Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động câu lạc bộ thể thao tự chọn nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh tại trường tiểu học thcs fansipan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 16 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung SKKN
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

skkn

Trang
1
1
2
2
2
2
2
4
5
12
18


18
18


1.1. Lí do chọn đề tài
Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41
có ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều
này xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường.
Môn thể dục cùng với các môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan
trọng trong hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao
động mới, trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con
người: Tự chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt
ra, tự do được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp
phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những
thế, Giáo dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ,
là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn
minh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng.
Phân mơn thể dục cịn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và
tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ,
lao động thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành
những người "phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về
tinh thần, trong sáng về đạo đức".
Như vậy, giáo dục thể chất trong trường học là một bộ phận tất yếu
không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm mục tiêu
giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ thành những con người tồn diện về đạo đức, trí
dục thể chất thẩm mỹ và khả năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị
cho học sinh những hành trang tốt nhất trước khi bước vào cuộc sống.
Trường Tiều Học – THCS Fansipan được xây dựng và đi vào hoạt động
từ năm học 2020 – 2021 tại Phường Đơng Vệ, Thành Phố Thanh Hóa, với diện

tích 12.000 m2, trường được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khang trang, hiện
đại, là trường học đầu tiên tại Thanh Hóa được xây dựng theo tiêu chuẩn Quốc
Tế, với các phòng học, phòng chức năng hiện đại, đầy đủ các trang thiết bị dạy
và học đáp ứng được nhu cầu của phụ huynh và học sinh, giúp học sinh phát
triển tồn diện về Đức – Trí - Thể - Mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia bảo vệ Tổ quốc, trở thành
công dân toàn cầu.
Quan điểm giáo dục của nhà trường là: “Một bộ óc thơng minh sáng tạo
nếu phát huy được hết khả năng trí tuệ phải tồn tại trên một cơ thể khỏe mạnh”
Để thực hiện được mục tiêu đó ngay từ khi thành lập trường, Ban Giám
Hiệu đã giao nhiệm vụ cho bộ môn GDCT - Thể Dục lập kế hoạch thành lập và
tổ chức hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao tự chọn cho học sinh tịa trường
nói chung, học sinh khối THCS nói riêng. Dựa trên thực tế của nhà trường với
cơ sở vật chất đầy đủ, khang trang, hiện đại như: Bể bơi, sân bóng đá cỏ nhân
tạo, sân bóng rổ, phịng học Dance, nhà đa năng…rất thuận lợi cho việc tổ chức
chuỗi câu lạc bộ cũng như đáp ứng được các lựa chọn theo sở thích, sở trường,
tâm lí lứa tuổi của các con học sinh.
1

skkn


Trong quá trình học tập và rèn luyện ở nhà trường, học sinh ln có nhu
cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, luôn mong muốn khám phá các
năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường cuả mình về
một số lĩnh vực nào đó theo những xu hướng phát triển nhân cách đã hình thành.
Nhu cầu muốn khẳng định, muốn thể hiện, muốn khám phá... nhu cầu muốn
được đánh giá, được tôn trọng... luôn có tác dụng tích cực đối với sự hồn thiện

nhân cách của học sinh. Các nhu cầu này được hình thành khơng chỉ trong các
hoạt động chính khóa mà chủ yếu lại qua các hoạt động câu lạc bộ thể dục thể
thao. Vì vậy, việc tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động CLB
là một định hướng rất quan trọng để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn
diện của nhà trường, giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống, tạo điều
kiện để các em thực hành những kiến thức đã học, cũng như phát triển tối đa khả
năng, năng khiếu của mỗi cá nhân. Quan trọng hơn, sau những trải nghiệm cùng
CLB, giúp học sinh có thêm tự tin với những kiến thức, kỹ năng cần thiết để lựa
chọn cho mình định hướng trong tương lai.
Căn cứ vào thực tế kế hoạch, điều kiện thực tế của trường Tiểu Học –
THCS Fansipan trong năm học vừa qua, với mong muốn góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt động câu lạc bộ hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục
của nhà trường tôi chọn:“Một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động câu lạc
bộ thể thao tự chọn nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học sinh tại
trường Tiểu Học – THCS Fansipan”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Biện pháp có mục đích tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt CLB thể thao tự
chọn tại trường Tiểu Học – THCS Fansipan, nhằm phát huy tính tự giác tích cực
của học sinh, tạo điều kiện phát huy năng khiếu, niềm đam mê và phát triển tối
đa năng lực của học sinh, khẳng định tầm quan trọng của CLB thể thao tự chọn
trong trường học. Từ đó BGH có biện pháp chỉ đạo tốt nhất trong mọi hoạt động
chung của nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối lớp 6, 7 trường Tiểu Học – THCS Fansipan
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu thực tế
+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.
+ Phương pháp thực nghiệm.
2. Nội dung biện SKKN
2.1. Cơ sở lý luận

Câu lạc bộ tự chọn trong nhà trường là nơi tập hợp các học sinh có cùng
sở thích, tự nguyện tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù
hợp với bản thân.
CLB là một trong những phương thức hoạt động sinh động, là công cụ để
giáo dục tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống và giáo dục thẩm mỹ cho HS.
Đồng thời là môi trường tiên tiến để mỗi học sinh tự điều chỉnh nhận thức, hành
vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành hướng tới tương lai.
Qua các hình thức hoạt động khác nhau của CLB, Học sinh có thể giúp đỡ
nhau trong học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc sống, phát huy mặt tích cực,
2

skkn


cải thiện các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, kích thích tính chủ động, sáng tạo, tính
tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch, lành mạnh.
+ Cơ sở thực tế
Trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của từng đối tượng học sinh
với những điều kiện, hồn cảnh khác nhau, câu lạc bộ có trách nhiệm từng bước
thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động
và vui chơi cho học sinh. Đồng thời giúp các em rèn luyện những kỹ năng cơ
bản trong học tập và quan hệ xã hội.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN:
- Thuận lợi
+ Được sự quan tâm giúp đỡ, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường, sự
quan tâm của phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm các khối lớp.
+ Dựa vào định hướng, chủ trương của nhà trường về phát triển toàn diện
cho học sinh, xác định tầm quan trọng của thể dục thể thao trong nhà trường đối
với học sinh để nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần...
+ Đội ngũ giáo viên được đào tạo chính quy, được tham gia các lớp, các

chuyên đề nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ do cấp trên tổ chức, có nhiều năm
kinh nghiệm dạy học, có khả năng tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
+ Trường có đầy đủ cở sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại
phục vụ cho việc dạy học và tập luyện như: Bể bơi, sân bóng đá, sân bóng rổ,
phịng học Dance, nhà đa năng…
- Khó khăn
+ Trường mới đi vào hoạt động nên kinh nghiệm tổ chức CLB chưa nhiều.
+ Nhiều học sinh chưa mạnh dạn, cịn khó khăn trong việc lựa chọn câu
lạc bộ phù hợp với năng lực, sở trường của mình.
+ Phụ huynh và học sinh cịn lo lắng học câu lạc bộ xong mệt mỏi ảnh
hưởng đến việc học buổi tối ở nhà.
+ Sĩ số học sinh cịn ít nên khó khăn trong cơng tác tổ chức hoạt động.
Phiếu khảo sát học sinh trước khi áp dụng SKKN
Bắt đầu học kì 1, tơi tiến hành một cuộc khảo sát lấy ý kiến Học sinh. Kết
quả như sau:
Tổng số học sinh khối 6 -7: 56 học sinh
Khảo sát 1: Các em có thích tham gia các câu lạc bộ thể dục thể thao tự
chọn không?
Câu trả lời
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
Số lượng HS
Tỉ lệ %

7

9


19

21

12,5%

16,07 %

33,92 %

37,5 %

Qua cuộc khảo sát chúng ta thấy tỉ lệ học sinh rất thích, thích, bình thường
và khơng thích có tỉ lệ rất chênh lệch thể hiện ở bảng trên, điều này đặt ra câu
hỏi và thử thách rất lớn cho ban chủ nhiệm các câu lạc bộ, bản thân tôi rất trăn
trở về thực trạng vấn đề này. Vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra các biện pháp để giải
quyết các thực trạng trên.
3

skkn


2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
* Các bước giải pháp
Bước 1: Lập kế hoạch
- Xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục học sinh,
nhất là việc giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho học sinh
qua các hoạt động trong các CLB nhà trường.
- Lập kế hoạch chỉ đạo việc tổ chức hoạt động các câu lạc bộ.
- Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với

hoạt động tâm sinh lý học sinh để có hiệu quả giáo dục cao.
Từ những việc làm trên, nhận thức, năng lực chuyên môn, năng lực tổ
chức hoạt động các CLB của giáo viên đã được nâng lên rõ rệt. Mọi người đã
tích cực, tự giác trong cơng tác nhất là rất có trách nhiệm trong mọi hoạt động
chung của nhà trường.
Bước 2: Bồi dưỡng năng lực cho thầy cô chủ nhiệm câu lạc bộ
Nhà trường tổ chức hoạt động các câu lạc bộ thể thao tự chọn để các CLB
hoạt động có hiệu quả, chủ nhiệm các CLB do giáo viên mơn GDTC - Thể dục
của nhà trường phụ trách, vì vậy việc bồi dưỡng năng lực là rất cần thiết. Nội
dung bồi dưỡng đó là: Năng lực chun mơn, năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp,
kỹ năng điều hành hoạt động các câu lạc bộ ... Ngoài ra, ban chủ nhiệm CLB cịn
phải biết tranh thủ mọi sự đóng góp ý kiến của ban cố vấn trong nhà trường.
Qua những việc làm như vậy ban chủ nhiệm các câu lạc bộ rất tự tin trong
mọi hoạt động và chất lượng các câu lạc bộ ngày một tốt và có hiệu quả hơn.
Bước 3: Phối kết hợp giữa nhà trường - Gia đình - Học sinh
+ Đối với nhà trường
Nhà trường cần tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn các câu lạc bộ phù
hợp với khả năng của mình thơng qua việc khảo sát. Hỗ trợ cơ sở vật chất và
làm hậu phương vững chắc cho các em HS. Nhà trường cũng như giáo viên là
đại diện pháp lý cho các em sinh hoạt câu lạc bộ, cũng như khi tham gia các
cuộc giao lưu.
Để tạo khơng khí thi đua cho các em đạt thành tích cao, nhà trường nên tổ
chức các cuộc giao lưu trong trường cũng như cho các em tham gia các cuộc giao
lưu các trường bạn, chọn đội tuyển tham gia HKPĐ cấp thành phố, tỉnh. Ngoài ra
nhà trường cần liên hệ, trao đổi với phụ huynh về lợi ích của câu lạc bộ, từ đó
khuyến khích các em tham gia.
Động viên, khích lên, khen thưởng, biểu dương kịp thời các cá nhân, tập
thể sau mỗi lần giao lưu, thi đấu...
+ Đối với gia đình
Phụ huynh tạo điều kiện và khuyến khích cho con em mình tham gia câu

lạc bộ. để phát triển những năng khiếu môn học, kỹ năng xã hội, kỹ năng cộng
đồng rất thiết thực. Các em sẽ có những mối quan hệ, những trải nghiệm mới
mẻ, tự tin hơn trong cuộc sống.
+ Đối với học sinh
Tích cực tham gia câu lạc bộ, có trách nhiệm và thực hiện nghiêm túc nội
quy, quy định của CLB. Lựa chọn câu lạc bộ phù hợp với khả năng, năng lực
của bản thân để phát huy tốt nhất khả năng, sở trường của mình.
4

skkn


Bước 4: Tổ chức, chỉ đạo thành lập các câu lạc bộ
* Khảo sát nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của học sinh để xếp CLB
Sau đó tổng hợp nhu cầu, nguyện vọng của học sinh.
Khó khăn là: Sẽ có những câu lạc bộ có số thành viên đơng hoặc không
đủ so với dự kiến.
Tuy nhiên chúng ta cần:
- Tôn trọng sở thích, nguyện vọng của học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm nên có gợi ý để các em lựa chọn. Ví dụ nếu có
năng khiếu bóng rổ em nên tham gia câu lạc bộ mơn bóng rổ, u thích mơn
bóng đá em nên tham gia câu lạc bộ bóng đá…
- Không chọn hai câu lạc bộ trùng thời điểm sinh hoạt.
FANSIPAN PRIMARY – SECONDARY SCHOOL
Lot No. 384 of MBQH No. 155, Dong Ve Ward, Thanh Hoa City
Tel: 083.569.9339
E-mail :
Website: />
ĐƠN ĐĂNG KÍ CLB TỰ CHỌN
NĂM HỌC 2021 - 2022

Họ và tên học
sinh:
………………………………………..Lớp:...................................
NV1

NV2

1. Câu lạc bộ Bóng đá
2. Câu lạc bộ Bóng rổ
3. Câu lạc bộ Dance
4. Câu lạc bộ Vovinam
5. Câu lạc bộ cờ Vua
6. Câu lạc bộ cầu lông
7. Câu lạc bộ bơi (Tổ chức
vào tháng 4 đến tháng 10)
Lưu ý: Mỗi học sinh được đăng kí 2 nguyện vọng, nguyện vọng 1 (NV1) và
nguyện vọng 2 (NV2) vào 02 CLB. BGH nhà trường sẽ ưu tiên NV1 của học sinh, tuy
nhiên trong trường hợp số lượng học sinh đăng kí CLB NV1 q nhiều hoặc q ít,
khơng đảm bảo hiệu quả hoặc không đủ mở CLB, nhà trường sẽ sắp xếp học sinh vào
CLB NV2.

XÁC NHẬN CỦA PHHS

HỌC SINH
5

skkn


* Thống nhất loại hình CLB, lập danh sách thành viên và thành lập ban

chủ nhiệm CLB:
- Quyết định về việc thành lập các câu lạc bộ và ban chỉ đạo các câu lạc
bộ năm học 2020 – 2021 như sau:
Thành lập các câu lạc bộ dự kiến :
STT
Câu lạc bộ
Ghi chú
1
Câu lạc bộ bóng đá
2
Câu lạc bộ bóng rổ
3
Câu lạc bộ Voinam
4
Câu lạc bộ dance
5
Câu lạc bộ cờ vua
6
Câu lạc bộ cầu lông
Câu lạc bộ bơi
Tổ chức vào tháng 4 – 9
7
hàng năm
Ban chỉ đạo các câu lạc bộ gồm những thành viên :
TT

Họ tên

1
2

3
4
5

Tào Ngọc Thanh
Vũ Minh Châu
Bùi Chu Thục Quyên
Phạm Văn Thuận
Lê Thi Nga

6

Nguyễn Văn Hiếu

7

Nguyễn Văn Lâm

8

Nguyễn Diệu Quỳnh

Chức vụ
Hiệu trưởng
P. Hiệu trưởng
Thư ký HĐ
Tổ trưởng tổ Đặc thù
Tổ trưởng tổ tổ THCS
Giáo viên môn GDTC Thể dục
Giáo viên môn GDTC Thể dục

Giáo viên môn Dance

Chức vụ trong
CLB
Trưởng ban
P.trưởng ban
Thư ký
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên

Thời gian sinh hoạt cụ thể của các câu lạc bộ như sau:
Thứ

Thời gian

Câu lạc bộ

2

Buổi chiều (Từ 16
giờ 30p - 17 giờ 40 p)
Buổi chiều (Từ 16
giờ 30p - 17 giờ 30 p)
Buổi chiều (Từ 16
giờ 30p - 17 giờ 30 p)
Buổi chiều (Từ
16h30p - 17 giờ 40 p)


- Câu lạc bộ bóng đá
- Câu lạc bộ Vovinam
- Câu lạc bộ bóng rổ

Buổi chiều (Từ16h
30P - 17 giờ 40 p)

- Câu lạc bộ Dance

3
4
5
6

- Câu lạc bóng đá
- Câu lạc Dance
- Câu lạc bộ bóng rổ
- Câu lạc bộ Vovinam

Giáo viên
Trực lãnh
phụ trách
đạo
- Thầy Hiếu
BGH
- Thầy Lâm
-Thầy Thuận
BGH
- Thầy Hiếu

- Cô Quỳnh
Thây
Thuận
- Thầy Lâm
- Cô Quỳnh

BGH
BGH
BGH

Sau khi thành lập các câu lạc bộ tổ chức họp lại và phân công giáo viên
phụ trách của từng câu lạc bộ.
6

skkn


* Ra mắt các CLB: Sau khi tổng hợp đăng kí nguyện vọng của học sinh,
căn cứ vào quy định của CLB chúng tôi thành lập được 06 CLB sau:
STT
Câu lạc bộ
Số lượng học
Thời gian tập
sinh
luyện
1
Câu lạc bộ bóng đá
17 hoc sinh
Thứ 2 và thứ 4
2

Câu lạc bộ bóng rổ
17 học sinh
Thứ 3 và thứ 5
3
Câu lạc bộ Voinam
10 học sinh
Thứ 2 và thứ 5
4
Câu lạc bộ dance
12 học sinh
Thứ 4 và thứ 6
5
Câu lạc bộ cờ Vua
10 học sinh
Thứ 3 và thứ 6
6
Câu lạc bộ bơi
20 học sinh
Thứ 7
* Duy trì, nâng cao chất lượng hoạt động các CLB
2.3. Giải pháp có hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
* Giải pháp 1
Tạo điều kiện cho các em học sinh lựa chọn và đăng ký các môn phù hợp
với khả năng, nhu cầu, sở thích, sở trường của mình. Khơng ép buộc học sinh tham
gia bất cứ môn thể thao nào mà các em khơng thích hoặc khơng có năng khiếu.
* Giải pháp 2
- Xây dựng kế hoạch tập luyện cụ thể, phù hợp, khoa học, chuẩn bị đầy đủ
cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện, tạo môi trường sinh hoạt và tập luyện vui vẻ,
cơng bằng, đồn kết.

- Do năng lực của học sinh không đồng đều, tôi chia học sinh thành các
nhóm như: nhóm các HS tập tốt, nhóm HS tập chưa tốt sau đó cho các học sinh
tập tốt hơn hỗ trợ các bạn tập chưa tốt, các HS hỗ trợ nhau cùng tiến bộ, không
để bạn nào ỏ lại phía sau, từ đó các bạn khơng cịn tự tin, chán nản.
* Giải pháp 3
Giáo viên dạy CLB hiểu được tâm tư, nguyện vọng tình cảm của các em
học sinh, gần gũi, thân thiện, động viên chia sẻ những khó khăn, khuyến khích
những điểm mạnh của học sinh, trong quá trình tập luyện giáo viên vừa là thầy
vừa là (bạn) với học sinh.
* Giải pháp 4
Để tạo không khí thi đua đạt thành tích cao, nên thường xuyên tổ chức
các cuộc thi đấu, giao lưu trong trường cũng như tham gia các cuộc thi đấu, giao
lưu với các trường bạn để các em được giao lưu, cọ xát, thử sức mình và rèn
luyện tâm lý cho các em…
* Giải pháp 5
- Nhà trương phối hợp với gia đình, hội cha mẹ phụ huynh động viên,
khen thưởng kịp thời thầy và trị có thành tích tốt trong các cuộc giao lưu và thi
đấu tạo động lực cho các em tích cực tham gia tập luyện và thi đấu đạt nhiều
thành tích cao hơn nữa mang vinh quang về cho cá nhân, cho CLB, cho gia đình
và nhà trường.
- Tuyên dương khen thưởng kịp thời trong các buổi sinh hoạt dưới cờ để
làm động lực, làm gương cho các bạn khác phấn đấu.
         2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,
đồng nghiệp và nhà trường
7

skkn


- Sau khi áp dụng các biện pháp vào thực tế tại trường Tiểu Học – THCS

Fansipan bắt đầu từ tháng 9/2021 đến hết tháng 12/2021 cho 56 học sinh khối
lớp 6-7 đã có những tín hiệu khả quan về việc học sinh tích cực tham gia các câu
lạc bộ nhiều hơn.
- Học sinh phát triển về thể chất, trí tuệ, tinh thần…
- Phụ huynh và học sinh nhận ra hoạt động câu lạc bộ thể dục thể thao tự
chọn có ý nghĩa rất quan trọng với các con học sinh trong việc phát triển thể
chất, tinh thần và năng khiếu của học sinh.
- Tổ chức giao lưu thi đấu giữa các đội trong CLB có chất lượng, học sinh
mạnh dạn, tự tin thể hiện động tác kĩ thuật được học.
- Tạo sân chơi lành mạnh, giao lưu, đoàn kết học hỏi lẫn nhau.
So sánh bảng khảo sát 1 và 2 ở thời điểm trước và sau khi áp dụng biện pháp
Khảo sát 2: Sau thời gian tham gia CLB các em có thích tham gia các
câu lạc bộ thể dục thể thao tự chọn không?
Tổng số học sinh khối 6 - 7: 56 học sinh
Câu trả lời
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
Số lượng HS
35
19
2
0
Tỉ lệ %
62,5 %
33,9 %
3,57 %
0%
Nhận xét: Quan khảo sát lần 2 chúng ta thấy có sự thay đổi số lượng phần

trăm về tỉ lệ: rất thích, thích, bình thường và khơng thích thể hiện ở bảng trên, đã
cho thấy việc áp dụng các biện pháp trong khi tổ chức hoạt động các CLB thể
thao tự chọn có hiệu quả đối với học sinh khối THCS tại trường Tiểu Học –
THCS Fansipan.
Học sinh đã yêu thích học các CLB khơng cịn học sinh khơng u thích.
* Một số hình ảnh trong quá trình tập luyện, thi đấu của các CLB

8

skkn


CLB Dance

9

skkn


CLB võ Vovinam

10

skkn


CLB Bóng đá

11


skkn


CLB bóng rổ

12

skkn


CLB cờ Vua
13

skkn


CLB Bơi
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Tôi thiết nghĩ rằng công tác tổ chức các CLB trong trường học nói chung
và CLB thể dục thể thao tự chọn nói riêng khơng dễ nhưng cũng khơng phải là
q khó nếu chúng ta có sự quan tâm đầu tư nhiệt tình và trách nhiệm, say mê.
Nếu chúng ta có sự thống nhất quyết tâm chắc chắn sẽ có nhiều thành cơng hơn
nữa trong thời gian tới.
Trong biện pháp mà tôi đề cập những biện pháp cơ bản để phát huy tính
tự giác tích cực của học sinh khi tham gia CLB thể thao tại trường Tiểu Học –
14

skkn



THCS Fansipan, qua quá trình trực tiếp giảng dạy của bản thân mà tơi đã từng
làm và có những hiệu quả nhất định, nhưng dù sao đây cũng là cách làm và hiệu
quả còn khiêm tốn.
     
Là những năm học đầu tiên tổ chức hoạt động các câu lạc bộ trong nhà
trường, kinh nghiệm mà tơi tích lũy được cịn ít và hạn chế, với khuôn khổ là
biện pháp của cá nhân chắc chắn sẽ không tránh khỏi những chủ quan, thiếu sót.
3.2. Kiến nghị
- Về phía nhà trường, phịng GDĐT
Cần quan tâm hơn để có sự chỉ đạo sát sao đối với công tác phát triển
CLB thể dục thể thao ở các nhà trường và phải được thực hiện đồng bộ trên
khắp địa bàn ở thành phố.
Tạo điều kiện về phân phối chương trình, thời khóa biểu cho giáo viên và
học học sinh có khoảng thời gian thích hợp và phải được đầu tư rèn luyện trong
cả một quá trình lâu dài.
- Về phía giáo viên dạy CLB
Phải nâng cao vai trị trách nhiệm, có lịng say mê nhiệt tình đối với cơng
việc được giao.
Phải tích cực tham gia các chun đề bồi dưỡng trình độ chun mơn
nghiệp vụ và học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng song khơng thể tránh được các thiếu sót, rất mong
được sự đóng góp ý hội đồng thi, của quý thầy cô ban giám khảo để biện pháp
của tôi được hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn để được áp dụng vào thực tế tại các
trường học. Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU

Thanh Hóa, ngày 05 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người

khác
Người viết

Phạm Văn Thuận

15

skkn



×