SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỂ NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THƯ VIỆN THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN LẬP
HUYỆN BÁ THƯỚC – TỈNH THANH HĨA
Người thực hiện: Hà Thị Nhất
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Lập
SKKN Thuộc lĩnh vực: Quản lý
skkn
THANH HĨA NĂM 2022
MỤC LỤC
Nội dung
TT
1.
MỞ ĐẦU
Trang
1
1.1.
Lí do chọn đề tài
1.2.
Mục đích nghiên cứu
2
1.3.
Đối tượng nghiên cứu
2
1.4.
Phương pháp nghiên cứu
3
NỘI DUNG SÁNG KIỄN KINH NGHIỆM
3
2.
1-2
2.1.
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
3-4
2.2.
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4-6
2.3
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
7
2.3.1 Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền
để nâng cao nhận thức về công tác thư viện.
7-9
2.3.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo tổ chức hoạt động đọc tại thư viện để
góp phần phát triển năng lực của học sinh.
2.3.2 Giải pháp 3: Chỉ đạo tổ chức hoạt động trang trí góc thư viện
theo lớp học để góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho
học sinh.
9-14
2.4
14-16
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
16-18
3.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
18-19
3.1.
Kết luận
18
3.2.
Kiến nghị
18
skkn
1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Thư viện là linh hồn của trường học - nơi hội tụ kiến thức, tri thức của loài
người giúp cho Thầy và Trò nhà trường không chỉ dạy tốt, học tốt mà còn mở
mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng văn hóa cho mỗi cá nhân.
Thư viện là một trong những yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục. Thư
viện trường học là một bộ phận không thể thiếu trong việc hình thành mơi
trường văn hóa học đường; là nơi khơi nguồn và thỏa mãn những thông tin, tri
thức của thầy cô giáo và học sinh; là trung tâm văn hóa, khoa học của nhà
trường.... Thư viện trường học còn là cơ sở từng bước thay đổi phương pháp dạy
và học, xây dựng nếp sống văn hóa cho thầy và trị, giúp học sinh bổ sung kiến
thức. Cũng chính tại thư viện trường học, các em học sinh tự rèn luyện tính tự
lập, tư duy về thói quen tự học cho học sinh...
Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển
toàn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn thành sự
nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.[1] Thư viện
góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ
bản về khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của giáo viên, học
sinh và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường
Thư viện còn là nơi cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại
sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ.... các loại từ điển để tra cứu,
sách báo, tạp chí, tài liệu cần thiết của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các
ngành phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến
thức các môn khoa học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong tập
thể nhà trường.
Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng ta rất quan tâm đến việc
đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo. Trong Nghị quyết có đoạn viết:
“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người
học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp
sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,
nghiên cứu khoa học”; “ Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu
của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời
của mọi người”. [2]
Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ, đã ban hành quyết
định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa
giáo dục phổ thơng. Mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của
Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng
nhằm tạo chuyển biến căn bản, tồn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ
thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển
nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện
skkn
2
cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm
năng của học sinh”.
Như vậy, theo tinh thần nghị quyết của Đảng, Nhà nước sẽ quan tâm đến
hình thức đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập. Chính vì vậy, thư viện trường
học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mới phương
pháp dạy học, đưa việc dạy và học lên một tầm chất lượng mới, đảm bảo tinh
thần Đổi mới giáo dục phổ thông 2018 đó là phát triển phẩm chất và năng lực
người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản,
thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao
ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thơng qua các phương
pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi
học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương
pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó.
Trường Tiểu học Tân Lập là trường chuẩn Quốc gia mức độ 1, thư viện nhà
trường đã đạt thư viện tiên tiến, vì vậy trong nhiều năm qua, thư viện nhà trường
đã luôn đổi mới công tác phục vụ bạn đọc nhằm mục đích lơi cuốn học sinh đến
với thư viện ngày càng đông hơn, nhưng việc tìm hiểu, say mê đọc sách của học
sinh vẫn chưa đạt hiệu quả cao dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diện vẫn chưa
được như mong muồn. Một số hoạt động của thư viện chưa đổi mới, sáng tạo,
chưa bám sát chương trình Giáo dục phổ thơng 2018.
Vậy làm thế nào để thu hút được phụ huynh, học sinh đến với thư viên của
trường hiểu được vai trị, vị trí chức năng của thư viện, đặc biệt là sự cần thiết
của thư viện để phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng 2018 một cách tự
nguyện, tích cực và hiệu quả, hơn nữa từng bước xây dựng được văn hóa đọc
trong nhà trường. Bắt nguồn từ những thực tế đó, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến:
“ Một số giải pháp chỉ đạo hoạt động để nâng cao chất lượng công tác thư
viện theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường Tiểu học Tân
Lập, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”. Với sáng kiến này tơi mong muốn
chất lượng giáo dục tại nhà trường đạt kết quả cao hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu là đổi mới phương thức hoạt động thư viện
nhằm tìm ra các giải pháp để chỉ đạo để nâng cao chất lượng hoạt động của
công tác thư viện theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường Tiểu
học Tân Lập, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh đáp ứng yêu cầu đổi mới chương
trình Giáo dục phổ thơng 2018 và giữ vững trường chuẩn quốc gia, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, địa phương nói riêng,
chất lượng giáo dục huyện Bá Thước nói chung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số giải pháp chỉ đạo hoạt động để nâng cao chất lượng công tác thư
viện theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại trường Tiểu học Tân Lập,
huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa
skkn
3
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm tài liệu, đọc tài liệu, tra
cứu thông tin, các văn bản pháp quy về thư viện.
- Phương pháp điều tra: Tham quan, tìm hiểu tình hình thực tế.
- Phương pháp thực nghiệm: Đưa các giải pháp đề xuất vào thực nghiệm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
2.1.1. Chức năng của thư viện: Thư viện Trường tiểu học Tân Lập có
chức năng phục vụ và hỗ trợ cơng tác giảng dạy và học tập của tập thể cán bộ giáo viên – công nhân viên và học sinh trong nhà trường.
Thư viện tổ chức thu thập khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu,
sách,báo, tạp chí liên quan đến giáo dục sư phạm theo chương trình quy định
hiện hành của Bộ Giáo dục, nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ
nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ - giáo viên – cơng nhân
viên và học sinh trong nhà trường góp phần hỗ trợ cho công tác dạy và học trong
nhà trường.
Thư viện trường Tiểu học Tân Lập cịn có chức năng giải trí – sáng tạo
thơng qua việc tổ chức các trò chơi, hoạt động khám phá và sáng tạo, kết nối
giữa phụ huynh, công đồng với nhà trường thông qua các hoạt động tại nhà
trường.
Nghị quyết số 29 của BCH T.Ư Đảng Khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện GD&ĐT đã nêu rõ mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông: "nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo
đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn”... Đáp ứng yêu cầu đổi mới đó, Thư viện trường học có vai
trị quan trọng, liên quan mật thiết với thói quen đọc sách và hình thành văn hóa
đọc, thói quen tự học, chiếm lĩnh tri thức của mỗi học sinh.
Nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Thư viện trường học, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh
công tác xây dựng và hoạt động của thư viện trong các trường học như Quyết
định 61/1998/QĐ-BGDĐT, quyết định 01/2003/QĐ-BGDĐTngày 2/01/2003 v/v
Ban hành quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thơng.
2.1.2. Nhiệm vụ của thư viện:
Thư viện có nhiệm vụ: Bổ sung, phát triển kho sách và các nguồn lực thông
tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cho thầy, cô giáo và học sinh
trong nhà trường. Tổ chức xử lý, sắp xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu và
thông tin; Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc sử dụng hiệu quả các nguồn
thơng tin, tài liệu có trong thư viện; Tổ chức bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài
liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật và các tài sản khác của thư viện; tiến hành thanh lý
các tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước và của
skkn
4
trường; Phối hợp với các tổ chuyên môn trong việc lựa chọn, bổ sung tài liệu
cho phù hợp với nhu cầu dạy và học trong nhà trường.
Thông tư ban hành Điều lệ trường Tiểu học số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 4
tháng 9 năm 2020 quy định:
Mỗi trường có ít nhất một thư viện được tổ chức và hoạt động theo quy
định về Tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành; mỗi điểm trường có tủ sách dùng chung, khuyến khích mỗi lớp đều có tủ
sách lớp học.
Thư viện nhà trường phục vụ hoạt động học tập, dạy học, nghiên cứu khoa
học, giải trí cho học sinh, giáo viên, cán bộ và nhân viên.
Thư viện nhà trường được sắp xếp bố trí an tồn, khoa học, có không gian
mở với khu đọc riêng dành cho học sinh, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh.
Mục tiêu chung của Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 là: Giúp học
sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân
cách con người Việt Nam; Thư viện là không gian học tập chung của nhà
trường, là nơi giúp cho giáo viên và học sinh học tập, bổ sung và cập nhậ kiến
thức, là trung tâm của các hoạt động kết nối và làm việc nhóm của học sinh, nơi
diễn ra các hoạt động sáng tạo và phát huy trí tưởng tượng của học sinh, nhằm
xây dựng và phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ và
sáng tạo trong người học, hình thành và ni dưỡng các phẩm chất nhân ái,
chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm cho học sinh.
Tóm lại: Cán bộ quản lí giáo dục là những người trực tiếp chỉ đạo Giáo
viên thực hiện các hoạt động để nâng chất lượng công tác thư viện theo công
cuộc đổi mới Giáo dục phổ thơng. Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chỉ
thành cơng khi đội ngũ giáo viên nói chung và cán bộ giáo viên làm công tác thư
viện đủ năng lực và có động lực đổi mới. Chính vì vậy, là người cán bộ quản lý
tơi xác định rõ việc xây dựng đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm làm công tác thư
viện nhằm đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 hiện nay là
vơ cùng cấp thiết, đây là việc làm thường xuyên, liên tục.
2.2. Thực trạng về việc chỉ đạo hoạt động để nâng cao chất lượng công
tác thư viện theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại Trường Tiểu
học Tân Lập - huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa.
2.2.1. Thực trạng về quản lí thư viện
Năm học 2021-2022 Tiểu học Tân Lập đã được sự quan tâm của Phòng
giáo dục và đào tạo Bá Thước cùng với UBND Thị Trấn Cành Nàng và UBND
huyện Bá Thước đã xây dựng và công nhận lại trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc
gia mức độ 1 với đầy đủ các phòng chức năng, thư viện đạt Tiên tiến.
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ổn định, đảm bảo về số
lượng và chất lượng, có tinh thần học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm tạo được sự đồng thuận trong việc quyết tâm chấn chỉnh kỷ
skkn
5
cương trong dạy học có ý thức đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả giáo
dục, trong quản lý.
Giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện tâm huyết với nghề, có trình độ
chun mơn vững vàng và đã nhiều năm làm công tác thư viện. Cơ sở vật chất
nhà trường đến nay tương đối hoàn thiện.
2.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động đổi mới chất lượng công tác thư
viện theo định hướng phát triển năng lực học sinh tai trường Tiểu học Tân
Lập – huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa.
a. Những hoạt động đã làm được:
- Thư viện được trang trí đúng tiêu chuẩn, có đủ sách báo, tạp chí, có đủ cơ
sở vật chất phục vụ cho hoạt động thư viện, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
- Tổ chức hoạt động mượn sách, trả sách đúng quy định.
- Tổ chức hoạt động đọc cho học sinh ( đọc tại thư viên, đọc tại lớp, đọc ở
nhà).
- Phong trào quyên góp sách được thực hiện thường xuyên.
b. Khó khăn và tồn tại:
- Về giáo viên:
+ Nhà trường chưa có cán bộ thư viện, chỉ là giáo viên kiêm nhiệm. Vì vậy,
về thời gian giành cho hoạt động thư viện chưa đảm bảo. Mặt khác năng lực về
quản lí hoạt động thư viện cịn nhiều hạn chế; hình thức tổ chức các hoạt động
thư viện chưa phong phú.
+ Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách, chia sẻ sách cịn hạn chế.
- Về học sinh:
+ Chưa tự giác tích cực đọc sách.
+ Chưa tích cực tham gia các hoạt động để xây dựng thư viện.
Mặt khác việc xây dựng và phát triển tại nhà trường văn hóa đọc trong “
Ngày hội đọc sách 21/4 ( trước đây) và nay là: Ngày sách và Văn hóa đọc Việt
chưa được quan tâm.
Tầm quan trọng của sách là việc có thể giúp cho người đọc phát huy sự
sáng tạo, áp dụng những kiến thức trong sách vào ứng dụng thực tế của bản thân
để xử lý trong các tình huống khác nhau.
2.2.3. Bảng theo dõi kết quả hoạt động thư viện trong hoạt động thư
viện của nhà trường trong năm học 2020-2021
skkn
6
a. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách:
Tổ chức hoạt động đọc tại thư viện
Năm học
Số lần giới thiệu
sách, tuyên truyền
sách theo chủ điểm
qua mạng xã hội
Facebook, Zalo, …
Kể
chuyện
theo
sách
(lần)
Thi vui đọc
sách (lần)
Đọc to nghe
chung (lần)
0
2
2020-2021
3
2
b. Tình hình bạn đọc của thư viện:
Năm học
2020-2021
Tổng số
giáo viên
15
Tổng số
học sinh
220
Số lượt bạn đọc đến
thư viện
GV
HS
1018
3024
Số lượt sách đưa ra
phục vụ
trong năm
GV
HS
558
1002
c. Công tác trang trí góc thư viện theo lớp học:
Trang trí góc thư viện
Năm học
Tổng số Số hoc
Những năng lực đạt được
học
sinh tham
Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực
sinh
gia
tự chủ và giao tiếp giải
thẩm mĩ
tự học
và hợp quyết vấn
( HS)
( HS)
tác
đề
và
( HS)
sáng tạo
( HS)
2020-2021
220
150
100
skkn
120
60
80
7
Xuất phát từ thực trạng trên, để phát huy hết thế mạnh của thư viện, tôi đã
rút ra được một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nâng cao hiệu quả hoạt động
của thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường
thực hiện có hiệu quả chương trình Giáo dục phổ thơng 2018. Tơi xin đề xuất
một số giải pháp sau:
2.3. Các giải pháp quản lí chỉ đạo cơng tác thư viện tại trường Tiểu học
Tân Lập, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Do khn khổ sáng kiếm kinh nghiệm có hạn nên bản thân tôi không thể
giải quyết hết được các thực trạng đã nêu. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi
chỉ tập trung giải quyết một số giải pháp chủ yếu sau:
2.3.1. Giải pháp 1: Chỉ đạo giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền để
nâng cao nhận thức về công tác thư viện.
a. Mục tiêu:
Nâng cao nhận thức về công tác thư viện trường học bằng tuyên truyền trên
mạng xã hội Facebook, Zalo… để huy động, vận động, khuyến khích phụ huynh
đọc sách cùng con tại nhà... giúp CBGV, NV, phụ huynh, học sinh thấy được
tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động thư viện trong việc góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện tại nhà trường.
b. Nội dung tiến hành:
Trong 2 năm học vừa qua, tình hình dịch COVID-19 trên cả nước diễn biến
phức tạp, để kịp thời vận động, khuyến khích phụ huynh đọc sách cùng con tại
nhà. Các nội dung tuyên truyền gồm: Vai trò, vị trí chức năng của thư viện, đặc
biệt là sự cần thiết của thư viện để phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
2018.
Giáo viên tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh, học sinh và người dân tham
gia Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam mạng xã hội internet,Facebook,
Zalo… bằng cách lập nhóm phụ huynh trên Zalo theo lớp về mục đích, ý nghĩa
về Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam.
Tuyên truyền, phát động phong trào đọc sách, giới thiệu sách theo chủ điểm
từng tháng, hướng dẫn phụ huynh, học sinh và người dân các kỹ năng tìm kiếm
thông tin, đọc, chọn sách…
+ Tháng 9: Giới thiệu tài liệu học tập; Sách giáo dục ATGT
+ Tháng 10: Giới thiệu sách về Ngày thành lập Hội phụ nữ Việt Nam 20/10
+ Tháng 11: Giới thiệu sách về thầy, cô giáo
+ Tháng 12: Giới thiệu ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12
+ Tháng 1: Giới thiệu tài liệu học kỳ 2
+ Tháng 2: Giới thiệu sách: Nghi lễ - Phong tục dân gian.. về tết cổ truyền
+ Tháng 3: Giới thiệu sách theo chủ đề 8/3, 26/3
+ Tháng 4: Giới thiệu sách theo chủ đề 30/4
+ Tháng 5: Giới thiệu sách Kể chuyện Bác Hồ,...
skkn
8
Khi thực hiện giới thiệu sách giáo viên có thể linh hoạt sử dụng các hình
thức sau:
- Tuyên truyền miệng: + Đọc to nghe chung. + Điểm sách. + Kể chuyện
theo sách. + Giới thiệu sách. + Thi vui đọc sách. + Hội nghị bạn đọc. + Đố vui
văn học.
- Tuyên truyền trực quan: + Triển lãm sách. + Biểu ngữ thư viện,..
Để gây hứng thú và giúp bạn đọc dễ tiếp nhận thơng tin từ sách báo, ngồi
những u cầu bắt buộc của một bài giới thiệu sách ta có thể lồng ghép các câu
thơ, bài hát, câu chuyện vui phù hợp với chủ đề chủ điểm và đối tượng học sinh.
Việc tổ chức giới thiệu sách được diễn ra khơng nhất thiết bố trí một thời gian
cố định mà có thể lồng ghép vào tổ chức hoạt động giáo dục như vào buổi sinh
hoạt dưới cờ hoặc phát thanh Măng non...
Mặt khác để gây hứng thú và giúp phụ huynh, học sinh dễ tiếp nhận thông
tin từ sách báo cần giới thiệu có thể lồng ghép các câu thơ, bài hát, câu chuyện
vui phù hợp với chủ đề chủ điểm và đối tượng học sinh.
Ví dụ: Tháng 11: Chủ đề ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Cuốn sách
“Tình thầy trò” được giáo viên phụ trách thư viện lựa chọn giới thiệu trong dịp
này.
Sau đây là nội dung bài giới thiệu:
“Khi tóc thầy bạc tóc em vẫn cịn xanh
Khi tóc thầy bạc trắng chúng em đã lớn khơn rồi
Thời gian trơi mau …”(Nền nhạc bài hát “Khi tóc thầy bạc trắng”)
Bài hát “Khi tóc thầy bạc trắng” - Là lời tri ân của nhạc sĩ Trần Đức đối với
người thầy giáo cũ của mình. Thầy giáo như một người lái đị tiễn khách qua
sơng, bao nhiêu lứa tuổi học trò đã rời mái trường cũ khám phá những chân trời
mới, thầy giáo ở lại với phấn trắng, bảng đen. Bẵng đi bao nhiêu năm, một ngày
kia khi học trò trưởng thành, tìm về quê hương, gặp lại thầy giáo cũ mới ngậm
ngùi nhận ra mái tóc thầy đã bạc trắng. Vâng, Nghề giáo được coi là nghề lái đò
thầm lặng, ...làm tơi nhớ ngay đến cuốn sách “Tình thầy trị”;
Với những kí ức ngọt ngào và từng kỉ niệm sâu lắng trong con tim của mỗi
học sinh thì hình ảnh người thầy vẫn toả sáng như vầng trăng trên thảo nguyên
bao la. Thầy mãi mãi là ngọn nến lung linh, là ngôi sao sáng nhất trong đêm tối,
là ánh trăng rằm dẫn lối em đi;
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Thư viện trường Tiểu học Tân
Lập giới thiệu đến các em cuốn sách “Tình thầy trị”. Những trang sách mở ra sẽ
đồng hành với các em trên con đường khám phá điều kỳ diệu của trái tim - nơi
trú ngụ của tình u và những điều bí ẩn, ngọn nguồn của hạnh phúc và sự sẻ
chia...
Ngoài ra, Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo giáo viên đăng tải nhiều bài
viết, thông điệp, video hay… hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam và chỉ đạo giáo
viên đẩy mạnh tuyên truyền trên mạng internet, mạng xã hội Facebook, Zalo;
vận động, khuyến khích phụ huynh đọc sách cùng con tại nhà. Thư viện nhà
skkn
9
trường cũng đăng tải nhiều bài viết giới thiệu những cuốn sách mới, sách hay
trên Facebook…
c. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền nhà trường đã thu hút được đông đảo phụ
huynh, học sinh thường xuyên theo dõi các bài theo chủ điểm.
Huy động được sự tham gia của toàn thể CBGV và phụ huynh, học sinh với
các hoạt động phong phú, đa dạng nhằm nâng cao nhận thức của mỗi người về ý
nghĩa to lớn và tầm quan trọng của thư viện.
Thông qua các hoạt động này học sinh có được nhiều cảm xúc khác nhau khi
được đắm mình trong những trang sách hấp dẫn, những câu chuyện ly kỳ, cuốn
theo những nhân vật cổ tích, huyền thoại mà rất đời thường... Cũng qua đó rèn
cho các em kỹ năng chia sẻ, kĩ năng hợp tác và sáng tạo.... hình thành nhân cách
và hành vi đạo đức tốt đẹp cho các em. Các em ngoan hơn, đoàn kết yêu thương
bạn bè hơn gắn bó với trường với lớp hơn. Học sinh rất tích cực trong các hoạt
động tập thể. Học sinh rèn thói quen tự học, tự tìm tịi và có hứng thú hơn trong
học tập. Học sinh biết sử dụng hệ thống mục lục để tra tìm và lựa chọn sách.
Các em đã biết vận dụng những hiểu biết của mình qua việc đọc sách báo vào
các môn học và các hoạt động giao tiếp. Trong giao tiếp các em mạnh dạn tự tin
hơn, diễn đạt mạch lạc rõ ràng. Trong phân môn Tập làm văn, chúng tôi thấy
thấy sự tiến bộ rõ rệt của các em trong việc dùng từ đặt câu, sử dụng từ ngữ hình
ảnh, câu văn của các em viết hay hơn cụ thể:
Qua đợt giao lưu Câu lạc bộ Tiếng Việt cấp huyện khối 4-5, nhà trường có 5
học sinh đạt giải Nhất; 5 học sinh đạt giải Nhì, 3 học sinh đạt giải 3 và Khuyến
khích.
2.3.2. Giải pháp 2: Chỉ đạo tổ chức hoạt động đọc tại thư viện để góp
phần phát triển năng lực của học sinh.
Mục tiêu:
Giúp học sinh phát triển thói quen đọc, cùng với việc phát triển kĩ năng
đọc để trở thành người đọc độc lập.
b. Nội dung tiến hành:
Tổ chức hoạt động thư viện nhằm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu kiến thức cho
giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan khơng thể thiếu được. Chỉ có
như vậy mới phát huy văn hóa đọc cho thế hệ tương lai của đất nước, và hướng
tới cho thế hệ ấy một thói quen tốt khơng thờ ơ với những kho tri thức vơ tận
ngay trong chính ngơi trường của mình.
Để làm được điều đó thì việc tổ chức các hoạt động thư viện nhằm lơi
cuốn sự tị mị sự say mê khám phá của học sinh là rất quan trọng. Vì vậy, người
phụ trách thư viện phải làm tốt được các bước sau:
Bước 1: Từ tháng 9, giáo viên phụ trách thư viện tham mưu, đề nghị với
Hiệu trưởng ban hành quyết định thành lập tổ cộng tác viên thư viện, phân công
trách nhiệm cho từng thành viên một cách cụ thể, rõ việc để hoạt động thư viện
được duy trì thường xuyên, liên tục trong cả năm học.
skkn
10
Bước 2: Ngay từ đầu nămhọc, phối hợp với chuyên môn và Tổng phụ
trách Đội xây dựng kế hoạch dự kiến tổ chức các cuộc thi lồng ghép vào các
hoạt động thư viện. Kế hoạch tổ chức phải được xác lập cụ thể, phù hợp thực tế
nhà trường và phù hợp từng giai đoạn, từng chủ đề trong năm học như: Tổ chức
ngày Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4.
Bước 3: Duy trì và phát huy sự phối hợp giữa các bộ phận chun mơn,
các đồn thể trong việc nâng cao chất lượng phục vụ của thư viện. Ban hành quy
chế phối hợp thực hiện bám sát văn bản chỉ đạo của Phòng Giáo dục và thực tế
nhà trường. Đưa kết quả đọc sách, tỷ lệ đọc sách, số lượt đọc sách của giáo viên,
học sinh lớp, kết quả các hội thi đã được tổ chức là một trong những tiêu chí để
bình xét thi đua cuối năm cho các cá nhân và tập thể lớp.
Bước 4: Làm tốt công tác nêu gương, những tấm gương sáng trong phong
trào đọc sách thông qua các cuộc thi, các buổi hội thảo tạo điều kiện cho học
sinh được chia sẻ những kiến thức, những hiểu biết, những bài học quý mà các
em đã được học từ sách. Từ đó mà các thầy cô quan tâm phát hiện được những
mặt mạnh, những sở trường, sở thích của mỗi học sinh để định hướng và bồi
dưỡng các em theo hướng phát triển năng lực và cũng là định hướng việc đổi
mới của chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Cũng trong dịp này, nhà trường phát động phong trào ủng hộ sách truyện
cho thư viện với phương châm: “Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách
hay”, xây dựng tủ sách Bác Hồ, lịch sử Việt Nam, làm phong phú nguồn sách
truyện cho thư viện với hàng ngàn quyển sách đã được học sinh đóng góp.
c. Kết quả đạt được:
Với những biện pháp trên thư viện nhà trường đã thu hút được đông đảo
học sinh thường xuyên sử dụng sách báo thư viện. Đặc biệt số học sinh tham gia
các lớp năng khiếu, các câu lạc bộ thường xuyên đến với thư viện để đọc sách
nghiên cứu, tìm hiểu qua tài liệu sách báo để phục vụ cho việc học tập của mình.
+ Tổ chức giờ: “Đọc sách có hướng dẫn” do giáo viên phụ trách thư viện
hoặc nhóm học sinh nịng cốt tiến hành nhằm giúp củng cố kĩ năng đọc hiểu các
câu chuyện mang giá trị sống, hình thành niềm yêu thích việc đọc sách và nhân
cách của học sinh.
skkn
11
CBGV, phụ huynh, học sinh tham gia: Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam
21/4
Học sinh tham gia đọc sách tại thư viện
skkn
12
Học sinh tham dự buổi đọc sách có hướng dẫn
+ Hoạt động kể chuyện theo sách: Hoạt động này là 1 phần của các giờ
sinh hoạt thư viện có hướng dẫn của nhân viên thư viện. Cũng là 1 hoạt động
trong ngày hội đọc sách hàng năm. Các câu chuyện sẽ do học sinh tự chọn và là
câu chuyện mà các em yêu thích, đã được nghe, đọc trong các giờ đọc có hướng
dẫn của nhân viên thư viện hoặc là các câu chuyện các em đã được học trên lớp.
Việc kể chuyện nhấn mạnh đến việc sử dụng từ vựng, sự sáng tạo của chính các
em. Tránh việc tập diễn theo lời trong sách và do giáo viên đạo diễn.
Học sinh tham dự hoạt động Kể chuyện theo sách
+ Hoạt động giới thiệu sách mới: Là 1 hoạt động hàng tháng /quý của
thư viện do học sinh cùng nhân viên thư viện đảm nhiệm. Sách mới phải do học
sinh đã đọc và nắm vững, có hữu ích. Nhân viên thư viện và các học sinh này có
skkn
13
trách nhiệm giới thiệu các cuốn sách mới đến toàn thể học sinh. Hình thức giới
thiệu có thể thơng qua trước hoặc sau các buổi đọc có hướng dẫn. Hoạt động này
cũng có thể lồng ghép vào ngày hội đọc sách hàng năm của học sinh.
Giới thiệu sách mới tại thư viện nhà trường
+ Học sinh tự đọc tại thư viện: Đây là hoạt động thường xuyên của học
sinh ngoài buổi đọc sách có hướng dẫn của giáo viên. Học sinh đến thư viện 1
skkn
14
tuần 1 lần với thời gian 60 phút. Được sự hướng dẫn của nhân viên thư viện để
chọn sách. Nếu học sinh chọn sách thiếu nhi thì sẽ nhìn vào bảng “Chọn sách
theo mã màu” để chọn đúng sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh. Sau đó,
học sinh sang góc đọc hoặc ra ghế thư viện ngồi trời để đọc sách. Đọc xong các
em có thể đến góc viết để viết cảm nghĩ của mình sau khi đọc.
Hình ảnh thu hút học sinh đến với thư viện
Thư viện xanh trường Tiểu học Tân Lập
3.2. Giải pháp 3: Chỉ đạo tổ chức hoạt động trang trí góc thư viện theo
lớp học để góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.
a. Mục tiêu:
Tạo cho học sinh cùng tham gia trang trí góc thư viện một cách sáng tạo để
các em phát huy được khả năng sở trường của mình, tạo cho học sinh kích thích
sự sáng tạo, giúp các em học sinh có khơng gian đọc sách hay học bài bắt mắt
hơn, tăng thêm hứng thú hơn cho các bé mỗi khi đọc sách.
skkn
15
Với những không gian đọc thân thiện giúp các em tự do khám phá tự do tìm
đọc những quyển sách hay mà mình u thích.
b. Cách tiến hành:
Bước 1: Ngay từ đầu năm học, tôi chỉ đạo mỗi lớp sẽ có riêng một tủ
sách, giá sách để các em sẽ tự trang trí, tự sắp xếp góc thư viện và tự quản lý tủ
sách của chính lớp mình để có thêm ý thức, trách nhiệm bảo vệ lợi ích của tập
thể.
Bước 2: Bắt đầu từ tháng 9, giáo viên chủ nhiệm các lớp tổ chức trang trí
góc thư viện để có khoảng khơng gian sáng tạo cho lớp học của mình. Chính vì
vậy, thầy cơ giáo ln tìm những mẫu trang trí góc thư viện thật lơi cuốn, hấp
dẫn để cùng các em học sinh trang trí theo cách sáng tạo nhất. Việc thiết kế góc
thư viện lớp với nhiều hình thức khác nhau để các em học sinh có thể trưng bày
sách vào tủ, giá sách. Trên mỗi tủ sách, giá sách được gắn liền với câu khẩu
hiệu, những câu danh ngôn hay lời răn dạy cho các bé ln ghi nhớ.
Bước 3: Nhà trường tổ chức chấm góc thư viện mỗi lớp gắn với các đợt thi
đua như: 20/11; 8/3…… để khen thưởng vào đợt tổng kết phong trào thi đua.
c. Kết quả đạt được:
Góc thư viện thân thiện được xây dựng ngay tại tất cả lớp học đã góp phần
hình thành thói quen đọc sách cho học sinh sau mỗi giờ học căng thẳng khi học
sinh ra chơi.
Nhiều lớp học có khơng gian xanh thống mát trong lành không nhất thiết
phải quá nghiêm trang mà cần tạo mơi trường đọc học thân thiện.
Góc thư viện đã giúp các em rất nhiều trong việc rèn kĩ năng quản lí tự tin
giúp các em ham học hỏi. Góc sinh nhật được trang trí bằng rất nhiều hình thức
khác nhau tùy sở thích đặc thù của mỗi lớp
Từng lớp đã sắp xếp các góc kệ sách đơn giản thân thiện với học sinh sử
dụng tiện lợi, nguyên vật liệu dễ kiếm dễ thực hiện màu sắc hài hịa đảm bảo
tính thẩm mĩ thân thiện với học sinh.
skkn
16
Các góc thư viện tại lớp học
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường trong năm học 2021-2022
Đối với học sinh: Sau khi nghiên cứu và áp dụng các giải pháp trên tại
trường tiểu học Tân Lập – huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa, tơi nhận thấy
rằng sáng kiến mà tơi áp dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục tại nhà trường, đặc biệt những năng lực chung được hình thành,
phát triển thông qua tất cả các hoạt động giáo dục: năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bên cạnh
việc hình thành các năng lực cốt lõi, các hoạt động giáo dục cịn góp phần phát
hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh.
+ Kết quả xếp loại giáo dục:
Năm học
2020-2021
Phẩm chất
Tốt
Đạt
57,7% 42,3%
2021-2022
74,2 %
25,8%
Tốt
45,7%
Năng lực
Đạt
52,7%
CCG
1,6%
64,8%
34,8%
0,4%
Chất lượng giáo dục
HT tốt
HT
CHT
30,3%
68,2% 1,5%
32,8%
66,8%
0,4%
+ Học sinh giỏi các môn năng khiếu: Mỹ thuật, Thể dục, Âm nhạc, Toán -Tiếng
Việt – Tiếng Anh.
Năm học/HS đạt giải
Cấp trường
Cấp huyện
2020-2021
15
11
2021-2022
40
29 (CLB Toán –TV - TA)
skkn
17
Đối với bản thân: Hiểu rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của thư viện về quản
lí, tổ chức hoạt động thư viện phong phú, bám sát vào việc phát triển năng lực
học sinh để thực hiện tốt công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục tại đơn vị.
Đối với giáo viên: Giáo viên phụ trách thư viện áp dụng để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao, tích cực nâng cao hoạt động thư viện. 100% giáo viên đến
thư viện mượn đọc. Việc đọc đã có tác dụng tốt trong cơng tác giảng dạy, nâng
cao trình độ chun mơn của mình. Qua đợt thi giáo viên giỏi cấp Tỉnh năm học
2020- 2021 vừa qua trường có 01 giáo viên đạt giải giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh.
Nhiều giáo viên được công nhận giáo viên giỏi cấp huyện, cấp trường. Có 70%
giáo viên được các cấp khen thưởng.
Bảng theo dõi kết quả hoạt động thư viện trong 2 năm học 2020-2021;
2021-2022
a. Công tác tuyên truyền giới thiệu sách:
Tổ chức hoạt động đọc tại thư viện
Năm học
Số lần giới thiệu
sách, tuyên truyền
sách theo chủ điểm
qua mạng xã hội
Facebook, Zalo, …
2020-2021
2021-2022
Kể
chuyện
theo
sách
(lần)
3
9
Thi vui đọc
sách (lần)
Đọc to nghe
chung (lần)
0
3
2
9
2
5
b. Tình hình bạn đọc của thư viện:
Số lượt bạn đọc đến Số lượt sách đưa ra
thư viện
phục vụ
Tổng số Tổng số
Năm học
trong năm
giáo viên học sinh
GV
HS
GV
HS
2020-2021
15
220
1018
3024
558
1002
2021-2022
17
256
1367
3946
768
2145
skkn
18
c. Cơng tác trang trí góc thư viện theo lớp học:
Trang trí góc thư viện
Năm học
Tổng
số học
sinh
Số hoc
Những năng lực đạt được
sinh
Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực
tham gia
tự chủ
giao tiếp
giải
thẩm mĩ
và tự học và hợp
quyết
(HS)
(HS)
tác
vấn đề
(HS)
và sáng
tạo
(HS)
2020-2021
220
150
100
120
60
80
2021-2022
256
256
256
256
240
245
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Sau khi nghiênn cứu và áp dụng sáng kiến tại trường Tiểu học Tân Lập, uện
Bá Thước, tôi nhận thấy rằng những giải pháp mà tôi nghiên cứu có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc thay đổi nhận thức của cán bộ giáo viên, phụ huynh, học
sinh và cộng đồng xã hội về Thư viện. Thư viện trường Tiểu học là một bộ phận
trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa, khoa học của nhà trường. Trong quá
trình thực hiện đổi mới giáo dục phổ thơng, hoạt động thư viện càng ngày càng
đóng vai trị hết sức quan trọng đó là thư viện trở thành một phương tiện học
tập, là cơng cụ góp phần quan trọng vào việc đổi mới PPDH theo định hướng
phát triển năng lực, tạo cơ hội cho học sinh về khả năng tự học, tự khám phá để
chiếm lĩnh những kiến thức mới thơng qua việc xây dựng văn hóa đọc cho học
sinh ngay từ bậc Tiểu học.
Như vậy, Để đảm bảo được vai trò của hoạt động thư viện, cần có sự chỉ
đạo rất cụ thể và khoa học của người quản lý đến cán bộ phụ trách thư viện
Làm tốt công tác thư viện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình đổi mới
phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Để làm được điều đó, một mình cán bộ thư viện chưa đủ, mà rất cần sự
chung tay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội.
3.2. Kiến nghị:
Để hoạt động thư viện trong các nhà trường ngày càng phát triển, rất
mong các cấp thường xuyên mở lớp tập huấn về nghiệp vụ thư viện cho đội ngũ
skkn