Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn một số giải pháp giáo dục pháp luật theo chủ đề cho học sinh lớp 10 trường thpt thạch thành 4 thông qua công tác chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.24 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỤC LỤC

1. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................ 2
1.1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................... 2
1.2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................3
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
1.5. Những điểm mới..................................................................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................. 4
2.2. Thực trạng................................................................................................................. 5
2.3. Một số giải pháp giáo dục pháp luật theo chủ đề.....................................9
2.3.1. Mục tiêu................................................................................................................... 9
3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.................................................................................11
3.1. Kết luận.................................................................................................................... 11
3.2. Kiến nghị, đề xuất.................................................................................................... 12

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

1

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Pháp luật xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là kết quả của sự thể chế hố
đường lối, chính sách của Đảng trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hố, giáo dục, khoa học, đối nội, đối ngoại. Pháp luật thể hiện ý chí và nguyện
vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi
trường thuận lợi cho sự phát triển, làm lành mạnh hóa đời sống xã hội và góp
phần bồi đắp nên những giá trị mới. Song song với việc xây dựng và khơng
ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, một trong những vấn đề có tầm quan trọng
đặc biệt là phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho mọi nhóm đối tượng,
trong đó có học sinh, sinh viên – những chủ nhân tương lai của đất nước.
Trong thời đại ngày nay, vị trí của giáo dục pháp luật trong nhà trường
ngày càng được khẳng định và nâng cao. Giáo dục pháp luật trong nhà trường
nói chung và nhà trường Trung học phổ thơng nói riêng có vai trị to lớn đối với
sự phát triển tồn diện con người Việt Nam trong đó có việc hình thành ý thức
pháp luật, văn hố pháp lý trong học sinh. Giáo dục pháp luật trong nhà
trường trung học phổ thông không chỉ thực hiện thông qua việc dạy và học
nội dung, kiến thức pháp luật trong trong chương trình giáo dục chính khóa
qua của mơn giáo dục cơng dân, hay được lồng ghép, tích hợp vào các mơn
học khác mà cịn phải được thực hiện thường xun thơng qua các hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp hay thông qua các buổi sinh hoạt của lớp chủ
nhiệm.
Tuy nhiên, hiện nay, việc giáo dục pháp luật cho học sinh trong trường
Trung học phổ thông thông, đặc biệt là học sinh lớp 10 còn nhiều bất cập và
hạn chế. Ở lứa tuổi này các em rất thích khám phá, thích thể hiện bản thân
nhưng cịn nhiều bỡ ngỡ, thiếu kĩ năng sống, thiếu hiểu biết pháp luật. Trong
khi đó, chương trình mơn giáo dục cơng dân ở lớp 10 chưa tìm hiểu về pháp
luật. Việc giáo dục pháp luật thông qua công tác chủ nhiệm lớp cũng thường
mới chỉ dừng lại ở hình thức tuyên truyền miệng. Nội dung tun tuyền cịn ít,

chủ yếu tập trung vào những nội dung các em thường vi phạm nhiều như: hút
thúc lá, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, sử dụng pháo nổ,
gây gổ đánh nhau...
Qua nhiều năm công tác tại trường THPT Thạch Thành 4, tôi nhận thấy
những học sinh vi phạm nội quy, quy chế của nhà trường, vi phạm luật giao
thơng đường bộ, luật phịng chống tác hại của rượu bia, thuốc lá.. thường xảy
ra nhiều ở học sinh lớp 10. Nhiều học sinh vi phạm pháp luật do cố tình nhưng
cũng nhiều học sinh thiếu hiểu biết mà vi phạm như đi xe máy khi chưa đủ
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

2

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

tuổi... Việc vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội và
nề nếp học tập của nhà trường. Để đưa các em vào nề nếp học tập là một điều
khá vất vả và trăn trở của nhiều giáo viên chủ nhiệm.
Vì vậy, trong năm học 2021-2022, khi được phân công chủ nhiệm lớp
10, tôi đã nghiên cứu, xây dựng và đưa vào áp dụng sáng kiến: “Một số giải
pháp giáo dục pháp luật theo chủ đề cho học sinh lớp 10 trường THPT
Thạch Thành 4 thông qua cơng tác chủ nhiệm” nhằm đóng góp một chút
kinh nghiệm của bản thân trong công tác chủ nhiệm giúp các em lớp 10 học
tập và rèn luyện việc chấp hành pháp luật từ trên ghế nhà trường để đảm bảo
việc tuân thủ các chuẩn mực của xã hội và sự điều chỉnh của pháp luật, đồng
thời là một công dân toàn diện cả về tri thức và đạo đức.

1.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng việc giáo dục pháp luật cho
học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Thạch Thành 4 và vai trò , nhiệm
vụ của giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục HS để đề ra những giải
pháp hợp lý để giáo dục pháp luật nhằm giúp các em lớp 10 học tập và rèn
luyện việc chấp hành pháp luật để đảm bảo việc tuân thủ các chuẩn mực của
xã hội và sự điều chỉnh của pháp luật, góp phần hồn thiện nhân cách học
sinh ở trường Trung học phổ thông.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và một số giải pháp giáo
dục pháp luật cho học sinh lớp 10 theo chủ đề qua công tác chủ nhiệm tại trường
THPT Thạch Thành 4.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, phân tích và hệ
thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài trong các văn bản của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, các tạp chí chun ngành, các phương tiện
báo chí, truyền hình, các bài viết trên Internet, các văn bản quy phạm
PL, các bộ luật, luật, văn bản PL sửa đổi bổ sung ...
- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành các hình thức giáo dục
pháp luật gồm: tuyên truyền miệng, thi tìm hiểu, diễn kịch, ký cam kết,
xây dựng nội quy lớp học...
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, tổng hợp những
số liệu điều tra.
- Phương pháp điều tra: điều tra học sinh thông qua phiếu để đánh giá học
sinh trước và sau khi thực hiện đề tài.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

3

skkn



TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

- Phương pháp thống kê: so sánh số liệu điều tra học sinh trước và sau khi
thực hiện đề tài để thấy được hiệu quả của đề tài.
1.5. Những điểm mới
Trong sáng kiến này có những điểm mới sau đây:
- Nội dung giáo dục pháp luật thông qua công tác chủ nhiệm được xây
dựng thành các chủ đề cụ thể và được thực hiện theo từng thời gian trong năm
học, phù hợp với kế hoạch của nhà trường.
- Các nội dung pháp luật được đưa vào kế hoạch giáo dục để nhằm
điều chỉnh hành vi của học sinh để các em không vi phạm pháp luật do
thiếu hiểu biết.
- Các hình thức giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú, linh hoạt để phù
hợp với không gian, thời gian, quy mô tổ chức hoạt động.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo toàn diện của các nhà trường,
từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngay từ đầu những năm 80,
Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường.
Các Nghị quyết quan trọng của Đảng từ Nghị quyết số 14/TU ngày
11/01/1979 về cải cách giáo dục đến các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ V,VI,VII đều đã thể hiện nhất quán chủ trương đó và nhấn mạnh vai
trị của phổ biến giáo dục pháp luật trong quá trình xây dựng con người mới
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng
định: “ Các cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nước và các đoàn thể phải thường
xuyên giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục

pháp luật vào các trường học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật
và tơn trọng pháp luật”.
Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh : “Coi
trọng cơng tác giáo dục tun truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp
luật vào hệ thống các trường của đảng, của Nhà nước (kể cả các trường phổ
thơng, đại học) của các đồn thể nhân dân. Cán bộ quản lý các cấp từ trung
ương đến đơn vị cơ sở phải có kiến thức về quản lý hành chính và hiểu biết về
pháp luật, cần sử dụng nhiều hình thức và biện pháp để giáo dục, nâng cao ý
thức pháp luật và làm tư vấn pháp luật cho nhân dân”.
Vì vậy, chúng ta phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng
bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, xây dựng một xã hội trong
đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm
chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo
pháp luật. Để thực hiện mục tiêu này, Đây là yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết, mang
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

4

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

tính khách quan và hoàn toàn phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện là “nhằm
phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe,
thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng
u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao

dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.
Ngày 20 tháng 11 năm 2009,Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số
1928/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật trong nhà trường” với mục tiêu: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường. Tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi chấp hành pháp
luật của nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và người học, góp phần ổn định
mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.”
Hoạt động giáo dục pháp luật là một hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó
hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung. Nội dung giáo dục pháp luật là một
phần của nội dung chương trình giáo dục ở cấp học và trình độ đào tạo của hệ
thống giáo dục quốc dân. Giáo dục pháp luật tốt khơng chỉ góp phần ổn định
hoạt động của ngành mà cịn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng
sản phẩm giáo dục, góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội.
Giáo dục pháp luật theo chủ đề chính là việc thực hiện nội dung giáo dục
pháp luật được xây dựng có trọng tâm, trọng điểm. Xây dựng một nội dung và
triển khai các hoạt động giáo dục pháp luật xoay quanh một chủ đề được lựa
chọn để học sinh có cơ hội khám phá sâu, khơng phiến diện, tiếp thu một cách
có hệ thống từ đó hình thành ý thức, kỹ năng pháp luật.
2.2. Thực trạng
2.2.1. Thuận lợi
Cấp Ủy, Ban Giám hiệu rất quan tâm và chú trong công tác giáo dục
pháp luật gắn liền giáo dục đạo đức cho học sinh. Bam giám hiệu đã tập trung
xây dựng nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh. Cụ thể:
- Ngay từ đầu năm học đã xây dựng kế hoạch để phổ biến pháp luật, nội
quy, quy chế cho học sinh.
- Phối hợp với Đội cảnh sát giao thông Công an huyện Thạch Thành tổ
chức tuyên truyền giáo dục pháp luật từ năm học 2019-2020.


GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

5

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

C ông an huyện T hạch T hành tuyên tr uyền, giáo dục pháp luật và tr ao học
bổng cho học s inh

- Ngày 6/10/2021, tổ chức ký Quy chế phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự,
an toàn trường học năm học 2021-2022 giữa trường THPT Thạch Thành 4 với
Ban Công an 7 xã vùng tuyển sinh (xã Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thạch
Tượng, Thạch Lâm, Thành Yên, Thành Mỹ, Thành Vinh).

Lễ ký Quy chế phối hợp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn trường học năm học 2021-2022
giữa trường THPT Thạch Thành 4 với Ban Công an 7 xã vùng tuyển sinh

- Đồng thời, thường xuyên phối hợp với các lực lượng bên ngồi
nhà trường như chính quyền, đồn thanh niên các xã vùng tuyển sinh và
phụ huynh trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh.
Giao cho Cơng đồn, Đồn Thanh niên cùng với các giáo viên chủ
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

6


skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

nhiệm lồng ghép tuyên truyền, giáo dục pháp luật học sinh nhằm nâng
cao nhận thức, tự giác thực hiện có hiệu quả.
- Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất để học sinh được
học hành, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động đồn thể.

Truyền thơng trực tiếp về phịng chống tác hại của thuốc lá

- Tơi đã có kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm
lớp tại trường THPT Thạch Thành 4. Bản thân có may mắn được tiếp cận và
tham gia xây dựng nhiều văn bản pháp luật.
- Năm học 2021 -2022, tôi được phân công làm công tác chủ
nhiệm lớp 10. Nhìn chung, đa số các em đều ngoan ngỗn, có ý thức
trong học tập và rèn luyện.
2.2.2. Khó khăn, hạn chế
- Đối tượng tuyển sinh của nhà trường chủ yếu là học sinh dân
tộc thiểu số, sinh sống tại các xã có điều kiện kinh tế khó khăn nhất
của huyện, gồm: Thạch Lâm, Thạch Tượng, Thạch Quảng, Thạch
Cẩm, Thành Yên, Thành Mỹ và một phần xã Thành Vinh. Trong đó có
04 xã vùng 135, tỷ lệ học sinh con hộ nghèo, cận nghèo chiếm gần
50%, tỷ lệ con em dân tộc thiểu số chiếm trên 80%.
- Một số em có bố mẹ đi làm ăn xa. Vì vậy đối với học sinh còn thiếu sự
quan tâm của các bậc phụ huynh. Nhiều em nhận thức pháp luật còn kém và ý

thức thực hiện pháp luật chưa tốt nhất là học sinh lớp 10 chưa có ý thức tự
giác như học sinh lớp 11, 12.

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

7

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

- Mới đầu cấp học, sự hiểu biết giữa giáo viên và học sinh chưa nhiều,
giáo viên phải mất một khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu các em, nhất
là những học sinh ý thức pháp luật kém, thường xuyên vi phạm như: nghiện
games, vắng học vô lý do, trốn tiết, đánh đánh nhau, vi phạm luật an tồn giao
thơng đường bộ. Nhiều em có hồn cảnh khó khăn như thiếu thốn tình cảm
và sự quan tâm của gia đình, thiếu sự quản lý sát sao của gia đình; việc đi lại
để liên hệ với cha mẹ học sinh cũng không thuận lợi.
- Chương trình mơn giáo dục cơng dân ở lớp 10 chưa tìm hiểu về pháp
luật. Việc giáo dục pháp luật thông qua công tác chủ nhiệm lớp cũng thường
mới chỉ dừng lại ở hình thức tuyên truyền miệng. Nội dung tuyên tuyền pháp
luật nghèo nàn, chủ yếu tập trung vào những nội dung các em thường vi
phạm nhiều như: hút thúc lá, không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông,
sử dụng pháo nổ, gây gổ đánh nhau...
- Chưa xây dựng được các chủ đề giáo dục pháp luật trong năm
học để từ đó xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch tuyên truyền,
giáo dục pháp luật có hiệu quả.

- Thời gian của các tiết sinh hoạt ít nhưng thường có rất nhiều cơng việc
khác cần triển khai nên việc lồng ghép giáo dục pháp luật khó khăn hơn.
- Cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn, chưa có điều kiện về
máy tính, máy chiếu tại các phịng học để có thể áp dụng cơng nghệ thông tin
vào công tác giáo dục pháp luật.
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên chủ nhiệm các lớp với
nhau trong công tác tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh.
2.2.3. Nguyên nhân của khó khăn, hạn chế
* Nguyên nhân khách quan.
- Ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội nói chung chưa
cao. Tình hình vi phạm pháp luật có nhiều diễn biến phức tạp, việc xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật nhiều nơi, nhiều chỗ chưa nghiêm, tác động đến
tâm lý, tình cảm, nhận thức chung của học sinh.
- Thể chế cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đủ, chưa
mạnh. Hệ thống pháp luật còn chồng chéo, lạc hậu, chất lượng chưa cao.
- Tình hình dịch covid-19 kéo dài và diễn biến phức tạp gây ảnh hưởng
lớn đến hoạt động chung của nhà trường cũng như hoạt động giáo dục pháp
luật.
* Nguyên nhân chủ quan.
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

8

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


- Nhận thức về vị trí, vai trị của nhiệm vụ phổ biến giáo dục
pháp luật trong nhà trường cịn có khoảng cách khá xa so với nhiệm
vụ chuyên môn của ngành giáo dục.
- Nội dung giáo dục pháp luật đưa vào nhà trường THPT thiếu tính đa
dạng, chưa thực sự góp phần đổi mới nội dung, chương trình đào tạo.
- Cơng tác giáo dục pháp luật của giáo viên chủ nhệm và các đoàn thể
trong nhà trường được tiến hành chưa thường xun, liên tục, thiếu tính chủ
động, sáng tạo và cịn phụ thuộc vào chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường.
- Một số giáo viên còn chậm đổi mới trong phương thức giáo dục pháp
luật, làm hạn chế chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh.
2.2.3. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng đề tài đã đặt ra
Từ thực trạng trên, cùng với việc khảo sát ban đầu về sự hiểu biết của
các em về pháp luật, tôi nhận thấy:
- Đa số các em học sinh lớp 10 chưa hiểu biết nhiều về pháp luật
(60% -70%).
- Các em cũng chưa nhận thức được vai trò của pháp luật trong đời
sống xã hội (40-50%). Nhiều học sinh có tư tưởng đối phó, “lách luật”.
- Việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật và hoạt
động ngoại khóa trong nhà trường cịn ít, mang tính vụ việc, còn thiếu sự quan
tâm thật sự, chưa đúng mức, chưa đầu tư của một số giáo viên chủ nhiệm.
*Kết quả khảo sát học sinh tham gia các hoạt động giáo dục pháp luật và
hoạt động ngoại khóa trong 2 năm học trước:
Công tác tuyên truyền giáo
Tổ chức hoạt động ngoại
dục pháp luật
khóa
Năm học

Năm học
2019-2020


Số lượt thực
hiện tuyên
truyền giáo
dục

Số lượt học
sinh được
tham gia

4

450

Số lượt tổ
chức hoạt
động ngoại
khóa
7

Năm học
3
316
6
2020-2021
2.3. Một số giải pháp giáo dục pháp luật theo chủ đề
2.3.1. Mục tiêu
Tôi áp dụng sáng kiến này với mục tiêu:
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY


Số lượt học
sinh được
tham gia
300
270

9

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

- Về nội dung: Xây dựng được những chủ đề giáo dục pháp luật có nội
dung đa dạng, phong phú, phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lí và có tính ứng dụng
cao trong thực tiễn cho học sinh lớp 10.
- Về phương pháp và cách thức tiến hành: giáo dục pháp luật phải
phải phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh, phải chú trọng thực
hành tạo cho học sinh chủ động tham gia vào các quá trình tổ chức hoạt
động cụ thể để hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể
nhằm đạt được mục đích hình thành ở các em tình cảm, tri thức và hành
vi pháp lý phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của pháp luật.
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp giáo dục pháp luật
theo chủ đề
Giải pháp 1: Xây dựng chủ đề “Tham gia giao thơng an tồn” nhằm tun
truyền Luật giáo thông đường bộ.
Giải pháp 2: Xây dựng chủ đề “Trường học khơng khói thuốc” nhằm tun
truyền Luật Phịng chống tác hại của thuốc lá.

Giải pháp 3: Xây dựng chủ đề “Kỹ năng phòng, chống ma túy” nhằm tuyên
truyền Luật phòng, chống ma túy.
Giải pháp 4: Xây dựng chủ đề “Chung tay đầy lùi dịch bệnh” nhằm tuyên
truyền truyền Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
 Trong năm thực hiện theo các giải pháp trên nhà trường đã đạt được
cơ bản những kết quả tốt, hằng năm tỉ lệ học sinh khá tốt về hạnh kiểm tăng,
số học sinh hạnh kiểm yếu giảm và khơng có học sinh vi phạm pháp luật Ý
thức kỉ luật trong học sinh được nâng lên góp phần cho việc nâng cao chất
lượng văn hóa. Các năm qua nhà trường đều được cấp trên công nhận là đơn
vị có đời sống văn hóa tốt .
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Sau khi vận dụng các biện pháp này vào nhà trường GD pháp luật cho HS.
Nhà trường THPT số 2 Nghĩa Hành nhiều năm liền đã hạn chế tối đa HS bỏ học
trốn tiết, HS vi phạm PL, ATGT đường bộ, không có HS nào vi phạm TNXH.
3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: Sử dụng các phương
pháp dạy học, phân tích lí thuyết, tổng hợp tài liệu, điều tra cơ bản, tổng kết kinh
nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương pháp thống kê tốn học trong việc
phân tích thực nghiệm sư phạm… Tôi đã triển khai đề tài “Một số giải pháp
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

10

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

giáo dục pháp luật theo chủ đề cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch
Thành 4 thông qua công tác chủ nhiệm”
* Kết quả thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm:Học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 4.
- Cách thức thực hiện: Tiến hành áp dụng đề tài ở lớp 10C4 (38 học
sinh), so sánh với kết quả học lực, hạnh kiểm với 2 lớp 10C3 (35 học sinh)
và 10C5 (31 học sinh) thu được kết quả như sau:
Học lực
Hạnh kiểm
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu Kém
10C4 38
3
13
22
0
0
29
5
3
1
0
10C3 35
0
5
23
2
0

21
7
4
3
0
10C5 31
0
5
28
3
0
21
7
0
3
0
Thông qua bảng thống kê số liệu tổng hợp kết quả học lực và
hạnh kiểm của học sinh có thể thấy kết quả học lực và hạnh kiểm của
học sinh lớp thực nghiệm cao hơn so với học sinh các lớp đối chứng.
Thơng qua đó đã bước đầu khẳng định được hiệu quả của việc áp
dụng sáng kiến vào công tác chủ nhiệm lớp.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
Qua gần 15 năm công tác trong ngành giáo dục, được trực tiếp
tham gia giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tại trường THPT Thạch
Thành 4, tôi xin kiến nghị và đề xuất một số vấn đề sau đây để nâng cao
hiệu quả cua công tác giáo dục pháp luật cho học sinh:
*Đối với cơ quan quảng lý giáo dục cấp trên
- Xây dựng và ban hành sách giáo khoa trung học phổ thông
mới cần chú trọng lồng ghép nội dung kiến thức pháp luật vào một
cách khoa học nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

- Cần biên soạn tài liệu giáo dục pháp luật, bổ sung các nội
dung phù hợp lứa tuổi của học sinh Trung học phổ thơng.
- Xây dựng chương trình tập huấn cho giáo viên về giáo dục
pháp luật cho học sinh.
- Tổ chức tập huấn cho giáo viên về nội dung giáo dục pháp
luật cho học sinh để áp dụng trong các nhà trường.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trực quan
cho các nhà trường.

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

11

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

*Đối với trường Trung học phổ thông
- Áp dụng đề tài “Một số giải pháp giáo dục pháp luật theo chủ
đề cho học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 4 thông qua
công tác chủ nhiệm” vào công tác chủ nhiệm lớp.
- Cần xác định rõ trách nhiệm trong công tác phổ biến giáo
dục pháp luật trong trường học, nhằm tạo cơ sở pháp lý, cơ chế
phối hợp giữa các GVCN, GV các bộ môn xã hội như Lịch sử, địa lý...
đặc biệt là mơn giáo dục cơng dân.
- Xây dựng chương trình phổ biến pháp luật ngoại khóa thống
nhất cho 1 năm học trong nhà trường.

- Nâng cao trách nhiệm của đoàn thanh niên trong công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học.
- Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh
- Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần phải được tiến
hành thường xuyên, liên tục, có chương trình, kế hoạch cụ thể,
tránh tình trạng làm chỉ có tính phong trào.
Từ những kết quả bước đầu của đề tài này và từ những đóng
góp ý kiến của nhiều thầy cơ, tơi sẽ có thêm kinh nghiệm và động
lực để tiếp tục xây dựng những nội dung giáo dục pháp luật cho học
sinh trong thời gian tới. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện sáng
kiến khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy, cơ. Xin trân trọng cảm ơn!

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 07 năm 2020
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

HIỆU TRƯỞNG

Người thực hiện

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

12

skkn



TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Bùi Thị Thủy

Ngô Văn Giang

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp, 2013.
2. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giao thông đường bộ, 1989.
3. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Phòng chống tác hại của
thuốc lá,
4. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật phòng chống bệnh truyền
nhiễm
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

13

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

5. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật phịng chống ma túy
6. Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Chỉ thị số 13 /CT-TTg ngày
11/3/2020.

7. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá
trình dạy học, NXB giáo dục, 1995
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban CHTW
Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII về giáo dục và đào tạo”, tiếp tục đổi mới sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1993

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Bùi Thị Thủy
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THPT Thạch Thành 4
TT
Tên đề tài SKKN
Cấp
Kết quả Năm học
GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

14

skkn


TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

đánh giá đánh giá
xếp loại xếp loại
1


2

Hướng dẫn học sinh lớp 10 xây
dựng và vận dụng cơng thức tính
nhanh để làm bài tập kim loại tác
dụng vơi axit sunfuric
Phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo, giáo dục kĩ năng sống và
tạo hứng thú học tập mơn hóa học
thơng qua bài Kim loại kiềm thổ
và hợp chất quan trọng bằng
phương pháp tích hợp
Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe
và nâng cao hứng thú học tập
cho học sinh thơng qua giảng dạy
nhóm halogen trong chương
trình hóa học lớp 10 ở trường
THPT Thạch Thành 4

GIÁO VIÊN: BÙI THỊ THỦY

đánh giá
xếp loại

Tỉnh

C

2014-2015


Tỉnh

C

2018-2019

Tỉnh

C

2019-2020

15

skkn



×