1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Giáo viên chủ nhiệm là một trong những giáo viên giảng dạy ở lớp, có đủ
tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc
trong cả khóa học. Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học
và nhân vật chủ chốt, là linh hồn của lớp, người tập hợp dìu dắt giáo dục học
sinh phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân gương mẫu và xây
dựng tập thể lớp vững mạnh. Chính vì thế, vai trị, vị trí của người giáo viên chủ
nhiệm trong giờ sinh hoạt là vô cùng quan trọng.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới 2018, mỗi giáo viên phải là
người truyền cảm hứng hành động, người thắp lửa chứ không phải đổ đầy. Cách tốt
nhất để đem lại hạnh phúc cho người khác chính là mình hạnh phúc. Vai trị của
giáo viên của người giáo viên chủ nhiệm là Vì một trường học hạnh phúc, u
thương, an tồn và tơn trọng. Đó là 1 trong 3 tiêu chí quan trọng để xây dựng
trường học hạnh phúc mà nguyên Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Phùng Xuân
Nhạ đưa ra tại lễ phát động Vì một trường học hạnh phúc. Trong giờ sinh hoạt, giáo
giáo viên chủ nhiệm là chủ thể tích cực đem lại bầu khơng khí thân thiện, u
thương, hạnh phúc. Những giờ sinh hoạt hạnh phúc đang góp một phần nhỏ, để
biến giấc mơ đưa trường học Việt Nam trở thành trường học hạnh phúc từng bước
được thực hiện.
Tuổi trẻ học đường là khoảng thời gian đầu đời của mỗi người cần được
đón nhận nền tảng giáo dục tốt, để rèn luyện nhân cách và trí thức, từ đó vun
đắp lịng nhiệt huyết và hồi bão, gặt hái thành cơng rạng rỡ trong tương lai.
Từ những lí do trên nên chúng tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp tổ chức
giờ sinh hoạt lớp góp phần tiến tới xây dựng trường học hạnh phúc cho học sinh
trung học phổ thông” để mong góp một phần nhỏ, để biến giấc mơ đưa trường
học Việt Nam trở thành trường học hạnh phúc, từng bước được thực hiện.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua giờ sinh hoạt lớp hạnh phúc giáo viên chủ nhiệm đưa ra những
giải pháp hợp lí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và góp
phần hồn thiện nhân cách học sinh ở trường trung học phổ thông.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình giờ sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này chúng tôi đã ấp ủ ý tưởng trong
một thời gian dài và đã lựa chọn một số phương pháp nghiên cứu chính sau:
- Phương pháp quan sát thử nghiệm.
- Phương pháp quan sát, thống kê.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
Ở đề tài này, chúng tôi tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Tiến hành công tác chuẩn bị cho giờ sinh hoạt lớp cuối tuần của
học sinh trong lớp.
Bước 2: Giờ sinh hoạt lớp hạnh phúc.
Bước 3: Khảo sát và lấy kết quả sau mỗi tiết sinh hoạt lớp.
skkn
Bước 4: Đối chiếu kết quả và kết luận.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Vai trị, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông.
Ngày nay để phát triển giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu câu phát triển
trong thời kì hội nhập nên mục tiêu giáo dục cũng có những thay đổi. Với mục
tiêu của giáo dục phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính
năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Do đó vai trị, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lại được đề cao hơn bao
giờ hết.
* Vai trò của người giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông: [1]
- Thay mặt hiệu trưởng quản lí một lớp học.
- Người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đoàn kết.
- Người tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh.
- Cố vấn đắc lực cho các đoàn thể học sinh trong lớp.
- Giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp các lực lượng giáo dục
* Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông: [2]
- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt, để có biện pháp
giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của các em.
- Tham gia giảng dạy, nhận xét đánh giá học sinh, đề nghị danh sách học
sinh khen thưởng, danh sách học sinh cân ôn tập, rèn luyện thêm trong hè.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo
viên bộ mơn, đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, các đồn thể và tổ chức xã
hội khác trong hoạt động giảng dạy và giáo dục.
2.1.2. Khái niệm mơ hình trường học hạnh phúc
Trường học hạnh phúc là phải hướng tới xây dựng và phát triển một nhà
trường đổi mới, đó là trường học hạnh phúc. Trường học hạnh phúc mà ở đó
mọi người đều được hạnh phúc, trong đó hạnh phúc của người học được coi là
mục tiêu cao nhất. Hay có thể hiểu, trường học hạnh phúc là ngơi trường mà ở
đó giáo viên hạnh phúc và học sinh được phát triển tồn diện, trở thành chính
mình, trong một mơi trường học tập an tồn, thân thiện và nhiều tình u
thương [3].
2.1.3. Tiêu chí trường hạnh phúc
[4] Theo tiêu chí của UNESCO, một trường học hạnh phúc cần
- Tiêu chí lớp học hạnh phúc: các em không chỉ được tiếp thu kiến thức
mà cịn được vui chơi, giải trí tự do thể hiện tư duy, năng lực cá nhân và kĩ năng
sáng tạo theo đúng tâm lí lứa tuổi của mình.
- Mọi xúc cảm riêng biệt, cá tính sáng tạo của thầy và trị được tơn trọng,
chứ khơng bị áp đặt máy móc, rập khn.
- Tiếp theo, lớp học hạnh phúc được tạo nên bởi các hành vi chuẩn mực
của thầy, cô giáo có đạo đức trong sáng, yêu nghề, tận tụy.
skkn
Tạo ra một giờ sinh hoạt hạnh phúc cho học sinh không phải là vấn đề bây
giờ mới được bàn đến, song chúng tôi hi vọng trong phạm vi của sáng kiến kinh
nghiệm này, chúng tơi sẽ góp được một phần nhỏ bé, để các em có một giờ sinh
hoạt hạnh phúc trong lớp học hạnh phúc.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
2.2.1. Thuận lợi
2.2.1.1. Về phía học sinh
Học sinh THPT ngày nay được chăm sóc quan tâm từ gia đình đến
nhà trường và xã hội đầy đủ hơn xưa. Các em sớm sống trong thời đại
bùng nổ thơng tin. Đó là điều kiện thuận lợi để các em phát triển một cách
khá toàn diện về trí tuệ, có khả năng bộc lộ những suy nghĩ một cách độc
lập của bản thân.
2.2.1.2. Về phía giáo viên
Đa phần các thầy cô chủ nhiệm đều rất yêu nghề, tâm huyết. Laị thêm
lòng tự trọng bản thân, mà mỗi thầy cô ra sức trau dồi chuyên môn nghiệp vụ,
thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ được nhà trường phân công. Cộng với hiện nay
Ngành đang phát động phong trào xây dựng trường học hạnh phúc, nên tạo điều
kiện thuận lời cho thầy trò thực hiện giờ sinh hoạt hạnh phúc.
2.2.2. Khó khăn
2.2.2.1. Về phía học sinh
Lớp 10 A6 của trường THPT Đặng Thai Mai đóng ở thơn 3, xã
Quảng Bình, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Phần đa các em là con
em trong gia đình nơng nghiệp, điều kiện cuộc sống cịn nhiều khó khăn ,
bố mẹ làm ăn xa khơng có điều kiện quan tâm đến con cái nhiều, một bộ
phận học sinh thích bạo lực, và một bộ phận không nhỏ là vô cảm khi
chứng kiến cảnh các bạn xích mích.
2.2.2.2. Về phía giáo viên
Mặt khác, cũng phải kể đến rào cản từ tư duy người thầy , chúng ta còn
nhận thức phiến diện, chưa đầy đủ về giờ học hạnh phúc, cho rằng giờ học
hạnh phúc học sinh hạnh phúc là đủ mà quên rằng: thầy có hạnh phúc mới
tạo nên một mơi trường giao tiếp văn minh và mới truyền tới học sinh hạnh
phúc một cách trọn vẹn.
Giáo viên chủ nhiệm cịn mang tính uy quyền, thầy ln đúng.
Đây chính là phần tồn tại chung của nhiều lớp học trong nhà trường
trên địa bàn huyện Quảng Xương cũng như trong tỉnh Thanh Hóa. Qua nhiều
năm làm công tác chủ nhiệm, tôi cho rằng do nhiều yếu tố tạo nên những rào
cản để cả thầy và trị khơng có khơng có tiếng nói chung, giờ sinh hoạt nặng
nề, ám ảnh trong quãng đời đi học của mình. Chính vì điều đó, chúng tơi
muốn cố gắng tìm hiểu để đưa ra được một số biện pháp để cho các em có
những giờ sinh hoạt hạnh phúc.
2.3. Các giải pháp thực hiện
2.3.1. Giao lưu văn nghệ
Thông thường giờ sinh hoạt thầy thường phê bình lớp về những khuyết
điểm trong tuần. Và học sinh nhất là các em vi phạm sẽ cảm thấy giờ đó cứ
skkn
chậm chạp trơi đi và học trị sẽ rất ngại giờ đó. Đấy là lí do phần khởi động cho
giờ sinh hoạt, chúng tơi lựa chọn hình thức giao lưu văn nghệ, để mong với sự
tác động kì diệu của nghệ thuật mà khơng khí lớp học có thể trở nên sôi nổi, gần
gũi và thân thiện. Giao lưu văn nghệ trong những giờ sinh hoạt của chúng tôi
cũng diễn ra bằng nhiều hình thức đa dạng:
2.3.1.1 Đối với những tuần khơng có các hoạt động kỉ niệm
Hình thức đầu tiên mà tơi thường áp dụng là chơi trị chơi, chúng tơi
thường cho học sinh chơi các trị chơi khơng giới hạn người, để thu hút được
nhiều bạn tham gia. Chẳng hạn chúng tơi đã tiến hành những trị chơi như:
Trị chơi muỗi đốt: chủ trị khi cơ hơ muỗi bay muỗi bay, chúng ta sẽ chụm
bàn tay phải vào nhau và bay vu vu vu vu…Tiếp theo cô hô muỗi đậu bên má
bạn bên phải, các bạn phải lấy tay đụng vào má bạn bên phải, khi cô hô
muỗi cắn muỗi cắn thì các em trọc nhẹ vào bạn bên canh. Tiếp đến muỗi đậu
vào tóc bạn bên phải. Trò nối chữ: người chơi sẽ nối chữ liên tiếp, từ một
chữ cuối của từ ghép ban đầu, bạn tiếp theo sẽ nghĩ một chữ mới có từ bắt
đầu bằng từ cuối của từ ghép ghép trước, một chữ có nghĩa, đến khi nào có
người bí thì thơi; hoặc trị đuổi hình bắt chữ: học sinh các tổ sẽ phải tự
chuẩn bị tranh trước ở nhà, có thể kết nối với tivi trên lớp trình chiếu hoặc
có thể dùng tranh trực tiếp. Trong tranh vẽ minh họa một từ, một câu ca dao,
một câu tục ngữ hay bất cứ một câu nói nào, để có thể hỏi đội kia. Bức tranh
càng khơng liên quan đến từ khóa càng dễ đánh lừa đối phương, đội nào trả
lời đúng nhiều hơn thì thắng….vv
skkn
Hình 1: Trị chơi đuổi hình bắt chữ
Hình thức thứ hai, sử dụng “cây nhà lá vườn”, các tổ sẽ chia nhau tổ chức
phụ trách tiết mục văn nghệ do chính các thành viên trong tổ đảm nhận, có thể là
hát, đánh đàn, kể chuyện, thổi sáo, thậm chí đóng những đoạn kịch ngắn….
skkn
Hình 2: Hát giao lưu văn nghệ
2.3.1.2 Đối với các ngày lễ
Hình thức được ưu tiên đầu tiên mà chúng tôi lựa chọn là cho học sinh
giao lưu theo chủ đề, tổ chức trị chơi giải ơ chữ, xem những thước phim ngắn…
Chẳng hạn, chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 năm nay 2022, chúng tơi
có cho học sinh tổ chức, tự soạn nội dung câu hỏi dưới sự định hướng của giáo
viên chủ nhiệm, tự dẫn chương trình tìm hiểu về lịch sử ra đời, ý nghĩa của ngày
quốc tế phụ nữ. Phần giao lưu sẽ gồm có hai dạng câu hỏi: câu hỏi hiểu biết về
ngày 8/3 và câu hỏi vui, hài hước về ngày 8/3.
Ở dạng câu hỏi hiểu biết về ngày mồng 8/3, chúng tôi thường xoay
quanh vào những câu như: Lịch sử ngày mồng 8/3 bắt đầu từ nước nào?
Ngày quốc tế Phụ nữ có logo hay biểu tượng tượng trưng cho ngày này
khơng? Khi mới ra đời những khẩu hiệu của ngày quốc tế là gì? Hoạt động
nào được tổ chức tại Việt Nam vào ngày 8/6 để thể hiện sự tôn vinh phụ nữ?
Bác Hồ trao tặng cho phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng đó là những chữ gì?...
Qua dạng câu hỏi này, chúng tôi cung cấp thêm những kiến thức xã hội và
đặc biệt giáo dục các em biết tôn vinh, bù đắp những thiệt thoi, vất vả của
người phụ nữ trong cuộc sống, sự bình đẳng giới …
skkn
Hình 3: Giao lưu chủ đề: Vì một nửa thế giới là phụ nữ
Bên cạnh đấy, chúng tơi cịn có những bộ câu hỏi hài hước, vui vẻ, để
buổi giao lưu thêm tiếng cười bằng những kiểu câu hỏi: Cơ quan nào quan trọng
nhất của phụ nữ Việt Nam? Nằm giữa người đàn ơng là gì? Ở đâu có 30 người
đàn ông và 2 người đàn bà đánh nhau tán loạn? Một người phụ nữ 45 tuổi thì
hỏi người đó có bao nhiêu ngày sinh nhật? Cái gì người đàn ông có mà người
đàn bà không có, của người trẻ thì thường cứng hơn của người già?....
Kết thúc buổi sinh hoạt ngày 8/3 sẽ có một chiếc bánh kem của các bạn
nam dành tặng các cô giáo và các bạn nữ trong lớp cùng lời chúc mừng.
Hình 4: Những món quà hạnh phúc
skkn
Hay trong tuần sinh hoạt chào mừng ngày giải phóng đất nước 30/4,
chúng tôi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi giải ơ chữ. Chúng tơi vẫn để cho
học sinh làm chủ trò, chỉ ở đằng sau cố vấn.
Đầu tiên bạn chủ trị sẽ thơng báo thể lệ cuộc chơi: Mỗi đội chơi gồm 4
bạn đại diện cho mỗi tổ. Có 11 ơ chữ hàng ngang tương ứng 11 câu hỏi. Mỗi ô
ngang chứa một chữ cái của ô chữ hàng dọc. Các đội chơi sẽ lần lượt chọn câu
hỏi hàng ngang bất kì và cùng nhau trả lời. Nếu trả lời đúng ô chữ hàng ngang
sẽ được mở ra, nếu sai ô chữ ô chữ sẽ không được mở. Sau khi trả lời 3 câu hỏi
hàng ngang các đội có quyền trả lời câu hỏi hàng dọc. Nếu trả lời đúng sẽ là đội
thắng cuộc. Nếu trả lời sai đội đó sẽ khơng được chơi tiếp.
Sau đó các ô chữ được chiếu lên màn hình tivi, với những câu gợi ý để trả
lời các câu hỏi hàng ngang như: Tên của người chiến sĩ cắm lá cờ đầu tiên trên
nóc Dinh Độc Lập? Tên của một chiến dịch đã mở màn cho đại thắng mùa xuân
năm 1975? Câu nói nổi tiếng của Trần Phú trước lúc hi sinh là gì? Tỉnh cuối
cùng của miền Nam được giải phóng? Lúc 10h45 phút ngày 30/4/1975, diễn ra
sự kiện cơ bản nào ở Sài Gòn? Vị tổng thống cuối cùng của chính quyền Mĩ –
Ngụy đã đầu hàng vơ điều kiện khi quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? “Còn cái lai
quần cũng đánh” là câu nói nổi tiếng của ai? Phương châm đánh mà Bộ Chính
trị đề ra trong kế hoạch giải phóng miền Nam là gì? Địa danh nào được mang
tên “Cánh Cửa Thép”cuối cùng bảo vệ Sài Gòn từ hướng Đơng của Việt Nam
Cộng Hịa? Chiến dịch giải phóng Sài Gịn - Gia Định cịn có tên gọi khác là
gì? Ai là tác giả của bài hát “Đất nước trọn niềm vui”?...
Hình 5: Trị chơi giải ơ chữ tìm hiểu
về ngày giải phóng miền Nam 30 tháng 4
Thơng qua những hình thức hoạt động này, giáo viên khơng cần giáo huấn
nhiều nhưng vẫn có thể giáo dục cho các em các truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, từ đó hình thành cho trách nhiệm của mỗi cá nhân trong tập thể, đất nước,
đồng thời cũng giáo dục tình yêu đất nước.
skkn
Với hoạt động giao lưu văn nghệ đã giúp cho khơng khí giờ sinh hoạt sẽ
thoải mái hơn, học trị sẽ hạnh phúc và yêu lớp học của mình hơn, giáo viên sẽ
tìm kiếm đội văn nghệ chất lượng cho lớp, khoảng cách giữa giáo viên chủ
nhiệm và học sinh sẽ gần nhau hơn.
2.3.2. Chúng mình cùng nhìn lại
Trong nội dung “Chúng mình cùng nhìn lại”, chúng tơi sẽ giao quyền
điều hành cho học sinh và coi đây là một buổi họp lớp.
Đầu tiên, lớp trưởng sẽ có trách nhiệm thống kê, tổng hợp các hoạt động
học tập trong tuần của lớp.
Thứ hai, là bí thư sẽ nêu những mặt làm được và chưa làm được của cơng
tác đồn của lớp.
Thứ ba, các tổ trưởng sẽ trình bày nhật kí tuần học của tổ mình, tự nhận
xét những kết quả của tổ, trách nhiệm của tổ trưởng trong tuần.
Thứ tư, các bạn mắc lỗi trong tuần sẽ tự phê bình, nhận khuyết điểm, để
các em có quyền nói, tự nhận xét để đảm bảo sự công bằng và bày tỏ cái tơi theo
hướng tích cực.
Cuối cùng, ban cán sự lớp sẽ đề cử danh sách những bạn được tuyên
dương trong tuần, mục tiêu cả lớp cần phấn đấu ở tuần tiếp theo, mỗi cá nhân sẽ
tự đăng kí mục tiêu của mình về điểm số, nề nếp trong tuần tới vào một tờ giấy
và gửi về tổ trưởng, để tổng hợp.
Với giải pháp “Chúng mình cùng nhìn lại”, giáo viên khơng cần đao to
búa lớn, cơ và trị khơng cịn khoảng cách mà là sự sẻ chia, lắng nghe từ đôi bên
là lời cổ vũ dành cho những điều đã làm tốt, là nhìn nhận những điều cịn chưa
hồn thành trong tuần. Và mỗi học sinh khi kết thúc giờ sinh hoạt đều biết mục
tiêu tuần sau của mình là gì.
Hình 6: Cán bộ lớp nhận xét cuối tuần
skkn
2.3.3. Sẻ chia, thấu hiểu và tôn trọng
Đối với những học sinh gặp khó khăn trong vấn đề học tập, để thầy
cô phải nhắc nhở trong giờ học. Trước tiên, chúng tơi bình tĩnh lắng nghe
học sinh trình bày những khó khăn các em gặp phải trong những mơn học
mà bị thầy cơ nhắc nhở. Sau khi nắm bắt khó khăn sẽ cử những bạn học tốt
kèm thêm cho bạn trên lớp, qua các ứng dụng công nghệ để giúp bạn hoàn
thành bài tập khi ở nhà, giáo viên chủ nhiệm sẽ gặp gỡ và tìm hiểu ngun
nhân, sau đó sẽ đưa ra các giải pháp cụ thể và động viên, khích lệ học sinh
gặp khó khăn, cho học sinh tự đăng kí thành tích học tập mơn học ấy mà
bạn sẽ phấn đấu đạt được trong tuần tới, từ đó dần dần các em sẽ hiểu bài
và có kết quả cao hơn trong giờ học.
Ví dụ: Em học sinh Phạm Văn Công học sinh lớp 10 A6 do tôi chủ
nhiệm năm học 2021-2022. Đầu năm khi mới tiếp quản lớp em học môn
Ngữ Văn thường xuyên bị điểm thấp như 3 và 4, sau khi tìm hiểu ngun
nhân tơi phát hiện ra chữ em xấu, ngồi hay nói chuyện nên không hiểu
bài. Tôi yêu cầu em chưa thể viết đẹp thì phải viết rõ ràng, sạch sẽ, diễn
đạt lại những câu văn mà mình viết cịn tối nghĩa. Và cho em chuyển lên
ngồi với bạn tổ trưởng và giao nhiệm vụ cho tổ trưởng phải nhắc nhở bạn
tập trung, khi thầy cô giảng bài, giờ ra chơi, trao đổi lại bài với bạn xem
bạn chưa nắm được chỗ nào, tổ trưởng sẽ giúp Cơng trong khả năng của
mình, những chỗ thiếu của bạn và những khó khăn, mà ngay cả tổ trưởng
cũng không thể giúp đỡ, bạn Công sẽ ghi nhật kí lại và đưa lại cho giáo
viên chủ nhiệm, giáo viên sẽ tập hợp lại và nhờ giáo viên bộ môn Văn
giúp đỡ em trong các giờ học tiếp theo. Và sau một kì học kết quả học
tập môn Văn của em đã đạt được điểm 6 điểm, giáo viên chủ nhiệm sẽ
nắm bắt kịp thời sự tiến bộ, dù còn khiêm tốn của em, để em cảm thấy
thích mơn Văn và tìm được niềm hạnh phúc, giá trị của bản thân trong
giờ học hơn.
Đối với những bạn thường xun đi học muộn thì cũng có hai kiểu
muộn: một là những bạn do thói quen sinh hoạt lề mề, bố mẹ khơng có
nhà hay ngủ qn. Với những bạn này chúng tôi nêu lại những nội qui của
người học sinh, sau đó nhẹ nhàng khích tướng các em như em thấy mình
vi phạm như vậy lớp bị trừ điểm, hạ loại em có áy náy với sự cố gắng của
các bạn hay không? Và cùng bày những mẹo giúp các em bỏ thói quen
xấu như đặt chng báo thức, có khi chúng tơi cịn phải cử những học
sinh tích cực nhà ở gần nhà bạn, đến sớm hơn, để giúp bạn thức dậy đi
học đúng giờ và cho các em có cơ hội sửa lỗi như tuần này cô vẫn chưa
trừ điểm êm nhưng phải cố gắng trong các tuần tiếp theo; Với các em
muộn do hoàn cảnh gia đình khó khăn khơng có phương tiện đi lại, phải đi
nhờ các bạn đi qua khu vực nhà mình. Với trường hợp này, phát huy tinh
thần tương thân tương ái trong lớp, chúng tôi sẽ cử một bạn trong lớp ở
khu vực gần đó hãy giúp đỡ bạn bằng cách cho bạn đi nhờ. Với những
cách mà chúng tôi áp dụng cho những bạn gặp khó khăn như thế này,
skkn
chúng tôi đã tạo ra được một lớp học thấu hiểu, yêu thương và sống có
trách nhiệm với nhau trong tập thể lớp.
Hình 7: Đơi bạn cùng tiến
Đối với những học sinh không hợp tác, vi phạm thường xuyên về học tập
lẫn nề nếp, thường chúng tôi sẽ dành những phút cuối của giờ sinh hoạt để trao
đổi, sau khi cho các bạn về hết, để tránh sự tổn thương cho các em. Trên thực tế,
các em trở nên cá biệt như thế, phải xuất phát từ nhiều nguyên nhân: có em do
gia đình có điều kiện và nng chiều con nên dẫn đến lối sống đua đòi, thiếu
trách nhiệm; có em học tốt bất mãn vì nhà nghèo ln chật vật trong các khoản
đóng góp của nhà trường; lại có em chán ghét gia đình vì bố mẹ ln ln xích
mích nên phản ứng bằng cách phá phách…
Đầu tiên, bao giờ tơi cũng sẽ tạo bầu khơng khí gần gũi, làm bạn tâm tình
hỏi về hồn cảnh gia đình với những câu hỏi như: Em có người yêu chưa? Em
thích nhất mơn học nào? Eem đã có dự định gì sau khi học xong cấp 3 chưa? …
Sau đó, có thể chúng tơi sẽ kể một câu chuyện của một bạn học sinh khó
khăn giống hồn cảnh của bạn hoặc chính câu chuyện của mình cho các em
nghe, để các em có thể tin tưởng mà lắng nghe những lời khuyên bảo của của cô
như những lời khuyên của người thân trong gia đình.
skkn
Cuối cùng, tùy từng hoàn cảnh của mỗi em mà chúng tôi giáo dục kĩ năng
sống, kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp, trách nhiệm của bản thân các em khi
là một học sinh ...để các em hiểu rõ những vấn đề mình đang mắc phải.
Ví dụ: Vào đầu năm học lớp 10 năm học 2021 - 2022, tôi được phân công
chủ nhiệm lớp 10 A6, tôi ấn tượng sâu sắc với em học sinh Nguyễn Văn Nhật.
Mặc dù đã đến năm học mới nhưng em chưa thể đến trường, vì em từ Hà Nội về,
lúc bấy giờ Hà Nội đang là vùng dịch nên em phải cách li theo qui định của
pháp luật. Song đang thời kì cách li, tơi lại nhận được tin em đánh nhau ngồi
cổng trường. Tơi lập tức liên lạc với gia đình thì nhận thêm được thơng tin em
“thích đánh nhau” và đây không phải lần đầu tiên. Lên lớp, tiếp tục tôi tìm hiểu
thêm về em thơng qua các bạn học cùng lớp cấp 2, bạn thân của em, những bạn
gần nhà. Tơi biết thêm được hồn cảnh của em, bố mẹ li dị nhau khi em mới học
lớp 3, em sống trong sự cưu mang của hết người thân này đến người thân khác,
mỗi người thân cũng chỉ cưu mang em được một thời, hiện tại em đang ở với
ông bà ngoại đã già và là hộ nghèo. Hết thời gian cách li, em trở lại lớp học, tôi
vẫn xem như em khơng mắc lỗi gì, đến giờ sinh hoạt tuần ấy, sau khi các bạn đã
về tôi mới hỏi chuyện em, tơi xem như mình chưa biết gì về em, hỏi em đến từ
đâu, chơi thân với bạn trong lớp và sau đó tơi mới hỏi em kể tơi nghe tại sao
hơm đó em lại đánh nhau và hơm đấy tôi chỉ kết luận em đánh nhau như vậy là
không nên, ảnh hưởng đến kết quả học tập và rèn luyện của em, ngồi ra cịn
ảnh hưởng đến thành tích của lớp, mới bước chân vào cấp 3 thôi, phải cố gắng
nhé. Tiếp tục những tuần sau, em luôn được điểm thấp trong nhiều môn học và
lại đánh nhau, bỏ giờ, thậm chí có ý định bỏ học để đi làm. Tơi lại phải kiên trì,
trong nhiều giờ sinh hoạt, khi chỉ cịn hai cơ trị, khi em đã có thể cảm nhận thấy
sự quan tâm, đáng tin của tôi, tơi bắt đầu hỏi em về hồn cảnh gia đình: Bố mẹ
giờ đây như thế nào? Ai là người nuôi em ăn học? Ơng bà có khỏe khơng? Em
hay chơi với ai?….Sau cùng, tơi nhỏ nhẹ khun em, em cịn nhỏ, bây giờ nếu
bỏ học, em cũng chỉ làm những cơng việc bấp bênh, thu thập thấp, thời gian
tuyến tính trôi đi, em không lấy lại được, học cấp 3 là kiến thức phổ, trang bị
những kiến thức kĩ năng tối thiểu trước khi em bước ra cuộc sống. Tôi cũng âm
thầm giúp đỡ em như nhờ các thầy cô giáo bộ mơn quan tâm, kích lệ em hơn,
trong các giờ học, nhắc các bạn cán bộ lớp chủ động làm thân và tâm sự với
Nhật, xin những nguồn khuyến học từ các quĩ của nhà trường, để giúp đỡ em bớt
gánh nặng kinh phí học tập. Và cứ thế, tôi phải mất nhiều buổi sinh hoạt lớp, tôi
đã là bạn của em, giờ đây em đã là một học sinh trung bình khá về học tập và
sống có trách nhiệm với tập thể, hạnh kiểm đã đạt khá.
Với giải pháp “Lắng nghe, thấu hiểu và tôn trọng” chúng tôi được các em
xem như người thân trong gia đình, để tâm sự, sẻ chia những buồn vui, khó khăn
trong học tập, trong cuộc sống đời thường…Khi hiểu rõ nguyên nhân, hồn
cảnh, những khó khăn của học trị, chúng tơi sẽ có những xử lí tình huống sư
phạm chuẩn mực, nhân văn và giúp học sinh tiến bộ, hoàn thiện nhân cách cách
của mình, giờ sinh hoạt khơng cịn là “những đòn tra tấn” đối với các em cá biệt.
2.3.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
skkn
Sau khi áp dụng những biện pháp trên trong giờ sinh hoạt ở lớp 10A6
trường THPT Đặng Thai Mai, bước đầu chúng tơi đã có những kết quả khả
quan. Giáo viên chủ nhiệm không phải mệt mỏi, bực tức trước những học sinh
chưa tốt còn các em học sinh, nhất là những em cịn mắc lỗi thì nhận thức về lỗi
của mình, thấy trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình và tập thể lớp rõ
rệt hơn, khơng khí lớp học thân thiện, yêu thương, sẻ chia và hạnh phúc, khơng
ai bị bỏ rơi lại phía sau.
Để kiểm nghiệm hiệu quả của phương pháp, chúng tôi đã cho tiến hành
lập bảng so sánh những giờ sinh hoạt áp dụng biện pháp để có giờ sinh hoạt
hạnh phúc và những giờ không áp dụng các biện pháp trên ở tập thể lớp 10 A6
qua phiếu điều tra học sinh, chúng tôi nhận được kết quả như sau:
Bảng so sánh chỉ số hạnh phúc của học sinh:
Lớp 10A6 - Không sử dụng các giải pháp để có giờ sinh hoạt hạnh phúc
Mức Khơng hạnh phúc
Hạnh phúc
Mệt mỏi
độ
Lớp
10A6
SL
%
SL
%
SL
%
20
44
17
38
8
18
Lớp 10A6 - Có sử dụng các giải pháp để có giờ sinh hoạt hạnh phúc
Mức độ
Lớp
10A6
Không hạnh phúc
SL
5
Hạnh phúc
%
11
SL
7
skkn
Mệt mỏi
%
88,98
SL
1
%
0,02
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Sau khi áp dụng “Một số giải pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp góp phần
tiến tới xây dựng trường học hạnh phúc cho học sinh trung học phổ thông”,
chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
3.1.1. Xây dựng giờ sinh hoạt hạnh phúc là điều cấp thiết mà các trường
học ở Việt Nam đang hướng tới. Mơ hình trường học hạnh phúc đã trở thành
một từ khóa quen thuộc và quan trọng của ngành giáo dục. Giờ học hạnh phúc,
trường học hạnh phúc khơng tự nhiên mà có. Nhà trường thơng qua các giờ sinh
hoạt góp phần xây dựng trường học hạnh phúc.
3.1.2. Đích đến của một giờ sinh hoạt là để tạo nên cộng đồng học
sinh tử tế, tích cực, kỉ cương, sống có trách nhiệm và tình u thương. Con
đường tốt nhất chính là ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường các em được
đón nhận nền tảng giáo dục tốt, để rèn luyện nhân cách và trí thức, từ đó vun
đắp lịng nhiệt huyết và hồi bão, gặt hái thành công rạng rỡ trong tương lai.
Xét ở góc độ ấy, “Một số giải pháp tổ chức giờ sinh hoạt lớp góp phần tiến
tới xây dựng trường học hạnh phúc cho học sinh trung học phổ thông” khá
hữu ích trong việc tạo ra những học sinh hạnh phúc.
3.2. Kiến nghị
Để phát huy tốt những biện pháp để có giờ sinh hoạt hạnh phúc, chúng tôi
xin đề xuất một số ý kiến sau:
3.2.1. Đối với nhà trường
Nên đa dạng hóa các hoạt động giờ sinh hoạt lớp, để các em có cơ hội được
thể hiện ý kiến của mình, đặc biệt là những em cá biệt.
Ban giám hiệu nên chuyển từ tư duy quản lí, mệnh lệnh hành chính sang tư
duy phục vụ, đặt lợi ích của người học lên hàng đầu.
3.2.2. Đối với giáo viên
- Giáo viên nên tìm hiểu, học hỏi thêm các mơ hình trường học hạnh phúc
ở những ngôi trường đã áp dụng thành công.
- Sự tơn vinh, kính trọng đối với nhà giáo khơng chỉ ở kiến thức uyên thâm
hay ở tài năng sư phạm, mà quan trọng hơn là sự mô phạm về đạo đức, lòng yêu
nghề, mến trẻ, sự mẫu mực trong lối sống, từ nhận thức cho đến hành động của
người thầy. Từ đó thầy sẽ là tấm gương để lan tỏa cho học sinh niềm tin và tình
yêu vào cuộc sống, vào tương lai, bằng chính những cử chỉ đầy nhân văn của
người thầy.
3.2.3. Đối với học sinh
Để có thể có giờ sinh hoạt lớp hạnh phúc, học sinh cần:
- Ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người học sinh khi đến trường.
skkn
- Có đủ dũng khí để khơng ngại ngùng khi nhận lỗi của mình.
- Mỗi một thành viên trong lớp cần thấu hiểu hơn hoàn cảnh các bạn
trong lớp và từ đó khoảng cách ban đầu giữa các thành viên trong được rút
ngắn lại
Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tơi đã rút ra trong q trình
làm cơng tác chủ nhiệm, tất nhiên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong được sự góp ý chân thành của lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp
để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được đầy đủ và hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 8 tháng 5 năm 2022
Người thực hiện
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
Lê Thị Hoa
skkn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Tham khảo tài liệu trên Internet
/>[2]. />[3]. Đặng Tự Ân (2017) Mơ hình trường học mới Việt Nam – Phương pháp giáo
dục. Nxb Giáo dục.
[4. />
skkn
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC
HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ
GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Hoa
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo Viên -Trường THPT Đặng Thai Mai
Kết quả
Cấp đánh
TT
Tên đề tài SKKN
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
Ôn tập Thơ Mới(1930-1945) qua Sở GD&ĐT
1.
C
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Thanh Hóa
Một số đề xuất giúp học sinh Sở GD&ĐT
2. THPT làm tốt kiểu bài văn nghị Thanh Hóa
C
luận xã hội.
Vài kinh nghiệm giúp học sinh Sở GD&ĐT
3. lớp 12 làm tốt phần đọc - hiểu Thanh Hóa
C
bài thi Quốc gia Ngữ Văn.
Sử dụng hình thức thảo luận Sở GD&ĐT
Socratic trong giờ đọc - hiểu văn Thanh Hóa
4. bản văn học nhằm phát triển tư
C
duy phản biện cho học sinh trung
học phổ thông.
skkn
Năm học
đánh
giá
xếp loại
2005 - 2006
2010 - 2011
2014 - 2015
2019 - 2020
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT
LỚP GÓP PHẦN XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC,
TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC
Người thực hiện: Lê Thị Hoa
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm
skkn
THANH HÓA, 2022
MỤC LỤC
Tên mục
Trang
1. Mở đầu
1
1.1. Lí do chọn đề tài
1
1 .2. Mục đích nghiên cứu
1
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1
1.5. Những điểm mới của SKKN
1
2. Nội dung
2
2.1. Cơ sở lí luận
2
2. 2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
3
2.3. Các giải pháp thực hiện
3
2.3.1. Giao lưu văn nghệ
4
2.3.2. Chúng mình cùng nhìn lại
8
2.3.3. Chia sẻ, thấu hiểu và tôn trọng
9
2.3.4. Hiệu quả của sáng kiển kinh nghiệm
11
3. Kết luận, kiến nghị
13
3.1. Kết luận
13
3.2. Kiến nghị
13
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được Hội đồng cấp Sở đánh giá
skkn
skkn