Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số giải pháp phòng, tránh ô nhiễm vô hình của điện từ trường cho học sinh trường thpt lang chánh (tiết 2, bài 3, sgk vật lí 11, chương trình cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 16 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỊNG, TRÁNH
Ơ NHIỄM VƠ HÌNH CỦA ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH
(Tiết 2, Bài 3, SGK Vật lí 11, Chương trình cơ bản)

Người thực hiện:
Trần Thị Thu
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực:
Vật lí

THANH HỐ NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
Nội dung
1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
2.
2.1.


2.2.
2.3.
2.4.
3.
4.

Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Các giải pháp chủ yếu
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Kết luân, kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

skkn

Trang
2
2
3
3
3
3

3
5
6
12
13
15


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Mơi trường là khơng gian sống cho con người và sinh vật. Nó là một yếu tố
quan trọng bậc nhất trong việc đảm bảo sự sống của con người. Mơi trường gồm
những gì xung quanh chúng ta như đất, nước, bầu khí quyển … Môi trường
cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng phục vụ cho hoạt
động sản xuất và nó cũng là nơi con người sinh hoạt, hít thở hàng ngày. Như vậy
nó ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên.
Hiện nay, vấn đề môi trường đang diễn biến phức tạp và gây hậu quả
nghiêm trọng. Bởi vậy việc bảo vệ môi trường được tất cả các nước trên thế giới
chú trọng trong đó có Việt Nam. Việc cần thiết phải làm ngay để cứu lấy hành
tinh Trái Đất của chung ta là phải có những biện pháp hợp lí để bảo vệ mơi
trường. Chúng ta có nhiều biện pháp khác nhau và phải thực hiện chung tay,
đồng loạt ở tất cả các độ tuổi. Đặc biệt là thế hệ trẻ, những mầm non tương lai
còn ngồi trên ghế nhà trường bằng cách lồng ghép vào các hoạt động học của
các em. Chúng ta hồn tồn vừa có thể đưa ra các biện pháp giáo dục môi
trường liên quan đến từng nội dung trong các bài học cụ thể lại vừa gần gũi với
sự hiểu biết của học sinh. Chính điều này sẽ kích thích sự tị mị, sáng tạo, hứng
thú học tập, mở rộng sự hiểu biết của học sinh, đặc biệt là hướng sự quan tâm
của các em tới mơi trường để từ đó biết cách bảo vệ mơi trường. Trong số các
mơn học ở trường THPT thì mơn Vật lí là một trong những mơn học thực

nghiệm, mang tính thực tiễn cao, cung cấp cho học sinh rất nhiều các kiến thức
cơ bản về thế giới tự nhiên nói chung và về mơi trường xung quanh. Vì vậy, để
đáp ứng được những yêu cầu đặt ra, trong quá trình giảng dạy bộ mơn vật lí việc
lồng ghép, giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề rất cần thiết với thực trạng hiện
nay.
Thực tế hiện nay công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường các
cấp nói chung và trường THPT Lang Chánh nói riêng chưa được chú trọng,
chưa tổ chức thường xuyên, dẫn đến tình trạng học sinh chưa hiểu hết được các
vấn đề về mơi trường, từ đó ý thức bảo vệ mơi trường của các em chưa cao. Mặt
khác các em học sinh chỉ nhận thấy rõ ô nhiễm môi trường thấy được trực tiếp
bằng mắt, nhưng có những ơ nhiễm mơi trường không thể thấy trực tiếp bằng
mắt nên học sinh đôi khi không biết được sự tồn tại của chúng hoặc không thấy
được tác hại của chúng như ô nhiễm của điện từ trường.
Từ những lí do trên, tơi đã chọn đề tài: "Một số giải pháp phịng, tránh ơ
nhiễm vơ hình của điện từ trường cho học sinh trường THPT Lang Chánh"
(Tiết 2, Bài 3, SGK Vật lí 11, Chương trình cơ bản) làm sáng kiến kinh
nghiệm với mục đích nâng cao nhận thức, kĩ năng phịng, tránh ơ nhiễm do điện
từ trường gây ra cho học sinh và xây dựng những tư liệu tham khảo, gợi ý tổ
2

skkn


chức hoạt động dạy học giáo dục kĩ năng phòng, tránh cho giáo viên THPT góp
phần giảm thiểu ảnh hưởng tác động của điện từ trường với học sinh trong
trường.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Giúp học sinh hiểu được thực trạng của môi trường hiện nay, hiểu rõ được
ô nhiễm do điện từ trường gây ra, nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của
vấn đề môi trường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển.

- Giúp học sinh nâng cao được giá trị về mặt vận dụng kiến thức, giải thích
hiện tượng vật lí trong đời sống; rèn luyện một số kỹ năng sống và nâng cao ý
thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên chúng ta không lạm dụng vấn đề này nhiều, phải đảm bảo đủ
kiến thức cơ bản và thời gian cho tiết học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp phòng, tránh ơ nhiễm vơ hình do điện từ trường gây ra thông
qua hoạt động dạy học tiết 2 bài 3 Vật lí lớp 11
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết ( phân tích, tổng hợp
tài liệu internet, tập san, tập báo có liên quan đến đề tài).
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
- Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến:
2.1.1. Vấn đề ơ nhiễm của điện từ trường ở Việt Nam:
Hiện nay vấn đề môi trường đang rất nóng bỏng. Những hiểm họa suy thối
của môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của con người
Sự ô nhiễm môi trường ở đây không chỉ là những gì mà thực tế chúng ta có
thể nhìn thấy được như ô nhiễm nguồn nước từ chất thải của các nhà máy, khí
thải ra bầu khí quyển từ các khu cơng nghiệp…mà ơ nhiễm mơi trường cịn có
thể là những ơ nhiễm vơ hình mà chúng ta khơng thể nhìn thấy được như điện từ
trường.
Đơi khi chúng ta chỉ chú trọng và nhìn rõ được hậu quả của ô nhiễm môi
trường gây ra như Trái Đất ngày càng nóng lên, tầng ozơn bị thủng, các nguồn
tài ngun thiên nhiên ngày càng bị cạn kiệt,... dẫn đến khí hậu ngày càng khắc
nghiệt, hạn hán kéo dài, mưa bão, lũ lụt, dịch bệnh ngày càng gia tăng mà chúng
ta chưa chú ý và ít hiểu biết về ơ nhiễm mơi trường do điện từ trường gây ra là

liên tục, ngày càng tăng và ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe con người. Theo các
chuyên gia, điện từ trường có thể lan truyền và xuyên qua mọi vật cản, tác động
lên cơ thể người. Thế nhưng các giác quan của con người khó nhận biết được
3

skkn


tình trạng ơ nhiễm sóng điện từ, ngay cả khi ta đứng trong trường bức xạ cường
độ rất cao. Trên thế giới đã có hàng trăm nghìn cơng trình nghiên cứu với các
kết quả điện từ trường có tác hại tới sức khỏe con người, tuy nhiên cuộc sống
hiện nay không thể thiếu các thiết bị này, buộc chúng ta phải sống chung
Khoa học công nghệ và kĩ thuật ngày càng phát triển, vì thế nguy cơ phơi
nhiễm điện từ trường ngày càng tăng. Việt Nam là một nước đang phát triển,
việc ứng dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới là rất cần thiết. Đặc biệt trong
công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như chúng ta thấy hầu như
học sinh từ cấp 2 đã có điện thoại sử dụng và ln mang theo bên mình hay đồ
dùng điện như bếp từ, máy sấy tóc, các thiết bị máy móc sử dung điện hầu như
gia đình nào cũng có. Các đường dây tải điện có ở khắp nơi. Vậy nên điện từ
trường hầu như có ở mọi nơi và ngày càng mạnh.
Vì những lí do trên mà việc đưa ra các biện pháp để phịng, tránh ơ nhiễm
của điện từ trường cho học sinh thông qua các tiết học là rất cần thiết nhằm giúp
học sinh hiểu biết bản chất của những ảnh hưởng mà điện từ trường gây ra, nhận
thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của môi trường đối với sức khỏe, đời sống,
sản xuất để từ đó có những hành động thiết thực xây dựng và bảo vệ môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường đã được thực hiện rộng khắp từ bậc học mầm non
đến trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và sau đại học và bằng nhiều
hình thức. Song còn những hạn chế nhất định như nhiều trường còn giáo dục
theo hình thức đối phó, chưa thật sự thường xun hoặc chưa đạt hiệu quả cao.
Chính vì vậy phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường

trong nhà trường cũng như ngồi xã hội.
Bộ mơn vật lí là bộ mơn thực nghiệm, việc giáo dục bảo vệ môi trường vào
bài học nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức một cách nhẹ nhàng, từ đó có
những hành động thiết thực, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống.
2.1.2. Tác dụng của giải pháp phịng, tránh ô nhiễm của điện từ trường
trong dạy học Vật lý 11:
Trong điều kiện thời gian học tập của nhà trường phổ thơng Việt Nam hiện
nay chưa thể có được mơn học riêng để dạy học sinh tìm hiểu về các ô nhiễm
mà con người đang hàng ngày chịu tác động hay các giải pháp để phòng, tránh
những tác động đó. Các kiến thức đó chỉ có thể được lồng ghép trong hoạt động
dạy học các môn truyền thống như Vật lý, Sinh học, Hố học, Giáo dục cơng
dân, Địa lí, … mang tính chất dạy cho học sinh nhận biết và cách phịng, tránh
các ơ nhiễm có trong cuộc sống.
Giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường trong dạy học Vật lý là
cần thiết. Vật lý là một mơn học thực nghiệm, mang tính thực tiễn cao, cung cấp
cho học sinh nhiều kiến thức cơ bản về thế giới . Thông qua các hoạt động dạy
học đưa ra giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường trong dạy học Vật
4

skkn


lý …học sinh có thể tiếp thu một cách trọn vẹn, đầy đủ hơn, cũng như thấy được
các mối liên hệ có tính bản chất hơn.
Chính vì vậy giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường trong dạy
học Vật lý 11 rất quan trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ và hành động
phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường.
2.1.3. Sự cần thiết đưa ra giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ
trường trong dạy học cho học sinh trung học phổ thông:
Tại sao cần phải đưa ra giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường

cho học sinh trung học phổ thông? để trả lời câu hỏi này phải bắt đầu từ vấn đề
điện từ trường trở đi.
Sự phát xạ điện từ của điện từ trường lên con người. Kết quả của sự tác
động của trường điện từ làm thay đổi các hoạt động của hệ thống thần kinh, tuần
hoàn, nội tiết và nhiều hệ thống khác của cơ thể người. 
Sự tác động thường xuyên của bức xạ điện từ nhân tạo thực sự làm sa sút
sức khỏe của mỗi cá thể người và sinh vật. Trẻ con và đặc biệt là thai nhi, rất
nhạy cảm đối với sự tác động khó chịu của trường điện từ. Cơ chế hấp thụ năng
lượng của cơ thể người khá phức tạp. Cơ quan nhạy cảm nhất đối với sự tác
động của trường điện từ là hệ thống thần kinh trung ương (cảm nhận chủ quan là
mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt. . .) và hệ thống nội tiết.  Việc làm suy giảm chức
năng nội tiết sẽ gây hiệu ứng từ phía hệ thống tim mạch, tuần hoàn, miễn dịch và
trao đổi chất v.v... Sự ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch gây ra sự suy giảm
hoạt động của các cơ quan trao đổi chất, thay đổi mạch đập và nhịp tim.
Chính vì lí do trên cần có giải pháp phịng, tránh nhưng tác hại do điện từ
trường tác động lên con người. Học sinh là những chủ nhân tương lai của đất
nước. Giúp học sinh có những nhận thức chính xác để phịng, tránh ơ nhiễm của
điện từ trường khơng chỉ đạt lợi ích trước mắt mà cịn đạt lợi ích lâu dài. Cơ
quan chủ chốt để tiếp cận với học sinh THPT là hệ thống trường học. Môi
trường trường học sẽ tạo cơ hội tiếp cận với từng em nhỏ nâng cao sự hiểu biết
để phòng, tránh tốt.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
- Để nắm rõ thực trạng hiểu biết về kiến thức ô nhiễm của điện từ trường
trong mơn Vật lí của học sinh khối 11 trường THPT Lang Chánh, khi bắt đầu
nghiên cứu lí luận để viết sáng kiến này tôi đã tiến hành 1 bài kiểm tra 15 phút
(Tiết 2, Bài 3 : ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC
ĐIỆN) với câu hỏi về kiến thức về điện từ trường như sau:
Câu hỏi: Điện từ trường có tác hại như thế nào và giải pháp phịng, tránh
ơ nhiễm của điện từ trường?
Kết quả học sinh trả lời câu hỏi trên như sau: 16,5% học sinh trả lời đúng,

31,5% học sinh trả lời nhưng chưa đầy đủ, 51% khơng có câu trả lời hoặc trả lời
sai.
5

skkn


Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về điện từ trường
và các giải pháp phịng, tránh cịn rất hạn chế, có hơn 51% số học sinh không
quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức về ô nhiễm của điện từ trường liên
quan trong mơn Vật lí.
Trước thực trạng trên, tơi đã viết sáng kiến kinh nghiệm: "Một số giải
pháp phịng, tránh ơ nhiễm vơ hình của điện từ trường cho học sinh trường
THPT Lang Chánh" (Tiết 2, Bài 3, SGK Vật lí 11, Chương trình cơ bản)
nhằm đưa ra một số giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường cho học
sinh thơng qua tiết học trong mơn Vật lí lớp 11.
2.3. Các giải pháp chủ yếu:
2.3.1. Xác định mục tiêu giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ
trường:
Nhằm giúp cho học sinh biết được điện từ trường tồn tại ở đâu, ảnh hưởng
tới sức khỏe con người như thế nào? Từ đó để hạn chế được các tác động của
điện từ trường các em sẽ biết thực hiện các biện pháp phịng, tránh ơ nhiễm của
điện từ trường. Đồng thời tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng
phòng tránh để giữ gìn sức khỏe bản thân và cộng đồng.
2.3.2. Xây dựng nội dung giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ
trường phù hợp với nội dung bài học:
Giải pháp 1: Giúp học sinh nhận biết nguồn phát và thấy được tác hại của
điện từ trường:
Việc nhận biết được nguồn phát ra điện từ trường và biết được tác hại của
điện từ trường cũng là một biện pháp phịng, tránh ơ nhiễm điện từ trường rất

hiệu quả. Vì chỉ khi nhận biết được nguồn phát và tác hại thì học sinh mới có ý
thức bảo vệ sức khỏe của mình, tuyên truyền tới người xung quanh. Học sinh từ
những dấu hiệu chung của những vật xung quanh nó tồn tại từ trường có thể
nhận biết thêm nhiều vật khác có dấu hiệu tương tự. Giáo viên có thể thơng qua
hoạt động học trên lớp cho học sinh tìm hiểu nguồn phát ra điện từ trường và tác
hại của nó. Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh hoạt động nhóm với nội
dung: Hãy tích vào nguồn phát ra điện từ trường và nêu tác hại của chúng:
Nguồn phát ra điện từ
Tên các thiết bị, máy móc, vật
Tác hại
trường
dụng
Màn hình máy vi tính, đồng hồ
điện, máy sấy tóc, điện thoại
di động, mền điện.
Khu vực xung quanh thiết bị
điện đang vận hành
Các dây tiếp đất của hệ thống
thu lôi, dây tiếp đất của các
6

skkn


Tên các thiết bị, máy móc, vật
dụng
thiết bị điện
Lân cận các đường dây cao thế

Nguồn phát ra điện từ

trường

Tác hại

Hình ảnh: Hoạt động nhóm tìm hiểu tác hại của điện từ trường
Giải pháp 2: Giáo dục học sinh nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường:
Trái Đất của chúng ta đang bị ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng như
ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí...làm biến đổi khí hậu và ảnh hưởng
trực tiếp đến con người và các sinh vật trên Trái Đất. Chúng ta không chỉ giáo
dục học sinh bảo vệ những ơ nhiễm đó mà việc giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
ô nhiễm của điện từ trường cũng quan trọng không kém. Xã hội phát triển, khoa
học công nghệ tiên tiến, chủ yếu sử dụng nguồn năng lượng là điện năng đã chế
tạo ra rất nhiều máy móc và thiết bị phục vụ cho đời sống của con người. Song
song với lợi ích nó mang lại thì nó cũng có rất nhiều tác hại ảnh hưởng tới sức
khỏe con người. Bởi vậy giáo dục học sinh để nâng cao ý thức sống có trách
nhiệm với bản thân, với cộng đồng xã hội cũng chính là giáo dục học sinh thực
hiện tốt bảo vệ mơi trường. Giáo viên có thể đưa ra một số tình huống để giáo
dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường như: Các em học sinh ngay từ cấp THCS
đã hầu như sử dụng điện thoại, vậy các sử dụng điện thoại ở trường, ở lớp nên
như thế nào để khơng ảnh hưởng tới việc học và ít bị ảnh hưởng bởi sóng điện từ
do nó phát ra?Từ đó hình thành cho học sinh hành động, giải pháp tối ưu nhất
như tắt nguồn điện thoại, hoặc bỏ điện thoại của từng lớp vào hộp kín khi đến
trường, nghe điện thoại bật loa ngồi, khơng nghe điện thoại trong thời gian dài,
tránh sử dụng điện thoại khi sắp hết pin... để giảm thiểu khả năng bị ảnh hưởng.

7

skkn



Hình ảnh: Giáo dục cho học sinh phịng, tránh sóng từ điện thoại
Giải pháp 3: Định hướng cho học sinh các giải pháp ứng với các trường
hợp cụ thể dựa trên cơ sở thực tế và thông qua sách, báo, internet những tác hại
mà ô nhiễm điện từ trường gây ra:
Học sinh dựa trên thực tế sử dụng điện thoại hay thông qua sự hiểu biết
được từ sách, internet thấy được tác hại của nguồn phát ra điện từ trường, từ đó
tự đưa ra những giải pháp hạn chế nguồn phát hoặc đưa ra được những giải pháp
an toàn. Giáo viên phát phiếu, học sinh hoạt động cá nhân nội dung như sau:
Nguồn phát điện từ trường
Giải pháp
Lân cận các đường dây cao thế
Khu vực xung quanh thiết bị điện đang vận hành
Màn hình máy vi tính, đồng hồ điện, máy sấy tóc,
điện thoại di động, mền điện.
Các dây tiếp đất của hệ thống thu lôi, dây tiếp đất
của các thiết bị điện
Ngồi ra học sinh cịn có thể đưa ra các giải pháp khác như làm biển báo
khu vực cường độ điện từ trường mạnh gây nguy hiểm để cảnh báo, hạn chế sử
dụng các thiết bị phát ra từ trường, tránh xa khu vực có điện từ trường...

8

skkn


Hình ảnh: Học sinh tìm hiểu các giải pháp phịng, tránh ô nhiễm
điện từ trường trong một số trường hợp cụ thể
Giải pháp 4: Tăng cường ăn uống những thực phẩm giàu vitamin A,C và
đạm:
Các thực phẩm như cà rốt, cà chua, rong biển, thịt nạc, gan động vật chứa

nhiều vitamin A, C sẽ giúp tăng cường khả năng đề kháng bực xạ điện từ cho cơ
thể.
MINH HỌA KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 2, Bài 3:
ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
a. Vị trí đưa ra giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm vơ hình của điện từ trường
trong bài dạy: Sau khi học xong phần đường sức điện.
b. Nội dung các giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm vơ hình của điện từ
trường: Con người luôn sống trong môi trường có điện trường và chịu tác động
bởi nó. Biết được các giải pháp để hạn chế sự tác động của nó và tuyên truyên
đến mọi người.
c. Mức độ giáo dục: Chỉ ra được điện từ trường tồn tại ở đâu, tác hại và giải
pháp phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường.
d. Phương pháp tích hợp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
e. Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Hoạt động: Tìm hiểu về điện từ trường trong khơng gian - 10 phút
1. Mục tiêu:
- Biết được điện từ trường là một loại ơ nhiễm vơ hình nhưng tác hại lại rất
lớn.
- Trình bày được nguồn phát điện từ trường, tác hại và một số giải pháp
phịng, tránh ơ nhiễm của điện từ trường.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
9

skkn


- Thảo luận nhóm; Cá nhân
3. Phương tiện:

- Phiếu học tập
- Một số hình ảnh về vấn đề mơi trường.
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung chính
sinh
GV sử dụng phương pháp trực
II. Tác hại của điện từ trường và biện
quan
pháp hạn chế tác hại.
GV:
- Trình chiếu một số hình ảnh. Yêu
cầu HS quan sát hình ảnh và cho
biết có những loại ơ nhiễm mơi
trường nào mà em biết.

10

skkn


Hoạt động của giáo viên và học
sinh

Nội dung chính

- Bài học hơm nay có liên quan tới
loại ơ nhiễm mơi trường nào?
HS:
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét phần trả lời của HS và
chốt kiến thức.
GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu
HS hoàn thành vào phiếu.
Tìm hiểu về điện từ trường(phụ lục)
Nguồn phát
Tác hại
Giải pháp
điện từ trường
Gây mệt mỏi, rối loạn - Cần mắc đường dây theo đúng
Lân cận các
đường dây cao giấc ngủ, ảnh hưởng hệ khoảng cách an toàn về chiều cao,
thần kinh,  làm sẩy
chiều rộng.
thế
thai,ung thư vú, dị tật
- Hạn chế các khu dân cư sống dưới
bẩm sinh..
đường dây cao thế
11

skkn


Nguồn phát
điện từ trường
Khu vực xung
quanh thiết bị
điện đang vận
hành


Tác hại

Giải pháp

- Làm thay đổi các hoạt
động của hệ thống thần
kinh, tuần hoàn, nội tiết
và nhiều hệ thống khác
của cơ thể người.
- Suy giảm hoạt động
của các cơ quan trao đổi
chất, thay đổi mạch đập
và nhịp tim.
Gây căng thẳng thần
Màn hình máy
vi tính, đồng hồ kinh, mất ngủ, mệt mỏi,
đau đầu, khó thở, ảnh
điện, máy sấy
hưởng thị giác….
tóc, điện thoại
di động, mền
điện.

- Cách ly dân cư ra khỏi khu vực có
điện từ trường lớn.
- Đề biển báo nguy hiểm ở khu vực
đó

- Khơng nên ngủ gần các thiết bị

điện
- Giữ khoảng cách với đầu máy
video, hãy tắt đầu máy khi khơng
sử dụng. Khơng ngồi gần phía sau
hoặc bên cạnh màn hình vi tính
- Nếu có thể hãy tắt thiết bị sưởi
giường, mền điện, trước khi đi ngủ.
- Tránh sử dụng mền điện và máy
sấy tóc
- An tồn khi lắp đặt dây nói đất
theo qui định

Các dây tiếp đất - Nếu làm thiết bị này
không đảm bảo sẽ làm
của hệ thống
thu lôi, dây tiếp nhiễm điện các vật dụng
đất của các thiết gần đó gây nguy hiểm
cho con người
bị điện
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
* Đối với hoạt động giáo dục:
Việc đưa ra giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm do điện từ trường qua bộ mơn
Vật lí như trên tôi đã bước đầu thu được những kết quả như sau:
- Làm cho học sinh thay đổi cách tiếp cận nội dung kiến thức một cách nhẹ
nhàng và tự nhiên, bài học sinh động và phát huy được tính tích cực, sáng tạo
của các em. Kích thích sự tị mị, khám phá của các em về vấn đề ô nhiễm của
điện từ trường, vận dụng sáng tạo những kiến thức bài học vào giải quyết các
vấn đề về ô nhiễm của điện từ trường.
- Học sinh đã có những tiến bộ trong vấn đề nhận thức về ô nhiễm của điện
từ trường, đã có những giải pháp, hành động thiết thực phong, tránh ô nhiễm của

điện từ trường.

12

skkn


Khảo sát qua bài kiểm tra 15 phút với nội dunggiải pháp phịng, tránh ơ
nhiễm của điện từ trường giữa hai lớp 11A1 (lớp thực nghiệm) và lớp 11A2 (lớp
đối chứng), kết quả thu được như sau:
Lớp 11A1
Lớp 11A2
Điểm
Số HS
%
Số HS
%
Giỏi (9-10)
13
34,2
6
15,4
Khá (7-8,5)
19
50
20
51,3
TB (5-6,5)
6
15,8

13
33,3
yếu, kém (dưới 5)
0
0
0
0
Tổng: 38 HS
Tổng: 39 HS
Qua kết quả khảo sát trên tôi thấy: việc thực hiện lồng ghép, giáo dục học
sinh giải pháp phòng, chống ô nhiễm của điện từ trường vào dạy học vật lí đã
làm cho học sinh u thích bộ mơn hơn, vận dụng sáng tạo các kiến thức đã học
để bảo vệ và ứng phó với mơi trường sống.
* Đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
- Bản thân luôn cố gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp; trau dồi kiến thức và
đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học
sinh.
- Đối với đồng nghiệp và nhà trường, đề tài của tôi như một bài học về sự
đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Từ thực tế giảng dạy và việc đưa ra các giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm của
điện từ trường trong hoạt động dạy học ở trường THPT LANG CHÁNH, bản
thân tôi rút ra những kết luận sau:
- Truyền thụ kiến thức trong bài giảng là cần thiết nhưng phải có sự liên hệ
thực tế bởi đặc thù bộ mơn vật lí là bộ môn thực nghiệm.
- Lựa chọn nội dung và phương pháp giáo dục cho phù hợp với nội dung
bài giảng và nhận thức của học sinh để bài giảng có chất lượng và học sinh có
kết quả kiểm tra tốt.
- Học sinh có mối quan hệ chặt chẽ với cuộc sống, biết quan tâm đến các

vấn đề của cuộc sống ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây chính là cơ
sở để sau này học sinh phục vụ tốt cho xã hội và cuộc sống.
- Là một khía cạnh để hình thành nhân cách cho học sinh, hình thành tính
nhân văn, ý thức trách nhiệm cộng đồng. Các em sống có trách nhiệm hơn với
gia đình, nhà trường và xã hội.
Với những kết quả ban đầu thu được, tơi khẳng định kinh nghiệm này có
tính khả thi cao, có tác dụng sâu, rộng và ý nghĩa thiết thực rất lớn. Tuy nhiên
đây là những kinh nghiệm rất khiêm tốn, cần được trao đổi, bổ sung thêm để
13

skkn


kinh nghiệm có tính phổ biến rộng rãi, đạt tính thực tiễn cao và phát huy hơn
nữa trong quá trình dạy và học mơn Vật lí lớp 11 ở trường THPT.
3. 2. Những đề xuất kiến nghị:
* Với nhà trường:
- Nhà trường cần phải có kế hoạch và yêu cầu cụ thể để giáo viên thực
hiện, tránh tuỳ tiện tích hợp khơng có chủ định, khơng có kế hoạch.
- Nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ với địa phương để học sinh nắm bắt
được các vấn đề cơ bản, quan trọng của địa phương đang diễn ra hàng ngày để
giáo viên giáo dục trong quá trình giảng dạy.
* Với sở giáo dục:
- Tổ chức các đợt tập huấn chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường và đưa ra
các giải pháp phịng, tránh ơ nhiễm mơi trường để giáo viên tiếp cận một cách
có hệ thống.
- Những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao nên gửi về các trường để giáo
viên tham khảo và học tập.
Thanh hoá, ngày 10 tháng 5 năm 2022
XÁC NHẬN

CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép của người khác.

TÁC GIẢ

Trần Thị Thu

14

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Vật lí 11, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2. Sách giáo viên Vật lí 11 - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
3. Thư viện giáo án Vật lí.
4. Thư viện bài giảng điện tử.
5. Nguồn tài liệu internet.

15

skkn



×