Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sáng Kiến Một Số Kinh Nghiệm Trong Công Tác Chủ Nhiệm Lớp.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.76 KB, 10 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp.
3. Tác giả:
- Họ và tên:

Nguyễn Thị Lâm

Nam (nữ) : Nữ

- Ngày/ tháng/năm sinh: 16 - 7 - 1981
- Trình độ chun mơn: Đại học tiểu học
- Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên -Trường Tiểu học Tân Quang
- Địa chỉ: Tân Quang- Ninh Giang - Hải Dương
- Điện thoại: 0966 880 625
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Tân Quang
- Địa chỉ: xã Tân Quang - huyện Ninh Giang - tỉnh Hải Dương
- Điện thoại: 03203 569 240
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Tân Quang
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giáo viên hiểu và nắm được đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu
học nói chung, lứa tuổi học sinh lớp Một nói riêng. Giáo viên phải nắm được
đặc điểm về nhận thức cũng như về nhân cách của từng học sinh trong lớp.
Hiểu hồn cảnh gia đình và các yếu tố xã hội có thể tác động đến sự hình thành
và phát triển nhân cách học sinh. Giáo viên phải thực sự nhiệt tình, tâm huyết
với nghề, mến trẻ.Giáo viên biết phối kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo
dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Học sinh cần chăm ngoan, tích cực học tập.
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2016 - 2017.
TÁC GIẢ
(ký, ghi rõ họ tên)


XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Lâm
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1


TĨM TẮT SÁNG KIẾN
1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến
Thực hiện nhiệm vụ năm học yêu cầu về đổi mới căn bản, tồn diện giáo
dục phổ thơng nói chung, đổi mới phương pháp Giáo dục Tiểu học nói riêng
nhằm giáo dục học sinh trở thành những con người mới - con người phát triển
tồn diện về : Đức- Trí- Thể - Mĩ. Qua trao đổi với đồng nghiệp và quá trình
làm cơng tác chủ nhiệm với những kinh nghiệm tích lũy được tơi thấy vị trí và
vai trị của người giáo viên chủ nhiệm lớp là vô cùng quan trọng. Người giáo
viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy trên chiến trường, muốn giành
thắng lợi thì phải biết tổ chức, bao qt, xử lí các tình huống một cách nhanh
nhạy, tinh tế, phù hợp với lứa tuổi học sinh thì mới mang lại kết quả như mong
muốn. Đối với người giáo viên không chỉ dạy các em về kiến thức văn hố mà
cịn dạy các em về nề nếp, cách sống, cách làm người và làm chủ tương lai của
đất nước. Đó là nhiệm vụ của một người giáo viên chủ nhiệm lớp. Hiện nay
giáo dục cần trang bị cho các em khơng những về tri thức mà cịn đặc biệt coi
trọng về định hướng phát triển nhân cách con người, kĩ năng sống và những
giao tiếp nhất định để trở thành một con người năng động, làm chủ bản thân
mình, làm chủ tương lai đất nước. Chính vì vậy mà bản thân tôi là một giáo
viên chủ nhiệm lớp luôn trăn trở làm sao để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
Tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:" Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm
lớp" để trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp.

2. Điều kiện, thời gian, đối tượng để áp dụng sáng kiến
+ Điều kiện: Giáo viên hiểu và nắm được đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
học sinh tiểu học nói chung, lứa tuổi học sinh lớp 1 nói riêng. Giáo viên phải
nắm được đặc điểm về nhận thức cũng như về nhân cách của từng học sinh
trong lớp. Hiểu hồn cảnh gia đình và các yếu tố xã hội có thể tác động đến sự
hình thành và phát triển nhân cách học sinh. GV phải thực sự nhiệt tình, tâm
huyết với nghề, mến trẻ. Phối kết hợp chặt chẽ giữa ba môi trường giáo dục: gia
đình - nhà trường - xã hội. Học sinh cần chăm ngoan, tích cực học tập và rèn
luyện, có tinh thần vượt khó vươn lên.
2


+ Thời gian: Áp dụng vào năm học 2016 - 2017
+ Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp Một. (có thể triển khai các
lớp khác)
3. Nội dung sáng kiến
3.1.Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến
- Đề tài của tôi gắn liền với thực tế, gần gũi với tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh. Từ thực tế trên tơi nghiên cứu về trình độ tiếp thu bài học, năng khiếu cá
nhân, nhu cầu hứng thú, thói quen thực hiện các hành vi đạo đức của mỗi các
nhân để tiếp tục giáo dục và phát triển học sinh trở thành những mầm mống tài
năng của đất nước.
- Không những thế tơi về tận nhà của học sinh tìm hiểu hồn cảnh gia
đình, điều kiện học tập những nhân tố tác động trong mối quan hệ tổng thể của
học sinh.
+ Tìm hiểu chất lượng học sinh ở những năm học trước để phát triển học
sinh còn hạn chế ở những điểm nào, mơn học nào để tìm ra những giải pháp
hữu hiệu tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để các em có kiến thức
vững vàng học tốt các bậc học trên.
- Sau đó tơi mới đặt ra nhiệm vụ của đề tài này cũng chính là cái đích

mình cần đạt tới tức là kết quả học tập của học sinh về học lực và hạnh kiểm
qua từng năm học.
3.2. Phương pháp nghiên cứu:
Đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực tế học sinh trong lớp về đặc điểm tâm
sinh lý học sinh, độ tuổi, học sinh năng khiếu, học sinh cá biệt. Tìm hiểu về
kinh tế gia đình học sinh, phối hợp chặt chẽ cơng tác kết hợp giữa gia đình- nhà
trường và xã hội để có biện pháp giáo dục cho từng em.
Điều tra kết quả học tập ở những năm học ở những năm học trước phân
thành nhóm các đối tượng học sinh .Ở mỗi nhóm đối tượng học sinh giáo viên
điều gần gũi trị chuyện để biết được những mạt hạn chế hay yếu tố năng động
ở từng học sinh. Từ đó, định hướng cho các em cách học tập và rèn luyện có
3


khoa học đem lại chất lượng cao. Qua đó người giáo viên có thêm kinh nghiệm
để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp.
3.3. Giá trị, hiệu quả của sáng kiến
Qua sự phản hồi của đồng nghiệp, tôi thấy sáng kiến kinh nghiệm của tơi đã
từng bước được vận dụng có hiệu quả và có thể áp dụng được cho mọi khối lớp
ở bậc tiểu học.
4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến:
Sau khi nghiên cứu và áp dụng đề tài trong lớp mình chủ nhiệm, tơi thấy
kết quả chuyển biến rõ rệt. Trong các buổi sinh hoạt tổ, khối, tôi đã đưa ra triển
khai để đồng nghiệp trong tổ cùng nghiên cứu, bổ sung và áp dụng thực hiện.
Gần kết thúc một năm học, qua ý kiến phản hồi của các đồng nghiệp, tôi được
biết kinh nghiệm của tơi đã từng bước được vận dụng có hiệu quả và có thể áp
dụng được cho mọi khối lớp trong công tác chủ nhiệm lớp.
5. Đề xuất khuyến nghị để thực hiện áp dụng
Để sáng kiến được áp dụng và mở rộng cần sự đồng tình ủng hộ và nhiệt
tình tham gia, đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu nhà trường, các bạn đồng

nghiệp và các cấp lãnh đạo....

4


MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1.Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến
Như chúng ta đã biết, việc giáo dục phát triển nhân cách học sinh là một
nhu cầu cần thiết, bản chất của q trình giáo dục là tổ chức tồn bộ cuộc sống,
học tập hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của
học sinh được phát triển dưới sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Thực chất
vai trò của giáo viên chủ nhiệm gần như trồng cây, chăm sóc vun trồng cây
giống. Người làm vườn không thể cầm ngọn cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo
điều kiện cho hạt giống nẩy mầm. Cho nên, bản thân tôi là một giáo viên chủ
nhiệm, tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáo dục cho các em trở thành những con
người hữu ích cho xã hội, để xứng đáng với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban
tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất
trong tất cả các nghề cao q vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”.
Trong thời đại mở cửa của nền kinh tế hiện nay, học sinh ln có xu
hướng đua địi chưng diện luôn bị những cạm bẫy trong xã hội lơi cuốn. Nó ảnh
hưởng khơng ít đến việc học tập của học sinh. Vì vậy, xuất phát từ tình hình
thực tế ấy tôi quyết tâm thực hiện tốt “Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu
học”, cố gắng giáo dục tốt những học sinh trong lớp tơi chủ nhiệm góp phần
đua phong trào nhà trường vững mạnh và xã hội có những cơng dân tốt, là
những đứa con ngoan trong gia đình.
Để thực hiện nhiệm vụ này, địi hỏi người giáo viên khơng ngừng phấn
đấu học tập, là người có kiến thức năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
vững vàng. Vì vậy “Làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp” không những nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức mà cịn hình thành được những kỹ năng sống cho
học sinh, góp phần làm giàu trí thức một hành trang cần thiết cho cuộc đời của

các em.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, đứng trước thềm thế thế kỷ
XXI phải tự mình vươn lên cùng với sự chuyển mình của đất nước, của toàn thế
giới. Muốn vậy, phải tự nâng cao trình độ chun mơn để gặt hái những sản
phẩm tối ưu, đưa thế hệ tương lai cùng hoà với nhịp đập của toàn cầu.
5


Với kiến thức được tạo cùng kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và
học hỏi ở thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi rút ra bài học kinh nghiệm
cho riêng mình là “Làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp” khơng thể thiếu đối với
giáo viên Tiểu học, vì những việc làm góp phần nâng cao chất lương giáo dục
và đào tạo.
Các em trở thành con người có đức, có tài là hạt nhân tương lai của đất
nước. Đó là nguyện vọng của bản thân tơi muốn góp một phần nhỏ bé vào sự
nghiệp giáo dục. Với ý tưởng như thế, tôi đã nghiên cứu và viết đề tài “ Một số
kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ”.
2. Cơ sở lý luận của vấn đề
Năm học 2016 - 2017 là năm tiếp tục đổi mới căn bản và tồn diện giáo
dục phổ thơng nói chung, đổi mới phương pháp giáo dục Tiểu học nói riêng.
Nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kiến thức cơ bản để
học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở.
Thấm nhuần câu nói của Bác Hồ: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích
trăm năm trồng người” trong những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có
nhiều thay đổi và biến động khơng ngừng. Đảng và Nhà nước ta đã có những
chủ trương đường lối lãnh đạo, quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đến vấn đề
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh và đặc biệt là giáo dục đạo
đức, kĩ năng sống giúp các em có đủ trí - đức - thể - mĩ làm chủ bản thân, làm
chủ tương lai của chính mình cũng như tương lai của đất nước.

Để thực hiện mục tiêu này thì vai trị của người giáo viên trong công tác
chủ nhiệm lớp là vơ cùng quan trọng.
Vì vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức hết sức đúng
đắn về vai trò của người thầy trong lớp học. Người giáo viên chủ nhiệm lớp
cũng như người chỉ huy trên chiến trường, muốn giành thắng lợi thì phải biết tổ
chức, bao quát, xử lí các tình huống một cách nhanh nhạy, tinh tế, phù hợp với
lứa tuổi học sinh thì mới mang lại kết quả như mong muốn. Đối với người giáo
viên khơng chỉ dạy các em về kiến thức văn hố mà còn dạy các em về nề nếp,
6


cách sống, cách làm người và làm chủ tương lai của đất nước. Đó là nhiệm vụ
của một người giáo viên chủ nhiệm lớp. Hiện nay giáo dục cần trang bị cho các
em khơng những về tri thức mà cịn đặc biệt coi trọng về định hướng phát triển
nhân cách con người, kĩ năng sống và những giao tiếp nhất định để trở thành
một con người năng động, làm chủ bản thân mình, làm chủ tương lai đất nước.
Cơng tác chủ nhiệm lớp không phải là một công việc đơn giản, nó ln
là vấn đề trăn trở đối với hầu hết các giáo viên, đặc biệt là giáo viên tiểu học:
Các em học sinh còn bé, vốn hiểu biết và ngơn ngữ cịn hạn chế, các em có
những hành động cịn bộc phát chưa có sự suy nghĩ chín chắn, rất hồn nhiên
ngây thơ,... Vậy làm thế nào để xây dựng được một tập thể vững mạnh, thân
thiện phù hợp với lứa tuổi học sinh? Đó là điều mà mỗi giáo viên chủ nhiệm
lớp nên có trách nhiệm thực hiện sao cho đạt hiệu quả cao trong công tác giảng
dạy và giáo dục của mình.
3. Thực trạng của vấn đề
Với bất cứ người giáo viên nào khi nhận lớp chủ nhiệm cũng đều gặp
những thuận lợi và khó khăn; thuận lợi thì ít nhưng khó khăn thì nhiều. Vậy
làm thế nào để chúng ta hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm. Đây là vấn đề mà
bản thân tôi luôn quan tâm, suy nghĩ.
Hiện nay công tác chủ nhiệm lớp chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Xuất

phát từ rất nhiều ngun nhân có thể từ phía giáo viên, học sinh, phụ huynh học
sinh hay từ vấn đề xã hội. Mỗi chúng ta đều nhận thức được rằng người giáo
viên chủ nhiệm lớp đóng rất nhiều vai trị: vừa là thầy dạy, vừa là người cha,
người mẹ và nhiều khi lại là người bạn tốt nhất, gần gũi nhất với học sinh. Qua
tìm hiểu tình hình lớp đầu năm, tơi nhận thấy lớp mình phụ trách có những
thuận lợi và khó khăn như sau:
3.1.Thuận lợi
Nhìn chung các em ngoan ngỗn, lễ phép, vâng lời thầy cơ, ơng bà, cha
mẹ, có tác phong nhanh nhẹn. Các em đã hăng hái, tích cực, tự giác trong học
tập và các hoạt động khác. Trong lớp các em ln đồn kết, thân ái, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.
7


Trình độ nhận thức của học sinh trong lớp tương đối đồng đều. Các em
đi học chuyên cần, có đầy đủ đồ dùng học tập và sách vở. Hầu hết các em đã có
ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
Lớp học có đủ bàn ghế đúng kích cỡ, phù hợp với lứa tuổi. Phịng học có
đủ ánh sáng và khơng khí thống mát, có hệ thống điện thắp sáng và quạt mát
thường xuyên.
Ban Giám hiệu nhà trường, lãnh đạo địa phương quan tâm đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đầy đủ cho các hoạt động giáo dục.
Sự phối kết hợp chặt chẽ, sự tham gia nhiệt tình của Hội cha mẹ học sinh
và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tạo niềm vui, niềm tin cho
mỗi giáo viên phấn khởi làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp.
3.2. Khó khăn
Do đặc thù tâm lý lứa tuổi tiểu học, ý thức tự học của các em chưa cao,
chưa tự mình có một phương pháp học tập tích cực, nhằm hướng tới một kết
quả tốt trong học tập.
Phần lớn các em là con nhà Nơng nghiệp, bố mẹ cịn lo cơng việc làm ăn

nên ít có thời gian quan tâm, để ý đến việc học tập cũng như vui chơi của con
cái .
Một số gia đình các em cịn thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo như em: Vũ
Thị Thùy; em Vũ Tuấn Ah; em Nguyễn Thị Hương.... Các em có hồn cảnh
khó khăn nên có ảnh hưởng phần nào đến việc trang bị sách vở, đồ dùng học
tập.
Mặt khác ngày nay, dưới thời đại thông tin bùng nổ một cách mạnh mẽ, các
phương tiện thơng tin hiện đại có những mặt tích cực song cũng khơng ít mặt
tiêu cực, mà ở lứa tuổi này các em thích tìm hiểu những cái mới, ham học
những điều chưa biết, thích khám phá những bí ẩn, chính vì vậy các em rất dễ
bị sa ngã và rơi vào cạm bẫy. Chính vì vậy mà bản thân tơi là một giáo viên chủ
nhiệm lớp luôn trăn trở làm sao để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra. Tôi đã
mạnh dạn chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp "
để trao đổi cùng đồng nghiệp.
8


4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện
4.1. Xác định rõ mục tiêu của công tác chủ nhiệm lớp
+ Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.
+ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
+ Khơng có hiện tượng học sinh chán học, bỏ học.
4.2. Xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm:
Một người giáo viên chủ nhiệm không chỉ làm tốt cơng tác chun mơn đó là
truyền đạt tất cả những kiến thức cho học sinh, trang bị cho các em những tri
thức cần thiết để các em vững bước học tiếp lên các bậc học tiếp theo. Người
giáo viên chủ nhiệm còn là người:
+ Người giáo viên phải tạo được niềm tin và lấy được niềm tin của phụ
huynh và học sinh.
+ Phối hợp tốt với gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh.

+ Phải thực sự yêu nghề, có lương tâm và trách nhiệm.
+ Phải đi sâu, đi sát đến từng đối tượng học sinh, hiểu từng hồn cảnh
gia đình học sinh để kịp thời giúp đỡ học sinh khi khó khăn.
+ Phải gần gũi, cởi mở, chân tình, ln tơn trọng học sinh và phụ huynh
học sinh.

Tải bản FULL (20 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

+ Luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
4.3.Lập kế hoạch rèn nền nếp
- Đây là công tác đóng vai trị quan trọng, có thể quyết định đến học tập
và mọi phong trào của lớp. Vì lớp học có trật tự, có nề nếp tốt thì học sinh mới
chú ý nghe giảng và hiểu bài được. Điều này giúp giáo viên rất nhiều trong việc
đảm bảo hết các kiến thức của tiết học. Với công việc này, tôi đã tiến hành như
sau:
- Ngay từ khi nhận lớp, tôi đã cho các em học sinh học về Nội quy học
sinh, cho các em học cụ thể chi tiết từng mục một, phân tích kỹ để các em hiểu
nội quy đó, vì nhiều khi các em cịn nhỏ, nếu Giáo viên chỉ nêu qua thì Học
sinh khơng thể hiểu hết được yêu cầu của Nội quy. Ví dụ xếp hàng thẳng là thế
9


nào, trật tự nghe giảng và hăng hái phát biểu là như thế nào, hát đầu giờ phải
như thế nào, thể dục giữa giờ như thế nào cho đúng.
- Lớp học phải trật tự thì giáo viên mới giảng, tuyệt đối khơng có tình
trạng thầy nói, trị nói, khơng ai nghe ai.
- Trong công tác này luôn phải nghiêm khắc nhưng cũng cần phải nhẹ
nhàng với các em. học ra học, vui ra vui.
- Ngồi ra, tơi đã hướng dấn tỉ mỉ về yêu cầu thi đua giữa các tổ và các
cá nhân ngay từ buổi học đầu tiên để các em phấn đấu.

- Ln duy trì đều đặn hoạt động thi đua giữa các tổ, các cá nhân, có
khen chê kịp thời. Lấy tiêu chí khen, động viên là chính.
- Bên cạnh đó, tơi ln giáo dục các em ý thức giữ gìn mơi trường xung
quanh xanh, sạch, đẹp gíup cho chúng ta có sức khoẻ tốt. Hướng dẫn các em cụ
thể cả việc đi vệ sinh đúng nơi quy định, vứt rác đúng chỗ.
- Tôi luôn đề cao vai trò của cán bộ lớp, các em này thực sự là những cô
giáo nhỏ của lớp học. tôi hướng dẫn cách các em tự quản lớp như thế nào,
nhiều khi những em cán bộ lớp được tôi phân công lại là những em hiếu động
ở trong lớp để các em có ý thức sửa chữa và động viên kịp thời nếu các em làm
tốt nhiệm vụ được giao
- Là chủ nhiệm của lớp nhỏ tuổi nhưng tôi luôn đề cao tinh thần tự quản
của các em, khen tập thể cá nhân nào có ý thức tự quản tốt, từ đó giúp các em
có sự ganh đua nhau.
- Cuối mỗi tuần, mỗi tháng luôn giành khoảng thời gian cho các em tự
bình bầu thi đua giữa các tổ, các cá nhân. Hàng tuần tôi sẽ thưởng cho các cá
nhân xuất sắc và tổ có nhiều điểm. Phần thưởng đơi khi chỉ là 1 chiếc kẹo song
các em rất thích và tổ nào chưa được kẹo thì phải cố gắng phấn đấu...
- Để làm tốt được những việc trên không thể ngày một ngày hai mà các
em có thể thực hiện được tốt, do vậy tôi luôn phải nhắc nhở đến khi các em
quen dần, đặc biệt trong một, hai tháng đầu Giáo viên phải chỉ dẫn tỉ mỉ cho
học sinh từng tí một để các em có cái chuẩn để thực hiện theo.
4.4. Làm phiếu điều tra phân loại từng đối tượng học sinh
10
6103978



×