Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Skkn một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi a6 trường mầm non quảng vinh, thành phố sầm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC
CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5 - 6 TUỔI A6 TRƯỜNG MẦM
NON QUẢNG VINH, THÀNH PHỐ SẦM SƠN

Người thực hiện: Lê Thị Liên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Quảng Vinh
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HỐ NĂM 2022
PHỤ LỤC

skkn


TT
1

Nội dung

Trang

Mở đầu

1



1.1

Lý do chọn đề tài

1

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

1.5. Những điểm mới của SKKN
2

Nội dung nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm


2

2.1

Cơ sở lý luận

2

2.2

Thực trạng vấn đề

3

2.3

Những giải pháp thực hiện

5

Biện pháp 1: Xây dựng lớp học an tồn

5

Biện pháp 2: Tơn trọng cảm xúc, sự khác biệt của trẻ

7

Biện pháp 3: Xây dựng lớp học hạnh phúc bằng tình yêu
thương


8

Biện pháp 4: Xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua các
hoạt động trong ngày

9

Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh xây dựng lớp
học hạnh phúc

15

Hiệu quả của SKKN

16

Kết luận , kiến nghị.

17

3.1

Kết luận

17

3.2

Kiến nghị


18

2.4
3

skkn


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết trường học hạnh phúc là khi người học được đảm bảo
quyền lợi chính đáng của mình, được tơn trọng, lắng nghe, chia sẻ. Để xây dựng
trường học hạnh phúc cần thực hành tốt tinh thần dân chủ, không áp đặt, rập
khuôn, một chiều, không nhồi nhét kiến thức. Vì thế có thể nói, cơng tác xây
dựng trường học hạnh phúc là việc làm rất cần thiết của các nhà trường hiện
nay. Xuất phát từ thực tiễn của nền giáo dục và định hướng phát triển lâu dài của
nhà trường, bên cạnh việc nâng cao chất lượng chuyên môn thì việc tạo ra mơi
trường học tập tích cực, thân thiện tiến đến mục tiêu “Trường học hạnh phúc Thầy cô hạnh phúc - Học sinh hạnh phúc” không chỉ là đích đến mà cịn là khát
vọng của tồn xã hội đã và đang hướng tới. Để mơ hình trường học hạnh phúc
không dừng lại khẩu hiệu, phong trào nhất thời, cần nâng cao nhận thức của toàn
thể đội ngũ thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, phụ huynh và toàn
xã hội trong việc kiến tạo mơi trường học tập, giáo dục lành mạnh.
Thực tế thì sao? Đâu đó những câu chuyện khơng vui, bạo lực học đường
đang là vấn đề nóng, nhức nhối trong xã hội. Cịn tại lớp tơi một số trẻ chưa thấy
hứng thú khi đến lớp, tâm lý chưa thoải mái, một số trẻ chưa hòa đồng với bạn
bè, một số trẻ thì sống khép kín chưa cởi mở nói chuyện cùng cô với các bạn khi
đến lớp mẫu giáo. Một số giáo viên còn áp dụng các biện pháp cũ, và giáo viên
chúng tơi đơi khi cịn nặng nề về chất lượng, cũng như những nhu cầu của phụ
huynh hiện nay.

Từ thực trạng đó, những năm gần đây"Trường học hạnh phúc” đã trở thành
một từ khóa quen thuộc và quan trọng của ngành giáo dục. Cùng với trang bị
kiến thức, kỹ năng cho học sinh, việc tạo dựng ngôi trường hạnh phúc cũng
được ngành giáo dục hết sức chú trọng. Mô hình Trường học hạnh phúc lấy cảm
hứng từ mơ hình Happy School của UNESCO (Tổ chức Giáo dục khoa học và
văn hóa của Liên hợp quốc), được triển khai thí điểm vào tháng 4.2018 ở một số
trường học tại Thành phố Huế và hiện đang được nhân rộng trên địa bàn cả
nước. Trường học hạnh phúc là trường học thân thiện, đem đến sự hài lòng, thỏa
mãn và đáp ứng tốt nhu cầu, quyền được học tập, giáo dục, rèn luyện một cách
toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ của người học. Trường học hạnh phúc
là nơi mà ở đó kỷ luật vẫn nghiêm, kỷ cương vẫn được thực hiện, nhưng niềm
vui và hạnh phúc vẫn có được từ sự tự giác và ý thức tích cực của mỗi cá nhân.
Khi con người có hạnh phúc, sẽ tạo động lực tinh thần để người học không
ngừng nỗ lực vươn lên chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức.
Trong đó Mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
có vai trị hết sức quan trọng trong việc hình thành tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ và
nhân cách của trẻ. “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Để trẻ em có được

skkn


2
hạnh phúc trước hết là được sống trong một gia đình hạnh phúc, được học tập
trưởng thành trong một ngơi trường hạnh phúc. “Hạnh phúc” hai từ giản dị ấy
luôn là mong muốn, khát khao trong trái tim mỗi con người.
Hiểu được tầm quan trọng, những lợi ích giáo dục của việc xây dựng lớp
học hạnh phúc mang lại, tôi nhận thấy mình cần phải thay đổi một số giải pháp
và tác phong khi dạy trẻ, thay vào đó là cái nhìn mới, khơng phải là hiệu lệnh là
nghiêm khắc là nơn nóng để có được kết quả mà là những cử chỉ ân cần hơn,
những cái ơm tình cảm và những lời nói u thương. Tơi lắng nghe nhiều hơn để

hiểu trẻ, giao tiếp nhiều hơn để tạo nên sự thân mật để trẻ ln có cảm giác ấm
áp vui vẻ thân thiện. Từ những lí do trên, sau một thời gian nghiên cứu, học hỏi
tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho
trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi A6 Trường Mầm non Quảng Vinh, thành phố Sầm
Sơn” để làm đề tài nghiên cứu.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng lớp học hạnh phúc, để cô và học trị có được niềm
vui hân hoan, hạnh phúc mỗi khi đến trường. Nghiên cứu để nắm được tâm lí,
năng lực, sở trường của người học để có giải pháp tác động phù hợp.
Nghiên cứu để tìm ra một số giải pháp và tác phong khi dạy trẻ, thay đổi
một số kỹ năng mềm, không phải là hiệu lệnh là nghiêm khắc là nơn nóng để có
được kết quả mà là những cử chỉ ân cần hơn, những cái ôm tình cảm hơn và
những lời nói u thương. Cơ lắng nghe nhiều hơn để hiểu trẻ, giao tiếp nhiều
hơn để tạo nên sự thân mật để trẻ ln có cảm giác ấm áp vui vẻ thân thiện, để
câu nói “Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui” khơng cịn là khẩu hiệu mà trẻ luôn
thấy rằng “Trường học là ngôi nhà thứ 2 của trẻ” và “Cô giáo đúng là mẹ hiền”.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nhằm tìm ra một số biện pháp: Xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu
giáo lớn 5-6 tuổi A6 Trường mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, mạng internet, tạp
chí giáo dục mầm non.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát trực
quan, phương pháp dùng lời.
- Phương pháp thực hành trải nghiệm, trò chơi.
- Phương pháp đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm.
- Phương pháp thống kê: xử lý các số liệu khảo sát.
1.5. Những điểm mới của SKKN

skkn



3
Đề tài nghiên cứu về “Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho
trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi A6 Trường Mầm non Quảng Vinh, thành phố Sầm
Sơn”nhằm xây dựng được lớp học thật sự an tồn, thân thiện giúp trẻ ln có
cảm giác ấm áp, vui vẻ khi đến lớp.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Hạnh phúc là một khái niệm vô cùng rộng lớn, mỗi con người, mỗi lứa tuổi
lại có một quan niệm khác nhau về hạnh phúc. Hạnh phúc vốn tồn tại xung
quanh mỗi người, xuất phát từ chính bản thân mỗi người, từ những điều nhỏ bé,
dung dị nhất. Hạnh phúc là gì? Có lẽ mỗi người đều tự đặt câu hỏi như vậy và
mỗi người đều có câu trả lời cho riêng mình. Hạnh phúc có thể lớn lao mang
tầm nhân loại, khi ta mong cho trái đất hết đói nghèo, hết chiến tranh, mong cho
hết dịch bệnh Covid.
Nhưng cũng có khi hạnh phúc chỉ nhỏ nhoi đơn giản như hình ảnh một bà
mẹ làm việc quần quật suốt ngày để kiếm tiền lo cho con ăn học, thành người,
với bà đó là niềm hạnh phúc...Với tuổi trẻ, hạnh phúc là đứng trước sự sơi động
của đời sống xã hội, có những ấp ủ, khao khát được thể hiện mình, được thành
công và được thừa nhận năng lực.Với người già, hạnh phúc là được sống giữa
tình yêu thương, chia sẻ của những đứa con, của những người hàng xóm mời
nhau bát nước chè xanh, ngồi vui kể chuyện tâm tình.
Với mỗi một chúng ta, hạnh phúc là được làm những công việc phù hợp
với khả năng, năng lực mình, những niềm vui và nỗi buồn, được quan tâm, yêu
thương chăm sóc những người thân, sống chan hịa, nhân ái, có trách nhiệm với
cộng đồng.
Hạnh phúc không quá lớn lao, xa vời mà đơi khi thật giản dị, gần gũi, nó
ln hiện hữu trong đời sống, từng giây phút, từng ngày, với tất cả mọi người.
Những đứa trẻ hạnh phúc luôn được lắng nghe. Điều này nuôi dưỡng sự tự tin

của trẻ và làm trẻ hạnh phúc. Lắng nghe khi trẻ nói, đó là cách tốt nhất để xây
dựng một mối quan hệ cởi mở và trung thực với trẻ và làm cho trẻ hạnh phúc
Những đứa trẻ hạnh phúc luôn được yêu thương con vô điều kiện: Dù lũ trẻ thật
là rắc rối và phiền toái, chúng cũng thường hay mắc sai lầm, nhưng hãy luôn bao
dung, tha thứ và yêu thương chúng vơ điều kiện. Bởi vì, khi bọn trẻ biết rằng cô
giáo luôn yêu thương và sẵn sàng hỗ trợ chúng dù có chuyện gì xảy ra đi nữa thì
chúng sẽ rất tự tin và an tồn trong các quyết định của mình. Khi trẻ biết rằng cơ
giáo ln ở bên, dù con tốt đẹp hay tồi tệ thì con sẽ hạnh phúc. Lớp học hạnh
phúc là yêu thương, an tồn và tơn trọng.
Lớp học hạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của trẻ, là mơi
trường giáo dục hồn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻ đến lớp. Lớp

skkn


4
học hạnh phúc là nơi khiến cả cơ và trị đều có cảm giác muốn đến khi đến sẽ có
hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung động. Bên cạnh đó, học sinh
cảm thấy có niềm tin, có động lực khi đến lớp và dễ nhớ nhung nếu không đến
lớp. Lớp học hạnh phúc không áp đặt trẻ phát triển theo khn mẫu mà đóng vai
trị định hướng để trẻ được làm những gì mình u thích và say mê. Ở đó, trẻ
được học những gì có ý nghĩa với chúng, được khơi gợi niềm yêu thích, các bài
học được thơng qua các trị chơi và những trải nghiệm.
2.2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Thuận lợi
Trường Mầm non Quảng Vinh có cơ sở hạ tầng khang trang và đã được
công nhận Trường chuẩn Quốc gia mức độ I. Ban giám hiệu quan tâm về tinh
thần, động viên khích lệ giáo viên trong cơng tác. Thường xun tổ chức các
buổi giao lưu tập thể như: Bóng chuyền, thi nấu ăn, tổ chức ca hát, chơi kéo co,
nhảy bao bố….

Ban giám hiệu năng động trong sự đổi mới quản lý điều hành và luôn tạo
điều kiện để bản thân được tham gia dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ, tham dự và thực hiện chuyên đề, tiết dạy thao giảng trao đổi, rút kinh
nghiệm trong quá trình tổ chức các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, đặc biệt có
rất nhiều ý kiến thảo luận xây dựng tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả việc xây
dựng lớp học hạnh phúc - trường học hạnh phúc.
Bản thân tôi là một giáo viên chịu khó học tập, yêu nghề, mến trẻ say xưa
với cơng việc, có kiến thức ứng dụng cơng nghệ, ln chịu khó sưu tầm các
ngun vật liệu sáng tạo cho trẻ hoạt động.
Trong nhà trường có nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy hỗ
trợ, góp ý giúp tơi xây dựng những ý tưởng thành hiện thực. Tôi là một giáo
viên ham học hỏi, luôn tích cực tìm tịi, sáng tạo trong mọi hoạt động, tơi cũng
có khả năng tổ chức các trị chơi, tổ chức các chương trình lễ hội, các hoạt động
trải nghiệm, tham quan. Luôn yêu nghề, mến trẻ coi trẻ như con em của mình.
Tơi là một giáo viên hạnh phúc vì đơn giản tơi u thương trẻ, hằng ngày được
nghe tiếng cười nói bi bơ của trẻ là tơi cảm thấy hạnh phúc rồi.
Về trẻ: Đa số trẻ ngoan ngoãn, khỏe mạnh, mạnh dạn, tích cực chủ động
tham gia các hoạt động giáo dục. Một số phụ huynh có nhận thức tốt và quan
tâm hơn đến sự phát triển của con mình nên tích cực phối hợp và hưởng ứng
các phong trào sưu tầm, góp các nguồn nguyên vật liệu cùng cô làm các đồ dùng
tạo môi trường đa dạng cho trẻ hoạt động trải nghiệm. Được phụ huynh quan
tâm và tin tưởng ở giáo viên.
2.2.2. Khó khăn
Dựa trên thực tế ở lớp tôi phụ trách, tuy trẻ cùng chung độ tuổi là 5-6 tuổi

skkn


5
nhưng phát triển tâm lý và kỹ năng chơi của trẻ lại không đều, tuy cùng độ tuổi

nhưng lại nhận thức khác nhau, đặc biệt 1 số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn
tự tin. Một số ít phụ huynh cịn xem nhẹ việc chăm sóc - giáo dục, xem việc hoạt
động vui chơi của trẻ ở độ tuổi mầm non chỉ là sự tiêu khiển cho vui, chưa ý
thức được vui chơi đóng vai trị chủ đạo quyết định ý thức và sự phát triển tri
thức cho trẻ
Cơ sở vật chất của trường gặp nhiều khó khăn như: Đồ dùng đồ chơi cho
trẻ hoạt động trải nghiệm còn đơn giản, thơ sơ, chưa phong phú và chưa đảm
bảo tính thẩm mỹ...
Cách tạo môi trường cho trẻ hoạt động của giáo viên còn nghèo nàn, các
bài tập sàn, các nguyên vật liệu mở còn hạn chế, các trò chơi chưa phong phú,
hấp dẫn trẻ, trẻ chưa thực sự có cơ hội để khám phá, trải nghiệm.
Để tiến hành tổ chức thực hiện các giải pháp của đề tài, tôi xác định các
mục tiêu giải quyết của các giải pháp qua các nội dung khảo sát chất lượng cho
trẻ như sau:
2.2.3. Khảo sát trước khi áp dụng biện pháp
Nội dung
 
Trẻ vui vẻ tự giác chào cô, bố mẹ
và đi vào lớp.
Trẻ vô tư thể hiện nhiều cảm xúc,
bộc lộ suy nghĩ, tính cách của bản
thân.
Trẻ hồ đồng, u thương bạn bè,
cơ giáo.
Trẻ hứng thú khi tham gia vào các
hoạt động.

Số
lượng
trẻ

28

Trẻ hứng thú,
tích cực.

Trẻ chưa hứng
thú, tích cực.

16

57%

12

43%

28

14

50%

14

50%

28

17


61%

11

39%

28

17

61%

11

39%

Từ kết quả khảo sát như trên, tôi xác định tiến hành giải quyết mục tiêu
của sáng kiến bằng một số biện pháp như sau:
2.3. Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1: Xây dựng lớp học an toàn
Một lớp học hạnh phúc điều đầu tiên cần xây dựng đó chính là mơi trương
giáo dục “An tồn”. Mơi trường giáo dục an tồn với trẻ mầm non bao gồm an
toàn về “thể chất” và “tinh thần”. Việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động là
một việc làm cần thiết và thực tế. Có mơi trường hoạt động và có đồ dùng thì
mới tổ chức được các hoạt động. Mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong
trang trí phong phú, đa dạng để hấp dẫn trẻ. Trẻ sẽ tham gia vào các hoạt động
và các loại trị chơi khác nhau tùy thuộc vào mơi trường trẻ đang hoạt động. Môi

skkn



6
trường có khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống
hằng ngày của trẻ. Tôi tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm nhiều đồ dùng đồ
chơi, trưng bầy ở các góc để thu hút sự chú ý của trẻ. Đồ dùng đa dạng theo các
chủ đề, đẹp và an tồn.

Hình ảnh: Xây dựng mơi trường lớp học và thi đồ chơi tự tạo
Bên cạnh việc đảm bảo về mơi trường cho trẻ thì vận động giữ vị trí quan
trọng trong giáo dục thể chất cho trẻ. Sự phát triển vận động của trẻ được thơng
qua nhiều hình thức và được lồng ghép vào các hoạt động trong ngày của trẻ
như: Thể dục sáng, trò chơi vận động, tiết học thể dục, trò chơi thể thao, lao
động… chính những trải nghiệm đó giúp trẻ vừa được làm quen với việc rèn
luyện sưc khỏe bản thân, phát triển tốt trí lực, vừa giúp hình thành nhiều đức
tính tốt đẹp nê có của trẻ. Hằng ngày các con được rèn luyện tập thể dục, tham
gia các hoạt động đều thường xuyên, để làm được việc này trước hết chúng tôi
thực hiện tốt quy chế chuyên môn, đảm bảo giờ nào việc nấy không cắt xén đưa
các con vào các hoạt động. Bên cạnh đó tơi nghiên cứu xây dựng các bài tập thể
dục, ghép các đoạn nhạc phù hợp vào các hoạt động gây hứng thú, tích cực cũng
như tạo niềm vui cho trẻ.
Ví dụ: Với hoạt động thể dục sáng bên cạnh các động tác phát triển tay,
chân bật, sau hoạt động tập thể dục của trẻ tôi kết hợp cho trẻ nhảy rum ba, nhảy
các vũ điệu sơi động cha cha cha…
Ngồi ra tơi thường xun nghiên cứu tìm tịi những trị chơi mới an tồn
bổ ích và phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
Ví dụ : Tơi thiết kế một số trị chơi vận động vừa phát triển thể chất vừa tạo
niềm vui cho trẻ
- Trị chơi “ Lắc bóng” : Tơi chuẩn bị một số chiếc can to rồi cắt bớt 1 phần

skkn



7
rồi buộc thêm dây làm quai đeo giống 1 chiếc ba lơ. Sau đó tơi cho bóng vào đó.
Nhiệm vụ của trẻ trong một bản nhạc trẻ phải làm các động tác nhảy hoặc lắc
mơng để cho bóng rơi ra ngồi.
Đặc biệt tơi cịn chú trọng tới nhà vệ sinh của trẻ, vệ sinh sạch sẽ mà tôi
luôn chú ý đến sự an toàn của trẻ. Trong nhà vệ sinh luôn sắp xếp gọn gàng năn
nắp, các dụng cụ vệ sinh luôn để cao so với tầm tay của trẻ. Nền nhà vệ sịnh
luôn đảm bảo khô ráo không gây trơn trượt. Tuyệt đối không để các xô, chậu
nước trong nhà vệ sinh gây mất an tồn với trẻ.
Đó là an tồn về thể chất cịn an tồn về tinh thần thì sao? Sự tổn thương về
tinh thần thậm chí còn nguy hiểm hơn là tổn thương về thể xác và có thể đi hết
cả cuộc đời. Chính vì vậy các con phải có một tâm thế vui vẻ phấn khởi khi tới
lớp, và món ăn tinh thần của trẻ ở đây chính là cơ giáo. Cơ giáo phải là người
mẹ thứ 2 của trẻ khi ở lớp thì trẻ mới có cảm giác n tâm và an tồn khi đến
lớp. Là một giáo viên chuẩn nghề nghiệp tôi đã nắm bắt được tâm lý của các con
theo đúng lứa tuổi, việc nắm bắt được tâm lý của trẻ sẽ giúp tôi đưa ra được các
giải pháp cũng như cách giáo dục tốt nhất đối với trẻ.
Là một giáo viên được phân công dạy lớp MG 5-6 tuổi, tôi luôn nhận thức
rằng với trẻ 5-6 tuổi tâm sinh lý thay đổi nên việc hịa nhập với lớp là một điều
khơng dễ ràng. Lúc này giáo viên phải nhẹ nhàng quan tâm, gần gũi và chia sẻ
với trẻ để trẻ có cảm giác yên tâm. Làm việc theo tâm, làm việc ln đặt lợi ích
của trẻ lên hàng đầu, khi cơ đặt trẻ lên hàng đầu thì cơ phải cho trẻ một tâm thế
tin tưởng, có tin tưởng thì mới có n tâm, có n tâm thì trẻ mới ngoan. Vậy
muốn trẻ ngoan lại cần có phương pháp sư phạm của giáo viên, ở đây tôi nghĩ là
nghệ thuật giao tiếp của cô với trẻ lúc này rất quan trọng, khi có những biện
pháp giáo dục hợp lý để thu hút, lơi cuốn trẻ.
Khi được đảm bảo an tồn đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần trẻ sẽ phát
triển toàn diện. Với phương châm “Nụ cười của trẻ là niềm hạnh phúc của cô và

bố mẹ”, trẻ đến lớp học với một niềm vui, phấn khởi thì đó là lớp học hạnh
phúc. Vì chỉ khi các trẻ hạnh phúc thì đó mới là lớp học hạnh phúc.
Biện pháp 2: Tôn trọng cảm xúc, sự khác biệt của trẻ
Cảm xúc là biểu hiện rõ ràng nhất của cái tôi cá nhân. Do đó cảm xúc của
trẻ rất cần được tơn trọng. Tôn trọng cảm xúc là một trong các yếu tố tạo lên lớp
học hạnh phúc. Bởi dù ở lứa tuổi nào trẻ cũng có những vui, buồn, phẫn nộ …
như người lớn. Không nên nghĩ rằng đi học là một ưu đãi và trẻ phải tự bằng
lòng với điều mà mình nhận được. Giáo viên cũng khơng lên q áp trẻ thực
hiện theo yêu cầu của mình mà lên linh hoạt để trẻ được thoải mái hoạt động,
làm những điều mình thích ở trong giới hạn cho phép. Đây chính là cơ hội để
cho trẻ bộc lộ hết khả năng, tính cách cũng như cá tính riêng của mình. Từ đó,
giáo viên và gia đình có thể dễ dàng định hướng, áp dụng các phương pháp giáo
dục thích hợp.

skkn


8

Hình ảnh: Trẻ chơi, hoạt động ở các góc.
Sự tơn trọng sở thích tình cảm của trẻ khơng chỉ ở trong hoạt động học mà
trong giờ hoạt động góc trẻ có thể tự lựa chọn góc chơi, các hoạt động theo sở
thích và năng lực của mình. Trẻ được chơi tự do, chơi khơng có sự can thiệp của
người lớn, được tự lựa chợn chơi cái gì, chơi như thế nào, chơi bao lâu… tùy
thuộc vào nhu cầu, hứng thú và sở thích của trẻ. Hơn nữa trẻ được tự do khi chơi
sẽ dễ dàng hợp tác hơn khi tiếp nhận các nguyên tắc của nguời lớn. Vai trò của
giáo viên để trẻ được chơi tự do là: chuẩn bị mơi trường an tồn, cung cấp vật
liệu chơi phong phú và cho trẻ thời gian. Tuy nhiên, giáo viên luôn quan sát theo
dõi trẻ trong các hoạt động. Bằng những cái dắt tay, lới cảm ơn và nụ cười hiền
hậu khi cô giáo nhập vai chơi với trẻ … cô giáo chỉ đóng vai trị định hướng đối

với trẻ, khuyến khích mà khơng can thiệp làm gián đoạn chu trình làm việc của
trẻ. Trong quá trình trẻ chơi, trẻ tự do khám phá khơng gian chơi tại các góc tơi
lặng lẽ quan sát, ghi chép chi tiết từng hoạt động mà trẻ tham gia. Cách trẻ giao
tiếp, những cảm xúc khi đối mặt với bỡ ngỡ, tự giải quyết những khó khăn … là
những thống kê quan trọng để tơi đưa ra những đánh giá khách quan về năng lực
sở thích của trẻ. Từ đó tơi đã hiểu được tính cách riêng biệt của mỗi trẻ để có
định hướng giáo dục trẻ tốt hơn.
Ngoài ra, trong một lớp mỗi trẻ có một đặc điểm tính cách khác nhau, nên
mỗi trẻ có một nếp sinh hoạt “Ăn, uống, ngủ, vệ sinh” khác nhau. Để lớp học có
nề nếp trong sinh hoạt bản thân tôi luôn kiên nhẫn uốn nắn định hướng trẻ
khơng vội vàng dẫn đến gị ép đối với trẻ, luôn tôn trọng nhu cầu mong muốn
của trẻ.
Biện pháp 3: Xây dựng lớp học hạnh phúc bằng tình yêu thương

skkn


9
Mỗi ngày đến lớp là một ngày vui.Với hoạt động đón trẻ đó là cảm xúc
đầu tiên trong một ngày của trẻ. Chính vì điều đó mà tơi đã tạo tiếng cười vui
vẻ, khơng khí thoải mái cho trẻ ngay khi trẻ đến lớp. Khi trẻ vừa tới lớp được cơ
chào đón với nụ cười thật tươi, với những điệu nhạc nhí nhảnh, với những cái
đập tay, bắt tay, cùng những vịng tay u thương của cơ với những nụ hơn trên
má đó là những cảm xúc hạnh phúc đầu tiên khởi động cho một ngày mới.
Mơi trường ngồi cửa lớptôi cho trẻ lựa chọn cách chào hỏi bằng cách tự
lựa chọn các kí hiệu theo cảm xúc và tơi đáp lại bằng hành động. Trẻ thoải mái
lựa chọn những hình thức chào hỏi mà trẻ thích.

Hình : Các hình ảnh trẻ được tự do lựa chọn để chào cô khi đến lớp.
+ Hình ảnh bàn tay: Tùy từng lựa chọn của trẻ, cô sẽ đập tay, bắt tay với

trẻ và quan trọng hơn nữa là cô phải nở một nụ cười thật yêu thương với trẻ. Lúc
đó đứa trẻ sẽ khơng cịn cảm giác nặng nề rằng đó là cơ giáo mà trẻ sẽ cảm nhận
được khơng khí thoải mái giống như là những người bạn thân thiết với nhau.
+ Hình ảnh trái tim u thương: Tơi nhẹ nhẹ nhàng ơm trẻ vào lịng và thì
thầm nói với trẻ. “Hôm nay cô thấy con rất là đáng yêu, chào mừng con đến lớp
học nhé”. Với trẻ nhỏ chi cần một cái ơm nhẹ nhàng và một lời thì thầm yêu
thương như vậy trẻ sẽ thấy mình hạnh phúc cả ngày.

skkn


10

Hình : Cơ và trẻ lựa chọn hình thức chào hỏi
+ Với hình những nốt nhạc: Cơ và trẻ có thể cùng nhau thể hiện những cảm
xúc yêu thương cùng với những vũ điệu của cơ thể như lắc lư, nhún nhẩy....tùy
theo cảm hứng của trẻ mà các cô sẽ hưởng ứng theo. Và đừng quên trao cho trẻ
một nụ cười u thương.
+ Với hình chiếc mơi xinh: Cơ nhẹ nhàng ơm trẻ vào lịng và chạm nhẹ má
cơ vào má trẻ, trẻ sẽ cảm nhận được hơi ấm của cơ như chính của mẹ hiền
Khi cơ nở nụ cười thì đó là niềm hạnh phúc của trẻ. vì vậy mà khi trẻ đến
lớp cô giáo hãy luôn trao cho trẻ những nụ cười thật tươi để đứa trẻ cảm nhận
được sự ấm áp tin tưởng yêu thương mà cô sẽ đem lại cho trẻ khi ở lớp.
Hạnh phúc không phải là cái gì đó to tát cả, khơng phải là những món quà
tặng trẻ, chỉ đơn giản những cái ôm ấm áp, những nụ cười yêu thương, những cử
chỉ thân mật. Trẻ sẽ thấy vô cùng hạnh phúc khi đến lớp.
Biện pháp 4: Xây dựng lớp học hạnh phúc thông qua các hoạt động
trong ngày
* Xây dựng lớp học hạnh phúc trong họat động thể dục sáng
Sau giờ đón trẻ là vào giờ thể dục sáng luôn được diễn ra đều đặn hàng

ngày. Khi tiếng nhạc vang lên trẻ háo hưc mong chờ và nhanh nhẹn đi lấy dụng
cụ để tập,với giờ hoạt đông buổi sáng giúp cho trẻ có tinh thàn thoải mái, sảng
khối, trẻ thấy thích thú để bước vào hoạt động tiếp theo trong một ngày ở
trường mầm non thân yêu. Với giờ hoạt động thể dục sáng lớp tơi cịn kết hợp
với điệu múa x của vùng miền Tây Bắc. Trẻ cảm thấy vô cùng thích thú và
hào hứng khi được hịa mình vào điệu múa của đồng bào Tây Bắc.

skkn


11

ươ

Hình: Giờ thể dục sáng của trẻ
* Xây dựng lớp học hạnh phúc trong hoạt động học:Là một trong
những hoạt động giáo dục quan trọng hàng ngày. Đối với từng hoạt động
học cụ thể, tôi thường lựa chọn những nội dung lồng ghép các hoạt động trải
nghiệm thực tế, lấy trẻ làm trung tâm. Tôn trọng khả năng và sự sáng tạo
của trẻ tôi tạo điều kiện để trẻ là người chủ động tìm hiểu và giải quyết vấn
đề, phát huy động viên trẻ sáng tạo, Tơi chỉ đóng vai trò là người đặt vấn đề
và hỗ trợ định hướng trẻ.
- Vào giờ tạo hình : Với giờ hoạt động tạo hình thì trẻ ln được thoả sức
sáng tạo. Trẻ được lựa chọn nhiều hình thức học hơn, đa dạng hơn về cácnguyên
vật liệu để trẻ có thể tạo ra được những sản phẩm mà trẻ u thích.
Tơi dùng các nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên. Có đầy đủ dụng cụ cho
trẻ để sủ dụng vào cắt, xé bằng tay, dùng các loại hạt, lá cây, vỏ hạt hướng
dương, màu nước., lá cây, cành cây, …

skkn



12

Hình : Giờ tạo hình của trẻ
Từ những nguyên vật liệu đó trẻ nghĩ mình sẽ làm gì? mình chọn hình thức
nào để làm ra sản phẩm thật đẹp? Tơi ln tơn trọng sự lựa chọn của trẻ, khuyến
khích trẻ phát huy hết khả năng của mình. Như vậy trẻ cảm thấy hạnh phúc vì
ln được sự động viên tin tưởng của cơ giáo. Trẻ sẽ thối mái được sáng tạo sẽ
dệt nên những cảm xúc hạnh phúc hân hoan từ trong trái tim và suy nghĩ của trẻ.
Trẻ cảm thấy hạnh phúc khi được tự tay làm ra những sản phẩm của mình.
- Với giờ âm nhạc: Trước kia với hoạt động âm nhạc các cô thường chọn
phương pháp truyền thống, nên gây ra sự nhàm chán, ko hứng thú khi tham gia,
thể loại nhạc quen thuộc ko bắt tai. Khơng tạo ra được tính đột phá sáng tạo, nên
trẻ ko thể hiện được cá tính của mình. Chính vì vậy tơi đã chọn phối các thể loại
nhạc khác nhau vào tiết âm nhạc như nhạc chachacha, nhạc rook, với phối nhạc
rimix….. tạo nên điều mới lạ, tự do sáng tạo cảm thụ các giai điệu khác nhau thể
hiện các vũ điệu khác nhau. Vd: Vận động minh hoa bài hát “Nhà mình rất vui”
tơi đưa thêm nhạc Rimix vào cho trẻ vận động, trẻ rất hào hứng và hưởng ứng
nhiệt tình, sơi động.
- Hoạt động khám phá khoa học: Trẻ được tham gia vào các hoạt động
khám phá khoa học trẻ vơ cùng thích thú. Để tăng niềm vui, sự tò mò và sáng
tạo trong các hoạt động khám phá kha học tôi đã cho trẻ được thực hành trải
nghiệm rất nhiều các hoạt động khác nhau như: Các bé trải nghiệm công việc
của nhà nông. Với các hoạt động trải nghiệm.

skkn


13


[

Hình: Trẻ hoạt động trải nghiệm
- Xây dựng lớp học hạnh phúc trong hoạt động ngoài trời :
Đối vớitrẻ lưa tuổi mầm non là trẻ ln thích tìm tịi khám phá nên trẻ
được trải nghiệm, trực tiếp cảm nhận về sự vật hiện tượng qua các giác quan
được sờ, cầm nắm, cảm nhận là vô cùng quan trọng, trẻ thấy thích thú và say
mê. Khi trẻ được ra ngồi trời, trẻ được hồ mình với thiên nhiên được chơi với
nước, với cát sỏi... Trẻ sẽ có kinh nghiệm mới mẻ trẻ lĩnh hội được từ thiên
nhiên trẻ sẽ nhận ra vai trò quan trọng và mối quan hệ chặt chẽ giữa con người
với mơi trường tự nhiên, qua đó trẻ sẽ biết yêu và bảo vệ môi trường tự nhiên
ngày càng xanh sạch đẹp hơn.

skkn


14

Hình: Trẻ chơi tự do và tập chăm sóc vườn rau
Trẻ được thoả sức chơi với những trò chơi vận động vơ cùng hào hứng và
thích thú như trị chơi kéo co, trồng nụ trồng hoa, múa sạp...... Trẻ được thoả sức
chơi với những trị chơi vận động vơ cùng hào hứng và thích thú. Trẻ cịn chơi
tự do được khám phá thế giới xung quanh mình. Chính những điều tự nhiên đó
tạo cho trẻ được hứng thú thoải mái trẻ sẽ cảm thấy đến lớp học thật là vui thật
là hạnh phúc.
* Xây dựng lớp học hạnh phúc trong hoạt động chơi ở các góc
Ở hoạt động chơi góc trẻ được tham gia chơi những vai giàu cảm xúc như
vai mẹ, cơ giáo, góc chợ q, góc dân gian, góc xây dựng …trẻ được trải
nghiệm những cảm xúc phong phú. Để trẻ thực sự vui sướng và hạnh phúc khi

chơi trị chơi đóng vai thì vai trị của cơ giáo vơ cùng quan trọng, Tùy thuộc vào
từng hồn cảnh cụ thể mà cô giáo nhập vai và sử lý tình huống cho trẻ, lựa chọn
cách tác động phù hợp trên cơ sở tôn trọng tuyệt đối không thô bạo, khơng bắt
trẻ chơi theo ý tưởng của mình, mà để trẻ được tự do lựa chọn góc chơi, vai
chơi, bạn chơi.... như vậy trẻ mới thực sự cảm thấy vui và hạnh phúc.Trẻ được
tham gia chơi những vai giàu cảm xúc như vai mẹ, bác sĩ, bán hàng, xây dựng…
Trẻ được trải nghiệm những thao tác vai chơi. Trẻ thể hiện cảm xúc khi chơi trị
chơi đóng vai theo chủ đề.
Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể mà giáo viên nhập vai và xử lý tình
huống cho trẻ, lựa chọn cách tác động phù hợp trên cơ sở tôn trọng, thấu hiểu
không thô bạo, không bắt buộc trẻ chơi theo ý tưởng của mình, mà để trẻ được
tự do lựa chọn góc chơi, vai chơi, bạn chơi.... Cơ gợi ý để trẻ nêu ra ý tưởng
chơi. Như vậy trẻ mới thực sự cảm thấy tự do, thích thú và vui vẻ.

skkn


15

Hình: Trẻ chơi ở góc văn học và góc xây dựng tại lớp A6
* Xây dựng lớp học hạnh phúc trong hoạt động ăn, ngủ
- Vào giờ ăn của trẻ: Cũng như người lớn việc tạo cảm giác hứng thú
trước khi ăn là vô cùng quan trọng, không thể thiếu được vì nếu trước bữa ăn mà
buồn, chán thì trong suốt bữa ăn đó trẻ cũng khơng vui vẻ ln ở trạng thái uể
oải, không tập trung. Trong lúc trẻ ăn tôi cùng giáo viên trong lớp luôn dùng lời
lẽ nhẹ nhàng động viên khen ngợi kịp thời mỗi khi trẻ ăn ngoan, nghe lời cô.
Trẻ nào cũng muốn được cô khen nên trẻ rất cố gắng ăn ngoan, ăn hết
suất và tôi nhận thấy việc thường xuyên khen ngợi trẻ đã giúp cho trẻ lớp tơi có
tiến bộ rõ rệt khơng chỉ trong hoạt động giờ ăn mà cịn tiến bộ trong các hoạt
động khác.

VD: Cháu Minh Nhật lớp tơi khơng thích ăn thịt
Tơi nhẹ nhàng nói chuyện với con về sự vất vả mà các cô bác cấp dưỡng
đã trải qua khi tạo ra các món ăn ngon cho các con. Mỗi ngày tơi thêm 1 ít thịt
vào bát cho con dần dần con đã thích ăn thịt giống như các món khác.

skkn


16

Hình: trẻ vui liên hoan
Hãy tạo ra cho trẻ sự đồng cảm và khơi dạy lòng yêu thương, chúng ta ko
nên ép buộc trẻ làm theo ý mình. Dù biết rằng mọi điều cơ giáo làm đều xuất
phát từ tình yêu với trẻ, nhưng sự ép buộc đôi khi làm trẻ thấy mệt mỏi và
khơng thích tới lớp.
- Vào giờ ngủ trưa của trẻ: Ở trường mầm non việc tổ chức giấc ngủ
trưa cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết, bình thường trẻ ngủ đủ thời gian
khoảng 150 phút thì tinh thần ln sảng khối khỏe mạnh cơ thể phát triển tốt.
Với những trẻ ngủ ít thường có sự mệt mỏi khơng thích tham gia vào các hoạt
động vui chơi và học tập. 
Để trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ đúng giờ và ngủ sâu giấc, cô cho trẻ nằm trên
đệm và mắc màn để cho trẻ ngủ được đảm bảo an toàn cho giấc ngủ của trẻ.
Ngoài ra Cô mở nhạc những bài hát ru, dân ca êm dịu hoặc cô hát ru cho trẻ
nghe, với những trẻ khó ngủ, ngủ ít cơ gần gũi vỗ về trẻ giúp trẻ dễ ngủ hơn. Từ
những bài nhạc nhẹ du dương trẻ sẽ cảm nhận được tình cảm yêu thương, tha
thiết, cảm thấy ở trường như ở nhà, cô giáo như mẹ hiền.

skkn



17

Hình: Giờ ngủ trưa của trẻ tại lớp A6
Biện pháp 5: Tuyên truyền với phụ huynh xây dựng lớp học hạnh phúc
Để lớp học thật sự hạnh phúc thì cơ, trẻ và phụ huynh đều được hạnh phúc.
Là nơi học sinh có hứng thú, niềm vui, sự mong chờ và những rung cảm, là nơi
trẻ khơng có áp lực học hành mà ln được phát huy khả năng của mình. Tại
lớp tôi làm “Chiếc hộp yêu thương” để ghi lại những những hành động tích cực
của trẻ trong ngày, cuối tuần tơi tổng hợp lại tất cả những phiếu đó và gửi về cho
phụ huynh biết, phụ huynh rất vui và phấn khởi khi biết con mình mỗi ngày ở
trường làm được những việc gì? Vào ngày cối tuần phụ huynh sẽ ghi lại những
hành động tích cực của trẻ khi ở nhà. Như vậy sẽ tạo được được sợi dây liên kết
chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong cơng tác ni dưỡng, chăm sóc và
giáo dục trẻ.

skkn


18

Hình ảnh: Trao đổi giữa phụ huynh và giáo viên
Ngồi ra thông qua các trang mạng xã hội zalo, tôi lập nhóm trị chuyện
của lớp tơi để kịp thời trao đổi và nắm bắt thông tin từ cô giáo và gia đình.
Đồng thời tơi thường ghi lại những khoảnh khắc hoạt động của trẻ lúc ở lớp gửi
qua cho phụ huynh để phụ huynh biết được những hoạt động của trẻ ở trẻ lớp và
đồng thời cảm thấy tin tưởng khi giao con đến lớp học.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
* Về phía trẻ:
Trẻ học ngoan, có ý thức học tập, trẻ học sôi nổi, hăng hái tham gia nhiệm
vụ mà giáo viên giao cho. Trẻ nhanh nhẹn, vui tươi, tích cực hoạt động và góp

phần đẩy mạnh chất lượng học sinh của trường. Trẻ khỏe mạnh, nói mạch lạc, rõ
ràng, chính xác, tự nhiên. Trẻ tích cực hứng thú, say mê tham gia vào các hoạt
động. Trẻ rất tình cảm, hạnh phúc, thích đi học và đi học đều.
* Bảng thống kê kết quả khảo sát trẻ sau khi thực hiện biện pháp:

skkn


19

Nội dung

Trước khi áp dụng

SL

Sau khi áp dụng

Trẻ hứng
thú, tích
cực

Trẻ chưa
hứng thú,
tích cực

Trẻ hứng
thú, tích
cực


28

16

57%

12

43%

28

Trẻ vơ tư thể hiện 28
nhiều cảm xúc, bộc
lộ suy nghĩ, tính
cách của bản thân.

14

50%

14

50%

28

28

17


61%

11

39%

28

100%

0

0%

28

17

61%

11

39%

28

100%

0


0%

Trẻ vui vẻ tự giác
chào cơ, bố mẹ và đi
vào lớp.

Trẻ hồ đồng, yêu
thương bạn bè, cô
giáo.
Trẻ hứng thú khi
tham gia vào các
hoạt động.

100%

100%

Trẻ chưa
hứng thú,
tích cực
0

0%

0

0%

Nhìn vào bảng kết quả khảo sát sau khi áp dụng “Một số biện pháp xây

dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi A6 Trường Mầm non
Quảng Vinh, thành phố Sầm Sơn”, chúng ta thấy kết quả trẻ hứng thú tham gia
các hoạt động tăng rõ rệt, khơng cịn tỉ lệ trẻ không hứng thú tham gia các hoạt
động so với đầu năm học.
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Phong trào thi đua “Xây dựng trường học hạnh phúc” là một phong trào
lớn của ngành, mang tính thực tiễn và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc
giáo dục trẻ, luôn là nỗi trăn trở của mỗi nhà giáo. Đây chính là mục tiêu, nhiệm
vụ trọng tâm của ngành Giáo dục trong chặng đường dài trước mắt, đòi hỏi từ
lãnh đạo, giáo viên, học sinh đều phải phấn đấu chuyển biến. Yêu thương hơn
nữa giữa bạn bè đồng nghiệp, giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, trẻ với phụ
huynh, phụ huynh với giáo viên…xây dựng một mơi trường giáo dục an tồn,
lành mạnh, thân thiện; và tôn trọng.
Đặc biệt, đối với bậc học mầm non, nơi ươm mầm những hạt giống đầu
tiên thì đây là một trong những hoạt động hết sức ý nghĩa trong việc đào tạo nên
những lớp người mới có đầy đủ phẩm chất, trí tuệ, năng động, nhiệt tình, thân

skkn


20
thiện, và con người hạnh phúc. Nhờ thực hiện kế hoạch cụ thể, đồng bộ chặt chẽ
giữa các đoàn thể trong nhà trường cùng với sự ủng hộ của chị em nên đã thu
được nhiều kết quả khả quan. Chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao.
Tham gia đầy đủ và đạt kết quả cao trong các phong trào thi đua của ngành phát
động, các hoạt động bề nổi do địa phương tổ chức.
Hơn thế nữa qua phong trào thi đua đã tạo nên một bầu khơng khí thân mật,
vui vẻ, hòa nhã trong tập thể cán bộ giáo viên. Mối liên hệ gắn bó giữa nhà
trường, phụ huynh, địa phương ngày càng chặt chẽ.

Sau thời gian áp dụng đề tài: Một sốbiện pháp xây dựng lớp học hạnh
phúc cho trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 A6 tuổi Trường Mầm non Quảng Vinh, thành
phố Sầm Sơn. Tôi nhận thấy các giải pháp có hiệu quả vơ cùng to lớn và ý
nghĩa với cả cô và trẻ. Trẻ của lớp tơi vơ cùng thích thú khi đến lớp, lớp học lúc
nào cũng vui vẻ, tràn ngập tiếng cười, giúp trẻ phát triển tồn diện về cả thể
chất, trí tuệ, tinh thần, chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao.
3.2. Kiến nghị
- Đối với Phòng Giáo dục: Tổ chức cho giáo viên đi tham quan, học tập
kinh nghiệm từ các trường điển hình để nâng cao nhận thức, hiểu biết trong đội
ngũ giáo viên về chuyên đề xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc.
Tuyên dương, khen thưởng kịp thời những cá nhân gương mẫu điển hình
trong thực hiện phong trào xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc.
- Đối với nhà trường: Tổ chức giao lưu, tọa đàm, bồi dưỡng, sinh hoạt
chuyên môn để tạo điều kiện cho giáo viên chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về
công tác xây dựng lớp học hạnh phúc giữa các lớp trong trường, cũng như giữa
các trường trong cụm chuyên môn.
Trên đây là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi đã áp dụng vào thực tế. Tôi
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học để bản sáng kiến
kinh nghiệm của tôi ngày một hồn thiện hơn./.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Quảng Vinh, ngày 16 tháng 4 năm 2022
(Tơi xin cam đoan đây là skkn của mình
viết, không sao chép nội dung của người khác)
Người viết

Lê Thị Liên


skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hòa Giáo dục học mầm non Nhà xuất bản Đại Học Sư
Phạm Hà Nội
2. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa
Tâm lý học mầm non Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm.
3. Sách hướng dẫn thực hiện chương trình mầm non.
4. Sách phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi.
5. Tạp chí giáo dục mầm non.
6. Mạng enternet

skkn



×