị
nhóm

Đóng
góp
trong
việc
hồn
thành
sản
phẩm

Hiệu
quả
cơng
việc

Tổng
điểm

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỔ THEO DÕI DỰ ÁN CỦA NHĨM HỌC SINH

Tiêu chí
Nội dung Làm việc đúng kế hoạch, thái độ tích cực, sơi nổi.
Phân cơng cơng việc hợp lí.
Có đầy đủ biên bản thảo luận của các buổi họp nhóm.
Có đầy đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham
khảo.

Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án.
Hình
Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khoa học.
thức
Hình ảnh minh họa có chọn lọc, có thẩm mĩ.
3. Thực hiện dự án (thực hiện thời gian ngoài giờ lên lớp)
3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án
- Các nhóm học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công nhiệm vụ, trao đổi
cách thực hiện, thời gian hoàn thành ... theo Sổ theo dõi dự án và báo cáo giáo
viên thường xun.
- Các nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm và thực hiện nhiệm vụ. Biên bản
thảo luận họp nhóm được ghi đầy đủ trong Sổ theo dõi dự án.
HS tự làm việc ngoài giờ học, báo cáo lại kết quả cho giáo viên thơng qua
trao đổi ngồi giờ học, trên trang thơng tin của dự án (Nhóm Zalo, Messenger).
14

skkn


- HS thu thập và xử lý thông tin để thực hiện dự án. GV yêu cầu các nhóm
trưởng báo cáo về tiến độ cơng việc của nhóm mình, đồng thời nêu các khó
khăn, vướng mắc trong q trình tìm hiểu các chủ đề.
- GV giúp đỡ các nhóm thơng qua việc đưa ra các câu gợi ý để HS có thể giải
quyết tốt các vướng mắc của nhóm mình.
- Các thành viên thơng qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo
cáo của nhóm. Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thành viên,
hồn thiện báo cáo của nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau.Trong
quá trình thực hiện dự án, các nhóm cũng nên có biên bản làm việc nhóm. HS
cũng nên có nhật kí cá nhân để ghi những điều em biết, những điều em muốn
biết, những điều em hiểu sau khi thực hiện dựán, những nội dung nào em thấy

hứng thú... để buổi tổng kết đánh giá có thể chia sẻ với các bạn, với GV...
Triển khai thực hiện dự án (1 tuần)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Theo dõi học sinh thực hiện,
hướng dẫn học sinh, kịp thời tháo
gỡ những vướng mắc.
- Giáo viên cung cấp cho học sinh
các tài liệu hỗ trợ thêm (nếu có).

- Các nhóm xây dựng kế hoạch làm
việc.
- Thực hiện dự án: thu thập thơng tin
dưới nhiều hình thức, tổng hợp kết quả
thu thập, phân tích và xử lý thơng tin và
viết báo cáo.
- Trao đổi với giáo viên về những khó
khăn trong q trình thực hiện qua điện
thoại, email hoặc gặp trực tiếp.
- Thảo luận, sửa chữa và hoàn chỉnh sản
phẩm.

Kế hoạch thực hiện các công việc

Thời gian
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Cơng việc

Tìm kiếm và thu thập tài x
liệu
Tổng hợp kết quả thu thập

Thứ
7

x

Phân tích và xử lý thơng tin

x

Viết báo cáo bằng PowerPoint

X

Thảo luận để hoàn thiện

x
15

skkn


Trình bày sản phẩm

x

3.2. Thực hiện dự án

- Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân cơng.
- Tìm kiếm và thu thập tài liệu thơng qua sách báo, thư viện, internet …
- Tổng hợp kết quả thu thập của các thành viên trong nhóm, phân tích và
xử lý thơng tin.
- Viết báo cáo và thảo luận để hồn thiện sản phẩm nhóm. Viết báo cáo
của nhóm bằng văn bản và chuẩn bị bài trình bày Power Point, sơ đồ tư duy,
tranh ảnh … Các nhóm lựa chọn 01 thành viên đại diện cho nhóm để thuyết
trình sản phẩm nhóm.
4. Tiến trình tổ chức dạy và học trên lớp
4.1. Ổn định tổ chức lớp
4.2. Bài mới
Giáo viên phát phiếu KWL và hướng dẫn học sinh hoàn thiện phiếu.
PHIẾU KWL
Tên bài học:
Tên học sinh:

K
(Những điều đã biết)

Lớp:

Trường:

W
L
(Những điều muốn biết) (Những điều đã học được)

Trong đó, cột K (Những điều đã biêt): Học sinh đã hoàn thiện ở nhà. Cột
W (Những điều muốn biết): Học sinh hoàn thiện ngay sau khi giáo viên phát
phiếu. Cột L (Những điều đã học được): Học sinh hoàn thiện sau khi học xong.

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TIẾT 24. BÀI 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở
CÁC THẾ KỈ X-XV.
Họ và tên: …………………………………………
Lớp: ……… Trường: ……………………………..
I.
STT Tên các cuộc Quân
Triều đại Thời
kháng chiến xâm lược
gian
chống ngoại
xâm

Người
lãnh đạo

Chiến
thắng
tiêu biểu

16

skkn


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên: …………………………………………
Lớp: ……… Trường: ……………………………..

Nội dung
Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược theo các nội dung cụ thể
- Hoàn cảnh lịch sử
- Diễn biến
- Kết quả
- Ý nghĩa
- Đặc điểm của các cuộc kháng chiến
Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

1. Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm

- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, - Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra:
hướng dẫn, tư vấn, giúp đỡ các + Tìm kiếm thơng tin
nhóm.
+ Thiết kế bài trình bày đa phương tiện
- Mục tiêu: Học sinh nêu được nét
cơ bản cuộc kháng chiến chống
Tống( hoàn cảnh, kết quả, ý
nghĩa...)
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, toàn
lớp
- Phương pháp dạy học: Phương
pháp nêu vấn đề kết hợp sử dụng
sách giáo khoa
- Các bước tiến hành:
GV nêu vấn đề: “Đến đầu thế kỷ
thứ X, nhân dân Việt Nam đã giành
được quyền tự chủ, lật đổ hoàn toàn
chế độ đô hộ hơn 1000 năm phong
kiến phương Bắc. Nhưng chẳng bao

lâu sau chiến thắng Bạch Đằng năm
938, nhân dân ta đã phải đương đầu
với cuộc xâm lược nhà Tống của
nhà Tiền Lê. Vậy cuộc kháng chiến
chống Tống của nhà Tiền Lê diễn ra

Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc kháng
chiến chống Tống thời Tiền Lê.

 - Nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó
khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược
nước ta. Trước tình hình đó Thái hậu họ
Dương và triều đình nhà Đinh đã tơn Lê
Hồn lên làm vua.
Về phía quân Tống:
- Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo
chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào
nước ta.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn
+ Quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
17

skkn


với hoàn cảnh, kết quả, ý nghĩa ra
sao?
Bước 1: GV nhắc lại nhiệm vụ học
tập đã giao Nhóm 2:
Bước 2: GV tổ chức cho một nhóm

đại diện báo cáo kết quả; các nhóm
khác quan sát và lắng nghe.
Bước 3: Các nhóm khác nhận xét,
nêu câu hỏi
Bước 4: GV nhận xét chốt ý

* Về phía qn Đại Cồ Việt:
- Lê Hồn trực tiếp chỉ huy cuộc kháng
chiến.
- Ơng cho qn đóng cọc ở trên sông Bạch
Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch.
Quân thủy của địch bị thất bại trên sông
Bạch Đằng sau nhiều trận chiến ác liệt.

- Trên bộ, do không thể kết hợp được với
quân thủy và bị quân ta chặn đánh quyết
liệt nên buộc phải rút quân về nước. Thừa
thắng, quân ta truy kích và tiêu diệt nhiều
GV nêu câu hỏi: Em nhận xét gì sinh lực địch. Quân Tống đại bại.
về thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Tống và cho biết nguyên
nhân các cuộc thắng lợi.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất
lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của
quân Tống. Hàng trăn năm sau
nhân dân ta được sống trong cảnh
yên bình.
+ Nguyên nhân thắng lợi là do:

* Triều đình nhà Đinh và Thái hậu
họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân
tộc mà hy sinh lợi ích dịng họ đẩ
tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến
chống Tống.
* Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc
lập của quân dân Đại Cồ Việt.
* Do có sự chỉ huy mưu lược của
Lê Hoàn.
18

skkn


Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lý.

. Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm

* Hình thức: Hoạt động cả lớp, cá nhân.
* Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề; phát vấn, học sinh suy
nghĩ, trình bày ý kiến; giáo viên nhận xét, kết luận.
* Tiến trình

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cuộc
kháng chiến chống Tống nhà Lý.
Bước 1: GV nhắc lại nhiệm vụ học
tập đã giao Nhóm 2:

Bước 2: GV tổ chức cho một nhóm
đại diện báo cáo kết quả; các nhóm
khác quan sát và lắng nghe.
Bước 3: Các nhóm khác nhận xét,
nêu câu hỏi
Bước 4: GV nhận xét chốt ý

Kiến thức cơ bản cần nắm
 

Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm
mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích
cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
* Chủ trương của Lý Thường Kiệt:

“ Ngồi yên đợi giặc không bằng
đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn
của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ
chức một cuộc tập kích thẳng sang đất
+ Âm mưu xâm lược nước ta của Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của
quân Tống.
kẻ thù rồi nhanh chóng rút qn về phịng
+ Nhà Lý tổ chức kháng chiến thế thủ đất nước.
nào qua 2 giai đoạn:
* Diễn biến:
* Giai đoạn 1: Chủ động đem quân
đánh Tống.
- Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến
* Chủ động lui về phòng thủ giặc.
sang đất Tống.

- GV yêu cầu HS phát biểu về âm
mưu xâm lược của nhà Tống.
Quân bộ: dân binh các dân tộc miền
núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến
- GV hỏi: Âm mưu và hành động lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm
chuẩn bị xâm lược của nhà Tống Châu, Liêm Châu  rồi đánh Ung Châu.
như thế nào?
+ Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ
thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu
19

skkn


- HS trả lời.

huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút
về nước.

- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà
Tống âm mưu xâm lược Đại Việt,  - Cuộc chiến trên phịng tuyến sơng
đồng thời tích cực chuẩn bị cho Như Nguyệt:
cuộc xâm lược.
  + Quân địch đóng trên bờ bắc sông
Như Nguyệt chờ thuỷ quân. Địch hai lần
- GV hỏi tiếp: Nhà Lý kháng chiến
vượt sơng chọc thủng phịng tuyến, bị
thế nào qua hai giai đoạn?
quân ta đánh tan tác. Địch từ tấn công
- HS đọc SGK trả lời.

chuyển sang phòng ngự.
- GV nhận xét, bổ sung, kết hợp với
dùng lược đồ trình bày các giai đoạn
   + Dân binh vùng sau lưng địch
của cuộc kháng chiến.
chặn đánh các đoàn phu vận chuyển
lương thực.
- GV nêu rõ hành động đem quân
   + Lý Thường Kiệt cử hai hoàng tử
đánh sang đất Tống của Lý Thường
Kiệt không phải là hành động xâm Hoằng Chân, Chiêu Văn tấn công doanh
trại Quách Quỳ, gây cho địch nhiều thiệt
lược mà là hành động tự vệ.
hại và nhằm thu hút sự chú ý của các
- GV tường thuật trận chiến bên bờ khối quân địch.
sông Như Nguyệt, đọc lại bài thơ
+ Lý Thường Kiệt ban đêm chỉ huy
Thần của Lý Thường Kiệt, ý nghĩa đại quân vượt qua sông, bất ngờ tấn công
của bài thơ…
doanh trại Triệu Tiết. Quân Tống đại bại,
- HS nghe, tự ghi nhớ.

bị tiêu diệt đến quá nửa. Bài thơ
thần “Nam Quốc Sơn Hà” vang lên từ
đền  Trương Hống,Trương Hát đã có
tác động to lớn, động viên kích lệ tinh
thần  quân sĩ ta và khiến tinh thần quân
địch hoang mang, rệu rã.
  - Ý nghĩa: Chiến thắng này làm
rung chuyển thế phòng ngự của quân

Tống. Là trận quyết chiến chiến lược có
ý nghĩa kết thúc chiến tranh.
Lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng
Như Nguyệt

20

skkn



×