Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn giải pháp ứng dụng công nghệ vào thư viện trường học, xây dựng thư viện điện tử giúp giáo viên, học sinh thpt tiếp cận, sử dụng thư viện một cách hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO THƯ VIỆN
TRƯỜNG HỌC, XÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ GIÚP GIÁO
VIÊN, HỌC SINH THPT TIẾP CẬN, SỬ DỤNG THƯ VIỆN
MỘT CÁCH HIỆU QUẢ

Người thực hiện: Bùi Thị Tặng
Chức vụ: Nhân viên thư viện
SKKN thuộc lĩnh vực: Thư viện trường học

THANH HÓA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................Error: Reference source not found
1.2 Mục đích nghiên cứu.......................................................................................4
1.3 Đối tượng nghiên cứu................................. Error: Reference source not found
1.4 Phương pháp nghiên cứu............................ Error: Reference source not found
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.......................................................................5
2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................................5
2.2 Thực trạng vấn đề............................................................................................8
2.3 Cách giải quyết vấn đề.................................................................................. 11
2.3.1 Xây dựng mơ hình thư viện hiện đại..........................................................11
2.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện............................................12


2.3.3 Chọn lựa ứng dụng công nghệ phù hợp với mơ hình từng thư viện....Error:
Reference source not found
2.4 Kết quả đạt được............................................................................................17
3. Kết luận và kiến nghị.......................................................................................20
3.1 Kết luận......................................................................................................... 20
3.2. Kiến nghị......................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………22

skkn


1.MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thư viện trường học từ lâu đã trở thành một biểu tượng đẹp của văn hóa
đọc và giữ vai trị quan trọng trong nhà trường. Bên cạnh những giờ học trên lớp
thì học sinh, sinh viên còn dành khá nhiều thời gian để tự học, vì vậy nhu cầu
tìm kiếm thơng tin là rất lớn. Hiện nay, đứng trước những nhiệm vụ to lớn của
công cuộc cải cách giáo dục, đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học
công nghệ đặt biệt là việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào hoạt động
thông tin - thư viện, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao năng
lực tổ chức quản lí thư viện trường học, cùng với sự phát triển không ngừng của
công nghệ thông tin và truyền thông. Đặc biệt, ngày nay khi Internet trở thành
một phần thiết yếu trong đời sống con người thì các thư viện hết sức quan tâm
tới việc sử dụng nó như là một công cụ hữu hiệu để thư viện tới gần với người
dùng tin.

Xu hướng phát triển của các thư viện hiện nay là xây dựng thư viện số, thư viện
điện tử, chính vì thế, việc xây dựng thư viện điện tử trong trường THPT là một
hướng phát triển chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cho công tác phục vụ giáo viên,
học sinh, giúp người sử dụng thư viện tiếp cận thông tin thường xuyên không bị

gián đoạn.Thư viện điển tử chính là một dịch vụ tiện lợi mà ngành giáo dục nên
sử dụng để thực hiện công tác điều phối và thực hiện cho công tác quản lý và
vận hành hoạt động của thư viện trong khuôn viên nhà trường.

skkn


Trong 2 năm qua, ngành Giáo dục đã phải đối mặt với những hệ quả nghiêm
trọng do đại dịch Covid-19 để lại. Học tập vốn là một quá trình để người học
được liên tục tích lũy kiến thức, tuy nhiên trải qua “làn sóng”đại dịch, việc học
tập của học sinh THPT nói riêng và tất cả các cấp nói chung đã khơng ít lần bị
gián đoạn. việc đưa internet, xây dựng thư viện điện tử trường học khơng cịn là
giải pháp tình thế mà được đánh giá là một xu hướng tất yếu.
Thời gian qua, đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của cuộc
sống, giáo dục đào tạo cũng không ngoại lệ, nhiều trường học đã áp dụng giảng
dạy online trong suốt thời gian diễn ra dịch COVID-19, chúng ta đã đưa internet
vào trường học, biến thách thức thành cơ hội, từng bước thay đổi tư duy, và tiếp
cận công nghệ mới, phương pháp mới một cách hiệu quả.

Hình ảnh minh họa

(Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày 5/9/2021, giáo viên, học sinh và các
bậc phụ huynh đã trải nghiệm một lễ khai giảng chưa từng có trong lịch sử
ngành Giáo dục – lễ khai giảng thời giãn cách).
Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được lợi ích mà Internet mang lại.
Thêm vào đó, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy những ưu điểm nổi trội của
Internet như:
- Cơ hội chia sẻ nguồn lực thông tin với người cần sử dụng là một lợi thế thư
viện không thể bỏ qua khi tham gia vào cộng đồng mạng Internet.


skkn


- Hoạt động của thư viện theo một nghĩa nào đó sẽ mở cửa 24/24 giờ mỗi ngày
và giáo viên, học sinh dễ dàng tiếp cận thư viện mọi lúc, mọi nơi. Từ đó học
sinh sử dụng thư viện nhiều, cập nhật nhiều kiến thức và tạo hứng thú ham học
hỏi.
Đồng thời cũng thông qua các dịch vụ trên Internet, cán bộ thư viện được đào
tạo, tiếp cận kỹ năng tin học, kỹ năng tổ chức tìm tin để ngày càng phục vụ tốt
hơn cho độc giả. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc Internet trong thư viện đã và
đang góp phần đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện theo
hướng “hiện đại hoá”, phù hợp với xu thế chung của hoạt động thư viện trong
nước và trên thế giới.

Thư viện điện tử là bước phát triển phù hợp với xu hướng phát triển thư viện tất
yếu ở các nước trên thế giới - Trang bị cơ sở vật chất, hiện đại hóa các hoạt động
thư viện với việc cập nhật các nguồn thông tin đa dạng, phong phú hơn – Phục
vụ tốt hơn nhu cầu tìm kiếm thơng tin của CB – GV – CNV và học sinh trong
nghiên cứu, giảng dạy, học tập và giáo dục đạo đức – Giúp cán bộ thư viện quản
lý thư viện khoa học, chặt chẽ, dễ dàng hơn đồng thời đòi hỏi cán bộ phụ trách
thư viện khơng ngừng học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công tác thư viện.
Với Internet, cán bộ thư viện có thêm một cơng cụ mới và hữu ích, tuyệt vời.
Thông qua dịch vụ Internet, cán bộ thư viện giúp cho độc giả của mình tiếp cận
và tra cứu tài liệu nhanh hơn, hiệu quả hơn so với các hệ thống tra cứu truyền
thống.
Thư viện là nơi mà tập thể học sinh, sinh viên, giáo viên có thể tìm thấy cho
mình những kiến thức bổ ích nhất trong hoạt động tìm hiểu kiến thức và lấp đầy
những lỗ hổng trong sự hiểu biết của mình. Hiện nay với nhu cầu rất lớn của


skkn


việc tìm hiểu kiến thức và việc tìm hiểu những nhu cầu về học tập thì việc sử
dụng phần mềm thư viện điện tử là phương án thực sự cần thiết.
Sự tiện lợi của thư viện điện tử được thể hiện trong khâu quản lý tài liệu có mặt
trong thư viện, quản lý sách vở trong thư viện, quản lý các đối tượng tham gia
sử dụng những tài liệu trong thư viện để đáp ứng cho nhu cầu sử dụng tài liệu
trong học tập.
Thư viện điện tử là một phần mềm hiện đại giúp bạn có thể truy xuất được thông
tin người sử dụng tài liệu trong thư viện một cách nhanh chóng và hiệu quả giúp
việc thất thốt tài liệu không thể xảy ra được.
Thư viện điện tử giúp hệ thống giáo dục nước ta có được những sự cải biến
chính xác nhất trong hệ thống quản lý tài liệu và quản lý những tài nguyên học
tập liên quan để đảm bảo có một nền giáo dục chất lượng và tốt nhất.
Nhìn nhận từ vấn đề thực tế hiện nay của giáo viên và học sinh trường THPT, tôi
chọn đề tài “Giải pháp ứng dụng công nghệ vào thư viện trường học, xây dựng
thư viện điện tử giúp giáo viên, học sinh THPT tiếp cận, sử dụng thư viện một
cách hiệu quả”
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ thư viện, các phần mềm quản lý thư viện điện tử.
- Xây dựng nguồn sách giáo khoa điện tử để giáo viên, học sinh thuận tiện trong
nghiên cứu tài liệu.
- Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết và hình thành thói quen cho học sinh đối với
việc khai thác, sử dụng thông tin.
- Nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng các nguồn lực của thư viện, nâng cao
khả năng tìm thơng tin trong việc đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử dụng
thư viện.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Thư viện điện tử, phần mềm quản lý thư viện, các thiết bị dùng trong việc truy

cập sách điện tử, đề tài được nghiên cứu để áp dụng cho việc xây dựng thư viện
điện tử ở trường THPT.
- Những học sinh những người có nhu cầu sử dụng tài liệu trong công tác học
tập.
- Là giáo viên và cán bộ quản lý của nhà trường và thư viện thực hiện việc sử
dụng tài liệu trong việc giảng dạy, trong việc quản lý sách trong thư viện, sử
dụng thư viện điện tử trong việc vận hành làm việc của thư viện.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu; sách, báo
- Thu thập, nghiên cứu các công nghệ, tìm hiểu các phần mềm quản lý thư viện.

skkn


- Kiểm chứng thực tế, tìm hiểu những nơi, những trường học đã triển khai xây
dựng áp dụng mơ hình này.
- Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động học tập của học sinh, nhu cầu phát
triển của xã hội, điều kiện cần thiết ví như trong thời kỳ đại dịch Covid-19.
- Tham khảo ý kiến của giáo viên trong nhà trường.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận
Lê-nin từng nói một câu rất nổi tiếng “Học, học nữa, học mãi” nhằm đề cao vai
trò của việc học trong bất kì thời đại nào. Học tập là khơng nghỉ và sách, vở, tài
liệu chính là những người bạn đồng hành khơng thể thiếu trong q trình trau
dồi kiến thức. Nếu như ngày xưa, việc lựa chọn sách vở thông thường là phương
thức truyền thống quen thuộc, phổ biến nhất thì ngay nay, cơng nghệ ngày càng
phát triển đã đưa internet đến một tầm cao mới.
Thư viện điện tử là gì ?

Thư viện điện tử, cịn gọi là thư viện số, có thể coi là một kho thơng tin số hoá,

được cấu trúc sao cho dễ dàng truy cập thơng qua các mạng máy tính hay các
mạng viễn thơng quốc tế. Có thể nói thư viện điện tử là một hệ thống thơng tin
tự động hố mà ở đó người ta có thể thu thập, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm và phổ
biến các tài liệu dưới dạng số hố thơng qua các phương tiện của cơng nghệ
thơng tin và truyền thông.
Mặt khác, thư viện điện tử cũng có thể hiểu một cách tổng quát, đó là: “Một loại
hình thư viện đã tin học hóa gồm tồn bộ hoặc một số dịch vụ thư viện. Đó cịn

skkn


là nơi người sử dụng có thể tới để tra cứu, sử dụng các dịch vụ thường làm như
với một thư viện truyền thống, nhưng đã được tin học hóa. Và nguồn lực của thư
viện điện tử bao gồm cả tài liệu in giấy và tài liệu đã được số hóa”.
Và như vậy, có thể hiểu một cách nơm na rằng, thư viện điện tử là một loại thư
viện mà khi hoạt động thì việc phục vụ bạn đọc thơng qua hệ thống máy tính đã
được nối mạng…
Lợi ích của thư viện điện tử là dễ dàng truy cập từ xa và người sử dụng không
chỉ truy cập, sao chép các nguồn thông tin nội tại của thư viện mà có thể với tới
nhiều nguồn thơng tin từ bên ngồi nhờ các dịch vụ thông tin liên kết. Thư viện
điện tử được xây dựng trên nền tảng của một thư viện truyền thống nên nó phải
tuân thủ những tiêu chuẩn nghiệp vụ căn bản của thư viện, tuy nhiên có sự điều
chỉnh một số giá trị cũ sao cho phù hợp việc ứng dụng công nghệ mới.
Bàn về vấn đề này, thầy Bùi Việt Thắng (giảng viên môn Văn học Việt Nam,
Trường ĐH Khoa học Xã hội - Nhân văn) nói: "Tơi nghĩ là thư viện điện tử là
điều tất yếu mà chúng ta phải làm trong tương lai. Theo tơi, mơ hình thư viện
điện tử cần phải xúc tiến nhanh. Chúng ta có "Chính phủ điện tử" rồi thì chẳng
có lý do gì khơng thể có "thư viện điện tử”.

Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thư viện THPT yếu tố song song cần

có khơng thể khơng nhắc tới là sách điện tử:
Sách điện tử là một quyển sách được xuất bản và phát hành cho các thiết bị kỹ
thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hoặc cả hai, có thể đọc được trên màn hình
phẳng của máy tính hoặc các thiết bị điện tử khác.
Mặc dù đôi khi được định nghĩa là "phiên bản điện tử của một cuốn sách in",
Sách điện tử có thể đọc được trên bất kỳ thiết bị máy tính nào có màn hình xem

skkn


có thể kiểm sốt, bao gồm máy tính để bàn, laptop, máy tính bảng và điện thoại
thông minh.

Thông qua thư viện sách điện tử của website là nơi sẽ cung cấp mọi tư liệu ,tài
liệu tham khảo hữu ích ,thích hợp, liên quan đến các lĩnh vực học, bài học của
người tham gia một cách đầy đủ, hiệu quả nhất.Cũng nhờ đó mà các học viên có
thể chủ động trong việc tìm tịi, học hỏi kiến thức,nâng cao hiệu quả học tập một
cách đáng kể.

Nhiều thư viện trường học, thư viện các cơ quan đơn vị đã sử dụng sách điện tử

skkn


Thư viện điện tử, sách điện tử và internet - thông tin và việc cập nhật thông
tin.
Chúng ta biết rằng, thư viện cần thời gian để cung cấp những thông tin thay đổi
nhanh hoặc cập nhật. Những thông tin này khó có thể tìm thấy trên giấy, mà
thường là trong các chương trình thời sự hay thời tiết.... Các hệ thống máy tính
là lý tưởng để cung cấp thơng tin thuộc loại này. Vì vậy dịch vụ tra cứu Internet

trong các thư viện sẽ hết sức lý tưởng giúp cho người dùng tin, người đọc có thể
tiếp cận nhanh chóng và rộng rãi đến những thông tin mới mẻ trong nước cũng
như trên phạm vi toàn thế giới.

Internet đem lại cho con người cảm giác được liên kết rất lớn. Ví dụ: Học sinh
trường THPT Thạch Thành 4 có thể tra cứu tài liệu của trường THPT Thạch
Thành 1 nếu thư viện các trường có mối trao đổi tài liệu cho nhau. Hoặc có thể
tham khảo tài liệu bất cứ trường THPT nào miễn các trường cùng xây dựng thư
viện điện tử và trao đổi tài liệu cho nhau tham khảo. Đây là một công nghệ giúp
học sinh truy cứu tài liệu đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập .
2.2.Thực trạng vấn đề
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ với xu hướng phát triển dựa trên hệ
thống kết nối số hóa đã làm thay đổi cách thức hoạt động trong nhiều lĩnh vực.
Và sẽ không là ngoại lệ khi các phần mềm ứng dụng được ra đời để phục vụ cho
thư viện số cho các trường THPT trong tương lai.
Ngày 9/11, tại Hà Nội, Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ
chức Hội thảo "Phát triển thư viện điện tử ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách
mạng công nghiệp 4.0", với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà
quản lý trong lĩnh vực thông tin và thư viện…

skkn


Hội thảo "Phát triển thư viện điện tử ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng
công nghiệp 4.0" nhằm đánh giá thực trạng và xu thế phát triển thư viện điện tử
ở Việt Nam hiện nay; xác định vai trị của khoa học cơng nghệ và những cơ hội,
thách thức đặt ra đối với ngành thư viện; chia sẻ những giải pháp, biện pháp để
thúc đẩy việc xây dựng các thư viện điện tử, thư viện số ở Việt Nam nhằm tăng
cường các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của người
dân.


 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mang đến cơ hội và
thách thức đối với hoạt động thư viện.
Hội thảo "Phát triển thư viện điện tử ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng
công nghiệp 4.0" nhằm đánh giá thực trạng và xu thế phát triển thư viện điện tử
ở Việt Nam hiện nay; xác định vai trò của khoa học công nghệ và những cơ hội,
thách thức đặt ra đối với ngành thư viện; chia sẻ những giải pháp, biện pháp để
thúc đẩy việc xây dựng các thư viện điện tử, thư viện số ở Việt Nam nhằm tăng
cường các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu và giải trí của người
dân.
Báo cáo tại Hội thảo nêu rõ, ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị
số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng lần thứ 4.
Ngày 28/11/2017, Bộ trưởng Bộ VHTTDL đã ký Quyết định số 4610/QĐBVHTTDL về việc định hướng danh mục sản phẩm chủ lực của Ngành
VHTTDL giai đoạn 2017-2020. Trong đó, xác định việc xây dựng Bộ sưu tập số

skkn


là một sản phẩm chủ lực của ngành VHTTDL, với nền tảng cách mạng số, lưu
trữ kết nối và khai thác dữ liệu lớn. Hiện nay, Bộ VHTTDL đang triển khai việc
xây dựng Dự thảo Luật Thư viện, vấn đề quy định về thư viện điện tử, thư viện
số cũng là một nội dung được quan tâm.
Khảo sát khi nghiên cứu đề tài này tơi đã có bảng số liệu sau phản ánh mức
độ sử dụng các dạng tài liệu của giáo viên và học sinh THPT.
Tài liệu thư viện

Tài liệu tham
khảo

Báo – tạp chí


Bản đồ

Tài liệu điện tử

Mức độ sử dụng tài
liệu

Giáo viên

Học sinh thpt

Không sử dụng

29.3%

43.2%

Thi thoảng

45.5%

44.6%

Sử dụng thường xuyên

25.2%

12.2%


Không sử dụng

44.2%

82.5%

Thi thoảng

43.6%

14.5%

Sử dụng thường xuyên

12.2%

3%

Không sử dụng

73.%

95%

Thi thoảng

15.5%

5%


Sử dụng thường xuyên

11.5%

0

Không sử dụng

6%

20%

Thi thoảng

45%

35%

Sử dụng thường xuyên

49%

45%

Bảng số liệu khảo sát mức độ sử dụng các dạng tài liệu của GV, HS
(Tài liệu tham khảo gồm: sách tham khảo theo môn học, sách nghiệp vụ cho GV,
sách tham khảo và sách kỹ năng. Tài liệu điện tử ở mức GV, HS tự tra cứu, tìm
tịi trên internet).
Bảng số liệu cho thấy mức độ sử dụng tài liệu điện tử của giáo viên và học sinh
khá cao, nhưng lại chưa được chú trọng bổ sung trong thư viện (hầu hết thư viện

THPT đều chưa có loại hình tài liệu điện tử). Do vậy, để thực sự đáp ứng nhu
cầu của giáo viên, học sinh về nội dung cũng như loại hình tài liệu, các trường
THPT cần được quan tâm tới việc tạo lập, bổ sung các dạng tài liệu đáp ứng nhu
cầu cũng như thói quen của người sử dụng thư viện.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang làm thay đổi chức năng của thư viện
(ngoài chức năng lưu giữ, cho mượn tài liệu; TV cần thực hiện chức năng cung
cấp, cho phép người sử dụng truy cập và sử dụng nguồn thông tin mọi lúc, mọi
nơi). Do đó, xây dựng TV điện tử sẽ là xu thế tất yếu mà các thư viện phải
hướng đến.

skkn


Để bắt kịp sự phát triển nhanh và mạnh khoa học công nghệ (Cuộc cách mạng
4.0), các thư viện Việt Nam đã và đang chuyển dịch từ mơ hình thư viện truyền
thống sang thư viện điện tử, thư viện số hiện đại. Sự thay đổi này mang đến
nhiều lợi ích cho người sử dụng và các thư viện. Thư viện điện tử đã tạo ra cơ
hội tiếp cận vốn tài liệu và nguồn lực thông tin, không bị giới hạn về không gian
và thời gian. Tuy nhiên vấn đề lớn là những khó khăn trước mắt cần được giải
quyết:
          - Khó khăn chung hiện nay là thiếu máy vi tính và các thiết bị chuyên
dụng ở các thư viện trường học, một số nơi có máy vi tính thì khơng có mạng
internet.
          - Thiếu trang thiết bị, máy móc nên rất khó khăn trong q trình hoạt động
cũng như trong q trình xử lý tài liệu.
Về mặt kinh phí, mức kinh phí ở các trường THPT cịn rất hạn chế, với mức
kinh phí này rất khó để đảm bảo nguồn kinh phí xây dựng thư viện điện tử. Do
vậy, nếu các trường THPT có kế hoạch xây dựng thư viện điện tử, đáp ứng nhu
cầu tài liệu điện tử cho giáo viên, học sinh, thiết nghĩ vấn đề tăng cường đầu tư
kinh phí cần được thực hiện trước tiên.

Việc xây dựng thư viện điện tử là vấn đề rất mới, chưa được thực hiện rộng rãi
đối với hệ thống các thư viện trường học ở nước ta. Vì vậy, nhà trường phải tự
tìm kiếm thơng tinđể tham khảovà khó khăn trong việc học tập kinh nghiệm.
- Trình độ cơng nghệ thông tin của cán bộ phụ trách thư việnchưa cao nên cịn
khó khăn cho việc xây dựng và quản lý thư viện điện tử cao cấp.
2.3 Cách giải quyết vấn đề
2.3.1 Xây dựng mơ hình thư viện hiện đại, nâng cao chất lượng hoạt động và
cần có chính sách đầu tư thích đáng cho thư viện. Khi mà giáo dục đã chính
thức bước vào một giai đoạn mới với chương trình đổi mới căn bản tồn diện thì
một sự chuyển biến thực chất về tổ chức hoạt động học lấy thư viện làm trung
tâm phải được đặt ra một cách nghiêm túc, và khẩn trương tiến hành.
Trước đây, nhiều trường ln quan niệm thư viện chỉ là một phịng, ban phải có
trong bộ máy của trường, khơng có vai trị và ảnh hưởng gì đến guồng quay của
hệ thống. Vì vậy, thư viện là bộ phận ít được quan tâm đầu tư nhất cả về công
nghệ lẫn con người. Hiện nay, để nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định
thương hiệu của nhà trường, thư viện trường THPT được quan tâm đầu tư thích
đáng, nhiều trường được hưởng lợi từ dự án phát triển giáo dục đã xây dựng thư
viện điện tử. Sự quan tâm đầu tư của các trường thể hiện ở việc áp dụng công
nghệ tiên tiến vào hoạt động thơng tin thư viện. Vì vậy, phải có chính sách đầu
tư thích đáng để thư viện hoạt động đúng chức năng và vai trị của mình.
- Việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại như: khơng gian thư viện,
phần mềm, thiết bị số hố – scanner, hệ thống máy móc kỹ thuật… ln cần

skkn


nguồn tài trợ lớn về mặt tài chính. Tiếp sau quá trình đầu tư về phương diện vật
chất, là quá trình đầu tư về cơng nghệ, cách thức quản lý, vận hành, duy trì hệ
thống một cách hiệu quả. cần có sự quan tâm và chính sách đầu tư cho thư viện.
Chỉ có vậy mới thúc đẩy q trình phát triển thư viện, tạo điều kiện cho hoạt

động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học.

Không gian đọc sách tại thư viện điện tử của một trường THPT
- Chính sách đầu tư phải tồn diện, nghĩa là khơng thể chỉ đầu tư về trang
thiết bị mà không quan tâm đầu tư hay chuẩn bị các tiền đề quan trọng khác như
con người vận hành, lựa chọn công nghệ, các chuẩn nghiệp vụ phù hợp, xây
dựng các quy trình quản lý thư viện hiện đại.
2.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện, tăng cường bồi dưỡng
nghiệp vụ. Xây đựng đội ngũ người làm thư viện năng động, sáng tạo và
hiểu các vấn đề cơng nghệ, có kỹ năng tốt. Phải học cách sử dụng công nghệ
và trở thành cầu nối giữa thơng tin và những người tìm kiếm nó. Cơng nghệ
ngàycàng phát triển nhanh chóng, buộc con người và các lĩnh vực xã hội phải
thay đổi, thích ứng, trong đó có giáo dục và nghề thư viện cũng phải đối mặt khi
chịu tác động từ công nghệ.
-Cán bộ thư viện cần trang bị thêm kỹ năng chuyên mơn hiện đại, cập nhật,
kỹ năng sống. Ngồi việc trau dồi các kiến thức chun mơn nghiệp vụ trong
q trình làm việc, cán bộ thư viện thời đại công nghệ làm việc trong môi trường
giáo dục cần trang bị thêm kỹ năng chuyên môn hiện đại, cập nhật, kỹ năng sống
và giao tiếp với bạn đọc trẻ - những người có trình độ và có xu hướng sử dụng
cơng nghệ trong khai thác tìm tin. Ngày nay, những ứng dụng của phần mềm,
các giải pháp số hoá, trang thiết bị máy móc hiện đại, sự chiếm lĩnh của web

skkn


đang biến mọi thông tin, cách thức sử dụng thông tin trở nên vừa dễ dàng tìm
kiếm, nhưng vừa khó quản trị, kiểm định. Với người dùng tin ngày càng thích sự
tiện lợi do cơng nghệ mang lại, đội ngũ cán bộ thư viện cần hình thành tư duy
năng động và rèn luyện các kỹ năng cần thiết để vận hành một thư viện có thể
cung ứng các sản phẩm dịch vụ hiện đại nếu khơng muốn vơ tình từng bước tụt

hậu trong thời đại cơng nghệ. Vì vậy, cán bộ thư viện cần xem các ứng dụng
công nghệ, truyền thông là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho hoạt động thông tin
thư viện trong việc giảm tải công việc, cải tiến quy trình và quản lý chun
nghiệp.
- Ln năng động, sáng tạo, đổi mới cán bộ thư viện chủ động thay đổi, không
ngừng sáng tạo và năng động, luôn mong muốn ứng dụng những cái mới vào
thực tế công việc để nhanh chóng làm thay đổi về chất lượng các hoạt động thư
viện.

Cán bộ thư viện ngoài các việc quản lý và sắp xếp các nguồn tài nguyên và
thông tin dựa trên bản cứng thì họ cịn thực hiện thêm các việc liên quan đến
quản lý cơ sở dữ liệu - bản mềm. Để có thể cung cấp thơng tin một cách nhanh
chóng cho các đối tượng người dùng thì việc quản lý dữ liệu là một cơng việc vơ
cùng hữu ích.
-u cầu phải có kiến thức nâng cao trình độ chun mơn, các kỹ năng nghề
nghiệp. Cán bộ thư viện là cầu nối giữa tri thức của nhân loại với người dùng
tin, là người làm nhiệm vụ sưu tầm, xử lý, lưu trữ và phổ biến thông tin; cung
cấp các sản phẩm và dịch vụ thơng tin có chất lượng tới cho người dùng tin.
Chính vì vậy, cán bộ thư viện phải là người có những hiểu biết xã hội, hiểu biết
về nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Một nhà thư viện học đã từng nói: ‘‘Sinh
viên ngành thư viện càng có khả năng là một cuốn bách khoa tồn thư sống bao
nhiêu thì càng có khả năng trở thành cán bộ thư viện giỏi bấy nhiêu”. Không chỉ
dừng lại ở những kiến thức hiểu biết xã hội chung, để làm tốt công việc chuyên
môn, cán bộ thư viện còn phải được trang bị đầy đủ kiến thức nghiệp vụ (cả

skkn


truyền thống như mơ tả, phân loại, định từ khóa, định chủ đề,… và hiện đại như:
marketing thư viện, dịch vụ tham khảo, kiến thức thông tin, thiết kế web,…).

Các trường cần có lộ trình cụ thể về phát triển nguồn nhân lực có chất lượng
tham gia cơng tác thơng tin thư viện. Trước tiên, là sự quan tâm đầu tư và tạo
điều kiện cho cán bộ thư viện tham gia đào tạo dưới nhiều hình thức, chú trọng
các nội dung, chương trình liên quan đến quản lý thư viện hiện đại, để thay đổi
suy nghĩ, tư duy, nhận thức và thực hành, rèn luyện kỹ năng.
2.3.3 Chọn lựa ứng dụng cơng nghệ phù hợp với mơ hình từng thư
viện :Quản lý thư viện từ công nghệ thông dụng đến công nghệ hiện đại nhất
một cách đồng bộ. Tổ chức thử nghiệm và đánh giá công nghệ trên cơ sở đảm
bảo các yếu tố có thể duy trì hệ thống phát triển đồng bộ từ cơ sở vật chất, con
người đến quy trình thực hiện, tổ chức dịch vụ. Hiện nay, một số các trường đã
sử dụng các phần mềm điện tử:
Nhiều phần mềm đã được các trường THPT ứng dụng và cho hiệu quả tốt.
QILIB.NET là giải pháp phần mềm Thư viện điện tử QILIB.NET được xây
dựng trên nền tảng cơng nghệ điện tốn đám mây, người dùng khơng cần phải
cài đặt, chỉ cần có mạng Internet là có thể sử dụng được hệ thống ở bất cứ nơi
đâu. Đây là sản phẩm được thiết kế đáp ứng đầy đủ và tốt cho nhu cầu của nhà
quản lý trong việc quản lý thư viện. Các chức năng của Hệ thống được thiết kế
theo chuẩn thống nhất, đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản lý thư viện trong các nhà
trường. Đặc biệt hệ thống thư viện cung cấp đầy đủ các mẫu biểu báo cáo, phục
vụ đắc lực trong quá trình theo dõi và quản lý thư viện. Hệ thống quản lý thư
viện trường học được xây dựng dựa trên các chuẩn chung của hệ thống thư viện,
sử dụng giao diện Web nên đảm bảo khả năng tương tác, tương thích với các hệ
thống khác một cách dễ dàng.
Hệ thống quản lý thư viện trường học bao gồm các phân hệ OPAC, Lưu thông,
Biên mục, Bổ sung, Ấn phẩm định kỳ, Bạn đọc, Thiết lập hệ thống, có chức
năng thống kê, báo cáo, thuận tiện và chính xác’.
Và theo khảo sát một số Thư viện lớn lựa chọn công nghệ tiên tiến như: Công
nghệ RFID (Radio Frequency Identification – Nhận dạng bằng sóng vơ tuyến)
nhằm nâng cao hoạt động thư viện. Đây là một công nghệ mới, tiên tiến hơn so
với công nghệ mã vạch đang được sử dụng phổ biến hiện nay, tạo ra một môi

trường thư viện hiện đại, tự động hố.
Cơng nghệ tần số vơ tuyến (RFID) trong lĩnh vực thư viện, sử dụng kỹ thuật
RFID bằng cách truyền khơng dây trong dải tần sóng vơ tuyến để truyền dữ liệu
từ các thẻ RFID gắn với tài liệu đến đầu đọc. Khi tài liệu gắn thẻ RFID đi qua
tần số của ăng-ten quét, nó phát hiện các tín hiệu kích hoạt và có thể chuyển dữ
liệu đến máy tính điều khiển đọc thơng tin về tài liệu. Một số ưu điểm của công
nghệ RFID so với công nghệ mã vạch như: Có thể đọc thẻ RFID gắn trên tài liệu
từ một khoảng cách lớn hơn so với công nghệ mã vạch. Thẻ RFID không cần
phải đặt trong một đường ngắm với máy quét mã vạch, có thể được đọc với một

skkn


tốc độ nhanh, khoảng cách lớn hơn nhiều so với mã vạch, giúp tăng yếu tố tự
động hố trong cơng tác quản lý và kiểm kê tài liệu. RFID có mức độ an ninh
cao, dữ liệu có thể được mã hố, thẻ RFID được tái sử dụng nhiều lần…

Cơng nghệ tần số vô tuyến (RFID) trong lĩnh vực thư viện, sử dụng kỹ thuật
RFID bằng cách truyền không dây trong dải tần sóng vơ tuyến để truyền dữ liệu
từ các thẻ RFID gắn với tài liệu đến đầu đọc. Khi tài liệu gắn thẻ RFID đi qua
tần số của ăng-ten qt, nó phát hiện các tín hiệu kích hoạt và có thể chuyển dữ
liệu đến máy tính điều khiển đọc thông tin về tài liệu. Một số ưu điểm của cơng
nghệ RFID so với cơng nghệ mã vạch như: Có thể đọc thẻ RFID gắn trên tài liệu
từ một khoảng cách lớn hơn so với công nghệ mã vạch. Thẻ RFID không cần
phải đặt trong một đường ngắm với máy quét mã vạch, có thể được đọc với một
tốc độ nhanh, khoảng cách lớn hơn nhiều so với mã vạch, giúp tăng yếu tố tự
động hố trong cơng tác quản lý và kiểm kê tài liệu. RFID có mức độ an ninh
cao, dữ liệu có thể được mã hố, thẻ RFID được tái sử dụng nhiều lần…
Việc đưa phần mềm quản lý vào hoạt động sẽ đem lại cho thư viện trường cách
thức vận hành, quản lý mới, giúp cho hoạt động của thư viện ngày càng hoàn

thiện hơn theo hướng hiện đại, đồng thời giảm tải thời gian, sức lao động do các
yếu tố tự động hố mà cơng nghệ này mang lại. Tuy nhiên, cần chọn công nghệ
phù hợp với từng đơn vị, nhằm thay đổi cách thức thủ công trong quản lý hoạt
động thư viện.

skkn


Nguồn tài liệu điện tử cần được chú trọng và ưu tiên phát triển: Lượng bạn
đọc đang có xu hướng thích truy cập từ xa, khai thác tài liệu số tăng lên nhanh
chóng, đặc biệt khi Internet và máy tính xách tay ngày càng trở nên phổ biến. Về
lâu dài, thư viện sẽ tiết kiệm thời gian và kinh phí cho nhiều hoạt động liên quan
đến nguồn tài liệu tại chỗ.
Theo khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử của giáo viên, học sinh là tương
đối cao. Tuy nhiên, khả năng cung cấp tài liệu điện tử của các trường THPT
nhìn chung cịn hạn chế.

Tỷ lệ các dạng tài liệu ở các thư viện THPT
Vì vậy cần phát triển và đầu tư bổ sung các loại hình tài liệu mới: cơ sở dữ liệu
trực tuyến, sách, báo điện tử nhằm mở rộng nguồn lực thông tin theo hướng hiện
đại. Tuy nhiên, các trường cần xem xét các giải pháp đi kèm để khai thác tốt
nguồn tài liệu điện tử, xem xét mức độ phù hợp với các chuyên ngành đào tạo,
chủ đề môn học, tổ chức các dịch vụ sử dụng nguồn tài liệu điện tử. Thư viện
trong q trình hiện đại hố cần quan tâm đến nguồn tài liệu điện tử như nguồn
tài liệu quan trọng trong việc tổ chức các dịch vụ thông tin chuyên ngành.
Các trường đại học chưa có nhiều kinh phí đầu tư có thể lựa chọn các phần mềm
mã nguồn mở miễn phí như: Greenstone, DSpace, … hoặc điều chỉnh những
phần mềm này theo yêu cầu phục vụ cho các bộ sưu tập nhỏ, thật sự thiết thực.
Hiện đại hoá hoạt động thông tin thư viện nghĩa là tạo ra một môi trường chuyên
nghiệp, sáng tạo, phá vỡ hạn chế về không gian và thời gian, lấy người dùng tin

làm "trung tâm" và thoả mãn nhu cầu thực tại đang chuyển dần sang tiện ích của

skkn


tài liệu số. Hơn thế nữa tài liệu điện tử có thể trao đổi tài liệu giữa các trường
góp phần hiện đại hoá hoạt động thư viện THPT.

2.4 H iệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Khảo sát đề tài thu thập thực tế cho thấy mơ hình ứng dụng cơng nghệ thơng
tin vào các trường THPT có hiệu quả rất tích cực. Tiêu biểu trường THPT Châu
Thành (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), thầy Hiệu trưởng Trường THPT Châu Thành
cho hay thời gian qua, hướng tới mục tiêu xây dựng trường phổ thông chất
lượng cao, nhà trường đã tham quan, học tập kinh nghiệm tại một số trường đã
thành công trong việc tự chủ, nên đã xây dựng kế hoạch “số hóa” thư viện của
trường mình để tạo thuận lợi cho HS tìm kiếm sách, tài liệu phục vụ cho việc
học tập, giảng dạy. 
HS cho hay :“Sự thay đổi của
thư viện trường đã tạo ra một
không gian thân thiện, hiện
đại,em cảm thấy rất thích thú
khi tới để tìm kiếm tài liệu,
em được sử dụng miễn phí với
cả bản điện tử và bản in”. 

skkn

GV nhà trường: thư viện số của
trường cũng hỗ trợ GV bộ mơn
rất nhiều trong việc tìm kiếm tư

liệu để bài giảng trở nên phong
phú, sinh động hơn, góp phần
đổi mới phương pháp giảng dạy
và học tập hiệu quả hơn.


Thư viện điện tử trở thành điểm đến lý tưởng cho giáo viên và học sinh
Thêm thực tế, trường THPT Hoàng Cầu – Đống Đa, Hà Nội. Trường được
biết đến với chất lượng đào tạo hàng đầu với đội ngũ giáo viên kinh nghiệm và
các học sinh có thành tích tốt trong các kỳ thi, nhà trường ln tích cực, sáng tạo
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, xây
dựng trường thành trường THPT đạt chuẩn quốc gia.

Trang Web thư viện điện tử của trường THPT Hoàng Cầu
Nhà trường đã liên tiếp đạt giải học sinh giỏi trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp
thành phố và cấp quốc gia. Họ ứng dụng cơng nghệ vào dạy và học trong đó
phải kể đến thư viện điện tử, sách điện tử của thư viện góp phần rất lớn cho
thành cơng của nhà trường trong kết quả dạy và học.
Công nghệ thông tin thay đổi cả thế giới, vượt qua mọi giới hạn mà con người
trước đó vẫn nghĩ là khơng thể. Và với công nghệ thông tin, giờ đây, chỉ cần
một thiết bị cơng nghệ (máy tính, smartphone...) có nối mạng người đọc đã có
thể tiếp cận cả kho tri thức của nhân loại .

skkn


Qua nghiên cứu tài liệu và khảo sát thực tế các trường đã áp dụng công nghệ
thông tin vào thư viện trường học, cho thấy kết quả rất quả quan về nhu cầu sử
dụng thư viện của học sinh.Những trường đã áp dụng công nghệ vào trường học
cho thấy sức hút mạnh mẽ của thư viện trường học, những em học sinh thi

thoảng đến thư viện nay đã trở thành thành viên thường xuyên và tích cực, thư
viện thu hút rất nhiều học sinh tra cứu tài liệu, và học tập, công nghệ gần gũi, tra
cứu dễ dàng giúp các em ham học hỏi. Và cũng từ đó làm thay đổi tích cực đến
thành tích học tập và giảng dạy của các trường, kết quả về học tập đều vượt trội.
Từ khi áp dụng công nghệ các trường cho kết quả đáng mừng so với cách dạy và
học truyền thống.
Khảo sát những trường THPT trong nước đã áp dụng công nghệ thơng tin
vào thư viện và các trường có thư viện truyền thống ta thấy rõ sức hút của thư
viện điện tử với học sinh, nhu cầu sử dụng thư viện của học sinh có sự thay đổi
lớn qua bảng số liệu sau:

80%
69%

70%
60%
60%
50%

55%
44%

49%
45,50%

45%

44.5%

40%

30%
20%
10%
0%
Năm 2018

Năm 2029
Tài l iệu truyền thống

Năm 2020

Năm 2021

Tài l iệu điện tử

Bảng so sánh tỷ lệ HS sử dụng TL truyền thống và TL điện tử
Bảng số liệu so sánh học sinh sử dụng tài liệu theo cách truyền thống giữ ở mức
thay đổi nhẹ qua các năm, nhưng đối với trường áp dụng công nghệ vào thư viện
tỷ lệ học sinh đến thư viện tăng đáng kể.
Như vậy, chứng tỏ sức mạnh của công nghệ thông tin khi áp dụng vào thư viện
có súc hút đặc biệt với học sinh. Theo kết quả khảo sát, những trường áp dụng
thư viện điện tử, sách điện tử đến nay học sinh khá giỏi tăng cao, những học
sinh yếu kém chây ỳ nay đã năng động và ham học hơn bởi cách tiếp cận tài liệu

skkn


dễ dàng. hiện đại, dễ tiếp thu, gần gũi, phù hợp với yêu cầu thời đại và lứa tuổi.
Qua khảo sát giáo viên cũng rất ủng hộ và phấn khởi khi nhà trường áp dụng
công nghệ vào trường học, giúp họ tiếp kiệm thời gian trong tra cứu tài liệu,

giáo viên có thể trao đổi nghiên cứu tài liệu giữa các trường, giúp phương pháp
giảng dạy đạt hiệu quả hơn.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1 Kết luận
Công nghệ ngày càng phát triển nhanh chóng, buộc con người và các lĩnh
vực trong xã hội phải thay đổi, thích ứng, trong đó có hoạt động thư viện. Nếu
khơng muốn đứng ngồi cuộc cách mạng công nghệ, cách thức duy nhất là các
thư viện phải thay đổi. Thư viện số mang đến nhiều tiện ích cho người dùng hơn
trong việc tiếp cận kiến thức, thông tin. Với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ngày càng phát triển mạnh mẽ, vấn đề phát triển thư viện số là một điều tất yếu.
Và có thể khẳng định rằng, việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng như các
phần mềm thư viện số vào các hoạt động số hóa tài liệu và chia sẻ nguồn tài
ngun thơng tin trong tương lai hứa hẹn mở ra một hướng đi mới đầy tiềm
năng và phát triển.
Jamie LaRue người phụ trách hệ thống thư viện công cộng của hạt Douglas,
bang Colorado (Mỹ). Ông là nhà vận động, là gương mặt của một phong trào
quốc gia nhằm chuyển đổi vai trò của thư viện từ một nơi bạn đọc tới để mượn
những cuốn sách đang ăn khách của các nhà xuất bản lớn thành nơi ươm mầm
cho các cây bút tài năng nhưng ít hoặc chưa có tên tuổi trong cộng đồng. Làn
sóng ơng LaRue đề cập đến chính là sự phát triển của ngành thư viện, sự ứng
dụng công nghệ thông tin, phát triển thư viện điện tử và xuất bản điện tử. Ông
nhận định:
“Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, giờ là thời kì thú vị nhất của nghề thủ

thư. Chưa bao giờ nghề viết lại có sinh lực dồi dào như hiện nay. Đó là cơ hội
to lớn dành cho ngành thư viện nếu chúng ta nắm bắt lấy, nếu chúng ta đủ mạnh
dạn định vị lại mình. Cịn nếu khơng sẵn lịng làm điều này, chúng ta sẽ bị gạt
ra bên lề. Theo thời gian, vai trò của thư viện sẽ ngày một mai một. Tới một lúc
nào đó, chúng sẽ khơng cịn tồn tại nữa. Đây là vấn đề thích nghi hay là chết.” 
3.2. Kiến nghị

Qua q trình thực hiện đề tài tơi có những kiến nghị sau:
Việc áp dụng rộng rãi các phần mềm thư viện số địi hỏi các thư viện phải có sự
đầu tư về công nghệ, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đủ chuẩn để thực hiện
nguồn tài liệu điện tử trong đó có nguồn tài liệu được số hoá.

skkn


- Kính đề nghị các cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư
thêm nữa kinh phí về trang bị cơ sở vật chất, quan tâm nhiều hơn nữa vai trò thư
viện trường học, đặc biệt chế độ ưu đãi đối với cán bộ thư viện trường học.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác quản lí tổ chức, hoạt
động thư viện trường học.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ thư viện để nâng cao
trình độ chun mơn cập nhật kiến thức và trau dồi kĩ năng làm việc trong các
thư viện số để có thể trở thành chiếc cầu nối giữa bạn đọc với kho dữ liệu số giá
trị này.
- Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và đồng nghiệp để giúp tôi
thêm kinh nghiệm quản lý thư viện được tốt hơn và nghiệp vụ thư viện được
nâng cao hơn.
Đề tài nghiên cứu trên được áp dụng qua khảo sát thực tế, đề tài khơng tránh
khỏi những hạn chế, thiếu sót, nên tơi rất mong nhận được sự góp ý của hội
đồng đánh giá cũng như đồng nghiệp để đề tài được hồn chỉnh hơn. Tơi xin
chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thạch Thành, ngày 10 tháng 5 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,

khơng sao chép nội dung của người khác
Tác giả

Bùi Thị Tặng

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu Hội thảo“Thư viện số hướng đi của tương lai”, tháng 10 năm 2017 tại
ĐH RMIT, quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
2. Tài liệu Hội thảo“Tác dộng của cuộc cách mạng 4.0 đến hoạt động thông tin thư viện” tháng 12 năm 2017 tại ĐH Đà Nẵng,
3. Giới thiệu “Thư viện số”, Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh
4. Vũ Dương Thuý Ngà. Thư viện trong cách mạng cơng nghiệp
4.0.  />Ngày truy cập 8/8/2018.
5. Đồn Thị Thu. Số liệu khảo sát tổ chức và hoạt động thư viện trường phổ
thơng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, 2017.

skkn



×