Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Skkn phát triển năng lực tính toán cho học sinh 12 thông qua giải bài tập điện phân dung dịch dạng đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN
CHO HỌC SINH LỚP 12 THƠNG QUA
GIẢI BÀI TỐN ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH DẠNG ĐỒ THỊ

Người thực hiện: Vũ Thị Thuỷ
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Hóa học

THANH HĨA NĂM 2022

skkn


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề
2.1.1. Khái niệm năng lực và năng lực tính toán
2.1.1.1 Khái niệm năng lực
2.1.1.2 Khái niệm về năng lực tính tốn


2.1.2 Cơ sở lý thuyết về điện phân
2.1.2.1 Khái niệm về điện phân
2.1.2.2 Sự điện phân các chất điện li
2.1.2.3 Định luật Faraday
2.1.3 Các phương pháp áp dụng
2.1.3.1 Phương pháp bảo toàn electron
2.1.3.1 Phương pháp bảo toàn khối lượng
2.1.3.2 Phương pháp quy đổi
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.3.1 Các giải pháp
2.3.2 Tổ chức thực hiện
2.3.3 Nội dung thực hiện
2.4. Hiệu quả của sáng kiến
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN mà tác giả đã được hội đồng SKKN sở GD
và ĐT đánh giá từ loại C trở lên.
Danh mục các từ viết tắt
THPT
trung học phổ thông
GV
giáo viên
HS
học sinh
SGK
Sách giáo khoa
ĐTTN

Đối tượng thực nghiệm
PTPƯ
Phương trình phản ứng
BT
Bảo tồn
n(e t.đ)
Số mol electron trao đổi

skkn

Trang
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
4
3
3
4

4
4
4
5
20
20
20
20
21


skkn


I. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Mục tiêu chung của giáo dục phổ thơng là “nhằm phát triển tồn diện con
người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần
dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy
tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. Để thực hiện được mục tiêu đó, Ngành
Giáo dục và Đào tạo đang ra sức thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục ở mọi cấp
học với tinh thần dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay, Hố học là mơn học
thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên. Mơn Hố học giúp học sinh có được những
tri thức cốt lõi và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống, đồng thời có mối
quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác. Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lý
thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý,

sinh học, y dược và địa chất học. Hố học đóng vai trị quan trọng trong cuộc
sống, sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học ở trường THPT, đặc biệt trong q
trình ơn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông cho học sinh lớp 12, tôi nhận thấy
việc phát triển năng lực tính toán cho học sinh là rất cần thiết. Khi các em tìm
được kết quả của bài toán một cách nhanh chóng và chính xác thì sẽ tạo được
niềm đam mê, hứng thú với môn học hơn cho các em, qua đó kích thích được trí
tò mò muốn chiếm lĩnh tri thức, khám phá thêm năng lực của bản thân trong
môn học đó.
Với những lý do nêu trên, tôi lựa chọn đề tài:
“Phát triển năng lực tính tốn cho học sinh 12 thơng qua
giải bài tốn điện phân dung dịch dạng đồ thị”
1.2. Mục đích nghiên cứu
Làm cho học sinh nhận thức kiến thức cơ bản và vững vàng, hiểu được
bản chất của vấn đề về điện phân và các vấn đề liên quan, từ đó nâng cao năng
lực tính tốn cho học sinh giúp các em tự tin hơn, chiếm lĩnh tri thức.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các dạng toán về điện phân dung dịch dạng đồ thị
Nâng cao năng lực tính toán cho học sinh lớp 12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành được đề tài nghiên cứu này tơi đã sử dụng một số phương pháp
sau:
- Phương pháp quan sát sư phạm:
Nghiên cứu tình hình lớp cụ thể để phân loại đối tượng học sinh.
- Phương pháp thu thập số liệu:
1

skkn



+ Thu thập số liệu, thông tin qua thực tế giảng dạy, qua thực trạng xã hội, qua
mạng internet…
+ Phân dạng, đưa ra hệ thống bài tập, các phương pháp giải để tìm được phương
pháp thích hợp, hiệu quả nhất.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
+ Đưa ra hệ thống lý thuyết liên quan đến điện phân và tổng hợp hệ thống lý
thuyết thông qua các dạng toán cụ thể.
+ Nghiên cứu và xem xét lại kết quả thu được từ việc giảng dạy các khóa trước,
rút ra ưu, nhược điểm cần khắc phục của mỗi phương pháp và bổ sung những
cái mới.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
So sánh kết quả tác động lên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Phương pháp thống kê toán học:
Từ việc xử lý, phân tích các số liệu thu thập được để rút ra nhận xét, kết luận
khoa học, tính khách quan về đề tài nghiên cứu.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Khái niệm năng lực và năng lực tính toán
2.1.1.1. Khái niệm năng lực [12]
Năng lực còn được gọi là khả năng thực hiện như khả năng giải nhanh các
bài tập... là một sự kết hợp linh hoạt và độc đáo của nhiều đặc điểm tâm lý của
một người, tạo thành những điều kiện chủ quan, thuận lợi giúp cho người đó
tiếp thu dễ dàng, tập dượt nhanh chóng và hoạt động đạt hiệu quả cao trong
lĩnh vực nào đó.
2.1.1.2. Khái niệm năng lực tính toán [12]
Năng lực tính toán là năng lực mà học sinh có thể sử dụng thành thạo
phương pháp đại số trong toán học và mối liên hệ với các kiến thức hóa học để
giải các bài tốn hóa học. Đồng thời sử dụng hiệu quả các thuật tốn để biện
luận và tính tốn các dạng bài tốn hóa học.
Thơng qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng lực tính tốn cho học

sinh. Các em có thể vận dụng thành thạo các phương pháp bảo toàn (bảo toàn
khối lượng, bảo toàn ngun tớ, bảo tồn điện tích, bảo tồn electron…) trong
việc tính toán giải các bài tốn hóa học.
2.1.2. Cơ sở lý thuyết về điện phân
2.1.2.1 Khái niệm về điện phân [1], [2]
- Sự điện phân là q trình oxi hóa – khử xảy ra ở các bề mặt điện cực khi
có điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.
+ Tại Catot (cực âm) xảy ra sự khử
+ Tại Anot (cực dương) xảy ra sự oxi hoá
2.1.2.2 Sự điện phân các chất điện li.
a. Điện phân chất điện li nóng chảy
2

skkn


b. Điện phân dung dịch chất điện li [1], [2]
*) Điện phân dung dịch với điện cực trơ (graphit)
- Ở catot (cực âm): Gồm ion kim loại, H2O
Chú ý:
+ Thứ tự điện phân: ion kim loại có tính oxi hóa mạnh hơn tham gia điện trước
như: Ag+ > Cu2+ > H+ > Fe2+ > H2O > Mn+(M: kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm).
+ Các ion kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và ion nhơm khơng bị điện phân vì
chúng có tính oxi hóa yếu hơn H2O; H2O bị điện phân theo phương trình:
2H2O + 2e → H2 + 2OH–.
- Ở anot (cực dương): Gồm ion âm, H2O.
Chú ý:
+ Nếu là các ion gốc axit chứa oxi như : NO 3-, SO42-, CO32-, PO43-...thì chúng khơng
bị điện phân mà H2O bị điện phân.
+ Thứ tự điện phân: ion âm có tính khử mạnh hơn tham gia điện trước như:

S2- > I- > Br- > Cl- > H2O (F- không bị điện phân )
S2- → S + 2e;
2X- → X2 + 2e
Sau khi hết các ion đó, nếu tiếp tục điện phân thì H 2O sẽ điện phân theo phương
trình: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
*) Điện phân dung dịch với anot tan
- Ở catot (cực âm): Tương tự như trong điện phân dung dịch với điện cực trơ.
- Ở anot (cực dương): Gồm kim loại, ion âm, H2O.
Chú ý: Do kim loại có tính khử mạnh nên nhường (e), vậy ion âm hoặc nước
không tham gia. Người ta thường dùng phương pháp này trong kĩ thuật mạ
điện, tinh chế kim loại…
2.1.2.3 Định luật Faraday: Dùng công thức biểu diễn định luật faraday để tính
khối lượng các chất thu được ở điện cực. Ta có:
Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g)
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số (e) mà nguyên tử hoặc ion trao đổi.
I: Cường độ dòng điện(A)
t: thời gian điện phân(s).
F: Hằng số Faraday ( F = 96500 culong/ mol)
2.1.3. Các phương pháp áp dụng
2.1.3.1 Phương pháp bảo toàn electron [3]                         
Nguyên tắc: Trong các phản ứng oxi hoá khử: Tổng số electron nhường
bằng tổng số electron nhận.
∑ ¿ ¿ ne(nhận) = ∑ ¿ ¿ ne(nhường)= n(electron trao đổi)
2.1.3.2. Phương pháp bảo toàn khối lượng [3]                         
3

skkn



Nguyên tắc: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất
tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm:
∑ ¿ ¿ mtrước phản ứng = ∑ ¿ ¿ msau phản ứng
Khối lượng chất = tổng khối lượng các nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
Trong bài tốn xảy ra nhiều phản ứng, khơng nhất thiết phải viết PTPƯ mà chỉ
cần lập sơ đồ phản ứng để có quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất.
2.1.3.3. Phương pháp bảo toàn nguyên tố [3]                         
Bảo toàn nguyên tố: Khi chuyển đổi hỗn hợp này thành hỗn hợp khác thì
ngun tớ cũng được bảo toàn.
∑ ¿ ¿ nngun tố trước phản ứng = ∑ ¿ ¿ nnguyên tố sau phản ứng
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trong quá trình giảng dạy ở trường THPT tơi nhận thấy khi gặp bài tốn
điện phân dung dịch, đặc biệt dạng đồ thị thì đa số các em bỏ qua vì nghĩ nó
khó. Mà theo tơi nghĩ, thực chất vấn đề không phải là bài toán về điện phân
dung dịch dạng đồ thị khó mà do các em chưa nắm vững được bản chất phản
ứng, chưa hiểu được mấu chốt của bài toán và chưa biết cách xâu chuỗi được
các mắt xích của đề. Vì vậy, cần trang bị cho học sinh các phương pháp giải và kĩ
năng cần thiết, khi đã nắm được thì các em sẽ tự tin hơn, linh hoạt hơn trong
quá trình làm bài tập và năng lực tính toán của các em sẽ được nâng lên.
Trong khi đó, bài toán về điện phân rất hay gặp trong các đề minh họa và
đề chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo những năm gần đây, kể cả mới đây đề
minh hoạ tham khảo tốt nghiệp năm 2022 của Bộ Giáo dục công bố vào tối 31/3
vừa qua thì đều có bài toán về điện phân. Đây cũng là câu hỏi mức độ vận dụng,
vận dụng cao để phân loại đối tượng học sinh.
Để giúp các em hiểu rõ hơn và tìm ra được hướng giải nhanh các bài tập
về điện phân mà đặc biệt là “toán điện phân dung dịch dạng đồ thị ” tơi cố gắng
tìm tịi tài liệu tham khảo, trao đổi kinh nghiệm cùng bạn bè đồng nghiệp để tìm
ra những giải pháp tốt nhất giúp các em học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ học
tập của mình. Trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin nêu một số thí dụ cụ thể
mà tơi đã sử dụng trong quá trình giảng dạy để giúp học sinh làm tốt các bài tập

về điện phân mà chủ yếu trong phạm vi điện phân dung dịch dạng đồ thị.
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề
2.3.1. Các giải pháp
- Lồng ghép các bài tập liên quan đến mỗi dạng được lấy trong các đề thi
chính thức THPT Quốc gia hằng năm, các đề minh họa của Bộ Giáo dục, đề khảo
sát chất lượng 12 của các Sở Giáo dục và đề thi thử THPT Quốc gia của các
trường để học sinh làm, sau đó đưa ra một số bài tập vận dụng để các em tự
nghiên cứu thêm ở nhà.
- Phân loại đối tượng học sinh, tạo sự tương trợ lẫn nhau trong học tập để
các em có thể cùng chiếm lĩnh tri thức, phát huy hết những năng lực đang còn
tiềm ẩn của bản thân.
4

skkn


2.3.2. Tổ chức thực hiện
- Lớp thực hiện: Áp dụng đề tài vào hai lớp 12B2 và 12B4
- Lớp đối chứng: Lớp 12B1 và 12B3 dạy học theo phương pháp truyền thống.
2.3.3. Nội dung thực hiện
* Lưu ý: Bài toán về điện phân rất đa dạng, trong đề tài này tôi chỉ đề cập
đến các dạng điện phân dung dịch dạng đồ thị. Để học sinh không bị lúng túng
khi khơng biết chọn cách nào để giải thì ở mỗi ví dụ đưa ra tơi chỉ giới thiệu một
phương pháp thích hợp cho các em dễ hiểu và dễ vận dụng khi giải các bài tập
liên quan.
a. Các bước giải quyết bài toán điện phân dung dịch:
Bước 1: Xác định ion mỗi điện cực, xác định thứ tự nhường, nhận (e)
Bước 2: Biểu diễn các đại lượng theo các bán phản ứng hoặc theo phương trình
điện phân chung.
Bước 3: Tính theo yêu cầu của bài toán

*) Một số chú ý khi giải bài toán điện phân dung dịch:
(1) H2O bắt đầu điện phân tại các điện cực:
+ Ở catot: bắt đầu xuất hiện bọt khí hoặc khối lượng catot khơng đổi
nghĩa là các ion kim loại bị điện phân trong dung dịch đã bị điện phân hết.
+ Ở cả 2 cực: Khi điện phân dung dịch muối tạo bởi từ kim loại Al trở về
trước với anion gốc axit có oxi hoặc điện phân dung dịch axit có oxi.
+ Khi pH của dung dịch khơng đổi: có nghĩa là các ion âm hoặc ion dương
(hay cả hai loại) có thể bị điện phân đã bị điện phân hết. Khi đó tiếp tục điện
phân sẽ là H2O bị điện phân.
(2) Khối lượng catot tăng chính là khối lượng kim loại tạo thành sau điện phân
bám vào. Độ giảm m(dung dịch) =
= mKết tủa + mKhí
(3) Từ CT:

Số mol chất thu được ở điện cực =

Số mol (e) trao đổi =
(4) Nếu đề bài yêu cầu tính điện lượng cần cho quá trình điện phân thì áp dụng
cơng thức: Q = I.t = ne.F
(5) Khi các bình điện phân mắc nối tiếp thì:
Do I = const q (điện lượng, đơn vị C) = const (q = I.t)
n(e) trao đổi như nhau trong cùng một đơn vị thời gian.
b. Các dạng toán về điện phân dung dịch dạng đồ thị
Phương pháp điện phân dung dịch dùng điều chế kim loại hoạt động trung
bình, đi kèm sản phẩm kim loại thu được có sản phẩm khí như đơn chất
halogen(X2); H2; O2. Để liên hệ nhanh giữa đồ thị và diễn biến điện phân học sinh
cần quan tâm đến độ dốc đồ thị, ngoài ra việc xác định độ dốc phụ thuộc vào
từng bài toán cụ thể.
5


skkn


Dạng 1: Đồ thị biểu diễn thể tích khí trong quá trình điện phân
a. Trường hợp 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp muối Cu 2+, X- (Cl-).
*) Phương pháp giải
Phương trình:
Cu2+ + 2ClCu + Cl2 (1) nCu= nCl2
2+
2+
Sau (1): Nếu Cu dư: 2Cu + 2H2O
2Cu + O2 +4H+ (2) 2nO2= nCu
Nếu Cl- dư: 2Cl- + 2H2O
Cl2 + H2 +2OH- (3) nCl2 =nH2
Nếu cả Cu2+, Cl- đều hết: 2H2O
2H2+ O2 (4) nH2 =2nO2
- Xác định thứ tự khí tạo thành.
+ Giai đoạn 1: Khí đầu tiên X2 (Cl2)
+ Giai đoạn 2: Khí O2 hoặc khí H2 hoặc cả O2, H2
ở Catot: 2H2O + 2e
H2 + 2OH1mol
0,5mol
ở Anot: 2H2O
O2 + 4H+ + 4e
0,25mol
1mol
Ta nhận thấy cùng số mol e trao đổi như nhau nhưng nH 2> nO2 độ dốc của khí
H2 lớn hơn khí O2.
+ Giai đoạn 3:
*) Khi đồ thị có dạng:

Đoạn OM: Độ dốc thứ 2 (X2)
Đoạn MN: độ dốc thấp nhất (O2)
Đoạn NP: độ dốc cao nhất (H2, O2)

Hình 1
Chú ý: Trong tình huống cụ thể này khơng thể suy luận NP độ dốc cao nhất nhất
là H2, X2 (phải xem lại thứ tự điện phân)
Đoạn OM: Độ dốc thấp nhất (X2)
Đoạn MN: độ dốc cao nhất (X2, H2)
Đoạn NP: độ dốc thứ 2 (H2, O2)

6

skkn


Hình 2
Chú ý: Trong tình huống cụ thể này khơng thể suy luận OM độ dốc thấp nhất là
O2 (phải xem lại thứ tự điện phân
Catot(-)
Anot(+)
X2
H2
X2
H2
O2
Độ dốc (X2, H2)>(H2, O2)> X2
Catot(-)
Anot(+)
X2

O2
H2
O2
Độ dốc (H2, O2)> X2> O2
b. Trường hợp 2: Điện phân dung dịch Cu 2+, Fe2+, H+ và XKhi đồ thị có dạng:
Đoạn OM: Độ dốc thấp nhất (X2)
Đoạn MN: độ dốc cao nhất (X2, H2)
Đoạn NP: độ dốc thứ 2 (O2)
Đoạn PQ: độ dốc thứ 2 (O2, H2)
Catot(-)
Anot(+)
X2
H2
X2
O2
H2
O2

Khi đồ thị có dạng:

7

skkn


Đoạn OM: Độ dốc thấp nhất (X2)
Đoạn MN: độ dốc thấp nhất (O2)
Đoạn NP: (H2, O2)
Đoạn PQ: O2
Đoạn QS: H2, O2

Catot(-)
Anot(+)
X2
O2
H2
O2
O2
H2
O2
Khi đồ thị có dạng:
Đoạn OM: X2
Đoạn MN: độ dốc cao nhất (X2, H2)
Đoạn NP: X2
Đoạn PQ: O2
Đoạn QS: H2, O2
Catot(-)
Anot(+)
X2
H2
X2
X2
O2
H2
O2

*) Kết luận: - Độ dốc đồ thị: (X2, H2)>(H2, O2)> X2>O2
- Tuỳ tình huống cụ thể có thể khuyết một nhóm khí trên.
- Sử dụng sáng tạo BT(e) trong trường hợp bảo tồn hố trị.
c) Các ví dụ:
Ví dụ 1 [6]: Hoà tan hoàn m gam hỗn

hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X
với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dịng điện khơng đổi. Tổng số mol khí
thốt ra ở hai điện cực (n) phụ thuộc vào
thời gian điện phân (t) được mô tả như
đồ thị bên (gấp khúc tại M, N). Biết hiệu
suất của phản ứng điện phân là 100%,
các khí sinh ra khơng tan trong nước và
nước khơng bay hơi trong quá trình điện
8

skkn


phân.
Giá trị của m là:
A. 17,48
Hướng dẫn giải:

B. 15,76

C. 13,42

D. 11,08

Catot(-)
Anot(+)
Cu: 0,04 mol
OM: Cl2: 0,04 mol

H2: x mol
MN: Cl2: x mol
H2: 2y mol
N...: O2: y mol
Tại t=a(s): nCl2=0,04 mol ne trao đổi =0,08
Tại t=3,5a ne trao đổi = 0,08.3,5 = 0,28
Ta có: nkhí = 0,21 = nCl2 + nH2 + nO2
0,04+x+y+x+2y=0,21 2x+3y=0,17(1)
Bảo toàn (e): 2nCl2+4nO2 = 0,28
2x+4y+2.0,04 = 0,28 (2)
Từ (1), (2) x=0,04; y=0,03
Ta có: m = mCuSO4 + mNaCl
m = 0,04.160+ 0,16.58,5=15,76g
Chọn B
Ví dụ 2 [5]: Hồ tan hồn m gam hỗn
hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch
X với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi. Tổng
số mol khí thốt ra ở hai điện cực (n)
phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc
tại M, N). Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân là 100%, các khí sinh ra
khơng tan trong nước và nước khơng
bay hơi trong q trình điện phân.
Giá trị của m là
A. 2,77
B. 7,57
C. 5,97

D. 9,17
Hướng dẫn giải:
Catot(-)
Anot(+)
Cu: 0,04 mol
OM: Cl2: 0,04 mol
Cu: 2x
MN: O2: x mol
H2: 2y mol
N...: O2: y mol
Tại t = a (s): nCl2 = 0,01 mol n(e t.đ)=0,02
Tại t = 6a n(e t.đ) =0,12
Ta có: nkhí = 0,045 = nCl2 + nH2 + nO2
9

skkn


x+3y = 0,035 (1)
Bảo toàn (e): 2nCl2 + 4nO2 = 0,12
4x + 4y = 0,1 (2)
Từ (1), (2): x = 0,02; y =0,005
Ta có: m = mCuSO4 + mNaCl
=0,05.160 + 0,02.58,5 = 9,17 Chọn D
Ví dụ 3 [12]: Điện phân dung dịch X
chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl
với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi.
Tổng số mol khí thốt ra ở hai điện
cực phụ thuộc vào thời gian điện

phân theo sơ đồ sau. Biết hiệu suất
của phản ứng điện phân là 100%,
các khí sinh ra không tan trong
nước và nước không bay hơi trong
quá trình điện phân.

Giá trị của m là
A. 140,7
Hướng dẫn giải:

B. 131,1

C. 92,7

D. 83,1

Catot(-)
Anot(+)
Cu: x mol
OM: Cl2: x mol
Cu: 2y
MN: O2: y mol
H2: 2z mol
N...: O2: z mol
Ta có: x + y +3z = 0,9 (1); x+ y=0,45 (2)
n(e t.đ tại t)= 2x + 4y.
n(e t.đ tại 1,5t)= 2x + 4y+ 4z=1,5.(2x +4y)(3)
Từ (1), (2), (3) x=0,3; y=0,15; z= 0,15.
m = mCuSO4 + mKCl
m= 0,6.160 + 0,6.74,5 = 140,7 gam

Chọn A

10

skkn


Ví dụ 4 [12]: Điện phân dung dịch X
chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl với điện
cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ
dịng điện khơng đổi I=2A. Tổng số
mol khí thốt ra ở hai điện cực phụ
thuộc vào thời gian điện phân theo sơ
đồ sau. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân là 100%, các khí sinh ra
khơng tan trong nước và nước khơng
bay hơi trong q trình điện phân.
Giá trị của t là
A. 8685
B. 5790
C. 9650
Hướng dẫn giải:
Catot(-)
Anot(+)
Cu: x mol
Cl2: x mol
Cu: 2y
O2: y mol
H2: 2z mol
O2: z mol

Tại t=4825s n(e t.đ) = 0,1. Gọi nO2=a mol. Ta có
Tại 1,5t(s): x + y + 3z = 0,09 y + 3z = 0,06(1)
n(e t.đ tại 1,5t) = 2.0,03 + 4y + 4z = 1,5.n(e t.đ tại t) = 1,5.(2.0,03 + 4y)
Từ (1), (2) y = z = 0,015.
n(e t.đ tại t) = 2.0,03 + 4.0,015 = 0,12 =
t = 5790s
Ví dụ 5 [12]: Điện phân dung dịch X chứa m
gam hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng
đổi I=5A trong thời gian t(s). Tổng thể tích
khí (V ml) thốt ra ở hai điện cực phụ thuộc
vào thời gian điện phân theo sơ đồ sau. Biết
hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%,
các khí sinh ra khơng tan trong nước và
nước khơng bay hơi trong quá trình điện
phân.
Giá trị của m là A. 69,25
Hướng dẫn giải:

B. 87,45

Catot
Cu: 0,1 mol
Cu: 2x

skkn

-y + 2z = 0,015(2)

Chọn B


C. 94,90
Anot
Cl2: 0,1 mol
O2: x mol

11

D. 6755

D. 78,90


Ta có: nCl2 = 0,1 n(e t.đ) = 0,2 =
t = 3860s
Tại t = 15440s n(e trao đổi) = 0,8 = 2nCl2 + 4nO2 nO2 = 0,15
Vậy m = 0,4.160 + 0,2.74,5 = 78,90 gam Chọn D
d) Bài tập vận dụng:
Bài 1 [12]: Điện phân dung dịch X chứa
hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dịng điện
khơng đổi I=5A. Tổng số mol khí thốt ra
ở hai điện cực phụ thuộc vào thời gian
điện phân theo đồ thị bên. Biết hiệu suất
của phản ứng điện phân là 100%, các khí
sinh ra khơng tan trong nước và nước
khơng bay hơi trong q trình điện phân.
Phát biểu nào sau là đúng:
A. Tỉ lệ CuSO4: KCl = 2:5
B. Dung dịch sau điện phân có pH > 7

C. Tại t = 2x (s),
=2,8 lít (đktc)
D. Tại t = z (s), m(dd giảm)=10,38 gam
Bài 2 [12]: Điện phân dung dịch X chứa
42,25g hỗn hợp CuSO4 và NaCl với điện
cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng
điện khơng đổi. Tổng số mol khí thốt ra
ở hai điện cực phụ thuộc vào thời gian
điện phân theo đồ thị bên. Biết hiệu suất
của phản ứng điện phân là 100%, các khí
sinh ra khơng tan trong nước và nước
khơng bay hơi trong q trình điện phân.
Giá trị của x là
A. 24125
B. 48250
C. 14475

12

skkn

D. 28950


Bài 3 [7]: Hoà tan hoàn m gam hỗn
hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu
dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng
đổi. Tổng số mol khí thốt ra ở hai

điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian
điện phân (t) được mô tả như đồ thị
bên (gấp khúc tại M, N). Biết hiệu
suất của phản ứng điện phân là
100%, các khí sinh ra khơng tan trong
nước và nước khơng bay hơi trong
quá trình điện phân.
Giá trị của m là
A. 23,64
B. 16,62
C. 20,13
Bài 4 [12]: Điện phân dung dịch X
chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl
với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dịng điện khơng đổi. Hình
bên biểu diễn mối quan hệ giữa tổng
số mol khí thốt ra ở hai điện cực và
thời gian điện phân. Biết hiệu suất
của phản ứng điện phân là 100%, các
khí sinh ra không tan trong nước và
nước không bay hơi trong quá trình
điện phân.
Giá trị của m là
A. 33,35
B. 39,40
C. 51,10
Bài 5 [12]: Hoà tan hoàn m gam hỗn
hợp CuCl2 và NaCl vào nước thu dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch
X với điện cực trơ, màng ngăn xốp,

cường độ dòng điện khơng đổi. Tổng
số mol khí thốt ra ở hai điện cực (n)
phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc
tại M, N). Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân là 100%, các khí sinh ra
khơng tan trong nước và nước khơng
bay hơi trong quá trình điện phân.
13

skkn

D. 26,22

D. 28,9


Giá trị của m là
A. 4,455

B. 5,975

C. 2,775

Bài 6 [12]: Hoà tan hoàn m gam hỗn
hợp CuSO4 và NaCl vào nước thu dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch
X với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện khơng đổi. Tổng
số mol khí thốt ra ở hai điện cực (n)

phụ thuộc vào thời gian điện phân (t)
được mô tả như đồ thị bên (gấp khúc
tại M, N). Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân là 100%, các khí sinh ra
không tan trong nước và nước không
bay hơi trong quá trình điện phân.
Giá trị của m là
A. 17,48
B. 15,76
C. 10,65
D. 13,42
Bài 7 [8]: Điện phân dung dịch X chứa hỗn
hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi
I=1,93A. Tổng số mol khí thoát ra ở hai
điện cực phụ thuộc vào thời gian điện
phân theo đồ thị bên. Biết hiệu suất của
phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh
ra khơng tan trong nước và nước khơng
bay hơi trong q trình điện phân.
Giá trị của x là
A. 2,716
B. 2,632
C. 2,464
Bài 8 [11]: Hoà tan hoàn m gam hỗn hợp
X gồm CuSO4 , CuCl2 và NaCl vào nước thu
200ml dung dịch Y. Tiến hành điện phân
100ml dung dịch Y với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi
(hiệu suất điện phân 100%). Tổng số mol

khí thốt ra ở hai điện cực (n) phụ thuộc
vào thời gian điện phân (t) được mô tả
như đồ thị bên.
Mặt khác cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào
100ml Y, phản ứng hoàn toàn thu 14,268
gam kết tủa.
14

skkn

D. 9,175

D. 2,688


Giá trị của m gần nhất với giá trị
A. 17,6
B. 19,4

C. 19,0

D. 23,6

Bài 9 [10]: Hoà tan hoàn m gam hỗn hợp
gồm Cu(NO3)2 và NaCl vào nước thu dung
dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X
với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dịng điện khơng đổi (hiệu suất điện
phân 100%). Tổng số mol khí thốt ra ở
hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian

điện phân (t) được mô tả như đồ thị bên
(gấp khúc tại M, N).
Cho các phát biểu sau:
1) Kết thúc điện phân, thể tích khí thu được ở catot là 6,4512 lít (đktc)
2) Tỉ số b:a=2:1
3) Giá trị của m=25,32 gam
4) Dung dịch sau điện phân hoà tan tối đa 3,24 gam Al
Số phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 10 [12]: Điện phân dung dịch X chứa
hỗn hợp CuSO4 và NaCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dịng điện
khơng đổi I=5A. Tổng số mol khí thốt
ra ở hai điện cực phụ thuộc vào thời
gian điện phân theo đồ thị bên. Biết
hiệu suất của phản ứng điện phân là
100%, các khí sinh ra không tan trong
nước và nước không bay hơi trong quá
trình điện phân.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. số mol NaCl = 0,02 mol
B. số mol của CuSO4 = 0,015 mol
C. V1 = 0,224 lít
D. V2 = 0,672 lít
Đáp án bài tập vận dụng ở dạng 1
Bài
1

2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
B
A
A
B
A
C
A
B
C
Dạng 2: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi khối lượng dung dịch
*) phương pháp giải:
- Xác định thứ tự sản phẩm (khí và kim loại) tạo thành.
15

skkn

10
D


Ta có: mdd giảm = mkhí + mkim loại thu ở catot

Chú ý:
+ Thời điểm xét mdd giảm.
+ Thứ tự tạo thành.
+ Trong đồ thị thì điểm kết thúc mỗi đoạn chính là biểu thị một ion nào đó hết.
Phải xác định chính xác ion nào kết thúc thì ta mới làm đúng được.
a) Các ví dụ:
Ví dụ 1 [4]: Điện phân dung
dịch X gồm FeCl2 và MgCl2
với cường độ dịng điện
khơng đổi. Sự phụ thuộc
khối lượng dung dịch vào
thời gian điện phân (t) được
mô tả như đồ thị bên .
Giá trị của x là
A. 74,35
B. 78,95
C. 72,22
D. 77,15
Hướng dẫn giải:
Tại t: FeCl2 hết
mdd giảm=mFe + mCl2 =12,7
Catot(-)
Anot(+)
nFeCl2 = 0,1 = a n(e trao đổi ở t) = 0,2
Fe: a mol
Cl2: a mol
Tại 1,5t: MgCl2 điện phân hết:
Mg: b mol
Cl2: b mol
n(e t.đ ở 1,5t) = 1,5.0,2 = 0,3

H2: b mol
Từ t-1,5t: n(e trao đổi ) = 0,1 = 2nMgCl2
H2: 2c mol
O2: c mol
nMgCl2 = b = 0,05
Xét 1,5t-2,5t: n(e trao đổi ) = 0,2 = 4c c = 0,05
x=100 -(mFe+mMg+mCl2+mO2+mH2)= 78,95
Chọn A
Ví dụ 2 [13]: Hồ tan hồn tồn m
gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước
thu dung dịch X. Tiến hành điện phân
dung dịch X với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng
đổi. Khối lượng dung dịch m gam phụ
thuộc vào thời gian điện phân (t) được
mô tả như đồ thị bên (gấp khúc tại M,
N). Biết hiệu suất của phản ứng điện
phân là 100%, các khí sinh ra khơng
tan trong nước và nước khơng bay hơi
trong quá trình điện phân.
Giá trị của m là
A. 108,42
B. 108,42
16

skkn

C. 106,47

D. 106,74



Hướng dẫn giải
Catot(-)
Anot(+)
Cu: x mol
OM: Cl2: x mol
H2: 2y mol
N…: O2: y mol
Tại a (M): mdd giảm=mCu + mCl2 = 48,6 nCuCl2 =0,36 =x n(e t.đ ở a) =0,72 mol
Tại 1,5a (N): H2O bị điện phân ở 2 cực n(e trao đổi ở 1,5t) = 1,5.0,72 = 1,08 mol
Xét TH1: Cu2+ dư sau a(s): Cu: 2z mol, O2 : z mol
mdd giảm= mCu + mCl2 + mO2 + mH2 = 400 - 344,86 = 55,14

y = 0,0634; z = 0,0266
= x + 2z = 0,4132 mol
m = 160.0,4132 + 58,5.0,72 = 108,232
Xét TH2: Cl- dư sau a(s): Cl2: z mol, H2: z mol
Ta có: mdd giảm = mCu + mCl2 + mO2 + mH2 = 55,14

y = z = 0,06

m = 160.0,36 +58,5.0,84 = 106,74 gam

Chọn D

Ví dụ 3 [12]: Tiến hành điện phân
dung dịch X chứa m gam CuSO 4 và
KCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dịng điện khơng

đổi. Khối lượng dung dịch m gam
phụ thuộc vào thời gian điện phân
(t) được mô tả như đồ thị bên.
Biết hiệu suất của phản ứng điện
phân là 100%, các khí sinh ra
khơng tan trong nước và nước
khơng bay hơi trong quá trình
điện phân. Tại 2,5t (giây), dung
dịch thu được quỳ tím hố đỏ.
Giá trị của m là
A. 46,90
B. 30,90
C. 54,90
Hướng dẫn giải:
Đoạn
Catot
1 (t giây)
Cu: x mol
2(t-2,5t) Tại 2,5t vì quỳ hố đỏ mơi trường axit: Cu
3 (sau 2,5t)
H2
Tại t(s): n(e t.đ) = 2nCl2 = 2x
Tại 2t: n(e t.đ) = 4x = 2nCl2+4nO2 nO2 = 0,5x nCu = x
17

skkn

D. 47,45
anot
Cl2: x mol

O2
O2


Vậy tổng nCu = 2x mgiảm tại 2t = mCu + mCl2 + mO2 = 64.2x+71.x+32.0,5x =215x
Tại 3t: n(e t.đ) = 6x = 2nCl2 + 4nO2 nO2(3t) = x
Bên Catot: nCu = 2,5x; nH2 = 0,5x
mgiảm tại 3t = mCu + mCl2 + mO2 + mH2 = 64.2,5x + 71.x + 32.x + 2.0,5x = 264x
Từ 2t-3t: mgiảm= 264x - 215x = 49x = 4,9 x = 0,1
Vậy m = mCuSO4 + mKCl = 160.2,5.0,1 + 74,5.2.0,1 = 54,90 gam Chọn C
b) Bài tập vận dụng:
Bài 1 [12]: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X
gồm FeCl3, FeCl2, CuCl2 vào nước thu dung
dịch Y. Tiến hành điện phân dung dịch Y với
điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng
đổi. Đồ thị biểu diễn khối lượng dung dịch
giảm theo thời gian như sau:
Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch
đã điện phân 10x(s) thì thu 31,5 gam kết
tủa.Nếu điện phân dung dịch Y trong thời
gian 12x(s) sau đó cho dung dịch AgNO 3 dư
vào dung dịch điện phân thì khối lượng kết
tủa gần nhất với giá trị nào sau
A. 100
B. 99
C. 180
D. 170
Bài 2 [12]: Tiến hành điện phân dung dịch X
chứa m gam CuSO4 và KCl với điện cực trơ,
màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng

đổi. Khối lượng dung dịch m gam phụ thuộc
vào thời gian điện phân (t) được mô tả như
đồ thị bên. Biết hiệu suất của phản ứng
điện phân là 100%, các khí sinh ra khơng
tan trong nước và nước khơng bay hơi trong
q trình điện phân.
Giá trị của m là
A. 31,43
B. 31,34
C. 30,83
D. 30,38
Đáp án bài tập vận dụng dạng 2
Bài
1
2
Đáp án
A
D
Dạng 3: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi khối lượng catot
*) Phương pháp giải: Xác định quá trình khử ở catot: mcatot =
a) Ví dụ:
Ví dụ 1 [12]: Hồ tan hết m gam hỗn hợp
Cu và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,6 mol
HCl thu dung dịch X. Tiến hành điện phân
18

skkn


dung dịch X với điện cực trơ, với cường độ

dòng điện khơng đổi. Q trình điện phân
được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho dung dịch AgNO3 đến dư vào X, kết
thúc phản ứng thấy khí NO thốt ra ( sản
phẩm khử duy nhất của N5+), đồng thời thu
m gam kết tủa.
Giá trị của m là A. 86,1
Hướng dẫn giải:

B. 87,18 C. 91,5

D. 95,1

D: Toàn bộ cation hết

Cl- hết

n(e tđ tại D) = 0,6

n(e tđ tại A) =
n(e tđ tại C) = 0,24
2+
Ta có: nFe (ở A) = 0,04
2nFe2+(sau) = n(e tđ CD) = 0,6 - 0,24 = 0,36
nFe2+sau = 0,18. Vậy nFe2+(bđ) = 0,14 mol.
Bảo toàn (Fe)
= 0,04 + 0,14 = 0,18
Thứ tự:
nFe3O4=0,06 nH2O = 0,24.
OA: Fe3++1e

Fe2+
Bảo toàn (H): nH+ = 0,12= 4.nNO nNO = 0,03
B: Cu2+ +2e
Cu
Bảo toàn (e): nFe2+(bđ) = 3nNO + nAg
+
C: 2H +2e
H2
nAg = 0,05
2+
Fe + 2e
Fe
m = mAg + mAgCl = 0,05.108 + 0,6.143,5
D: Tồn bộ cation hết
m = 91,5 gam Chọn C
Ví dụ 2 [12]: Điện phân dung dịch hỗn hợp
gồm CuSO4 và FeCl2 với điện cực trơ, cường
độ dịng điện khơng đổi I=5A. Khối lượng
kim loại thu được ở catot theo thời gian
được mô tả bằng đồ thị bên:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Giá trị của x=14,8
B. t=5790s thì ở anot H2O bắt đầu điện phân
C. Tại t=7720s tại catot thu 5,6 gam Fe.
D. Giá trị của a=9,6
Hướng dẫn giải:

19

skkn



Thứ tự tại catot: Cu2++2e
Cu
Fe2++2e
Fe
Tại A: ne(A) = 0,2 nCu = 0,1 mol
Tại B: ne(B) =0,5 ne(AB) = 0,3 nFe=0,1
nCl- = 0,3
Xét A: x = mCu + mFe = 14,8 Đúng
Xét B: Tại 5790s
ne trao đổi = 0,3 = nClVậy H2O bắt đầu điện phân Đúng
Xét C: Tại 7720s
ne trao đổi = 0,4
2nCu+2nFe =0,4 nFe=0,1 mFe=5,6
Xét D: Tại 5790s
ne trao đổi=0,3
a= mCu + mFe = 64.0,1 + 56.0,05 = 9,2
Chọn D
b) Bài tập vận dụng
Bài 1 [9]: Điện phân dung dịch X gồm
AgNO3 và Cu(NO3)2 với điện cực trơ,
cường độ dịng điện khơng đổi. Khối
lượng catot m gam tăng biểu diễn
theo thời gian t giây được mô tả
bằng đồ thị bên:
Giả thiết hiệu suất điện phân là
100% và kim loại đều bám vào catot.
Giá trị của x là A. 12,9
B.16,2


Đ
Sai

C. 10,8

D.9,6

Bài 2 [2]: Điện phân dung dịch X gồm
AgNO3 và Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường
độ dịng điện khơng đổi I=0,804A. Khối
lượng catot m gam tăng biểu diễn theo
thời gian t giây được mô tả bằng đồ thị
bên:
Giả thiết hiệu suất điện phân là 100% và
kim loại đều bám vào catot.
Giá trị của x là A. 2,16
B. 2,61
C. 10,8
D. 1,28
Đáp án bài tập vận dụng dạng 3: 1C, 2A
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm, tôi đã tiến hành chọn các lớp:
- Lớp thực nghiệm là 12B2 và 12B4: Dạy học theo các phương pháp giải
toán về điện phân đã trình bày trong đề tài.
- Lớp đối chứng là 12B1 và 12B3: Dạy học theo phương pháp truyền
thống.
20

skkn



Cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng gần tương đương nhau về số lượng học
sinh, học cùng chương trình, nội dung kiến thức, đồng đều về thời gian học và
cùng giáo viên dạy.
Trong quá trình giảng dạy, ở cả nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng tôi
đã tiến hành kiểm tra cùng một đề trắc nghiệm khách quan (phần phụ lục) sau
khi kết thúc bài dạy.
Sau khi tiến hành kiểm tra, làm biểu điểm, chấm chi tiết và xử lý số liệu
bằng toán thống kê đã thu được kết quả ở bảng sau:
Lớp
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
12B1
0
1
2
5
10 10
6
5

0
0
(40 HS)
Đối
12B3
0
2
3
6
11 10
4
3
0
0
chứng (40 HS)
Tổng
0
3
5
11 21 20 12
8
0
0
(80 HS)
12B2
0
0
0
1
5

11
9
8
5
1
(40 HS)
Thực
12B4
0
0
1
2
7
10
8
7
4
1
nghiệm (40 HS)
Tổng
0
0
1
3
12 21 17 15
9
2
(80 HS)
25
21


20

Số lượng học sinh

20

21
17
15

15
12

11

12

10
5

5
0

9

8
3

3


0 0
1

2

2

1

0
3

0
4

5

6

7

8

0
9

10

Phổ điểm

Đối chứng

Thực nghiệm

Kết quả thống kê tỉ lệ % số học sinh của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng
Loại (%)
Lớp
Yếu
Trung bình
Khá
Giỏi
Đối chứng
23,75%
51,25%
25,00%
0,00%
Thực nghiệm
5,00%
41,25%
40,00%
13,75%
21

skkn


Tỉ lệ phần trăm

60%


51%

50%

41%

40%
30%

40%
25%

24%

20%
10%
0%

14%
5%
Yếu

0%
Trung bình

Khá

Giỏi

Xếp loại

Đối chứng

Thực nghiệm

Nhận thấy:
Tỷ lệ phần trăm số học sinh đạt loại khá, giỏi ở nhóm lớp thực nghiệm
(chiếm 53,75%) cao hơn hẳn so với nhóm lớp đối chứng (25,00%). Ngược lại,
phần trăm số học sinh yếu ở lớp đối chứng (23,75%) cao gấp nhiều lần ở lớp
thực nghiệm (5,00%).
Tiến hành phân tích mức độ các câu hỏi trong bài kiểm tra thì nhận thấy,
lớp thực nghiệm nhiều em làm được cả các bài mức độ vận dụng cao, các em
không bị lúng túng khi xử lý các số liệu nữa. Khi hiểu được bản chất của phản
ứng, các phương pháp thích hợp và vận dụng linh hoạt các bước tính tốn vào
thì thời gian làm bài của học sinh trong nhóm lớp thực nghiệm được rút ngắn
hơn hẳn và năng lực tính toán để đưa ra kết quả cuối cùng của các em nhanh hơn
nhiều so với các học sinh trong nhóm lớp đối chứng.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Với đề tài “Phát triển năng lực tính toán cho học sinh lớp 12 thơng qua
giải bài tốn điện phân dung dịch dạng đồ thị” tôi đã hệ thống, phân loại, đưa
ra phương pháp giải thích hợp và các bài tập vận dụng cho mỗi dạng. Khi áp
dụng đề tài này vào các lớp dạy cụ thể, tôi nhận thấy phần lớn học sinh đáp ứng
được yêu cầu đề ra, kết quả học tập của các em có tiến bộ rõ rệt, xử lý nhanh
được các bài toán liên quan đến điện phân.
Khi đưa ra các phương pháp giải toán về điện phân thì học sinh hưởng
ứng rất nhiệt tình, hoạt động tích cực, sơi nổi, các em có sự trao đổi và học hỏi
lẫn nhau trên cơ sở đó tự chiếm lĩnh được tri thức mới. Trong các bài vận dụng
được giao về nhà ở mỗi dạng, đa số các em đều giải quyết được hết. Điều này
khẳng định được tính khả thi của đề tài nghiên cứu.
Đề tài cũng là một chủ đề luyện tập hữu ích đối với bản thân và các đồng

nghiệp cùng nhóm chun mơn trong q trình ơn thi tốt nghiệp THPT cho học
sinh lớp 12.
Trong quá trình biên soạn đề tài, do thời gian dành cho nghiên cứu có hạn,
các thực nghiệm sư phạm chưa nhiều nên sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót mà bản thân tơi chưa phát hiện ra. Để nội dung và hình thức đề tài thêm
22

skkn


×