MỤC LỤC
NỘI DUNG
Trang
Mục lục
1: Mở đầu
1
1.1. Lý do chọn đề tài
1
1.2. Mục đích nghiên cứu
2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
2
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2
2. Nội dung
2
2.1. Cơ sở lý luận
2
2.2. Thực trạng của vấn đề
3
2.2.1. Thuận lợi
3
2.2.2. Khó khăn
3
2.2.3. Kết quả khảo sát ban đầu
4
2.3 Các giải pháp thực hiện
4
2.3.1. Tạo mơi trường hoạt động góc phù hợp
4-6
2.3.2. Chuẩn bị tốt góc chơi
2.3.3. Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo cho các góc chơi
2.3.4. Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc chơi
6-13
13-15
15-16
2.3.5. Phối hợp tuyên truyền đến các bậc phụ huynh
16-17
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
18
3. Kết luận, kiến nghị
19
3.1. Kết luận
19
3.2. Kiến nghị
20
Tài liệu tham khảo
Danh mục sáng kiến đạt giải
skkn
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài.
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ với quan điểm “Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và
mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau” [2]. thế giới
xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn cuốn hút đối với trẻ em. Như
Bác Hồ đã từng nói:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”[4]
Ở trường mầm non trẻ được tham gia rất nhiều các hoạt động học tập và
vui chơi, mỗi một hoạt động đều có vai trị nhất định trong việc giáo dục toàn
diện nhân cách trẻ. Trong đó hoạt động góc là một trong những hoạt động rất
cần thiết trẻ ở lứa tuổi mầm non không thể thiếu hoạt động chơi, bởi trẻ “học
bằng chơi, chơi mà học”[3] chơi ở hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ khơng biết,
chưa biết rõ đến nắm được mục đích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm
sống, tăng thêm sự hiểu biết và phát triển tri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ
phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện kỹ năng
sống cần thiết cho trẻ.
Tham gia chơi hoạt động góc cịn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục
nhân cách cho trẻ, tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa
người với người, mối quan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình,
tình cảm đó được thể hiện một cách chân thành qua các trị chơi, giúp trẻ phát
triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập hợp trẻ cùng chơi với nhau theo nhóm,
thể hiện sự đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong các nhóm chơi của trẻ. Qua đó phát
huy được tính độc lập, chủ động, sáng tạo của trẻ. Trẻ biết tự quyết định chọn
góc chơi mà mình thích, biết cách cùng chơi, cùng hợp tác và điều đặc biệt quan
trọng là giúp trẻ tự hoàn thiện được chính mình.
Hoạt động góc cịn giúp trẻ tự tin, có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính
phấn khởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị
tinh thần tốt cho sức khoẻ, khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên
với đồ dùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc. Thơng qua trị chơi
giúp trẻ hình thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách trẻ. Hoạt động
chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành
nhân cách trẻ mẫu giáo và chơi là tiền đề cho hoạt học tập ở lứa tuổi tiếp theo.
Qua nội dung chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp, cái xấu từ đó giúp
trẻ phát triển óc thẩm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp.
Việc tổ chức tốt các hoạt động góc tạo cho trẻ một khơng gian và thời
gian độc lập, đồng thời giúp trẻ có cơ hội thỏa mãn nhu cầu sở thích, giúp giáo
viên có thời gian quan đánh giá các hoạt động của trẻ trong lúc trẻ chơi.
Với mong muốn tạo ra môi trường chơi hấp dẫn, lơi cuốn trẻ, tơi đã tìm
tịi và chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A6 trường mầm non Điền Quang- huyện Bá Thướctỉnh Thanh Hóa”
skkn
2
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Qua việc cho trẻ hoạt động góc, tơi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện
hoạt động góc khơng phải để cho trẻ chơi khơng mà cịn giúp trẻ phát triển tốt
các lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, vì vậy
mục đích là nhằm đưa ra một số giải pháp tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi hoạt động góc.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
“Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi A6 trường mầm non Điền Quang- huyện Bá Thước- tỉnh Thanh Hóa”
1.4. Phương Pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên
cứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp. Tham khảo tài liệu.
- Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học
tập của trẻ.
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học: Tích lũy các giờ dạy
trên lớp, dự giờ đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ góp ý.
- Phương pháp thực nghiệm: áp dụng dạy thử nghiệm trên lớp.
- Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng từng hoạt động, mức độ tích
cực của trẻ khi chưa áp dụng SKKN với khi đã áp dụng SKKN.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non, trẻ
“Học bằng chơi, chơi mà học”. Đối với trẻ mầm non thì vui chơi có vai trị quan
trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ, vui chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình
thành tính chủ định của các quá trình tâm lý ở trẻ. Vì vậy cần tạo môi trường để
trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức một
cách nhẹ nhàng và tự nhiên hơn. [1].
Hoạt động góc là một trong những hoạt động quan trọng. Ở hoạt động này
trẻ đóng vai trị là một thành viên trong xã hội thu nhỏ, nơi trẻ được sáng tạo,
được trải nghiệm. Qua đó trẻ được rèn luyện các kĩ năng cần thiết như quan sát,
so sánh, bắt chước, rèn luyện trí nhớ…Trẻ tham gia vào xã hội người lớn
theo cách riêng của mình. Trẻ tưởng tượng mình là người lớn và
cũng đóng một cương vị xã hội như: người mẹ, cơ giáo, chú
cơng nhân, bác sỹ…Với những vai đó trẻ tái tạo lại cuộc sống
của người lớn một cách tổng qt trong hồn cảnh tưởng tượng.
Hoạt động góc có một đặc trưng rất riêng vì hoạt động chơi của
trẻ không phải là thật mà là giả vờ, nhưng sự giả vờ ấy mang
tính chất rất thật.
Hoạt động góc là hình thức tổ chức quan trọng để thực hiện mục tiêu và
nội dung giáo dục mầm non. Hoạt động góc tạo điều kiện cho trẻ được cung cấp,
củng cố những khái niệm và kỹ năng đã học; Đặc biệt, trẻ được luyện tập một số
thói quan, kỹ năng của chương trình giáo dục vệ sinh lao động, rèn luyện thể
dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi qua đó giúp trẻ được khám
phá tích cực và có những kinh nghiệm phong phú.
skkn
3
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi.
Năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân cơng dạy lớp 5-6 tuổi, lớp
tơi có tổng số 25 cháu đúng độ tuổi, phát triển bình thường, trong đó có14 cháu
nam và 11 cháu nữ, các cháu đều khoẻ mạnh, ngoan ngoãn, đi học chuyên cần.
Là giáo viên bản thân ln nhiệt tình trong cơng việc, yêu nghề mến trẻ,
năng động và sáng tạo trong giảng dạy vì vậy việc dạy học của cơ và trẻ đạt kết
quả rất khả quan.
Bản thân tôi luôn được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường trang bị
đầy đủ cả về điều kiện về cơ sở vật chất, phịng học rộng rãi thống mát, tài liệu,
đồ dùng cho cơ và trẻ, góp ý xây dựng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn qua các
buổi dự giờ, thăm lớp.
Nhà trường có tương đối đầy đủ các giá góc, các loại đồ dùng, đồ chơi phục
vụ cho chơi hoạt động góc. phịng học có diện tích rộng rãi, đặc biệt thống mát,
có đủ ánh sáng thoải mái phục vụ cho giờ chơi. Trường có khn viên rộng, mỗi
nhóm lớp đều có góc thiên nhiên thích hợp tạo mơi trường thiên nhiên thuận lợi
giúp trẻ khám phá trải nghiệm.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm
lẫn nhau trong đó có lưu ý đến việc tổ chức hoạt động góc ở các độ tuổi. Trẻ ở
cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng đều.
Phụ huynh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ cùng phối hợp với 2 cơ
chăm sóc và dạy trẻ.
Phần lớn trẻ thích tham gia hoạt động ở các góc, thích tìm tịi khám phá và
sáng tạo trong q trình chơi.
Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến tình hình học tập của con mình, sẵn
sàng hỗ trợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi càng
thêm phong phú và đa dạng.
2.2.2. Khó khăn.
Trường Mầm Non Điền Quang là trường thuộc xã miền núi của huyện Bá
Thước, nằm cách trung tâm huyện khoảng 20 km. Đời sống nhân dân cịn gặp
nhiều khó khăn, thu nhập của người dân chủ yếu là nghề trồng trọt, chăn nuôi.
Bên cạnh đó, phần lớn các gia đình đi làm ăn xa phó mặc con cái cho ơng bà,
chú bác.
Trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ cịn
thiếu thốn, nhà trường chưa có đủ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho công tác dạy
học. Thời gian dành cho việc làm đồ dùng ở các góc cịn ít, hơn nữa đồ dùng
hoạt động góc phải luôn thay đổi theo từng chủ đề.
Một số trẻ trong lớp cịn có tính thụ động ít giao lưu trong giờ chơi. Trẻ
chưa được chơi nhiều ở các lớp trước nên khi tổ chức giờ chơi nhiều trẻ chưa
biết cách chơi, chơi thụ động.
Vai trò của thủ lĩnh chơi còn hạn chế, trẻ chưa có sự giao lưu với các nhóm
chơi, trẻ chơi ỏ nhóm nào chỉ biết ở nhóm đó.
Trẻ chưa biết cách thể hiện hành động của vai chơi như: nấu ăn trẻ chưa
biết cách bắc bếp, sắp xếp đồ nấu mà để la liệt nồi xoong bát đĩa ra bàn, thậm
skkn
4
chí nhiều trẻ cịn ném đồ chơi lung tung.
Thái độ của trẻ với giờ chơi còn thờ ơ. Ý thức giữ gìn đồ chơi cịn kém,
trẻ khơng biết cách xắp xếp thu dọn đồ chơi sau khi buổi chơi kết thúc, một số
trẻ còn phá hỏng đồ chơi. Sử dụng đồ chơi chưa đúng mục đích.
2.2.3. Kết quả khảo sát đầu năm:
Xuất phát từ thực tế tôi đã tiến hành khảo sát trẻ ở lớp như sau: Tổng số
trẻ 30 cháu.
- Bảng số 1: Kết quả khảo sát thực trạng khi chưa áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm.
Kết quả khảo sát
Nội dung khảo sát
Số
trẻ
Đạt
25
16
25
17
3
Kỹ năng thể hiện vai chơi
Sử dụng đồ dùng đúng mục
đích, có ý thức bảo vệ đồ
dùng đồ chơi
Khả năng liên kết góc chơi.
Tỷ lệ
%
64
25
4
Trẻ hứng thú chơi
5
Trẻ biết giao tiếp với nhau
trong khi chơi, chơi đoàn kết
STT
1
2
7
Tỷ lệ
%
36
68
8
32
15
60
10
25
19
76
6
40
24
25
14
56
11
Chưa đạt
44
Qua bảng khảo sát trên tôi thấy kĩ năng thể hiện hành động vai chơi của
trẻ còn chậm, sử dụng đồ dùng chưa đúng mục đích, chưa hứng thú chơi. Vì thế
tỉ lệ trẻ chưa đạt u cầu cịn cao. Để nâng cao việc tổ chức hoạt động ở các góc
tơi đã tìm ra một số giải pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ cụ thể như sau.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Tạo mơi trường hoạt động góc phù hợp cho trẻ.
Đối với trẻ mầm non để giúp trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực có
hiệu quả việc tạo và xây dựng mơi trường hoạt động góc phù hợp là vơ cùng
quan trọng chính vì vậy là giáo viên đứng lớp phải luôn chú ý để giáo dục trẻ đạt
kết quả cao.
Để thu hút sự chú ý và kích thích trẻ tham gia hoạt động góc, việc đầu tiên
là tạo mơi trường hoạt động góc phù hợp, hấp dẫn đối với trẻ về mặt thẩm mĩ lại
toát lên được nội dung chủ đề. Vì vậy, tơi đã quan tâm đến việc trang trí lớp học,
sắp xếp các góc chơi hợp lý, việc sắp xếp góc chơi phải tuân thủ xen kẻ giữa góc
động và góc tĩnh. Để sắp xếp góc chơi hợp lí giáo viên cần xem xét điều kiện
thực tế của lớp vừa đảm bảo cho trẻ hoạt động góc vừa phù hợp để tổ chức các
hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
Tạo mơi trường đẹp trong lớp là nguyên tắc quan trọng để khi trẻ đến lớp
ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là toàn bộ sự bày trí, cách sắp xếp trang trí
lớp học của bé. Bé quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé khơng?
skkn
5
Có đẹp hơn nhà bé khơng ?...Chính mơi trường lớp học sẽ tạo ấn tượng khó phai
trong bé. Đây là tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trong các góc.
Trang trí, làm biểu tượng phù hợp cho các góc, tên góc phải hấp dẫn và dễ nhớ,
để gây sự chú ý của trẻ vào chơi tôi đã trang trí lớp sắp đặt ở các góc theo hướng
mở để trẻ tự hoạt động tự khám phá .
Ví dụ: Chủ đề: Gia đình thân u của bé.
Ở góc chính: Tơi trang trí mảng tường nổi bật lên chủ đề chính theo hình
thức mở (Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm), để trang trí được mảng tường này tơi
đã cùng trẻ chuẩn bị rất nhiều các nguyên vật liệu khác nhau như: bìa các tơng,
len, bao bì, màu nước, xốp, trang trí mảng tường có màu sắc hấp dẫn, hình dễ
quan sát, dễ hiểu để trẻ quan sát và có thể trả lời đấy là chủ đề gia đình gia với
các nhánh của chủ đề như; ngôi nhà của bé, những người thân trong gia đình bé,
nhu cầu gia đình,... tơi trang trí theo hướng mở, từ ngun vật liệu phế thải như
bìa, bao bì, băng gai, có thể dễ dàng tháo ra ghép vào phù hợp cho các hoạt
động.
Tơi đã tạo bức tranh hình ngơi nhà trên mảng tường bên trong chưa trang
trí gì và cơ cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là gì? Trẻ trả lời và cơ cho trẻ nói ngơi
nhà cịn thiếu gì? Và bây giờ các con hãy làm bác thợ xây để xây dựng thêm
ngơi nhà chúng ta hồn thiện nhé. Vậy cơ cho trẻ ghép hình, lơ tơ về các kiểu
nhà, các đồ dùng trong gia đình…Ngồi ra tơi cịn trang trí thêm hình ảnh bé trai
đang làm thợ xây, bé gái đang xếp gạch thành ngôi nhà nhỏ bên cạnh bức tranh
lớn, trẻ dễ dàng nhận ra đây là góc xây dựng và kích thích trẻ thích tham gia
chơi ở góc xây dựng.
Góc phân vai: Tơi đã trang trí trên mảng tường có rất nhiều các loại rau củ
quả và đồ dùng của bé, ở mảng tường tôi dùng băng gai để dán và trẻ có thể dễ
dàng tháo ra lắp vào. Ở đây phân làm hai khu một bên bán hàng một bên nấu ăn,
bên bán hàng thì trẻ biết trẻ bán các loại rau của quả. Bên khu nấu ăn tơi trang trí
các loại thực phẩm giàu chất đạm, chất vitam min và khi trẻ chơi cô đến và có
thể đặt câu hỏi với trẻ, hơm nay gia đình bé ăn gì? Và nhìn vào đấy trẻ sẽ nói tên
các các món ăn và trẻ sẽ dùng thực phẩm để nấu được món ăn mà trẻ đã chọn
Từ việc trẻ được tham gia trải nghiệm khám phá giúp trẻ tự tin, tái hiện lại
được những công việc của người lớn trong cuộc sống hàng ngày.
Góc học tập: Tơi đã gắn hình ảnh hai chú thỏ đang đi học dán những ơ
bìa gương để gắn kết hợp với tranh có từ hay ở góc sách học đến bài thơ nào thì
gắn hình ảnh bài thơ đó lên. Khơng dán khít các mảng tường mà phải để dành
khoảng trống để trẻ gắn sản phẩm của mình theo chủ đề.
Góc nghệ thuật: Tơi tạo hình ảnh bé trai, bé gái đang cầm bút để vẽ, với
gam màu tươi sáng làm cho hai hình ảnh trở nên đáng u, cịn cây bút tơi để
mảng trằng tạo góc mở cho trẻ gắn các hình ảnh về: Bút mầu, giá vẽ, dụng cụ
âm nhạc….
Góc thiên nhiên: Hình ảnh các bạn đang tưới cây, vị trí để dụng cụ tơi sử
dụng bằng các đồ chơi tự tạo, tháo ra lắp vào...để cho trẻ chăm sóc vườn hoa,
chơi với cát nước....
Ví dụ: Với chủ đề thế giới động vật:
skkn
6
Góc phân vai: Tơi đã làm hình ảnh chiếc xe kéo theo hướng mở có hình
ảnh để trẻ chơi siêu thị mi ni trẻ gắn các loại lương thực thức ăn của động vật và
đơn giá lên chiếc xe kéo để bán hàng.
Góc học tập: Tơi gắn hình ảnh kinh khí cầu theo hứng mở để trẻ được
khám phá tìm gắn những hình ảnh về các con vật, bé ghép từ, gắn số, số lượng.
Góc xây dựng: Tơi đã làm hình ảnh con sóc gắn dưới ngơi nhà để trẻ làm
bé là kiến trúc sư trẻ gắn những ngôi nhà, trang trại, trường học, nhà sàn, nhà ga,
biệt thự mà trẻ đang thiết kế và mơ ước theo chủ đề.
Góc nghệ thuật: Tơi tạo hình ảnh chú mèo đang cầm bút để vẽ, hình ảnh
chú mèo tơi đã cắt bằng giấy mếch với gam màu tươi sáng làm cho chú mèo trở
nên đáng u, cịn cây bút tơi để mảng trằng tạo góc mở cho trẻ gắn các hình
ảnh về: Bút mầu, giá vẽ, dụng cụ âm nhạc….
Góc thiên nhiên: Hình ảnh các bạn đang tưới cây, vị trí để dụng cụ tôi sử
dụng bằng các đồ chơi tự tạo, tháo ra lắp vào...để cho trẻ chăm sóc vườn hoa,
chơi với cát nước....
Hình ảnh: Chuẩn bị góc phân vai cho trẻ hoạt động
2.3.2. Chuẩn bị tốt các góc chơi cho trẻ.
Chuẩn bị tốt các góc chơi cho để trẻ tham gia hoạt động là vơ cùng quan
trọng chuẩn bị góc chơi đẹp hấp dẫn là ấn tượng đầu tiên tác động vào trẻ là tồn
bộ sự bày trí, cách sắp xếp đồ dùng đồ chơi của các góc phù hợp với từng góc
chơi từ đó trong giờ chơi sẽ đạt hiệu quả cao, thu hút được trẻ tích cực tham gia
hoạt động. Vì vậy, việc chuẩn bị tốt 5 góc chơi sau là quan trọng như: Góc xây
dựng, góc học tập, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên.
2.3.2.1. Chuẩn bị nội dung chơi:
skkn
7
Để tổ chức giờ chơi cho trẻ đạt hiệu quả cao việc chuẩn bị nội dung ở các
góc chơi cho trẻ là cần thiết, nội dung chơi phải được xác định phù hợp với chủ
đề và phù hợp với lứa tuổi. Từ đó giúp trẻ phát huy được tính tích cực chủ động
sáng tạo trong q trình chơi.
* Góc xây dựng: Trò chơi xây dựng từ xa xưa đến nay vẫn được trẻ nhỏ
u thích. Trẻ thích trị chơi này vì muốn có được cảm giác mượt mà khi được
tiếp xúc với các khối gỗ, thích khơng gian bao la của các cơng trình xây dựng
mà chúng có thể tạo ra. Trị chơi với các khối gỗ này khơng có sự đúng sai, tất
cả là ở sự tưởng tượng của trẻ. [2].
Vì vậy để mang lại hiệu quả cao khi trẻ chơi ở góc xây dựng là sự liên kết
của góc chơi xây dựng với góc chơi khác cần phải lựa chọn nội dung của góc
chơi phù hợp.
Ví dụ: Với chủ đề: Trường mầm non: Tôi đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng
có liên quan đến chủ đề như hàng rào, cây xanh, ghế đá, xích đu, cầu trượt…
Khi hương dẫn tôi đàm thoại với trẻ xem trẻ xây dựng trường mầm non có
những gì? Từ đó trẻ dưa ra ý tưởng của mình và cùng nhau xây dựng trường
mầm non, lớp học của bé.
Ví dụ: Ở chủ đề: Thế giới thực vật. tôi lại chuẩn bị các nguyên vật liệu
hàng rào, cây xanh, cây hoa, cây ăn quả… hướng dẫn trẻ xây công viên cây
xanh, vườn cây ăn quả, trang trại ....
Ví dụ: Ở chủ đề: Nghề nghiệp tơi chuẩn bị đồ dùng và hướng dẫn cho trẻ
xây: Nhà máy, xí nghiệp, trang trại, bệnh viện …
Ví dụ: Chủ đề: Tết và mùa xuân, tôi đã chuẩn bị cho trẻ những đồ dùng
ddood chơi có liên quan đến chủ đề để trẻ thực hành trải nghiệm
Tôi cho trẻ xây cơng viên ngày tết có khối gỗ xếp khu vật ni, vườn hoa,
vườn cây cảnh ngày tết.
Ví dụ: Chủ đề giao thơng thì hướng dẫn trẻ xây dựng bãi đỗ xe, xây dựng
ngã tư đường phố
Ví dụ: Ở chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên, đây là chủ đề rất rộng và
có rất nhiều các hoạt động khác nhau. Tôi cho trẻ xây dựng công viên nước.
skkn
8
Hình ảnh: Góc xây dựng
* Góc phân vai:
Trị chơi đóng vai là một trong các loại trò chơi tiêu biểu đặc trưng của
trẻ mẫu giáo, góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu muốn bắt trước người
lớn và khả năng chưa cho phép của trẻ tạo động lực phát triển tâm lý, xã hội của
trẻ mẫu giáo. Chính ví vậy mà trẻ ưa thích nhất trong trị chơi đóng vai, trẻ được
thực sự khám phá thế giới. Chúng tưởng tượng tạo ra vai, tạo ra nơi để có vai có
thể thực hiện được và tạo ra tình huống để tự đáp ứng nhu cầu của bản thân. [2].
Vì vậy tôi cũng đã lựa chọn nội dung chơi phù hợp với trẻ.
Ví dụ: Ở chủ đề: Gia đình.
Chơi đóng vai “mẹ con”, trẻ vào vai mẹ trẻ sẽ bế búp bê trên tay làm con
trẻ hành động giống như mẹ ở nhà, trẻ hát ru cho con ngủ, giả vờ cho búp bê ăn,
trẻ đóng vai đi siêu thị mua đồ về cho các bạn nấu ăn., trẻ đóng làm người nấu
ăn làm những món ăn, hoa quả đẹp mắt bày ra bát, điã và căng ni lông đảm bảo
vệ sinh an tồn thực phẩm. Qua trị chơi cái “tơi” của trẻ được hình thành trẻ
phân biệt được mình với người khác và hành động tương ứng với vai mình đảm
nhiệm.
Ví dụ: Ở chủ đề q hương đất nước tơi cho trẻ chơi “Quầy chợ quê”:
những loại bánh bằng xốp như bánh chưng, bánh trôi, xôi, chè…. mà cô gọt trẻ
tơ màu và trang trí.
Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp. Trẻ đóng vai cơ giáo tái tạo lại những gì cơ
giáo đã dạy trẻ trên tiết học. làm tài xế giỏi, đi du lịch.
* Góc học tập:
Trong lớp học cần có góc đọc sách, học tập riêng cho trẻ. Đó là một trong
các khu vực hấp dẫn nhất, có khơng khí ấm cúng, nồng nhiệt, là nơi nhóm trẻ có
thể tìm kiếm và lựa chọn các cuốn sách hấp dẫn để xem. Ở góc học tập trẻ cũng
có thể ôn lại các bài đã học, đây là cơ hội để trẻ cũng cố lại kiến thức. Ở góc học
tập trẻ được tự khám phá môi trường xung quanh chúng là tương tác trực tiếp
với các sự vật và hiện tượng có trong đó. Đó là sự tiếp xúc có liên quan đến 5
giác quan và trẻ đã sử dụng đến 5 giác quan này. Vì vậy để trẻ chơi ở góc học
tập tốt tơi chuẩn bị nội dung chơi phù hợp với chủ đề, với các góc chơi khác. [2].
Góc học tập là góc trẻ khơng thích chơi nhiều nhất nên tơi ln trăn trở
làm thế nào góc học tập sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn với trẻ qua tìm hiểu tơi
nhận thấy đồ chơi ở các góc đa dạng phong phú hơn, trẻ khơng thích các trị chơi
tô chữ, ghép chữ, trẻ chỉ chơi một lúc là khơng hào hứng. Tơi tìm hiểu trên sách
báo thì tơi sưu tầm một số trị chơi phát triển trí tuệ dạy trẻ cách làm và chơi.
Ví dụ: Ở chủ đề trường mầm non tôi cho trẻ xem sách về ngôi trường
mầm non. Cho trẻ khoanh tròn các đồ dùng học tập, nối số lượng đồ dùng phù
hợp với số
Ví dụ: Ở chủ đề thế giới thực vật. Tôi cho trẻ xem sách về các loại cây ,
nối trình tự phát triển của cây với số tương ứng
Ví dụ: Tơi cho trẻ kể chuyện “Người bán mũ rong, gấu con chia quà” trẻ
kể dùng các con rối.
skkn
9
Hình ảnh: Góc học tập
* Góc nghệ thuật:
Nghệ thuật tự trẻ tạo ra các hoạt động trong môi trường tự điều khiển của
trẻ nơi mà trẻ có thể lựa chọn các hoạt động của nó và theo đuổi một cách độc
lập. Để phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo của trẻ trong hoạt động nghệ thuật.
Bản thân tôi đã nghiên cứu và lựa chọn các nội dung phù hợp để hướng trẻ vào
chơi ở góc nghệ thuật.
Ví dụ: Chủ đề phương tiện giao thông: Tôi cho trẻ vẽ đồn tàu; biễu diễn
văn nghệ về chủ đề giao thơng; vẽ các loại phương tiện giao thơng.
Ví dụ: Chủ đề Tết mùa xuân: Xé dán các loại hoa; hát vỗ gõ các bài về
chủ đề tết mùa xuân.
Ví dụ: Chủ đề động vật: Cho trẻ nặn vật nuôi trong gia đình; Đóng kịch
cáo thỏ và gà trống.
Ví dụ: Ở chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên. tô mầu, nối các nguồn
nước theo yêu cầu; đọc thơ về chủ đề; làm tranh về các nguồn nước.
skkn
10
Hình ảnh: Góc nghệ thuật
* Góc thiên nhiên:
Góc thiên nhiên là góc thu hút trẻ tham gia chơi. Trẻ được trực tiếp khám
phá thế giới xung quanh và những điều kì diệu của thiên nhiên. Trẻ được làm
các thí nghiệm và thích thú với những điều xảy ra lựa chọn nội dung chơi cho trẻ
như thế nào để phát huy được tính tích cực và đúc rút kinh nghiệm cho trẻ trong
quá trình chơi. Nhằm mở rộng kiến thức mới và cũng cố kiến thức đã học của trẻ
là cần thiết. Do đó tơi cũng đã lụa chọn nội dung phù hợp với chủ đề và giúp trẻ
gắn kết với các góc chơi khác.
Ví dụ: Ở chủ đề thực vật: Tơi cho trẻ làm thí nghiệm sự lớn lên của cây từ
hạt, cho trẻ chăm sóc các loại cây cắt, tỉa, nhổ cỏ tưới nước.
Ví dụ: Chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên: Cho trẻ chơi thí nghiệm
vật chìm, nổi, chơi đong nước đổ đầy can, đong cát, chơi thả thuyền, cho trẻ
chơi thí nghiệm nước sạch, nước bẩn.
Từ việc chuẩn bị nội dung chơi chu đáo phù hợp với trẻ, phù hợp với chủ
đề, nội dung giữa các góc chơi liên kết, thống nhất với nhau đã thu hút trẻ tham
gia hoạt động góc tích cực, trẻ chơi cùng nhau trao đổi với nhau trong nhóm
chơi, trong các góc chơi. Từ đó giờ hoạt động góc trở nên sơi động hơn khơng
cịn nhàm chán đối với trẻ các kỹ năng sống của trẻ dần dần trở nên hoàn thiện
hơn, trẻ mạnh dạn hơn trong giao tiếp, ứng xử, kiến thức của trẻ cũng được cũng
cố thông qua hoạt động góc nhân cách của trẻ ngày càng hồn thiện hơn.
2.3.2.2. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi.
Đồ dùng đồ chơi rất cần thiết đối với trẻ nó có tác dụng và ý nghĩa vơ
cùng to lớn và sâu sắc, nó có tác dụng lớn lao đến việc hình thành và phát triển
nhân cách trẻ, chính ví vậy muốn giờ học đạt kết quả tốt thì đồ dùng không thể
thiếu và phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu về mặt giáo dục, vệ sinh, an
toàn và thẩm mĩ, trước mỗi chủ đề tôi đã kiểm tra đồ dùng dạy học xem đồ dùng
đã phù hợp với chủ đề, đề tài, hình thức dạy chưa. Từ đó tơi có kế hoạch tham
mưu với ban giám hiệu nhà trường để bổ sung những đồ dùng còn thiếu, lên kế
hoạch sắp xếp thời gian để làm đồ dùng phục vụ các góc chơi.
skkn
11
Trẻ nhỏ hoạt động có hiệu quả ở các góc chơi việc chuẩn bị đồ dùng đồ
chơi cho trẻ là rất cần thiết. Có đồ dùng, đồ chơi trẻ mới tái tạo lại được công
việc thông qua chơi, đồ dùng đồ chơi của trẻ vừa đẹp, vừa có nội dung giáo dục
lại an toàn với trẻ. Để thu hút trẻ tích cực tham gia hoạt động góc tơi cũng đã
quan tâm đến việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi tự làm cho trẻ chơi.
Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non”
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non thân yêu tôi chuẩn bị cho trẻ khối
gỗ, cây xanh thảm cỏ, ghế đá, đu quay, cầu trượt, hàng rào, ngôi nhà, đu quay,
cầu trượt, xích đu, cây xanh, cỏ, thú nhún, cổng cơng viên mà do trẻ tạo ra.
Ngồi ra tơi còn chuẩn bị thêm gạch, sỏi, khối gỗ, để xây bể bơi để trẻ có thể
xếp thành cơng trình “Trường mầm non của bé”
Ở chủ đề “Gia đình” của bé tôi đã chuẩn bị cho bé thêm rất nhiều cây
xanh, cây hoa, cây rau, hàng rào các con vật và để làm được những đồ dùng này
cho bé hoạt động cô đã cùng với phụ huynh thu gom các nguyên vật liệu như:
Khối xốp trắng, để làm hàng rào, làm sân nhà, giọt để làm tán cây xanh, bìa các
tơng thì cắt ghép thành ngơi nhà, xốp màu và xốp trắng gọt và bọc làm xúp lơ,
su hào, xốp màu giấy màu làm hoa, vỏ thạch thì làm bồn hoa, các đồ dùng này
đa dạng màu sắc sặc sỡ hấp dẫn trẻ và các đồ chơi này tháo ra từng phần để khi
hoạt động trẻ có thế tự mình lắp ghép như mái rời, móng và sân nhà rời, thân
nhà cùng một khối chữ nhật riêng hay cây to thì bồn cây rời, thân cây rời, tán là
cũng rời khi trẻ hoạt động trẻ tự mình lấy từng phẫn của đồ dùng lắp ghép vì vậy
trong giờ hoạt động này trẻ rất say mê hứng thú tham gia thực hành trải nghiệm
từ đó thõa mãn nhu cầu và hứng thú của trẻ mặt khác cũng tích lũy được rất
nhiều kinh nghiệm từ đó giúp trẻ tự tin tham gia mọi hoạt động.
- Góc phân vai: Tơi chuẩn bị vỏ chai C2, vỏ hộp mì tơm cốc, vỏ hộp sữa
su su, vỏ hộp bánh, vỏ lon bia, các khối xốp trắng, vỏ chai okay, đĩa CD hỏng,
bài các tông, vỏ của cây pháo hoa, hay vỏ trai, ngao….các nguyên vật liệu phế
thải này tôi vệ sinh sạch sẽ rồi phơi khô để cho cô cùng trẻ tạo nên các đồ dùng
đồ chơi phục vụ cho góc phân vai như vỏ hộp sữa rửa sạch đóng lại làm sữa bán
hay chai okay rửa sạch bọc lại làm phích, hay đĩa CD hỏng thì làm bánh xe đạp
từ những nguyên vật liệu phế thải đấy cơ và trẻ có thể tạo được rất nhiều các loại
đồ chơi khác nhau phục vụ cho góc phân vai để trẻ chơi bán hàng.
Với trò chơi nấu ăn tôi chuẩn bị bếp ga được làm từ hộp giấy và mút xốp,
bát, nồi được làm từ chai nước rửa bát và trang trí bằng giấy đề can óng ánh vừa
đẹp lại bền các đồ chơi tự làm trẻ rất thích chơi. Ngồi ra tơi cịn chuẩn bị xốp
trắng rẻo, hay vỏ trai, vỏ ngao, vỏ cây pháo hoa …để trẻ tạo ra các loại thực
phẩm để chơi nấu ăn như: Chả giị, các loại bánh…hay từ xốp cơ gọt tỉa tạo
thành các loại hay các loại quả như mướp, bầu, cà tím, cà chua hay con vật như
tơm, cá cua được làm từ vỏ con trai, …
Đồ chơi em bé, chén muỗng, ly, thìa…trẻ cho búp bê ăn bột, uống nước,
skkn
12
dùng vỏ hộp, bìa cát tơng tạo nên đồ dùng nhà bếp tơi hướng dẫn trẻ làm các
món ăn và dụng cụ nấu ăn, tôi hướng dẫn trẻ làm giường búp bê, tủ, bàn, ghế,
quạt.
Ví dụ: Cơ dạy trẻ bánh lá, gói nem, gói kẹo, bánh trưng từ những nguyên
vật liệu như xốp trắng dẻo….
- Góc học tập: Trị chơi dùng bản đồ tư duy như: tìm đường về nhà cho
thỏ, vẽ đường cho chó tìm đến xương…Tơi đã chuẩn bị sa bàn có các con đường
một đầu con đường có hình ngơi nhà, một đầu có hình chú thỏ trẻ sẽ chơi tìm
đường về nhà cho thỏ hay các đồ dùng miếng ghép kì diệu, ong tìm số, bảng
chun học tốn, chữ số, các hình phẳng được trẻ trang trí cách điệu ngộ nghĩnh.
Để trẻ chơi tìm số, tìm hình.
Ví dụ: Quầy đồ chơi trẻ em: Cơ và trẻ cùng làm một số phương tiên giao thông
như làm xe ô tô, máy bay, tàu thuyền để ở các kệ góc, các biển báo giao thơng
được gắn xung quanh lớp để trẻ biết được mình đang học về chủ đề giao thơng..
Hình ảnh: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi góc học tập
- Góc thiên nhiên:
Ví dụ: Ở chủ đề giao thông, nghề nghiệp, các hiện tượng tự nhiên, thực
vật. Tôi đã làm những chiếc thuyền bằng hộp compho cho trẻ chơi chìm nổi, tận
dụng các hộp nước rửa bát làm những chiếc bình tưới cây. Tơi chuẩn bị cuốc,
xẻng, liềm cho trẻ được làm từ ống nhựa tiền phong để trẻ chăm sóc cây. Tơi đã
làm các khay bằng xốp, ca băng vỏ chai nước ngọt cho trẻ đong cát, chơi với
nước. Tôi cắt đôi chai nước rửa bát loại lớn làm khay cho trẻ thí nghiệm gieo
hạt....
- Góc nghệ thuật:
Trẻ trang trí phơng, những sản phẩm tạo hình của trẻ, những bài vẽ đẹp
skkn
13
đều được tôi trưng bày hoặc gắn lên tường để kích thích sự hứng thú, sáng tạo.
Tơi lấy thanh tre, gáo dừa làm phách, lon bia, sỏi làm trống lắc. Sưu tầm các loại
trang phục biểu diễn. Vòng, khăn, quạt, hoa, nón và những con rối. Ngồi ra tơi
cịn chuẩn bị nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ để trẻ làm đồ chơi ở góc nghệ
thuật.
Ví dụ: Ở chủ đề thế giới động vật. Tôi chuẩn bị quả cà chua quả cà pháo
để làm con thỏ, củ khoai lang làm con chuột…
Ở chủ đề nghề nghiệp: Tôi chuẩn bị các loại lá cây cho trẻ làm túi xách,
đồng hồ…
Từ việc chuẩn bị tốt góc chơi cho trẻ cả về nội dung chơi và đồ chơi cho
trẻ tôi đã gây được sự chú ý hứng thú của trẻ tham gia hoạt động góc, trong q
trình chơi do có nhiều đồ chơi, nội dung chơi phù hợp với chủ đề hiệu quả giờ
chơi được nâng lên rõ rệt: Trẻ tích cực tham gia hoạt động, tích cực giao lưu hợp
tác với nhau trong q trình chơi. Từ đó đã góp phần phát triển tình cảm kỹ năng
xã hội, phát triển nhận thức, ngôn ngữ và thẩm mỹ cho trẻ, nhân cách trẻ dần
được hồn thiện hơn.
Hình ảnh: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi góc nghệ thuật cho trẻ hoạt động.
2.3.3. Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi tự tạo cho các góc chơi.
2.3.3.1. Chuẩn bị nguyên liệu.
Để giờ chơi đạt hiệu quả cao cần có đồ dùng đồ chơi, với trẻ mầm non trẻ
ln tị mị khám phá vì vậy trẻ rất thích đồ chơi mới lạ, những đồ chơi tự tạo
luôn thu hút được sự chú ý của trẻ, vì vậy việc làm đồ chơi phục vụ cho hoạt
động góc ln được tơi quan tâm, khơng chỉ làm bản thân tơi cịn hướng dẫn trẻ
cùng làm đồ dùng, đồ chơi trẻ rất thích thú mặt khác đồ dùng đồ chơi trẻ tự tay
skkn
14
làm được các bạn sử dụng ở hoạt động góc đã làm cho trẻ tích cực hơn trong q
trình chơi.
Muốn cho trẻ tham gia tốt hoạt động này, ngay từ đầu năm học dựa trên
kế hoạch của phòng, của nhà trường và dựa vào tình hình thực tế ở lớp, tôi đã
lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ ở các góc, khơng lên một
cách chung chung mà vạch ra rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi.
Tơi rà sốt lại các đồ dùng, đồ chơi trong lớp theo danh mục quy định,
những đồ dùng nào có thể mua sắm, đồ dùng nào có thể tự làm, bổ sung từ từ
theo từng chủ đề, đồ chơi nào cần bổ sung trước, sau khi rà sốt song tơi đã lập
kế hoạch cụ thể, chi tiết thiết kế các mẫu đồ chơi phù hợp với chủ đề để hướng
dẫn trẻ làm.
Trước khi tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi tôi đã chuẩn bị nguyên vật liệu,
tôi tận dụng những nguyên vật liệu ở dạng phế liệu sẵn có ở địa phương như:
Thùng catton xốp, đĩa video cũ, giấy báo có trang bìa quảng cáo, chai nhựa, vỏ
hộp sữa chua, hộp đựng cơm, vải vụn, chuỗi hạt, vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ điệp, ống
chỉ, tăm tre, khối gỗ, … tất cả những nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn về
tính mạng, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề đối với trẻ. Từ
những nguyên vật liệu trên tôi hướng dẫn trẻ làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc
Tiếp theo phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết những nguyên vật
liệu nào mà trẻ có thể sưu tầm được. Các loại vỏ hộp, bìa, hạt nút, vỏ chai C2…
trên cơ sở đó, giáo viên sẽ giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho trẻ cách sưu tầm,
thu nhặt và bảo quản các nguyên vật liệu. Tùy vào từng nhiệm vụ và điều kiện
cụ thể của trẻ mà quy định thời gian thực hiện dài hay ngắn. Có những nguyên
vật liệu trẻ có thể thu lượm được ngay trong trường: Vỏ hộp sữa, lá cây, vỏ chai
xốp, giáo viên hướng dẫn trẻ thu lượm làm vệ sinh, phơi khô ráo…
Trong năm học có thể chia ra làm nhiều đợt huy động phụ huynh mang
nguyên vật liệu đến, cũng có khi phụ huynh có nguyên vật liệu mang vào cho
giáo viên ngay. Những nguyện vọng này giáo viên cần phải trao đổi và thống
nhất với phụ huynh ngay từ đầu năm học. Sau đó đến từng chủ đề cần gì thêm,
giáo viên thơng tin trên bảng thơng báo ở góc trao đổi cho phụ huynh biết.
Khi có nguyên vật liệu giáo viên cùng trẻ phân loại và để vào các thùng
ghi (ký hiệu) rõ loại phế liệu.
2.3.3.2. Hướng dẫn trẻ làm.
Sau khi chuẩn bị có ngun vật liệu tơi tiến hành hướng dẫn trẻ làm đồ
dung, đồ chơi. Khi hướng dẫn tôi đã gợi ý cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi sao cho
đảm bảo phù hợp với trẻ là cho trẻ hoạt động từ đơn giản đến phức tạp dần trên
nền những kiến thức đã biết, phù hợp với tình hình của lớp. Phát huy được sự
sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Trong từng khâu
khi làm đồ chơi phải có các bước làm cụ thể, cô phải hướng dẫn rõ ràng từ từ
từng bước để trẻ có thể làm được.
Tuy nhiên trong một số đồ chơi không bắt buộc phải để trẻ tự làm hết tất
cả các khâu. Trong một số bước cần phải có sự hỗ trợ của cơ giáo.
Ví dụ: Làm đồ chơi xích đu, cầu trượt, đu quay
Chuẩn bị: Xốp cũ, băng dính, giấy màu, kéo, khăn ướt.
skkn
15
Bước 1: Cô hướng dẫn trẻ vẽ từng bộ phận sau đó cắt rời ra.
Bước 2: Dùng băng keo gắn lại.
Bước 3: Các con trang trí theo ý thích.
Ví dụ: Làm máy xay sinh tố
Chuẩn bị: các loại hộp, băng dính, đề can, kéo, bìa cứng.
Bước 1: Cơ hướng dẫn trẻ chọn các loại hộp phù hợp để làm máy, hộp có
dạng phểu làm thân máy, hộp sữa chua làm đế.
Bước 2: Dùng băng keo gắn mặt dưới của hai hộp lại với nhau hộp hình
phêu lên trên, hộp sữa chua xuống dưới.
Bước 3: Cắt hình trịn bằng bìa cứng tạo thành nắp.
Bước 4: dùng giấy đề can cắt thành hình bơng hoa, hình trịn, hình con rơ
để trang trí theo ý trẻ.
Hình ảnh: Cơ giáo hớng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi
2.3.4. Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc chơi.
Chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ tuổi mẫu giáo và để khuyến khích
hướng dẫn trẻ chơi đạt được hiệu quả giáo dục cao thì người giáo viên cần phải
đảm bảo tính tự do tự nguyện chủ động sáng tạo của trẻ trong khi chơi.
Muốn trẻ được chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi trong
các góc hoạt động ngay từ đầu tơi phải biết cách giới thiệu các góc chơi và quản
lý tốt quá trình trẻ chơi trong các góc. Biện pháp này giúp trẻ chủ động tìm kiếm
đồ chơi khi cần, triển khai trò chơi, thu dọn và cất đồ chơi đúng quy định.
Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi tiến hành chủ yếu vào
đầu năm học, khi trẻ còn bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp,
chưa biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi và các chỗ để chơi vì vậy tơi phải giúp trẻ
biết nơi để các đồ chơi, các góc chơi bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu.
Giới thiệu góc chơi nên tiến hành ngay đầu giờ chơi hoặc vào giờ sinh
hoạt chiều. Khi trẻ đã quen dần với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì cứ mỗi
đầu chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi của từng chủ đề (từng nhánh chủ đề).
skkn
16
Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn những trẻ cịn nhút nhát.
Cơ có thể nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo hơn.
Ví dụ: Cơ nhập vai vào người mua hàng: “Chào cơ! bán cho tơi bó rau, hết
bao nhiêu tiền vậy cô? “Cho tôi xin, tôi cảm ơn” Trẻ thấy cô làm như vậy trẻ sẽ
bắt chước cách mua hàng giống cô để giáo dục trẻ phải biết lễ phép, phải biết
cách xưng hơ.
Ví dụ: Góc xây dựng cơ có thể gợi mở cho trẻ bác ơi bác đang làm gì
đấy? tơi đang xây dựng trường mầm non. Bác cho tơi cùng xây với nhé! sau đó
cơ tham gia để gợi ý trẻ xây, xây trường trước rồi đến hàng dào bao quanh các
bồn hoa cây cảnh. Từ đó trẻ dần dần nhập vai chơi và chơi tự tin hơn.
Tổ chức cho trẻ chơi tốt sẽ giúp trẻ phát triển tồn diện ngồi việc tiếp
thu kiến thức mới cịn giúp trẻ rèn các kỷ năng và giáo dục trẻ tính kiên trì, đồn
kết giúp đỡ bạn bè …từ đó giúp trẻ ngày càng hồn thiện hơn.
Hình ảnh: Trẻ hoạt động ở góc phân vai
2.3.5. Phối hợp tuyên truyền đến các bậc phụ huynh.
Để phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của hoạt động góc đối với
trẻ Mầm non tơi đã tích cực làm tốt cơng tác tun truyền: Trẻ mầm non “Học
bằng chơi, chơi mà học” thông qua hoạt động góc trẻ khơng chỉ chơi đơn thuần
mà trẻ đã được học thông qua chơi.
Tôi đã thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh để hiểu rõ việc tổ
chức hoạt động góc cho trẻ.
Thơng qua các buổi họp phụ huynh.
Qua góc trao đổi với phụ huynh, qua bảng tuyên truyền để các bậc phụ
huynh hiểu thêm.
Thông qua giờ đón trả trẻ.
skkn
17
Ví dụ: Thơng qua chơi ở góc xây dựng trẻ được nhập vai chơi “làm bác
thợ xây” trẻ thể hiện hành động vai chơi từ đó làm giàu kỹ năng sống cho trẻ,
trong quá trình chơi trẻ trao đổi, giao tiếp với nhau làm giàu vốn từ và giúp trẻ
phát triển ngơn ngữ mạch lạc….
Ví dụ: Thơng qua chơi ở góc phân vai trẻ biết được cơng việc của bác cấp
dưỡng, cơng việc của bác sĩ, cơng việc chăm sóc em nhỏ của mẹ… Từ đó giáo
dục tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ, cũng kiến thức, phát triển ngơn ngữ cho trẻ
Ví dụ: Ở góc học tập. Trẻ được ôn lại kiến thức đã học về số lương, như
chơi đếm đồ dùng gia đình, đếm con vật, ơn lại các hình thơng qua chơi xe,
phương tiện giao thơng từ các hình…hay làm quen với kiến thức mới thơng qua
gọi tên q trình lớ lên của gà qua lơ tơ….
Từ đó phụ huynh hiểu được việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ, để giúp
trẻ phát triển tồn diện và vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ
dùng đồ chơi phục vụ mọi hoạt động của trẻ.
Từ việc làm tốt công tác tuyên truyền phụ huynh đã ủng hộ nhiệt tình sưu
tầm nguyên vật liệu để cho cô và trẻ làm đồ dùng đồ chơi. Phụ huynh cịn giúp
đỡ cơ làm một số việc như: cưa vỏ dừa để cơ làm phách gõ ở góc âm nhạc, cắt
ống nứa để cô làm ngôi nhà ở góc xây dựng…
Được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ mà cô và trẻ đã làm được rất nhiều đồ
dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc. Nhờ đó mà hiệu quả của giờ hoạt
động góc được nâng lên rõ rệt trẻ có kỹ năng hơn, sử dụng đồ dùng đúng mục
đích hơn, trẻ biết liên kết với nhau trong quá trình chơi đặc biệt trẻ rất hứng thú
trong khi chơi.
skkn
18
Hình ảnh: Góc tun truyền đến phụ huynh
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
2.4.1. Đối với hoạt động giáo dục.
Qua một năm học áp dụng sáng kiến và quan sát thái độ.
Sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã áp dụng trong thời gian qua và chất
lượng đánh giá trên trẻ đã được cải thiện rõ rệt:
Kết quả cụ thể như sau:
- Bảng số 1: Kết quả khảo sát thực trạng khi chưa áp dụng sáng
kiến kinh nghiệm.
Kết quả khảo sát
STT
Nội dung khảo sát
Số
trẻ
1
2
Kỹ năng thể hiện vai chơi
Sử dụng đồ dùng đúng mục
đích, có ý thức bảo vệ đồ
dùng đồ chơi
25
Đạt Tỷ lệ
%
16
64
25
17
skkn
68
Chưa đạt
Tỷ lệ %
7
36
8
32
19
3
4
5
Khả năng liên kết góc chơi. 25 15
60
10
40
Trẻ hứng thú chơi
76
25 19
6
24
Trẻ biết giao tiếp với nhau
25 14
56
11
44
trong khi chơi, chơi đồn kết
- Sau khi áp dụng SKKN thì kết quả như sau
- Bảng số 2: Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Kết quả khảo sát
STT
Nội dung khảo sát
Số Đạt Tỷ lệ
CĐ
Tỷ lệ %
trẻ
%
1
2
3
4
5
Kỹ năng thể hiện vai chơi
Sử dụng đồ dùng đúng mục
đích, có ý thức bảo vệ đồ
dùng đồ chơi
Khả năng liên kết góc chơi.
Trẻ hứng thú chơi
Trẻ biết giao tiếp với nhau
trong khi chơi, chơi đồn kết
25
25
100
0
0
25
25
100
0
0
25
25
24
25
96
100
1
0
4
0
25
25
100
0
0
Qua bảng 2 q trình khảo sát cho ta thấy trẻ tham gia hoạt động góc đạt
hiệu quả giúp trẻ hứng thú tích cực trong qua trình từ đó giúp trẻ phát triển tồn
diện về các mặt tình cảm, kỹ năng xã hội, nhận thức và ngôn ngữ nhân cách trẻ
được hình thành và dần dần hồn thiện hơn, trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi tham
gia các hoạt động cụ thẻ như: Kỹ năng thể hiện vai chơi tốt của trẻ mạnh dạn
hơn tăng 30% so với đầu năm học, trẻ có ý thức bảo vệ đồ dùng đồ chơi tăng
30%, trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi.
* Đối với bản thân: Phải linh hoạt và sáng tạo hơn trong việc lựa chọn
các hình thức giáo dục trẻ. Sáng tạo, nghiên cứu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ
hoạt động. Cô phải biết tạo môi trường mở và không gian cho trẻ hoạt động hoạt
động, từ đó gây hứng thú, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động tích cực. Là người
yêu nghề mến trẻ, ln tìm tịi các biện pháp áp dụng phù hợp, để tạo hứng thú
thu hút sự chú ý của trẻ. Tích cực học hỏi đồng nghiệp, dự giờ để nâng cáo kiến
thức.
* Đối với Đồng nghiệp : Từ những kinh nghiệm áp dụng trên thực tế ở lớp
tôi đã phổ biến rộng rãi cho chị em toàn trường, chúng tôi đã học hỏi nhau thông
sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ... Sau những lần trao đổi kinh nghiệm với nhau
chúng tôi đã cùng thống nhất để áp dụng vào thực tế giảng dạy của lớp mình để
từ đó chị em thực hiện trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, đem lại hiệu quả
cao trong việc nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ.
* Đối với trẻ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động một cách tích cực,
sáng tạo, mạnh dạn và tự tin nhận vai chơi. Khi trẻ tham gia các hoạt động
khơng bị gị bó, không gây cho trẻ nhàm chán nên thu hút được sự chú ý và
hứng thú của trẻ. Trẻ có kiến thức về luật an tồn giao thơng, biết một số luật gia
giao thông đường bộ...trẻ được tham gia trực tiếp các hoạt động trải nghiệm ở
skkn
20
trường, lớp. Trẻ được hoạt động cùng với cô và bạn bè sẽ tạo cho trẻ niềm vui
khi đến lớp, yêu trường yêu lớp. Giáo dục cho trẻ biết cất dọn và bảo vệ đồ dùng
đồ chơi.
* Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ vai trò và tầm
quan trọng về kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi và hoạt động góc cho trẻ. Phụ huynh
đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để sưu tầm và làm đồ dùng đồ chơi phục
vụ cho các hoạt động góc của trẻ.
* Đối với nhà trường: Qua áp dụng sáng kiến này vào thực tế đã có tác
động rõ nét đến hoạt động của nhà trường và đã giúp phụ huynh chủ động phối
hợp với nhà trường trong quá trình giáo dục trẻ đã đạt được những kết quả rõ rệt
đã thu hút được sự quan tâm sâu sắc của các bậc phụ huynh, họ tin tưởng gửi
con em mình với nhà trường, đánh dấu một bước ngoặc trong sự nghiệp giáo
dục của nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị:
3.1. Kết luận:
Hoạt động góc là hoạt động vơ cùng quan trọng trong các hoạt động hàng
ngày của trẻ. Vì vậy cần khắc phục mọi khó khăn để tổ chức hoạt động góc cho
trẻ được xuyên suốt liên tục, có như vậy mới phát huy hứng thú, chí tưởng tượng
khả năng sáng tạo, sự khéo léo của trẻ, khả năng giao tiếp với bạn bè thơng qua
trị chơi. Thơng qua chơi ở các góc giúp trẻ phát triển nhận thức, ngơn ngữ, giáo
dục thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng sống từ đó giúp trẻ phát triển tồn diện hơn.
Để tổ chưc tốt hoạt động góc cho trẻ tơi ln tìm tịi sáng tạo làm đồ
dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn thu hút sự chú ý, có tính thẩm mỹ an toàn phù hợp
với đề tài, phù hợp với nội dung của từng góc chơi.
Lựa chọn nội dung hoạt động ở các góc phù hợp với chủ đề, cụ thể, rõ
ràng.
Biết kích thích động cơ bên trong, gây hứng thú cho trẻ, khen chê đúng
mức, động viên khích lệ kịp thời.
Luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ
nguyên vật liệu giúp đỡ cô làm đồ dùng, đồ chơi.
Lựa chọn các phương pháp, biện pháp tổ chức phù hợp với nội dung của
từng góc chơi.
Giáo viên cần khéo léo lồng ghép tổ chức các hoạt động học có chủ định
một cách sáng tạo, sinh động để lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động.
Cô luôn gần gũi động viên, khuyến khích để trẻ phát triển tính tư duy, tích
cực, tự tin, mạnh dạn.
3.2. Kiến nghị:
* Đối với phòng giáo dục và đào tạo: Tạo điều kiện cho giáo viên tham
gia dự giờ, tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các trường bạn để mở rộng thêm
kiến thức cho bản thân trong quá trình giảng dạy trẻ.
* Đối với nhà trường : Tạo điều kiện tổ chức các buổi dự giờ, thao giảng
cho tôi được học hỏi thêm kinh nghiệm từ đồng nghiệp. Đồng thời tổ chức các
hội thi về đồ dùng, đồ chơi để góp phần trang bị cho các góc chơi được sinh
động và phong phú hơn
skkn
21
Trên đây là những kinh nghiệm nhỏ được rút ra trong q trình tơi tổ
chức cho trẻ hoạt động góc. Tuy nhiên những giải pháp mà tôi đã thực hiện trên
đây chắc chắn cịn có những hạn chế mà bản thân tôi chưa nhận ra được. Rất
mong được sự tham gia, góp ý, bổ sung của hội đồng khoa học các cấp, để tơi có
thêm nhiều kinh nghiệm hay hơn nữa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
trong trường mầm non.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
HIỆU TRƯỞNG
Bá Thước, ngày 20 tháng 3 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
NGƯỜI VIẾT
Vũ Thị Linh
Hà Thị Lý
skkn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi (Nguyễn Ánh Tuyết; Nguyễn Thị Hòa; Đinh
Văn Vang NXB ĐHSP Hà Nội)
[2]. Trò chơi của trẻ em (Nguyễn Ánh Tuyết NXB Phụ Nữ)
[3]. Giáo dục mầm non (Giáo dục mầm non Phạm Thị Châu; Nguyễn Thị Oanh,
Trần Thị Sinh NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội)
[4]. Thơ Hồ Chí Minh
skkn
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Hà Thị Lý
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Điền Quang
Cấp đánh
giá xếp loại
TT
Tên đề tài SKKN
(Ngành GD
cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)
1
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6
tuổi học tốt hoạt động làm quen
chữ cái
Ngành
GD&ĐT
huyện
skkn
Kết quả
đánh giá
xếp loại
Năm học
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
C
2016-2017