Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng átlát địa lí việt nam để khai thác kiến thức phần du lịch qua bài vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.07 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THCS & THPT NHƯ XUÂN
------------***------------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG
ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ KHAI THÁC KIẾN THỨC
PHẦN ĐỊA LÍ DU LỊCH QUA BÀI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI, DU LỊCH.

Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Như Xuân
SKKN thuộc bộ mơn: Địa lí

THANH HĨA, NĂM 2022

1

skkn


MỤC LỤC
TT
1.1
1.2
1.3
1.4


1.5
2.1
2.2
2.3
2.3.
1
2.3.
2
2.3.
3
2.3.
4
2.3.
5
2.4
3.1
3.2

NỘI DUNG
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Các bước cơ bản để đọc Atlat


Trang
1
1
2
2
2
2
3
3
3
4
4

Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat để trả lời các cấu hỏi
trong quá trình làm bài thi
Các giải pháp và tổ chức thực hiện

5

Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số câu
hỏi bài tập minh họa tự luận
Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số câu
hỏi bài tập minh họa trắc nghiệm.
Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị

7


2

skkn

6

15
18
19
19
19


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lí do chọn đề tài
Atlat địa lý Việt Nam vừa là nguồn tri thức vừa là phương tiện trực quan
sinh động, đồng thời được sử dụng làm tài liệu học tập và giảng dạy cho học
sinh và giáo viên.Cùng với sách giáo khoa, atlat còn là nguồn cung cấp kiến
thức thông tin tổng hợp và hệ thống nội dung giúp giáo viên đổi mới phương
pháp dạy học, hỗ trợ học sinh tự học, tự nghiên cứu trong các kì thi.vậy nên,Át
lát khơng thể thiếu trong giảng dạy và học tập. Trong chương trình địa lí lớp 12,
số lượng kiến thức, các bài tập liên quan đến Át lát chiếm một phần quan trọng.
Át lát ngoài vai trò minh họa, bổ sung để làm sáng tỏ kiến thức lí thuyết, cịn là
kênh tri thức giúp hình thành kiến thức mới. Trong các đề thi kiểm tra từ kiểm
tra thường xuyên, kiểm tra giữa kì, đến kiểm tra cuối kì, thi THPT quốc gia, câu
hỏi liên quan đến Át lát chiếm một phần quan trọng. Đặc biệt là kì thi THPT
quốc gia, qua thực tế nghiên cứu và tìm hiểu tơi thấy, số lượng câu hỏi sử dụng
Át chiếm đến 15 câu điều này cho thấy tầm quan trọng của Át lát trong dạy và
học. Vậy phải làm sao để giúp học sinh nắm vững kiến thức và trả lời tốt các câu

hỏi địa lí thơng qua Át lát, điều này phụ thuộc nhiều vào cách dạy của giáo viên.
Thay vì việc phải nhớ máy móc các số liệu, các địa danh, và nhiều nội dung
chương trình trong sách giáo khoa, các em chỉ cần học cách sử dụng Atlát, hiểu
và nắm vững được các kỹ năng khai thác Át lát. Át lát là “cuốn sách thứ hai”
được sử dụng song song, nếu biết kết hợp cả hai sẽ cho các em một kết quả tốt
trong quá trình học. Với nội dung phong phú, hình thức biểu hiện đa dạng (bản
đồ, biểu đồ, bảng thống kê, lát cắt, tranh ảnh) màu sắc sáng, đẹp, cuốn Atlat địa
lý Việt Nam là một phương tiện rất bổ ích, hấp dẫn đối với các em trong việc
học tập môn Địa lý.
Việc sử dụng Át lát sẽ làm cho giờ học trở nên sinh động hơn, hứng thú
hơn. Học sinh đỡ nhàm chán căng thẳng do thay đổi trạng thái tâm lí trong giờ
học. Tích cực, động não sẽ trở nên năng động, sáng tạo hơn. Tránh lối ghi nhớ
máy móc, nặng nề mang nặng kiến thức lí thuyết. Học sinh dễ hiểu bài và tái
hiện kiến thức do được quan sát trực tiếp, tự mình khám phá kiến thức nên sẽ
nhớ lâu hơn. Tuy nhiên trên thực tế việc khai thác quyển Atlat trong học tập đối
với nhiều em còn gặp lúng túng, chưa thực sự có hiệu quả. Nguyên nhân là do
cách sử dụng chưa đúng như: Chưa nắm được cấu trúc của cuốn Atlat, phương
pháp thể hiện bản đồ trong Atlat, các vấn đề chung nhất của Atlat, khơng khai
thác theo trình tự khoa học và đặc biệt chưa biết huy động kết hợp với kiến thức
đã học trong sách giáo khoa vào việc tìm ra mối liên hệ giữa các trang trong
Atlat để khai thác một cách có hiệu quả nhất. Một số giáo viên trong các tiết
dạy, ít sử dụng Át lát, chưa hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng Át lát hoặc là
có hướng dẫn nhưng qua loa, không đi vào từng bài, từng phần từng nội dung cụ
thể. Điều đó đã làm cho học sinh gặp nhiều khó khăn và thiếu tự tin khi sử dụng
Át lát trong quá trình học và làm bài thi,hiện tại chưa có tài liệu nào đưa ra có
tính chuẩn chỉnh về nội dung này để giáo viên và học sinh lấy đó làm chuẩn kĩ
năng trong quá trình dạy và học.Việc nắm vững kiến thức và trả lời các câu hỏi
3

skkn



dựa vào Át lát khơng phải là q khó, nhưng các em rất dễ bị mất điểm nếu các
em không được trang bị những kiến thức cơ bản.
Trong quá trình giảng dạy, tơi đã khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu và học
hỏi thêm kinh nghiệm từ đồng nghiệp để tìm ra phương pháp nhằm giúp học
sinh có kĩ năng khai thác Át át là điều hết sức cần thiết, nhưng khơng có nghĩa là
hướng dẫn chung chung khái qt mà phải hướng dẫn cụ thể trong từng bài,
từng nội dung cụ thể thì mới đạt được kết quả tốt nhất, đem đến cho học sinh sự
hứng khởi, tự tin khi sử dụng Át lát. Từ tất cả những lí do trên, tôi đã chọn đề tài
sáng kiến kinh nghiệm: " HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 SỬ DỤNG ÁT
LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÍ
DU LỊCH QUA BÀI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH ”
từ đây góp một phần nhỏ giúp cho học sinh có thể đạt được kết quả cao hơn, đáp
ứng được mục đích mà người học đề ra.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Giúp học sinh nâng cao năng lực sử dụng như: quan sát, phân tích, tổng
hợp, so sánh...kiến thức từ bản đồ, biểu đồ có sẵn. Giúp giáo viên nâng cao năng
lực lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá phù hợp hơn.
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng át lát trong dạy học địa lí 12 đã có
từ lớp dưới, từ khâu bước đầu tìm hiểu, làm quen đến khâu trình bày, phân tích,
giải thích và rút ra những kiến thức mới từ át lát.
Đưa ra phương pháp học và ơn luyện tích cực góp phần phát triển năng lực
tư duy, sáng tạo và biết cách làm bài đạt kết quả cao của học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh lớp 12 ở trường THCS&THPT NHƯ XUÂN, đây là với các em
đang chuẩn bị thi Trung học phổ thông quốc gia.
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụng thành thạo át lát cũng như kênh
hình trong việc khai thác vấn đề du lịch ở nước ta dành cho học sinh lớp 12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.

Lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung học tập
và tạo ra nhiều tương tác cho học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh tìm tịi khám
phá, khai thác kiến thức địa lí, rèn luyện kĩ năng địa lí thơng qua việc sử dụng
các cơng cụ địa lí như tập bản đồ. Tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ
năng đã học để giải quyết vấn đề phù hợp trong học tập và trong thực tiễn cuộc
sống, chú trọng kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề là việc làm cần thiết của
mỗi giáo viên. Vì vậy để nâng cao hiệu quả tiết dạy, tôi đã sử dụng phương pháp
thực nghiệm. Nghiên cứu dựa trên tính hiệu quả của quá trình dạy và học trên cơ
sở sử dụng và không sử dụng Atlat trong học tập địa lý và làm bài tập địa lý.
Thông qua kết quả đánh giá tỉ lệ giữa nhóm đối tượng học sinh sử dụng
Atlat và nhóm học sinh khơng sử dụng Atlat để có kết quả tổng thể mà tính hiệu
quả của phương tiện này mang lại. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để dạy học
có hiệu quả hơn.
Ngồi ra tơi cịn nghiên cứu dựa trên các tài liệu tập huấn mơn địa lí, thơng
tin từ Internet, và những lần trao đổi, tiếp thu ý kiến từ đồng nghiệp.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài giới hạn ở việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng át lát trong
“KHAI THÁC KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÍ DU LỊCH QUA BÀI VẤN ĐỀ
4

skkn


PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH" - (Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam)
PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Trong khi học, với lượng kiến thức quá lớn mà lại phải ghi nhớ nhiều, đa số
các em ít có khả năng ghi nhớ nên việc học trở nên nhàm chán.Chính vì thế giáo
viên phải là người tìm ra phương pháp nào để học sinh dễ tiếp thu, lôi cuốn hấp

dẫn học sinh thông qua các câu đố để mang lại hiệu quả cao, ít phải ghi nhớ máy
móc đó là khai thác Atlat.
Việc khai thác Atlat trước đây còn hạn chế chưa thực sự mang lại hiệu quả,
chưa nắm được phương pháp sử dụng, khơng khai thác theo trình tự và đặc biệt
chưa biết huy động, kết hợp các kiến thức đã học vào việc tìm ra mối liên hệ
giữa các trang trong quyển Atlat nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất.
Từ đó việc hướng dẫn học sinh sử dụng Átlat thành thạo trong ôn thi là một
việc làm rất quan trọng và cần thiết, tạo thói quen làm việc, khơi dậy tính tị mị,
say mê học tập và nghiên cứu khoa học nên tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của mình trong vấn đề khai thác tài nguyên du lịch ở nước ta.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Hiện nay ở miền xuôi phần nhiều học sinh theo học, ôn luyện thi Khối A,
Khối B, tỉ lệ học sinh theo Khối C khá ít . Nhưng đặc thù của trường THCS
&THPT NHƯ XUÂN thì 100% các em học ban khoa học xã hội, trình độ tiếp
thu của các em rất chậm, khơng có chí hướng đi học, các em đi học chủ yếu để
lấy trợ cấp của nhà nước.Vì vậy, để những học sinh ơn thi khối KHXH đạt điểm
cao đậu được vào các trường, các ngành mà các em mơ ước,số học còn lại phải
đậu được tốt nghiệp thì sự cần thiết của giáo viên phải có được phương pháp
dạy, ôn luyện thi phù hợp nhằm truyền tải kiến thức, phương pháp làm bài cho
học sinh tốt nhất và say mê môn học.
Hiện nay, để ghi nhớ và học thuộc lịng mơn địa lí nhằm lấy điểm cao là
điều rất khó đối với học sinh yếu và ngại học. Nhưng nếu thông qua việc khai
thác atlat làm cho học sinh ít phải ghi nhớ và hứng thú học thì điểm trung bình
lấy rất dễ, bởi trong cấu trúc đề thi phần atlat chiếm tới 15 câu bằng 3,75 điểm,
nên việc giúp các em khai thác atlat càng trở nên hữu ích hơn.Trên thực tế cịn
một số giáo viên chưa chú trọng đến vấn đề sử dụng At lat trong việc dạy địa lý,
không hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ At lat. Vì vậy có khơng ít học
sinh khi làm bài thi mơn Địa lý, nhất là khi tham dự kỳ thi THPT quốc gia và cả
thi học sinh giỏi còn lúng túng, loay hoay khơng biết sử dụng Atlat như thế nào
để tìm kiếm kiến thức địa lý, lấy số liệu so sánh, dẫn chứng cho bài làm, mặc dù

trong Atlat đã có sẵn.
Nhiều học sinh cầm cuốn Atlat trên tay nhưng không biết phải bắt đầu từ
đâu, xem như thế nào, phải làm gì để giải quyết được câu hỏi trong đề thi có sử
dụng Atlat.  Trong cấu trúc đề thi THPT quốc gia thường có câu hỏi dựa vào
Atlat để trả lời một vấn đề nào đó. Có thể nói đây là một dạng câu hỏi giúp các
em dễ dàng lấy điểm nếu các em được trang bị kỹ năng khai thác Atlat. Ngược
lại nếu các em khơng có kỹ năng khai thác At lat thì việc dựa vào At lat chẳng
khác nào “người mù xem tranh” nó sẽ khơng đem lại kết quả gì cho các em.
5

skkn


Từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên tơi đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu
và thực nghiệm trong quá trình giảng dạy, đến nay cũng đã thu được kết quả khả
quan, đồng thời rút ra được một số kinh nghiệm, xin trao đổi cùng các bạn bè
đồng nghiệp để cùng tìm ra phương pháp sử dụng At lat một cách có hiệu quả
giúp học sinh nắm vững kiến thức và làm bài thi được tốt hơn.Nên trong q
trình ơn luyện cho các em cần phải sát chương trình, đúng bố cục với đề thi của
Bộ Giáo Dục, phù hợp với tình hình thực tế để tránh gây lãng phí về thời gian,
cơng sức và tài chính. Vì vậy tơi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm của
mình được tích lũy trong q trình giảng dạy là: " HƯỚNG DẪN HỌC SINH
LỚP 12 SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM ĐỂ KHAI THÁC KIẾN
THỨC PHẦN ĐỊA LÍ DU LỊCH QUA BÀI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI, DU LỊCH ".
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, mà cụ thể là ở trường THCS&THPT
NHƯ XUÂN. Tôi thấy để đạt được hiệu quả cao trong việc dạy học địa lý nhất
là các em lớp 12, thì ngồi cuốn SGK các em cần có thêm cuốn Atlat địa lý Việt
Nam (do nhà xuất bản giáo dục phát hành). Hai loại tài liệu đó phải ln đồng

hành trong một tiết học thì mới đạt được hiệu quả. Hơn nữa việc hướng dẫn các
em sử dụng Atlat không chỉ 1; 2 tiết là xong mà nó là cả một quá trình xuyên
suốt. Được học và làm việc với Atlat sẽ giúp các em có cái nhìn thực tế hơn, các
em dễ dàng tiếp thu kiến thức và có hứng thú học tập môn Địa lý. Tuy nhiên
trong phạm vi đề tài này tơi chủ yếu trình bày một số phương pháp nhằm giúp
học sinh nắm vững kiến thức và trả lời tốt câu hỏi trắc nghiệm phần du lịch
thông qua Át lát bài: “Thương mại và Du Lịch”. Các giải pháp được áp dụng cụ
thể như sau:
- Nhắc lại các bước cơ bản để đọc át lát.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng Át lát địa lí Việt Nam để nắm vững kiến thức
bài: Thương mại và du lịch.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số câu hỏi tự luận
và trắc nghiệm
2.3.1. Các bước cơ bản để đọc Átlát.( Phần này các em đã được học ở
những tiết đầu tiên của chương trình)
Bước 1: Nắm được cấu trúc cuốn Át lát Việt Nam
- At lát Việt Nam được xây dựng trên nền tảng chương trình sách giáo
khoa địa lí Việt Nam. Chính vì vậy chương trình sách giáo khoa có 4 đơn vị kiến
thức thì Át lát cũng tương tự như vậy. Cụ thể như sau:
+ Từ trang 4-> trang 14: Địa lí tự nhiên.
+ Từ trang 15-> trang 16: Địa lí dân cư.
+ Từ trang 17-> trang 25: Địa lí các ngành kinh tế.
+ Từ trang 26-> trang 30 địa lí vùng kinh tế.
- Khi nắm được cấu trúc của Ata lát các em sẽ khơng phải mất nhiều thời
gian tìm kiếm. Khi xác định câu hỏi nằm ở phần nào các em có thể nhanh chóng
tìm ra ở phần đó.
Bước 2: Nắm rõ được kí hiệu bản đồ trong Át lát.
6

skkn



- Để hiểu được nội dung của bản đồ, biểu đồ thì phải hiểu các ngơn ngữ
của nó, đây là một việc hết sức quan trọng. Trong At lat ngôn ngữ được dùng là
những quy định thống nhất, chính xác về màu sắc, ký hiệu, tỉ lệ bản đồ.
- Các kí hiệu được thể hiện ở tờ kí hiệu chung (Trang 3) và tại các tờ bản đồ.
Tuy nhiên một số tờ bản đồ khơng có kí hiệu cần tìm. Vì thế cách tốt nhất là các
em nên học thuộc các kí hiệu, để khai thác kiến thức một cách nhanh nhất và
chính xác nhất.
Bước 3: Tìm bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu (tên bản đồ, biểu
đồ).
Nhiều học sinh sẽ bỏ qua việc làm này nên loay hoay mãi khơng tìm ra nội dung
cần tìm. Bởi vì ở trong một trang bản đồ đơi khi có nhiều bản đồ với nhiều nội
dung khác nhau, hoặc một nội dung nhưng lại được thể hiện ở nhiều trang bản
đồ.
Bước 4: Đọc bản đồ thơng qua các kí hiệu để:
+ Nhận biết, chỉ, đọc tên các đối tượng địa lý trên bản đồ
+ Mô tả được đặc điểm của đối tượng trên bản đồ
Bước 5: Phân tích,tổng hợp, so sánh, tìm ra mối quan hệ tương hỗ, nhân
quả giữa các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ
Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài học được thể hiện trên bản đồ,
biểu đồ, tranh ảnh trong Atlat. Từ đó rút ra những nhận xét theo nội dung bài
học.
2.3.2. Hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat để trả lời các câu hỏi trong
quá trình làm bài thi.
- Học sinh cần lưu ý và nắm chắc các chú giải ở trang 1
- HS cần nắm chắc các ký hiệu và thông tin ở trang 25
- Đọc kỹ câu hỏi: Tất cả các câu hỏi có u cầu trình bày về phân bố hoặc
yêu cầu nói rõ ngành đó ở đâu, vì sao ở đó... đều có thể dùng bản đồ của Atlat để
trả lời. Các câu hỏi có yêu cầu trình bày tình hình phát triển hoặc quá trình phát

triển của ngành này hay ngành khác, HS cũng có thể tìm thấy một vài số liệu ở
các biểu đồ trong Atlat.
- Định hướng trả lờì: Bằng việc vận dụng kiến thức đã học, kết hợp với
Átlat để trả lời câu hỏi. Thông thường mỗi bản đồ ngành kinh tế đều có từ 1 đến
2 biểu đồ (cột, đường, trịn...) bên cạnh thể hiện sự tăng, giảm về giá trị tổng sản
lượng, về diện tích (đối với các ngành nơng-lâm nghiệp) của các ngành kinh tế,
HS cần biết cách khai thác các biểu đồ trong các bài có liên quan để đỡ phải nhớ
nhiều số liệu trong phần lý thuyết.
- Biết sử dụng đủ số bản đồ trong Atlat cho một câu hỏi: Trên cơ sở nội
dung câu hỏi cần xem để trả lời một câu hỏi nhưng liên quan đến nhiều trang át
lát, HS có thể xác định những trang bản đồ trong Atlat cần thiết phải dựa vào
phần mục lục cuối cuốn Atlat (trang 31).
- Những câu hỏi chỉ cần sử dụng một trang bản đồ của Atlat để trả lời
như:
“Hãy trình bày nguồn tài ngun khống sản ở nước ta”. Với câu hỏi này
chỉ sử dụng bản đồ "Địa chất-khoáng sản” ở trang 8 là đủ.
- Những câu hỏi cần dùng nhiều trang bản đồ trong Atlat để trả lời như:
7

skkn


Khi đánh giá tiềm năng của ngành công nghiệp năng lượng, HS khơng
những chỉ sử dụng bản đồ khống sản để thấy khả năng phát triển các ngành
công nghiệp này mà cịn sử dụng bản đồ cơng nghiệp để thấy vai trị của ngành
này với các ngành cơng nghiệp khác, sử dụng bản đồ sơng ngịi để thấy tiềm
năng phát triển thủy điện, để giải thích về mặt tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu
Long là vựa lúa lớn nhất nước ta cần phải sử dụng tới các trang Átlát
6,7,9,10,11,18 hay“Hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư nước ta ” phải kết
hợp giữa bản đồ địa hình với bản đồ dân cư...

2.3.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện:
Trước đây trong q trình dạy học và ơn thi tốt nghiệp mơn Địa lí ở trường
chỉ mang tính qua loa, đại khái, ít được chú trọng hoặc chỉ lo truyền tải nội dung
trong sách giáo khoa mà ít quan tâm đến đồ dùng trực quan nhất là Atlat Địa lí
nên hiệu quả chưa cao. Trong khi các đề thi, đề kiểm tra địa lí 12 (Từ kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kì hay đến kì thi THPT Quốc gia), nội dung các câu
hỏi liên quan đến át lát chiếm một phần quan trọng mà học sinh rất dễ đạt điểm
cao, nhưng do không chú trọng và cho rằng nó chẳng chiếm bao nhiêu cơ số
điểm bài làm nên thường bỏ qua. Nhưng những năm học gần đây do đặc thù ảnh
hưởng dịch covid nên đề thi giảm tải câu hỏi ở lí thuyết cịn câu hỏi phần át lát
tăng lên 15 câu và chiếm tới 3,75 điểm nếu kĩ năng trên được rèn luyện tốt, học
sinh sẽ rất dễ lấy điểm tối đa nếu như nắm chắc kĩ năng khai thác atlat không chỉ
qua trang du lịch mà các trang tiếp theo các em cũng sẽ làm được. Qua nhiều
năm ôn luyện thi THPTQG tôi đã rút ra kinh nghiệm và có những cách dạy khác
đi giúp người học tiếp thu dễ dàng và vận dụng tốt hơn như trong bài “Vấn đề
phát triển thương mại, du lịch”, từ đây các em sẽ quảng bá các danh lam thắng
cảnh qua tài nguyên du lịch của Việt Nam đến các nước trên thế giới.
* Một số điểm cần chú ý khi khai thác bản đồ Átlát trang 25 về du lịch
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh mở Atlat Địa lí Việt Nam trang 25,kết
hợp trình chiếu lên màn hình powpoint, gọi một học sinh xác định phương
hướng trên bản đồ
Bước 2: Giáo viên cho học sinh tìm hiểu và giải thích nội dung có ở trang
25:
Tỉ lệ 1: 6 000 000 tương đương 1cm trên bản đồ có chiều dài ngồi thực tế
là 60km.
Các kí hiệu được thể hiện bằng các tông màu sắc từ nhạt đến đậm , phân
tầng màu (hoặc) bằng độ lớn của kí hiệu, bằng phông chữ,... Các biểu đồ kết hợp
giữa cột và đường, biểu đồ tròn, biểu đồ cột ,... thể hiện các đối tượng địa lí như
thế nào.
- Thể hiện các trung tâm du lịch, điểm du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên và

nhân văn ở nước ta
- Các trung tâm du lịch thể hiện bằng phương pháp kí hiệu với các vịng trịn có
bán kính khác nhau để phân biệt giữa các trung tâm
- Các tài nguyên du lịch được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu tượng hình
- Trên bản đồ cũng thể hiện các cửa khẩu quan trọng dọc biên giới
- Ngoài ra bản đồ cột thể hiện lượng khách du lịch và doanh thu du lịch, biểu
đồ tròn thể hiện cơ cấu khách.
8

skkn


Sau đó giáo viên củng cố kiến thức.
Bước 3: Đưa ra các câu hỏi và phương pháp làm từ dễ đến khó để khai
thác kiến thức có trong Atlat về phần tài nguyên du lịch nước ta.Nhất là 2 năm
nay với dịch bệnh covid ngành du lịch trực tiếp sẽ rất khó khăn về kinh tế, muốn
quảng bá nền văn hóa và các tiềm năng về du lịch thì ngày nay với công nghệ
thông tin phát triển tận dụng lợi thế của Internet để giới thiệu đến bạ bè khắp 5
châu những di sản. Muốn làm song hành cả 2 trước hết học sinh phải biết đọc và
khai thác át lát ,thấy được các thế mạnh của tài nguyên du lịch đồng thời sẽ khắc
sâu được các thắng cảnh, khí hậu, di sản,các suối nước khoáng và các rừng
Quốc gia ...
2.3.4. Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số câu hỏi
bài tập minh họa tự luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo yêu cầu sau: - Quan sát Át lát địa
lí Việt Nam trang 1 và trang 25 và kiến thức đã học cộng với vận dụng kĩ năng
nhận biết để trả lời các câu hỏi liên quan đến phần du lịch.

9


skkn


Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí trang 25 và kiến thức đã học.Em hãy phân
tích các thế mạnh và hạn chế của tài nguyên du lịch ở nước ta.
* Giáo viên gợi ý về cách thể hiện tông màu sắc từ nhạt đến đậm là thể hiện
tông màu độ cao của địa hình, khí hậu, lượng mưa, sinh vật và mật độ phân bố
các điểm du lịch, các lễ hội văn hóa ,...
* Gọi 1 hoặc 2 học sinh nhìn Atlat trang 25 và trình bày nội dung yêu cầu
(giáo viên trình chiếu), cho các em học sinh khác nhận xét.
* Giáo viên củng cố: Từ Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 ta thấy tài nguyên
du lịch nước ta có các thế mạnh và hạn chế:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên: tương đối phong phú và đa dạng
+ Về mặt địa hình có cả đồi núi, đồng bằng, bờ biển và hải đảo tạo nên
nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch.

10

skkn


. Địa hình cácxtơ độc đáo với hơn 200 hang động đẹp ( vịnh Hạ Long di
sản thiên nhiên thế giới năm 1994, động Phong Nha trong quần thể di sản thiên
nhiên thế giới Phong Nha – Kẻ Bàng năm 2003, khu vực Ninh Bình được xem
là Hạ Long cạn...)
. Dọc bờ biển nước ta với chiều dài 3260 km có 125 bãi biển lớn nhỏ, trong
đó nhiều bãi dài 15-18 km có thể khai thác để xây dựng các khu du lịch và nghỉ
dưỡng: Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Lăng Cơ, Nha Trang.....
+ Tài ngun khí hậu: có sự phân hóa theo vĩ độ, theo mùa nhất là theo độ
cao tạo nên sự đa dạng của khí hậu. Miền Nam khí hậu nóng cả năm nên có khả

năng phát triển du lịch quanh năm.
Khó khăn: các tai biến thiên nhiên ( bão, lũ lụt...) và sự phân mùa của khí
hậu
+ Tài nguyên nước: nhiều hệ thống sông ( sông Cửu Long, sông Hồng,
sông Đồng Nai) các hồ tự nhiên ( Ba Bể) hồ nhân tạo ( Hịa Bình, Dầu Tiếng,
Thác Bà...) trở thành các điểm tham quan du lịch.
+ Nước ta có nhiều nguồn nước khống thiên nhiên: Kim Bơi (Hịa
Bình),Mỹ Lâm (Tun Quang), Quang Hanh( Quảng Ninh), Suối Bang( Quảng
Bình), Hội Vân (Bình Định), Vĩnh Hảo (Bình Thuận)... có sức thu hút cao đối
với du khách.
+ Tài nguyên sinh vật: có trên 30 vườn quốc gia có giá trị lớn về du lịch và
nghiên cứu: Bái Tử Long, Ba Vì, Tam Đảo, Hồng Liên, Bến En, Pù Mát,Núi
Chúa,Cát Tiên,trong đó Cúc Phương là vườn quốc gia đầu tiên thành lập 1962.
- Tài nguyên du lịch nhân văn: rất phong phú, gắn liền với lịch sử hàng
ngàn năm dựng nước và giữ nước.
+ Di tích văn hóa lịch sử: có giá trị hàng đầu, trên phạm vi tồn quốc hiện
có khoảng 4 vạn di tích các loại, trong đó hơn 2600 di tích được Nhà nước xếp
hạng (di sản văn hóa thế giới Cố đơ Huế (1993), Phố cổ Hội An (1999), Di Tích
Mĩ Sơn (1999). Ngồi ra cịn có các di sản phi vật thể của thế giới: Nhã nhạc
cung đình Huế, khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, hát Xoan, hát
Ghẹo...
+ Các lễ hội: diễn ra hầu khắp trên đất nước chủ yếu vào mùa xuân như
Đền Hùng (Phú Thọ), Chùa Hương (Hà Nội), Yên Tử (Quảng Ninh) kéo dài
nhất là lễ hội chùa Hương tới 3 tháng, lễ hội gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian
(đối đáp của người Mường, ném còn của người Thái), lễ hội đâm trâu và hát
trường ca thần thoại ở Tây Nguyên, trọi trâu ở Đồ Sơn...
+ Các làng nghề truyền thống với những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ
thuật cao ( lụa Vạn Phúc, Gốm Sứ Bát tràng, Đồng Kỵ, Bầu Trúc...), ẩm thực
vùng miền ( phở Hà Nội, bánh gai Tứ Trụ...) có khả năng khai thác để phục vụ
mục đích du lịch.

Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và kiến thức đã học, hãy
giải thích tại sao Hà Nội trở thành trung tâm du lịch thuộc loại lớn nhất nước
ta.
* Giáo viên gợi ý về các thế mạnh của Hà Nội
* Gọi 1 hoặc 2 học sinh nhìn Atlat trang 25 và trình bày nội dung yêu cầu
(giáo viên trình chiếu), cho các em học sinh khác nhận xét.
11

skkn


* Giáo viên củng cố
Hà Nội trở thành trung tâm du lịch vào loại lớn nhất nước ta là do những
nguyên nhân chủ yếu sau:
a. Vị trí địa lí thuận lợi:
- Nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc (Hà Nội- Hải phòng –
Quảng Ninh), nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ và địa bàn tăng trưởng kinh tế
Bắc Bộ.
- Vị Trí Thủ đơ: Trung tâm chính trị, kinh tế, KHKT, văn hóa- xã hội của
cả nước, có sức lơi cuốn khách du lịch.
- Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng nhất của các tỉnh Phía Bắc ( tập
Trung các tuyến đường giao thơng huyết mạch).
b. Tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng:
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Thăng Long – Hà Nội là nơi hình thành nhà nước Âu Lạc đầu tiên của
nước ta, là thủ đô của nước ta từ năm 1010 ( thời Lí).
+ Hà Nội là mảnh đất địa linh nhân kiệt.
+ Tập trung nhiều di tích lịch sử - văn hóa- kiến trúc- nghệ thuật nổi tiếng.
Với mật độ di tích vào loại đứng đầu cả nước: Văn Miếu Quốc Tử Giám, thành
Cổ loa, Thăng Long, Hồ Gươm, Chùa Một Cột, gò Đống Đa, lăng Chủ Tịch Hồ

Chí Minh, phố cổ Hà Nội, Các đền chùa...
+ Tập trung nhiều lễ hội, đặc biệt vào mùa xuân.
+ Có nhiều làng nghề truyền thống : Gốm, sứ (Bát Tràng), lụa (Vạn Phúc),
vàng ( Định Công), đúc đồng (Ngũ Xá), làng giấy (Bưởi)...
+ Có nhiều đặc sản nổi tiếng : Phở Hà Nội, bánh tôm Hồ Tây, rượu Kẻ Mơ
( Hồng Mai), bánh cuốn (Thanh Trì), cốm Làng Vịng ( Thanh Trì) chả Cá (Lã
Vọng)
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Hệ thống hồ : Hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm...
+ Một số danh lam thắng cảnh: bãi nổi sông Hồng, sơng Hồng.
- Gần Hà Nội có nhiều điểm du lịch nổi tiếng:
+ Theo quốc lộ 1: Rừng Cúc Phương, động Hoa Lư, Bích Động (Ninh
Bình).
+ Theo quốc lộ 2: Hồ Đại Lãi, Tam Đảo ( Vĩnh Yên),Đền Hùng (Phú Thọ).
+ Theo quốc lộ 3: Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), hồ Ba Bể (Bắc Kạn).
+ Theo quốc lộ 5: Hải Phòng, Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà, Trà Cổ.
+ Theo quốc lộ 6: Chùa Hương,Đồng Mô, Tản Đà, Ba Vì (Hà Tây cũ), Mai
Châu, thủy điện Hịa Bình, suối khống Kim Bơi (Hịa Bình).
c. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất- kĩ thuật vào loại tót nhất cả nước:
- Mạng lưới giao thông rất phát triển, từ Hà Nội nhiều tuyến giao thơng tỏa
đi nhiều hướng. Có sân bay Nội Bài là sân bay quốc tế lớn nhất. Hệ thống thông
tin liên lạc, khả năng cung cấp điện, nước được đảm bảo.
- Hàng trăm khách sạn trong đó có 8 khách sạn 5 sao ( Daewoo, Ni ko,
Horison, Hilton, Melia, Sheraton, Sofitel Metropol, Sofitel Plaza).
- Có hàng trăm cơng ty du lịch lữ hành, trong đó có nhiều công ty liên
doanh với các công ty du lịch nổi tiếng trên thế giới.
12

skkn



- Số lượng hướng dẫn viên du lịch ngày càng đơng đảo, trình độ chun
mơn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao.
- Các tài nguyên khác: Chủ trương của thành phố xem du lịch là ngành
mũi nhọn và thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, kiến thức đã học và bảng
số liệu sau đây:
1995 2000
2005
2007
Khách du lịch( triệu lượt người)

6,9

13,3

19,5

23,3

Khách quốc tế

1,4

2,1

3,5

4,2


Khách nội địa

5,5

11,2

16,0

19,1

Doanh Thu( nghìn tỉ đồng)

8,0

17,4

30,0

56,0

Em hãy phân tích và giải thích tình hình phát triển nghành du lịch ở
nước ta trong thời kì 1995-2007.
* Giáo viên gợi ý về cách tính tốn, đưa ra các cơng thức tính khác nhau:
Nếu tính số lần phải lấy giá trị năm sau chia cho giá trị năm trước, đồng thời áp
dụng cả thực tế và kiến thức đã học để giải thích.
* Gọi 1 hoặc 2 học sinh nhìn Atlat trang 25 và trình bày nội dung yêu cầu
(giáo viên trình chiếu), cho các em học sinh khác nhận xét.
* Giáo viên củng cố
a, Nhận xét: Số lượt khách và doanh thu du lịch ở nước ta tăng rất nhanh
chóng trong thời gian 1995-2007.

- Tổng số lượt khách du lịch tăng gần 3,4 lần trong đó khách quốc tế tăng
3,0 lần, khách nội địa tăng nhanh hơn 3,5 lần.
- Doanh thu của nghành du lịch tăng nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng
lượng khách 7,0 lần, cho thấy khả năng chi tiêu của khách ngày càng tăng.
b. Giải thích:
- Tài nguyên du lịch phong phú :
+Tài nguyên tự nhiên: các hang động nổi tiếng, các bãi biển đẹp, một số
di sản được công nhận, các suối nước khống,nước nóng, các vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Tài nguyên nhân văn:Các di tích lịch sử, cách mạng, các lễ hội truyền
thống, các làng nghề truyền thống.
- Chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, nhu cầu du lịch được
chú trọng
- Đường lối chính sách phát triển du lịch của Nhà Nước: Mở cửa, hòa
nhập vào nền kinh tế thế giới, liên kết với các công ty du lịch lữ hành quốc tế,
khuyến khích khách du lịch quốc tế, đặc biệt là Việt kiều.
- Đầu tư cho ngành du lịch: Cơ sở hạ tầng (GTVT, TTLL, điện, nước),
xây dựng nhiều cơ sở lưu trú, đầu tư kinh phí lớn để tơn tạo, xây dựng nhiều
thắng cảnh tự nhiên, di tích văn hóa, lịch sử , khu giải trí.
- Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ phận nhân viên nghành du
lịch.
13

skkn


- Việt Nam là điểm đến an toàn, thân thiện, tình hình chính trị ổn định.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí trang 25, kiến thức đã học và bảng số liệu
sau đây, em hãy phân tích và giải thích sự thay đổi cơ cấu khách du lịch quốc
tế phân theo khu vực, quốc gia thời kì 2000-2007.

Cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo khu vực, quốc gia thời kì 20002007
(Đơn vị: %)
Quốc gia
2000
2007
Đơng Nam Á
7,9
16,5
Trung Quốc
23,0
13,6
Đài Loan
9,8
7,5
Nhật Bản
6,7
9,9
Hàn Quốc
2,4
11,2
Anh
2,5
2,5
Pháp
4,1
4,3
Hoa Kì
4,5
9,7
Ơxtrâylia

2,9
5,3
Các quốc gia khác
36,2
19,5
Tổng số
100,0
100,0
* Giáo viên gợi ý về cách tính: nếu muốn tính tăng thì lấy giá trị năm sau
trừ giá trị năm trước, còn muốn tính giảm thì lấy giá trị năm trước trừ giá trị năm
sau.Đồng thời kết hợp vấn đề thực tế và kiến thức đã học để giải thích.
* Gọi 1 hoặc 2 học sinh nhìn Atlat trang 25 để áp dụng các cơng thức tính
tốn (giáo viên trình chiếu) và đưa ra kết quả.
* Giáo viên củng cố:
* Nhận xét:
- Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phân theo khu vực, quốc gia
thời kì 2000-2007 có sự thay đổi.

Quốc gia
Đơng Nam Á
Trung Quốc
Đài Loan
Nhật Bản
Hàn Quốc
Anh
Pháp
Hoa Kì
Ơxtrâylia
Các quốc gia khác


Tăng, giảm
+8,6
-9,4
+2,3
-3,2
+8,8
0
-0,2
+5,2
+2,4
-13,1

2000
7,9
23,0
9,8
6,7
2,4
2,5
4,1
4,5
2,9
36,2
14

skkn

(Đơn vị: %)
2007
16,5

13,6
7,5
9,9
11,2
2,5
4,3
9,7
5,3
19,5


Tổng số

100,0

100,0

- Số khách du lịch quốc tế đến Viện Nam từ khu vực Đông Nam Á chiếm tỉ
trọng cao nhất tiếp đến làTung Quốc (13,6%) Hàn Quốc( 11,2%),Nhật
Bản( 9,9%), Hoa Kì(9,7%), Đài Loan (7,5%) Ơxtrâylia(5,3%)....
- Từ năm 2000- 2007, cơ cấu khách du lịch quốc tế phân theo khu vực,
quốc gia và vùng lãnh thổ có sự thay đổi đáng kể: Tỉ lệ khách khu vực Đông
Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kì, Ơxtrâylia có xu hướng tăng nhanh.tỉ lệ
khách Trung Quốc, Đài Loan và một số quốc gia khác giảm nhanh. Du khách
đến từ pháp, Anh chiếm tỉ lệ nhỏ và ít có sự biến đổi.
* Giải thích:
- Ngành du lịch nước ta phát triển mạnh từ những năm 90 của thế kỉ XX
đến nay do nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển:
+ Tài nguyên du lịch tương đối phong phú, đa dạng: Tự nhiên ( hang động,
bãi biển, đảo ven bờ,nước khoáng, di sản thiên nhiên thế giới...), nhân văn ( di

tích văn hóa- lịch sử, lễ hội truyền thống, di sản văn hóa thế giới...).
+ Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được nâng cao
+ Đường lối chính sách mở cửa hội nhập
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật
+ Đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ quản lí và nhân viên nghành du lịch
+ Nguyên nhân khác: Việt Nam là điểm đến mới, hấp dẫn, an tồn và thân
thiện, tình hình chính trị ổn định,quan hệ vốn đầu tư vốn nước ngoài của các
nước trên vào Việt Nam tăng nhanh.
- Một số thị trường các nước còn lại giảm nhất là Trung Quốc và Nhật Bản
vì khách du lịch của các nước này vào Việt Nam nhiều trong thời kì trước, đến
nay đã bão hòa.
Câu 5. Cho bảng số liệu (với câu hỏi này không liên quan đến át lát
nhưng tôi cũng mạnh dạn đưa ra câu hỏi này để so sánh bởi nó liên quan đến
cơ cấu khách du lịch phân theo phương tiện, quan trọng hơn nó có thể liên
quan đến câu hỏi của bài thi)
Quy mô và cơ cấu số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam phân theo
phương tiện đến trong giai đoạn 2000 – 2014.
Loại hình

Năm 2000

Năm 2014

Tổng số khách (nghìn lượt)

2140,1

7959,9

Đường hàng khơng (%)


52,0

78,1

Đường thuỷ (%)

12,0

1,7

Đường bộ (%)
36,0
20,2
Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào dưới đây không
đúng về số lượt khách quốc tế và cơ cấu của nó phân theo phương tiện đến Việt
Nam trong giai đoạn 2000 – 2014?
* Giáo viên gợi ý về cách tính: nếu muốn tính tăng thì lấy giá trị năm sau
trừ giá trị năm trước, cịn muốn tính giảm thì lấy giá trị năm trước trừ giá trị năm
15

skkn


sau cịn muốn tính tỉ trọng thì lấy giá trị thành phần chia cho tổng. Sau đó so
sánh và kết hợp liên hệ thực tế với kiến thức đã học để giải thích.
* Gọi 1 hoặc 2 học sinh nhìn Atlat trang 25 để áp dụng các cơng thức tính
tốn (giáo viên trình chiếu) và đưa ra kết quả.
* Giáo viên củng cố:
A. Tổng số khách quốc tế tăng 3,7 lần.

B. Đường hàng khơng đóng vai trị chủ đạo, tỉ trọng có xu hướng tăng
nhanh.
C. Đường thuỷ ln chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm nhanh.
D. Đường bộ có xu hướng tăng nhanh về tỉ trọng.
Sau khi vận dụng các cơng thức tính tốn và kiến thức tổng hợp chọn
đáp án đúng là D
Câu 6: Dựa vào át lát địa lí trang 25. Em hãy kể tên các bãi biển nổi
tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Trà cổ ( Quảng Ninh), Đồ Sơn ( Hải Phịng), Đồng Châu (Thái Bình),
Thịnh Long (Ninh Bình), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Thiên
Cầm (Hà Tĩnh), Đá Nhảy ( Quảng Bình), Thuận An, Cảnh Dương, Lăng
Cô(Thừa Thiên Huế), Non Nước ( Đà Nẵng), Mỹ Khê (Quảng Nam), Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh,Vịnh Vân Phong, Dốc lết, Nha
Trang(Khánh Hòa), Ninh Chữ( Ninh Thuận), Cà Ná, Mũi Né (Bình Thuận),
Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu), Bãi Khem (Phú Quốc)
Câu 7. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và kiến thức đã học,hãy
kể tên các thắng cảnh nổi tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.
Sa Pa (Lào Cai), Chợ Kì Lừa (Lạng Sơn),Hồ Thác Bà (Tun Quang), Trà
Cổ (Móng Cái), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Động Hương Tích (Hà Nội), Thủy Điện
Hịa Bình (Hịa Bình), Tam Cốc, Bích Động (Ninh Bình), Đồng Hới (Quảng
Bình), Sơng Hương- Núi Ngự, Bạch Mã( Thừa Thiên Huế), Bà Nà ( Đà Nẵng),
Viện Hải Dương Học (Nha Trang), Phan Giang- Tháp Tràm (Bình Thuận), Hồ
Xuân Hương (Đà Lạt), Plâyku (Kon Tum), Bến Ninh Kiều (Cần Thơ), Rừng U
Minh (Cà Mau).

16

skkn



Một số điểm du lịch nổi tiếng của
nước ta

Phong Nha-Kẻ Bàng
Vịnh Hạ Long

Thành phố biển Nha
Trang

Cố đô Huế

Đầm sen

Đà Lạt - Tp Ngàn hoa

Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và kiến thức đã học hãy kể tên
các suối khoáng nổi tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc Vào Nam
Mỹ Lâm (Tuyên Quang), Quang Hanh (Quảng Ninh) , Kim Bơi (Hịa
Bình), Suối Bang ( Quảng Bình), Hội Vân ( Bình Định), Vĩnh Hảo ( Ninh
Thuận), Bình Châu (Bà Rịa –Vũng Tàu).
Câu 9 . Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 và kiến thức đã học,hãy
kể tên các lễ hội nổi tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc Vào Nam.
Đền Hùng (Phú Thọ), Yên Tử (Quảng Ninh), Chùa Hương (Hà Nội),Hội
Chọi Trâu ( Hải Phòng), Phủ Giày (Nam Định), Tây Sơn, Ba Na (Bình Định),
Tháp Bà, Ka Tê (Ninh Thuận), Hội Đâm Trâu (Gia Lai), Núi Bà Đen (Tây
17

skkn



Ninh), Trần Thắng Tam (Bà Rịa- Vũng Tàu), Bà Chúa Xứ (An Giang), Oóc Om
Bóc (Sóc Trăng).
2.3.5. Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua một số câu hỏi
bài tập minh họa trắc nghiệm.
Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia
nào thuộc tỉnh Nghệ An?
A. Pù Mát.
B. Vũ Quang.
C. Bạch Mã.
D. Yok Đôn.
Câu 2: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết di sản nào
sau đây khơng phải là di sản văn hóa thế giới?
A. Cố đô Huế. B. Phố cổ Hội An. C. Phong Nha - Kẻ Bàng. D. Di tích
Mỹ Sơn.
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia
nào sau đây thuộc tỉnh Ninh Bình?
A. Ba Bể. B. Cúc Phương. C. Bái Tử Long.
D. Cát Tiên.
Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết đâu không
phải là di sản văn hóa thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. B. Cố đơ Huế. C. Phố Cổ Hội An. D. Di tích Mĩ Sơn.
Câu 5: Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, điểm du lịch nào sau đây
không thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
A. Đồ Sơn. B. Đá Nhảy. C. Sầm Sơn. D. Thiên Cầm.
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển nào
sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mỹ Khê. B. Sa Huỳnh. C. Cà Ná.
D. Lăng Cô.
Câu 7: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia
Tràm Chim thuộc tỉnh nào sau đây?

A. Đồng Tháp. B. Cần Thơ. C. An Giang.
D. Cà Mau
Câu 8: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia
trên đảo nào sau đây thuộc Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cà Mau. B. Côn Đảo. C. Phú Quốc. D. Tràm Chim.
Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Thiên
Cầm thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.
C. Nghệ An.
D. Quảng Ngãi.
Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Sa
Huỳnh thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thanh Hóa.
B. Hà Tĩnh.
C. Nghệ An.
D. Quảng Ngãi.
Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc
gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Cát Bà.
B. Ba Bể.
C. Xuân Sơn.
D. Thanh Thủy.
Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du
lịch nào sau đây có du lịch biển?
A. Hà Nội.
B. Đà Lạt.
C. Hải Phòng.
D. Cần Thơ.
Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du

lịch nào sau đây có du lịch biển?
A. Cần Thơ.
B. Lạng Sơn.
C. Hà Nội.
D. Đà Nẵng.
18

skkn


Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du
lịch nào sau đây có du lịch biển?
A. Đà Lạt.
B. Cần Thơ.
C. Hà Nội.
D. Nha Trang.
Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du
lịch nào sau đây có du lịch biển?
A. Vũng Tàu.
B. Lạng Sơn.
C. Hà Nội.
D. Đà Lạt.
Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết các trung
tâm du lịch nào sau đây có quy mơ cùng cấp?
A. Hạ Long, Hà Nội.
B. Hải Phòng, Đà Nẵng.
C. Vũng Tàu, Nha Trang.
D. Cần Thơ, Huế.
Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, trung tâm du lịch nào
sau đây thuộc cấp vùng?

A. Cần Thơ. B. Hà Nội.
C. Đà Nẵng.
D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 18: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết nhận xét nào
sau đây không đúng về tình hình phát triển du lịch của nước ta?
A. Số lượng khách du lịch nội địa tăng.
B. Số lượng khách du lịch
quốc tế tăng.
C. Doanh thu du lịch tăng.
D. Số lượng khách quốc tế
tăng nhanh hơn nội địa.
Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du
lịch Huế khơng có tài nguyên du lịch nào sau đây?
A. Thắng cảnh, du lịch biển.
B. Di sản văn hóa thế giới.
C. Di sản thiên nhiên thế giới.
D. Di tích lịch sử cách mạng.
Câu 20: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết các vườn
quốc gia nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Tràm Chim, Đất Mũi, Phú Quốc, U Minh Thượng.
B. Đất Mũi, Côn Đảo, Bạch Mã, Kiên Giang.
C. U Minh Thượng, Cát Bà, Núi Chúa, An Giang.
D. Phú Quốc, Bù Gia Mập, Cát Tiên, An Giang.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
2.4.1. Mục đích thực nghiệm
- Triển khai rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát vào thực tiễn trong dạy học
địa lí 12 ở trường THCS& THPT Như Xuân để kiểm chứng chất lượng, hiệu quả
dạy và học bộ mơn địa lí theo phương pháp nghiên cứu. Trên cơ sở đó có những
bổ sung, điều chỉnh hợp lí và có những đề xuất để nâng cao chất lượng dạy và
học bộ mơn địa lí.

- Đảm bảo tính khoa học, khách quan theo nội dung và chương trình SGK
địa lí 12 do Bộ giáo dục phát hành.
- Đảm bảo thực nghiệm đúng đối tượng, kiểm chứng tính khả thi của việc
rèn luyện kĩ năng sử dụng át lát vào việc dạy học địa lí 12 ở trường
THCS&THPT Như Xuân.
2.4.2. Kết quả thực nghiệm
Với phương pháp và cách làm trên, tơi thấy có sự chuyển biến tích cực về
chất lượng học tập của học sinh trường tơi, nhất là đối với một số học sinh có
chí hướng thi đại học đây là điều những năm học trước khơng hề có. Qua việc
19

skkn


khai thác át lát điiẻm thi của các em cao hơn nên học sinh tích cực, chủ động
hơn trong học tập và ôn luyện thi, tự học và nghiên cứu thêm, chịu khó tìm hiểu
kiến thức để hồn thiện nội dung và phương pháp làm bài, xác định đề và kĩ
năng làm bài ngày càng tốt hơn với yêu cầu của đề thi.Kết quả thực tế là đã góp
phần tạo nên chất lượng học sinh trong các kì thi khá cao.
*Bảng điểm trung bình mơn Địa lí của lớp 12 năm học 2020-2021.
( Theo nguồn số liệu thi khảo sát THCS& THPT Như Xuân năm 2020-2021)
Lớp
12A
12B
12C
12D
12E
Lần 1
4.85
5,2

5,1
4,4
4,8
Lần 2
5.6
6,4
6,7
5,3
5,3
lần 1

%

lần 2

8
7
6

5.6
5.2

5

6.7

6.4

4.85


5.3

5.1

5.3
4.8

4.4

4
3
2
1
0
12A

12B

12C

12D

12E

Lớp

Biểu đồ thể hiện điểm trung bình kiểm tra qua hai lần khảo sát chất
lượng 12
-Qua 2 lần khảo sát lớp 12C có nhiều chuyển biến về cơ số điểm: Nếu
lần 1 đứng thứ 2 trên tổng số 5 lớp thì lần 2 vươn lên đứng thứ 1điểm yếu kém

còn rất ít và đã xuất hiện điểm 8 trở lên rất nhiều. Vậy sau khi tôi áp dụng việc
hướng dẫn học sinh sử dụng Átlát làm cho cơ số điểm khả quan hơn và tơi sẽ
cịn áp dụng tiếp cho những trang átlát cịn lại để có những điểm số cao hơn nữa.
Trong năm học này ở trường tôi số lượng học sinh chọn mơn Địa lí để xét tổ hợp
thi đại học và tốt nghiệp tăng lên rõ rệt.
*Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm học 2019-2020 trước khi áp dụng đề
tài.
20

skkn



×