Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí lớp 12 tại trường thpt quảng xương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.24 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 TẠI TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II

Người thực hiện: Lê Thị Sinh
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa lí

THANH HÓA, NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Những điểm mới của SKKN
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.3. Biện pháp đã sử dụng giải quyết vấn đề
2.3.1. Phân loại đối tượng học sinh để có phương thức dạy học phù hợp.


2.3.2. Khơi dậy lòng ham muốn học tập mơn Địa Lí của học sinh lớp
12.
2.3.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy và hình thức dạy học.
2.3.4.Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa Lí
2.3.5. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh.
2.3.6.Thành lập câu lạc bộ u thích mơn Địa Lí cho học sinh lớp 12.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị:
Tài liệu tham khảo

skkn

1
1
1
2
2
2
2
2
3
5
5
5
6
11
13
14

16
19
19
19
20


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của ban chấp hành
trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Định hướng phát
triển năng lực tự học, tự sáng tạo phát huy tính chủ động tích cực của học sinh
ngày càng được áp dụng rộng rãi. Địa Lí là mơn học cung cấp cho học sinh
những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về trái đất và mọi hoạt động kinh tế
- xã hội của con người. Vì vậy kiến thức Địa Lí rất có hữu ích trong cuộc sống
thực tế thường ngày. Điều quan trọng là người giáo viên cần biết khơi gợi sự
hứng thú của học sinh đối với môn học. Bởi đây là môn học thú vị, những kiến
thức Địa Lí là kiến thức thực tế. Học giỏi Địa Lí cũng có nghĩa là giỏi về nhiều
kiến thức xã hội cần thiết ở ngoài đời sống thường gặp. Nhưng thực tiễn của
việc giảng dạy bộ môn Địa Lí ở trường THPT Quảng Xương II những năm
trước đây cịn gặp nhiều khó khăn, học sinh chưa chú trọng, học lệch các mơn,
do học sinh xem Địa Lí là mơn phụ, chưa có hứng thú với bộ mơn.
Đại dịch Covid -19 ở trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng diễn
biến ngày càng phức tạp.Vì vậy có những thời điểm do dịch bệnh học sinh
khơng thể đến trường được nhưng với phương châm “Tạm dừng đến trường,
nhưng khơng dừng học” thì u cầu giáo viên phải có những phương pháp giảng
dạy linh hoạt, đa dạng, phải biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, ôn
thi tốt nghiệp THPT và kiểm tra, đánh giá học sinh.…để thích nghi với tình hình

dịch bệnh.
Đáp ứng đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa, kiểm tra, đánh
giá…dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, học sinh làm
chủ kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Với tinh thần đổi mới để nâng
cao hiệu quả giảng dạy, với mong muốn giúp các em nắm vững kiến thức bộ
mơn Địa lí… đó chính là những lí do cấp thiết nên tơi chọn đề tài. “Một số biện
pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa Lí lớp 12 tại trường THPT Quảng
Xương II”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp đội ngủ giáo viên có những phương pháp giảng dạy linh hoạt, đa
dạng, phải biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, ôn thi tốt nghiệp
THPT và kiểm tra, đánh giá học sinh.…để thích nghi với tình hình dịch bệnh và
đạt kết quả cao trong q trình dạy học.
Giúp học sinh có được kiến thức đầy đủ hơn, có phương pháp học tập
và tự ôn tập đạt kết quả cao trong các kì thi.
Với phương pháp dạy và học này, học sinh có thể khắc phục được
những khó khăn trong nghiên cứu kiến thức học tập, từ đó nắm bắt kiến thức
nhanh hơn và giải quyết được các chuyên đề Địa lí, giúp các em giải quyết các
vấn đề nhanh nhất và đúng chuẩn nhất.
1

skkn


Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường, thúc
đẩy động cơ phấn đấu vươn lên nắm bắt kiến thức của học sinh và đạt được
kết quả cao trong các kì thi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài hướng tới đối tượng nghiên cứu là: “Nâng cao chất lượng dạy học
mơn Địa Lí lớp 12 tại trường THPT Quảng Xương II”..

1.4. Phương pháp nghiên cứu: Thống kê, phân tích, tổng hợp.
1.5. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra, đánh
giá. Áp dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy năng lực tự học, sáng tạo
của học sinh. Thiết kế nội dung nội dung bài học đa dạng, phù hợp thực tiễn địa
phương để học sinh nhanh chóng tư duy bố cục nội dung bài học.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của học
sinh. Năng lực là khả năng vận dụng tất cả những yếu tố chủ quan mà bản thân
có sẵn hoặc được hình thành qua học tập để giải quyết các vấn đề trong học tập,
công tác và cuộc sống. Năng lực bao gồm: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính tốn,
năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin (ITC)
…..Trong Địa Lí có các năng lực chuyên biệt như: năng lực học tập ngoài thực
địa, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ,
năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, video……
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là
từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh
vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm
chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh
theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển
năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin...),
trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có
thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù
của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng

phải đảm bảo được ngun tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận
thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức
dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có
những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm, học trong lớp,
học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành,
tiết ngoại khoá để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
2

skkn


Việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
thể hiện qua bốn đặc trưng cơ bản sau:
+ Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, giúp học sinh tự
khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức được
sắp đặt sẵn. Giáo viên là người tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt
động học tập phát hiện kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào
các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn...
+ Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa và các tài liệu
học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tịi và phát
hiện kiến thức mới... Định hướng cho học sinh cách tư duy như phân tích, tổng
hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen… để dần hình thành
và phát triển tiềm năng sáng tạo.
+ Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi
trường giao tiếp giáo viên - học sinh và học sinh - học sinh nhằm vận dụng sự
hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các
nhiệm vụ học tập chung.
+ Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt tiến trình

dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học). Chú trọng phát
triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh với nhiều hình thức
như theo lời giải đáp án mẫu, theo hướng dẫn, hoặc tự xác định tiêu chí để có
thể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách sửa chữa các sai sót (tạo điều
kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá).
Để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực, tôi
đã sử dụng kết hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học để phát huy
tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm,
cặp đơi và dạy học cá thể là những hình thức dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi
một hình thức có những chức năng riêng. Trong thực tiễn dạy học ở trường
THPT Quảng Xương II, tôi đã thực hiện nhuần nhuyễn các phương pháp và hình
thức dạy học, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh
có hứng thú học tập mơn Địa lí , giúp học sinh học tập đạt hiệu quả cao hơn.
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.2.1.Thuận lợi.
Mơn Địa Lí lớp 12 được chú trọng trong chương trình giáo dục phổ thơng,
với số tiết phân phối chương trình 1,5 tiết/ tuần/lớp.
Là môn khoa học xã hội nằm trong các khối thi truyền thống của khối C
và xét các tổ hợp khác vào các trường đại học (A09: Tốn-Địa-Cơng Dân, B02:
Tốn-Sinh-Địa, C20: Văn-Đia-Công Dân....)
Ở trường THPT Quảng Xương II, đội ngũ giáo viên trong Địa Lí tràn đầy
nhiệt huyết, khơng ngừng nghiên cứu, tìm tịi các phương pháp dạy học tích cực,
khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học khá tốt. Tổ thường xuyên
họp để bàn các vấn đề về chuyên môn, trau dồi kinh nghiệm lẫn nhau.
Nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng dạy học của giáo viên và học
sinh, đặc biệt đối với học sinh lớp 12, thường xuyên phát động các phong trào
thi đua học tập, các hoạt động giáo dục mang tính đổi mới. Cơ sở vật chất của
nhà trường tương đối tốt đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy
3


skkn


có ti vi kết nối internet trên mỗi phịng học, có phịng thư viện rộng rãi, đa dạng,
phong phú các loại hình sách.

Bộ mơn Địa Lí trong thư viện

Phịng thư viện nhà trường
Thường xuyên mở các lớp tập huấn về chuyên môn của sở GD&ĐT: bồi
dưỡng thường xuyên, thay sách, chuẩn kiến thức kỹ năng…
Được quan tâm trong các kì thi, từ cấp cơ sở đến cấp quốc gia: học sinh
giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, thi tốt nghiệp, thi đại học- cao đẳng…
2.2.2. Khó khăn.
4

skkn


Theo quan niệm của xã hội, của cha mẹ học sinh và một số bộ mơn khác
thì đây là mơn học phụ, cho nên có sự thiên lệch trong nhận thức về tầm quan
trọng của mơn học, từ đó chưa khuyến khích học sinh học tốt mơn Địa Lí.
Học sinh nhiều em học lệch, không quan tâm nhiều đến môn học (học đối
phó để kiểm tra, thi tốt nghiệp), nhất là học sinh lớp 12 ban khoa học tự nhiên.
Môn Địa Lí là mơn học khó (vừa có kiến thức tự nhiên, vừa có kiến thức
xã hội). Khơng phải là mơn học thuộc lịng mà là mơn học giao thoa giữa kiến
thức tự nhiên và kiến thức xã hội, học sinh chưa có phương pháp học tập thích
hợp.
Theo xu hướng phát triển của xã hội, học sinh học trường Quảng Xương
II khơng theo khối C. Vì vậy việc dạy và chọn học sinh đội tuyển ln ln gặp

nhiều khó khăn.
2.3. Biện pháp đã sử dụng giải quyết vấn đề.
2.3.1. Phân loại đối tượng học sinh để có phương thức dạy học phù hợp.
Dựa vào kết quả học tập bộ môn của năm học trước, tôi đã chia học sinh
thành các nhóm theo học lực: nhóm khá - giỏi, nhóm trung bình và nhóm yếu kém.
Tìm hiểu ngun nhân vì sao học sinh lại học yếu mơn của mình để có thể
đưa ra phương pháp dạy học thích hợp, tránh tình trạng học sinh yếu - kém bị
“bỏ rơi” trong tiết học.
Cử các em khá - giỏi kèm thêm các em yếu - kém trong và ngoài giờ học.
Khi giao bài tập nên phù hợp với đối tượng học sinh: Học sinh trung bình
và yếu - kém chỉ cần đảm bảo làm được các bài cơ bản ở mức độ biết, hiểu.
Xây dựng động cơ học tập cho học sinh và điều chỉnh những nhận thức
sai lệch của các em về mơn học.
Hướng dẫn từng nhóm học sinh để có phương pháp học thích hợp.
Động viên, khuyến khích và có những lời khen khi các em tiến bộ dù đó
là ít hay nhiều, tránh rập khuôn cứng nhắc làm các em chán nản bỏ cuộc.
2.3.2. Khơi dậy lòng ham muốn học tập mơn Địa Lí của học sinh lớp 12.
Ngay từ những tiết dạy đầu tiên tôi cố gắng chuẩn bị thật chu đáo về nội
dung kiến thức, phương tiện dạy học để tạo sự hứng thú cho các em.
Qua hoạt động khởi động của tiết học, giáo viên sẽ kích thích được trí tị
mị, muốn khám phá mơn học ở các em học sinh lớp 12.
Ví dụ 1: Khi dạy Địa lí 12 bài “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa”- tiết 1
giáo viên thông qua hoạt động khởi động để gây hứng thú học tập cho học sinh
bằng cách cho học sinh xem 1 đoạn video về bài hát “Gửi nắng cho em”.
Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Cho biết  nhân vật “Anh” trong lời bài hát đang ở đâu?  
Câu 2. Nhân vật này muốn gửi gì cho cơ gái? 
Câu 3. Cho biết  nhân vật Em trong lời bài hát đang ở đâu?  
Câu 4. Tại sao sao nhân vật “Anh” lại thương những người thợ cày thợ cấy? 
Câu 5. Cho biết  bài hát đang viết vào thời điểm nào trong năm? 

Câu 6. Theo em tại sao nhân vật “Anh” lại nhớ đến đến hoa đào chứ không phải
hoa mai? 
5

skkn


Ví dụ 2: Dạy bài 14:” Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”, để gây
được hứng thú học tập cho học sinh giáo viên có thể khởi động theo cách sau:
- Bước 1: GV hướng dẫn cả lớp chơi: “Hiểu ý đồng đội”
GV chọn ngẫu nhiên 3 cặp lên bốc thăm lượt thi.
Thể lệ: Mỗi cặp lên thi sẽ bốc thăm 1 chủ đề (không báo trước). Mỗi chủ đề
có 6 từ hoặc cụm từ liên quan đến chủ đề. Trong thời gian 1,5 phút 1 bạn sẽ
dùng lời để diễn đạt cho đồng đội đoán đúng từ hoặc cụm từ đó. Lưu ý, khơng
được dùng từ đồng nghĩa, hoặc ký hiệu, ám hiệu khác…Từ nào khó có thể bỏ
qua, cịn thời gian sẽ quay lại đốn tiếp. Hết thời gian, đội nào đoán được nhiều
từ nhất đội đó thắng. Trong trường hợp số từ bằng nhau thì ai hồn thành sớm
hơn thì thắng hoặc ai bị phạm quy ít hơn sẽ thắng.
Chủ đề: Rừng; sinh vật; đất.
Rừng
Sinh vật
Đất
1. Cháy rừng
2. Rừng trồng
3. Khai thác bừa bãi
4. Lâm tặc
5. Phủ xanh đất trống đồi
trọc
6. Giao đất gia rừng


1. Đa dạng sinh học
2. Tuyệt chủng
3. Chất nổ
4. Sách đỏ
5. Vườn quốc gia
6. Ơ nhiễm mơi trường
nước

1. Suy thối
2. Nhiễm mặn, nhiễm
phèn
3. Nghèo dinh dưỡng
4. Cải tạo đất
5. Thâm canh
6. Định canh, định cư

- Bước 2: GV chọn 1 em học sinh lên dẫn chương trình, 1 thư ký và 1 trọng tài.
- Bước 3: Tiến hành trò chơi.
- Bước 4: Tổng kết và GV vào bài mới. (GV có thể linh hoạt trong việc phần
thưởng là quà hay điểm cộng).
Muốn khơi dậy lịng ham muốn học tập mơn Địa Lí của học sinh lớp 12
thì giáo viên phải trang bị cho mình một lượng kiến thức cơ bản để đáp ứng nhu
cầu học của học sinh. Bởi vì, học sinh có tin tưởng thì mới u q thầy cơ và
thích mơn học. Nâng cao hiểu biết, cập nhật thơng tin. Thông tin luôn cần cho
cuộc sống đặc biệt đối với dạy học Địa Lí trong khi đó sách giáo khoa khơng thể
đáp ứng hết. Hệ sinh thái và tồn thể trái đất đang thay đổi từng ngày, có thể ở
thời điểm sách giáo khoa xuất bản, bản đồ thế giới hoặc bầu khí quyển như vậy
nhưng đến thời điểm hiện tại thì nhiều thứ có thể thay đổi. Ví dụ như: Có thêm
những hịn đảo nhân tạo hay nước biển dâng làm mất đi cả một vùng đất liền
cũng làm thay đổi bản đồ thế giới; Có nước nào mới đổi tên hay quốc kì hoặc có

thể chia tách, sát nhập… tất cả đều phải được cập nhật để cung cấp cho học sinh
những kiến thức thực tế mới nhất.
2.3.3. Đổi mới phương pháp giảng dạy và hình thức dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là
từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh
vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện
chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm
6

skkn


chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh
theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển
năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin...),
trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có
thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù
của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng
phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ nhận
thức (tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức
dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có
những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm, học trong lớp,
học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành,
tiết ngoại khoá để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực, tôi

đã sử dụng kết hợp đa dạng các phương pháp và hình thức dạy học để phát huy
tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm,
cặp đơi và dạy học cá thể là những hình thức dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi
một hình thức có những chức năng riêng. Trong thực tiễn dạy học ở trường
THPT Quảng Xương II, tôi đã thực hiện nhuần nhuyễn các phương pháp và hình
thức dạy học, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh.

7

skkn


Giờ dạy tại lớp 12 A7
Để phát triển năng lực cho học sinh, trong năm học vừa qua trường chúng
tôi đã thực hiện chủ đề năm học “Giáo dục khai phóng”. Dạy học khai phóng
của trường THPT Quảng Xương 2 là viêc lựa chọn nội dung dạy học, triển khai
phương pháp dạy học tích cực, lựa chọn hình thức dạy học đa dạng phong phú
hấp dẫn, tổ kiểm tra đánh giá tồn diện, đa dạng... gúp khai mở, giải phóng
những năng lực tiềm ẩn của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học theo
hướng phát triển năng lực học sinh, đặc biệt trong hình thành và phát triển 5
phẩm chất và 10 năng lực của chương trình giáo dục phổ thơng mới. Giáo dục
khai phóng có thể chuẩn bị cho học sinh thích ứng và quản lý tốt những thay đổi
trong môi trường học tập và công việc tương lai, trong sự phát triển không
ngừng của khoa học, cơng nghệ và kinh tế xã hộ i. Hình thức khai phóng rất đa
dạng, có thể áp dụng ngay giờ dạy trên lớp, sau giờ học hoặc trải nghiệm thực tế
(Ngoại khố) để hình thành năng lực học tập ngồi thực địa.
*Giờ học trên lớp: Giáo viên tổ chức cho học sinh các trị chơi học tập, tự thuyết
trình các nội dung liên quan bài học, đóng vai , hoạt động nhóm…..

8


skkn


Hoạt động nhóm tại lớp 12A1

Tổ chức trị chơi “ Ai nhanh hơn ai “ tại lớp 12 A6
* Sau giờ học : Học sinh hình thành các nhóm học tập khác nhau để tìm hiểu các
kiến thức Địa Lí liên quan đến nội dung bài học.
9

skkn


Học sinh lớp 12 khai thác kiến thức dựa vào Át Lát Địa Lí Việt Nam

Nhóm đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 mơn Địa Lí
*Hoạt động ngoại khố: (Năng lực học tập ngồi thực địa hay nói cách khác
phát triển năng lực khảo sát Địa Lí địa phương). Khái niệm: Khảo sát thực địa là
việc nghiên cứu các đối tượng Địa Lí trên một phạm vi, địa bàn đất đai thực tế
trên một bộ phận lãnh thổ nhất định. Tìm hiểu thực tế địa phương cần định
hướng được các năng lực cơ bản và đặc thù như: điều tra, thảo luận nhóm tập
trung và quan sát. Một số lớp đã đi trải nghiệm thực tế, làm rõ kiến thức liên
quan đến nội dung bài học:
Ví dụ: Tổ chức hoạt động: Chuyến thực địa ngắn của một nhóm học sinh lớp
12A6
Mục đích là: khảo sát và thăm quan một số đặc điểm tự nhiên tại vùng núi Văn
Trinh thuộc địa bàn xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, sau đó thơng qua thảo
luận trong nhóm học sinh thu được kết quả là: Khảo sát địa hình xã Quảng Hợp
huyện Quảng Xương: địa hình gồm có núi cao, núi, trung bình, núi thấp,có đồng

bằng. Khảo sát về thổ nhưỡng , các loại đá ở vùng núi này…..

Trải nghiệm tại núi Văn Trinh
Như vậy chủ đề khai phóng năm học 2020- 2021 của trường THPT Quảng
Xương II đã nâng cao chất lượng dạy học, thu hút học sinh học tập. Học sinh
học được kiến thức, kỹ năng sống, tự khám phá kiến thức, biết cách trình bày,
thu thập thơng tin, tự tin trình bày trước tập thể....
2.3.4.Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa Lí
10

skkn


Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường tương đối tốt với đầy đủ ti vi có
kết nối internet trên mỗi phịng học đảm bảo cho giáo viên có thể soạn các bài
giảng điện tử, đưa lên các hình ảnh, video… liên quan đến nội dung tiết học.

11

skkn


Hoạt động dạy học tại lớp 12 A9
Dưới sự hỗ trợ của màn hình trình chiếu, phần mềm dạy học sẽ làm cho
bài giảng trở nên thu hút, sinh động, tăng được sự hứng thú của học sinh.
Bản thân không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để
có thể sử dụng được các phần mềm phục vụ cho việc học. Đăc biệt, trong thời
gian dịch bệnh diễn biến phức tạp thì việc học trực tuyến có thể phải thực hiện
bất cứ lúc nào.
Do tình hình dịch bệnh, trong năm học 2019 - 2020 và 2020 - 2021 tơi đã

có thời gian sử dụng dạy học trực tuyến qua zoom, google meet. Trong hai tuần
đầu của năm học 2021 - 2022, đã sử dụng thêm phần mềm K12 online và
lms.vnedu.vn mà nhà trường triển khai để dạy học trực tuyến.

Dạy học trực tuyến

12

skkn


2.3.5. Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh.
Các hình thức sử dụng để kiểm tra và đánh giá cần phải hướng tới mục
tiêu phát triển năng lực của học sinh. Quá trình đánh giá là cách để nắm được
học sinh đã học được cái gì, học như thế nào và vận dụng ra sao. Kết quả của
việc đánh giá nên được sử dụng để giúp đỡ học sinh cải thiện về phương pháp
học tập, động viên học sinh cố gắng.
Để nâng cao chất lượng đánh giá học sinh bộ mơn Địa Lí trường chúng
tơi đã xây dựng ngân hàng đề thi cho lớp 12 với hàng nghìn câu hỏi trắc nghiệm
thuộc 4 mức độ khác nhau. Thường xuyên cập nhật, bổ sung những câu hỏi hay,
mới …vào ngân hàng đề thi. Đây là một kho tư liệu khổng lồ chúng tôi dùng để
cho học sinh ôn tập, luyện thi tốt nghiệp THPT và dùng vào kiểm ta đánh giá
thường xuyên, định kì cho các em học sinh lớp 12.
Tăng cường kiểm tra, đánh giá thường xuyên học sinh lớp 12: Đa dạng
các hình thức kiểm tra, đánh giá thường xuyên học sinh, có thể là đầu tiết học
(kiểm tra bài cũ), trong quá trình học, qua việc ôn tập củng cố bài, qua các giờ
thực hành, qua sản phẩm học tập của học sinh hoặc qua kiểm tra viết (5 phút, 10
phút, 15 phút…), kiểm tra qua các phần mềm Quizizz, Google form…
Qua kết quả kiểm tra đánh giá, thường xuyên học sinh , tôi luôn cố gắng
bố trí thời gian hợp lý để phân tích những mặt được và chưa được cho các em,

giúp các em phát hiện được sai lầm của mình và có hướng giải quyết để khắc
phục dù những sai lầm, hạn chế dù nhỏ nhất; tạo mọi điều kiện để giúp học sinh
tự đánh giá bản thân trong quá trình học tập và rèn luyện; có những lời khen
thưởng, khích lệ đúng lúc nếu các em có tiến bộ (đặc biệt là các em có học lực
yếu – kém).
Các bài kiểm tra định kỳ (giữa kỳ, cuối kỳ) được nhà trường tổ chức thi
tập trung. Đối với mơn Địa Lí thi theo hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự
luận theo ma trận đề của bộ giáo dục đảm bảo bốn mức độ kiến thức: biết - hiểu
- vận dụng - vận dụng cao. Các kỳ thi đều diễn ra nghiêm túc, đúng quy chế từ
các khâu làm ma trận đề, ra đề thi, coi thi đến khâu chấm thi và lên điểm.
Trong năm học vừa qua là ngoài việc kiểm tra – đánh giá thơng thường,
tơi cịn Sử dụng phần mềm Quizizz google form trong kiểm tra đánh giá cụ thể
như sau:
*Phần mềm Quizizz: tôi thường sử dụng kiểm tra kiến thức cho học sinh ngay
sau bài dạy trên lớp. Chỉ cần 5 đến 7 phút có thể kiểm tra việc nắm kiến thức
học sinh thơng qua trị chơi phần mềm các câu hỏi trắc nghiệm. Cách kiểm tra
này có ưu điểm: Đây là ứng dụng trò chơi học tập gây hứng thú cho học sinh, hỗ
trợ các bài học sinh động, hấp dẫn hơn, tăng khả năng tương tác….Giáo viên lấy
được điểm số của học sinh một cách nhanh chóng và chính xác.

13

skkn


Kiểm tra bằng phần mềm Quizizz tại lớp 12A11
* Google form: Sử dụng phần mềm này nhằm kiểm tra, đánh giá online, thơng
qua hình thức giao bài tập về nhà; luyện đề cho học sinh; ôn tập theo bài, theo
chương ...và cho kết quả đánh giá nhanh nhất.
Ví dụ: Kết quả làm bài về nhà theo chương của học sinh lớp 12 A7 trên

google form

2.3.6. Thành lập các câu lạc bộ u thích mơn Địa Lí cho học sinh lớp 12.
Để kích thích được niềm đam mê, yêu thích bộ mơn Địa Lí, hai năm trở
lại đây tơi đã thành lập được các câu lạc bộ yêu Địa Lí cho học sinh lớp 12.
14

skkn


Câu lạc bộ sinh hoạt mỗi tuần 1 lần, thông thường vào chiều thứ 5 hàng tuần.
Mỗi câu lạc bộ khoảng tầm 8 đến 15 em tùy thuộc vào số lượng học sinh đăng
kí.

Câu lạc bộ yêu Địa Lí lớp 12A8

CLB u Địa Lí lớp 12 A5

CLB vì mơi trường xanh, sạch đẹp, khơng cịn rác thải lớp 12 A2.
Câu lạc bộ bầu ra tổ trưởng và tổ phó để điều hành hoạt động dưới sự
hướng dẫn của giáo viên bộ môn.
Nội dung sinh hoạt của câu lạc bộ là sinh hoạt định kì theo các chủ đề
như:

15

skkn


  Phương pháp vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu. Các thành viên có thể đưa ra

một cách vẽ biểu đồ , nhận xét bảng số liệu … nào đó và cả nhóm thảo luận, đưa
ra câu trả lời hợp lý nhất.
+  Kỹ năng làm việc với Át Lát Địa Lí .
+  Siêu tầm các câu chuyện Địa Lí
+  Vẽ lược đồ Việt Nam
+Siêu tầm các tư liệu Địa Lí trang bị cho thư viện nhà trường….

Giờ đọc sách tại thư viện nhà trường lớp 12 A3.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
+ Đối với chất lượng giảng dạy và giáo dục của bản thân: Những giải pháp trên
luôn thôi thúc tôi không ngừng nâng cao tinh thần tự học, nghiên cứu, tìm tịi,
sáng tạo, nâng cao kiến thức và có được phương pháp tốt nhất và phù hợp nhất
trong công tác dạy học…., nhờ thế chất lượng học tập của học sinh được nâng
cao hơn.
+ Đối với đồng nghiệp:
- Sáng kiến kinh nghiệm đã được đưa ra thảo luận trong tổ chuyên môn, được
giáo viên áp dụng và mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy và giáo dục.
- Giúp giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm giảng dạy, xác định được hướng
dạy, hướng khai thác kiến thức, vận dụng công nghệ trong dạy học và kiểm tra,
đánh giá.
+ Đối với học sinh:
- Tập trung học và học tập tích cực hơn, ngày càng nhận thức được vai trị
quan trọng của bộ mơn Địa lý khơng chỉ trong thi cử mà cả trong cuộc sống thực
tế. Sau khi áp dụng những biện pháp trên tôi nhận thấy học sinh khơng cịn e
ngại khi học bộ mơn Địa Lí, thậm chí rất nhiều em đã có sự thích thú, tích cực
sáng tạo khi học mơn Địa Lí, nhất là học sinh lớp 12. Các biện pháp tôi áp dụng
ở trên mang lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy bộ mơn Địa Lí tại trường
THPT Quảng Xương II, rất phù hợp với đối tượng học sinh lớp 12, thực tiễn nhà
trường và địa phương.
16


skkn


Sau đây là kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện
pháp.
Qua thời gian áp dụng các biện pháp trên, bước đầu học
sinh thực sự quen với cách học mới, chủ động hơn trong việc tự
mình khám phá, xây dựng và chiếm lĩnh tri thức và khơng cịn
coi mơn Địa Lí là mơn học phụ như trước đây nữa. Bên cạnh việc
ý thức, tự giác trong học tập, học sinh cũng đã tự trang bị cho
mình nhiều phương tiện học tập, đầu tư thời gian học tập thích
hợp cho việc học Địa Lí do vậy chất lượng học tập bộ mơn có
bước chuyển biến rõ rệt tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp của học sinh lớp 12
năm học vừa qua là 99,78 % xếp thứ 32 tồn tỉnh.
Kết quả học tập bộ mơn Địa Lí lớp 12 năm 2020 - 2021
Bảng 1. Thống kê số lượng học sinh theo mức điểm tổng kết cuối năm 2020 - 2021
Phổ điểm

Dưới 5

Từ 5 đến
dưới 6.5

Từ 6.5 đến
dưới 8

Từ 8 đến 10

Số học sinh


0
0%

28
9,5%

180
61,2%

86
29,3%

Tỉ lệ %

Kết quả thi tốt nghiệp:

17

skkn

Tổng

294
 100%


Bảng 2. Thống kê số lượng học sinh theo mức điểm thi THPT năm 2020 – 2021.

Phổ điểm

Số học
sinh
Tỉ lệ %

Dưới 5

Từ 5 đến
dưới 6.5

Từ 6.5 đến
dưới 8

Từ 8 đến 10

Tổng

9

65

157

63

294

3,1%

22,1%


53,4%

21,4%

100%

Bảng 3. Điểm trung bình thi THPT Quốc gia của trường THPT Quảng Xương II
so với điểm trung bình của tỉnh Thanh Hóa và cả nước năm 2020 - 2021.
Điểm TB của
Điểm TB của cả
Điểm TB của Tỉnh
trường
nước
 
Điểm
7.03
6.89
6.96

18

skkn



×