Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 trường thcs đông hải, tp thanh hóa phương pháp giải bài tập di truyền của men đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.27 KB, 17 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài.
Trong hoạt động dạy học của nhà trường bên cạnh coi trọng giáo dục đại
trà thì việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những hoạt động
quan trọng. Chất lượng học tập của học sinh, niềm say mê hứng thú học tập
được cụ thể hóa trong kết quả mà các em đạt được là một trong những thước đo
quá trình dạy học của nhà trường phản ánh vị thế của nhà trường trong xã hội.
Những năm gần đây, tỷ lệ học sinh dự thi học sinh giỏi môn Sinh của
trường THCS Đơng Hải có năm đạt kết quả khá cao nhưng chưa thật duy trì ổn
định. Sở dĩ như vậy, một mặt là do tâm lý các em còn cho rằng mơn Sinh học
khơng phải là một mơn học chính nên các em chưa thực sự chú trọng. Mặt khác,
thực trạng hiện nay là học sinh thường đua nhau học, thi các mơn Tiếng Anh,
Tốn, Lí, Hóa…Do vậy mơn Sinh học thường không chọn được những học sinh
trong tốp đầu của lớp, của trường như những môn khác.
Mặt khác, Sinh học là mơn khá khó, kiến thức Sinh học ở lớp 9 cịn khó
hơn nhiều do vậy học sinh ngại, chưa có đam mê, chưa nắm rõ được các dạng
bài tập, đặc biệt các dạng bài tập "Di truyền lai của Menđen ". Khi được tiếp cận
các em rất lúng túng để tìm ra hướng giải quyết.
Chính vì những lý do này đã thúc đẩy tôi nghiên cứu sáng kiến " Một số
kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 trường THCS Đông
Hải giải bài tập di truyền của Men Đen” .
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu nhằm giúp các em nắm vững được phương pháp giải bài tập
di truyền của Menđen, là cơ sở để học sinh rèn luyện kỹ năng cũng như tư duy
sáng tạo để giải các dạng bài tập Sinh học ở chương trình sinh học 9.
+ Học sinh có thể nhận biết nhanh các dạng tốn di truyền Menđen và tìm
ngay được hướng giải quyết bài tốn.
+ Thúc đẩy lịng hăng say nghiên cứu khoa học của các em. Là cơ sở để
nâng cao chất lượng mũi nhọn cho học sinh giỏi môn sinh học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Các dạng bài tập và phương pháp giải các bài tập di truyền của Menđen


trong chương trình sinh học 9 dành cho học sinh giỏi
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này bản thân tôi đã sử dụng những phương pháp nghiên
cứu sau
- Phương pháp phân tích, tổng hợp từ tài liệu sách giáo khoa và sách tham
khảo. từ bài kiểm tra và bài thi của học sinh giỏi môn Sinh học.
- Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh.
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
1

skkn


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Di truyền là một bộ mơn Sinh học được nghiên cứu về tính biến dị và di
truyền ở các sinh vật. Kể từ thời tiền sử, thực tế về việc các sinh vật sống là thừa
hưởng các đặc tính của bố, mẹ truyền đạt lại cho. Tuy nhiên di truyền học hiện
đại tìm hiểu về quá trình di truyền, chỉ được ra đời vào giữa thế kỉ XIX với
những cơng trình nghiên cứu của Gregol- Men-đen. Các quy luật di truyền của
Men-đen lúc đó chỉ mới được đề cập, và thực tế di truyền đóng vai trị to lớn
trong sự hình thành và phát triển của sinh vật, ví dụ: nghiên cứu màu sắc của
hoa ở các thế hệ tiếp theo xuất hiện một số tính trạng khác với thế hệ ban đầu...
Thực tế cho thấy kiến thức Sinh học về di truyền và biến dị rất trừu
tượng, mỗi dạng bài tập khác nhau đều có những đặc trưng và cách giải riêng.
Bên cạnh đó nội dung sách giáo khoa không cung cấp cho học sinh những công
thức để giải các dạng bài tập. Do vậy việc rèn cho học sinh có những phương
pháp, kĩ năng cơ bản để vận dụng giải các bài tập phần di truyền là rất cần thiết.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong những năm học vừa qua bản thân tôi được nhà trường giao nhiệm

vụ trực tiếp giảng dạy học sinh lớp 9, tham gia dạy và hỗ trợ đồng nghiệp ôn thi
học sinh giỏi môn Sinh học 8, sinh học 9 thi học sinh giỏi cấp Thành phố, cấp
Tỉnh và thi vào lớp10 chuyên Sinh Lam Sơn…
Trong quá trình dạy học và ôn luyện cho học sinh tôi nhận thấy các
em bị mất điểm về phần bài tập di truyền của Menden khá nhiều do chưa
hiểu kĩ, còn lúng túng trong vận dụng làm bài tập mặc dù đây là phần bài
tập chưa phải là quá khó. Trong các bài kiểm tra chọn đội tuyển cấp
trường môn Sinh học ( trong 2 năm học 2020-2021 và 2021-2022) phần bài
tập di truyền của Men Đen tiến hành khảo sát trên 12 học sinh lúc đầu thu
được kết quả:
Điểm BT
Điểm BT
Điểm BT
Điểm BT DT
DT đạt từ
DT đạt từ
DT đạt <
đạt từ 65%→
50%→
80%→
Số
50%
<80%
Ghi chú
<65%
100%
HS
SL
%
SL

%
SL
%
SL
%
12

3

25

5

33.3

3

25

2

16.7

Khảo sát trong
2 năm

Từ kết quả đó, tơi rút ra những ngun nhân cơ bản sau:
 Về phía học sinh:
+ Ở các lớp dưới với bộ môn Sinh học học sinh quen lĩnh hội kiến thức lý
thuyết nhưng trong phần này các em khơng chỉ nắm bắt lí thuyết mà cịn vận

2

skkn


dụng từ lý thuyết vào giải các bài tập. Vì vậy còn nhiều học sinh chưa biết vận
dụng lý thuyết để giải các bài tập đó như thế nào.
+ Số tiết bài tập theo phân phối chương trình cịn q ít
+ Chưa có nhiều thời gian trau dồi và đúc kết các kinh nghiệm nên việc
truyền đạt cho các em cịn gặp nhiều khó khăn.
+ Học sinh tham gia đội tuyển có năng lực chưa cao vì cho rằng mơn sinh
là mơn phụ nên đua theo học các mơn chính.
+ Nguyên nhân khách quan: Học sinh học thêm nhiều môn nên khơng có
thời gian nhiều cho việc ơn luyện, học sinh cịn phải giúp gia đình nhiều nên
khơng có nhiều thời gian đầu tư cho việc học,…
 Về phía giáo viên:
+ Giáo viên chưa tích hợp được kiến thức của các môn khác vào trong bài
học giúp học sinh dễ nhớ dễ hiểu vì Sinh học 9 là mơn có kiến thức liên quan
chặt chẽ đến nhiều môn khác như Địa lí, Cơng nghệ...
+ Giáo viên cịn truyền thụ kiến thức theo một chiều mà không đặt học sinh
vào đối tượng trung tâm, không phát huy được tinh thần tự học của học sinh.
+ Việc kiểm tra đánh giá của giáo viên chưa thực sự chặt chẽ, nhiều câu hỏi
mới mang tính nhận biết, thơng hiểu, vân dụng ở mức độ thấp mà chưa có câu
hỏi liên hệ với các bộ môn để giải quyết vấn đề đặt ra.
2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Mục tiêu của các biện pháp
Để giúp học sinh có những kĩ năng cơ bản khi giải bài tập, giáo viên phải
phân loại các dạng bài tập di truyền: Đối với bài tập về các thí nghiệm của Menđen cần phân loại bài tốn thuận và bài toán nghịch,…giáo viên cần hướng dẫn
các em học sinh nắm bắt được những kiến thức, kĩ năng giải các bài tập từ đơn
giản đến một số dạng bài tập nâng cao.

Học sinh khi đã nắm vững kiến thức, biết cách vận dụng để giải toán di
truyền sẽ có thêm động lực u thích, đam mê với mơn học.
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp
Việc ơn luyện học sinh giỏi mơn Sinh học có rất nhiều dạng bài tập. Song
một trong những dạng bài quen thuộc và không thể thiếu được trong thi học sinh
giỏi là dạng bài tập : "Di truyền lai của Men đen”, cụ thể :
2.3.2.1. Nhận dạng bài toán thuộc quy luật Men đen
a. Trường hợp 1:
Nếu đề bài đã nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật Men đen: Mỗi tính
trạng do 1 gen quy định; mỗi gen nằm trên 1 NST hay các cặp gen nằm trên các
cặp NST tương đồng khác nhau (đối với lai hai hay nhiều tính trạng)
b. Trường hợp 2:
3

skkn


Nếu đề bài đã xác định tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con
- Khi lai 1 cặp tính trạng (do 1 cặp gen quy định) cho kiểu hình là một trong các
tỷ lệ sau: 100% (đồng tính); 1: 1; 3 : 1; 2: 1 (tỷ lệ của gen gây chết); 1: 2: 1 (tỷ lệ
của di truyền trung gian).
- Khi lai hai hay nhiều tính trạng cho kiểu hình là một trong các tỷ lệ sau:
(1: 1)n ; (3 : 1)n; (1: 2: 1)n.
c. Trường hợp 3
Nếu đề bài khơng xác định tỷ lệ phân li kiểu hình mà chỉ cho biết một
kiểu hình nào đó ở con lai.
- Khi lai một cặp tính trạng, tỷ lệ 1 kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số của
25% hay ¼.
- Khi lai 2 cặp tính trạng mà tỷ lệ một kiểu hình được biết bằng hoặc là bội số
của 6,25 % (hoặc 1/16); khi lai n cặp tính trạng mà từ tỷ lệ của kiểu hình đã biết

cho phép xác định được số loại giao tử của bố (hoặc mẹ) có tỷ lệ bằng nhau và
bằng hoặc là ước số của 25%.
2.3.2.2. Cách giải bài tập thuộc quy luật Men-đen
- Cũng như bài toán ở các quy luật di truyền khác cách giải gồm 3 bước cơ
bản sau:
Bước 1: Quy ước gen: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn (có thể khơng có
bước này nếu như bài đã cho).
Bước 2: Biện luận để xác định kiểu gen, kiểu hình của cặp bố mẹ.
Bước 3: Lập sơ đồ lai, nhận xét tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình và giải quyết các yêu
cầu khác của đề bài.
2.3.2.3 Một số dạng bài tập di truyền thường gặp
Loại 1: Tìm số loại giao tử và kiểu gen của các loại giao tử
Loại 2: Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ phân li ở đời con
* Loại 1: Tìm số loại giao tử và kiểu gen của các loại giao tử
Phương pháp giải:
- Một cơ thể có n cặp gen dị hợp thì tối đa sẽ có 2n loại giao tử.
- Muốn xác định kiểu gen của giao tử, chúng ta kẻ sơ đồ phân nhánh.Cặp gen dị
hợp có 2 nhánh, cặp gen đồng hợp có 1 nhánh. Giao tử là các gen từ gốc đến
ngọn.
Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Hãy xác định số loại giao tử và kiểu gen giao tử của các cơ thể sau:
a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE
c. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe
Hướng dẫn giải:
4

skkn



a. Cơ thể có kiểu gen AaBbDd có 3 cặp gen dị hợp nên sẽ có 2 3 = 8 loại giao tử.
8 loại giao tử đó là:
D
B
d
D
A
b
d
D
B
d
a
D
b
d
- Kiểu gen của 8 loại giao tử đó là: ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.
b. Cơ thể có kiểu gen AabbDdEE có 2cặp gen dị hợp là Aa và Dd nên sẽ có số
loại giao tử là 22 = 4 loại
D
E
A
b
d
E
D
E
a
b
d

E
- Kiểu gen của 4 loại giao tử là: AbDE, AbdE, abDE, abdE.
c. Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe có 3 cặp gen dị hợp là Aa, Bb và Ee nên có số
loại giao tử là 23 = 8 loại giao tử. 8 loại giao tử đó là:
E
B
d
e
A
b
d
E
e
E
a
B
d
e
b
d
E
- Kiểu gen của 8 loại giao tử là:
e
ABdE , ABde, AbdE, Abde, aBdE, aBde, abdE, abde.
Bài tập 2: Cơ thể AABbDdee giảm phân sẽ cho bao nhiêu loại giao tử? loại
giao tử mang gen ABde chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
- Cơ thể AABbDdee có 2 cặp gen dị hợp sẽ cho số loại giao tử là 22 = 4 loại.
5


skkn


- Khi cơ thể có 4 loại giao tử thì mỗi loại giao tử chiếm tỉ lệ = ¼ =25%
---> loại giao tử mang kiểu gen ABde chiếm tỉ lệ là 25%.
Loại 2: Tính số kiểu tổ hợp, kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ phân li ở đời con:
Số kiểu tổ hợp = Số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
* Tỉ lệ kiểu gen chung của nhiểu cặp gen = tỉ lệ kiểu gen riêng rẽ của mỗi
cặp gen nhân với nhau.
* Kiểu gen chung = số kiểu gen riêng của mỗi cặp gen nhân với nhau.
* Tỉ lệ kiểu hình chung của nhiều cặp tính trạng = tỉ lệ kiểu hình riêng rẽ
của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
* Số kiểu hình chung = tích kiểu hình riêng của mỗi cặp tính trạng.
* Bài tập về: Phép lai một cặp tính trạng
Dạng 1: Xác định kết quả ở F1, F2
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3:Xác định kiểu gen.
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Ở cà chua thụ phấn cây quả tròn với cây quả bầu dục, ở F 1 thu được
100% cây quả tròn. Tiếp tục cho các cây F1 lai với nhau .
a. Xác định kết quả thu được ở F2.
b. Lấy các cây thu được ở F2 tự thụ phấn với nhau. Xác định kết quả ở F3.
Hướng dẫn giải:
Bước 1: Ở F1 100% quả tròn
quả tròn trội so với quả bầu dục.
Bước 2: Quy ước gen: Gen B quy định quả tròn, Gen b quy định quả bầu dục.
Bước 3: Vì F1 đồng tính  Pt/c, có các KG đồng hợp (BB và bb).

Bước 4: Sơ đồ lai từ P đến F2:
Pt/c: ♂ BB (quả tròn)
♀ bb (quả bầu dục)
GP:
B
b
F1:
100% Aa (quả tròn)
F1
F1 Bb (quả tròn)
Bb (quả tròn)
GF :
B,b
B, b
F2: - Tỉ lệ kiểu gen: 1BB: 2Bb: 1bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả trịn : 1 quả bầu dục.
b. Xác định kết quả ở F3
Lấy các cây F2 :BB, Bb; bb tự thụ phấn ta có:
* Sơ đồ lai 1:
6

skkn


F2 x F2: ♂ BB (quả tròn)
♀ BB (quả tròn)
F3:
- Tỉ lệ kiểu gen: 100% BB
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% quả tròn
* Sơ đồ lai 2:

F2 x F2: ♂ Bb (quả tròn)
♀ Bb (quả tròn)
GF2:
B,b
B, b
F3:
- Tỉ lệ kiểu gen: 1 BB : 2 Bb :1bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 3 quả trịn : 1 quả bầu dục
* Sơ đồ lai 3:
F2 x F2: ♂ bb (quả bầu dục)
♀ bb (quả bầu dục )
GF2:
b
b
F3:
- Tỉ lệ kiểu gen: 100% bb
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% quả bầu dục
Dạng 2: Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen của bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3:Xác định kiểu gen( dựa vào kiểu hình lặn ở đời con hoặc cháu)
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Ở mèo tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. Đem lai mèo
đực với 3 mèo cái có kiểu gen khác nhau:
- Với mèo cái thứ nhất(A) lơng dài thì được mèo con lông ngắn.
- Với mèo cái thứ hai (B) lơng ngắn thì được mèo con lơng ngắn.
- Với mèo cái thứ ba (C) lơng ngắn thì được mèo con lông dài.
a. Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C

b.Viết sơ đồ lai minh họa
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kiểu gen của mèo đực và 3 mèo cái A, B, C
- Ở mèo tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài
Quy ước: Gen A quy định lông ngắn
Gen a quy định lơng dài
- Biện luận tìm kiểu gen:
Mèo♀ (A) lơng dài có kiểu gen aa  mèo con lơng ngắn ( A-)
Mèo♀ (B) lơng ngắn có kiểu gen A-  mèo con lơng ngắn ( A-)
Mèo♀ (C) lơng ngắn có kiểu gen A-  mèo con lông dài( a a)
7

skkn


- Xác định kiểu gen:
+ Mèo ♂ có kiểu gen và kiểu hình chưa biết( - - )
+ Mèo♀ (A) lơng dài là tính trạng lặn có kiểu gen aa  mèo con lông ngắn
nhận 1 gen a của mèo mẹ 1(- a ) , và nó có kiểu hình lơng ngắn  nó nhận
của mèo ♂ gen A
+ Mèo♀ (B) lơng ngắn có kiểu gen (AA, A a)  mèo con lông ngắn (AA, Aa)
sẽ nhận 1 gen A từ ♂ hoặc mèo Mèo♀ (B). Khả năng kiểu gen mèo ♀ (B) lông
ngắn là A A hoặc A a (vì ♂ có kiểu gen A a)
+ Mèo♀ (C) lơng ngắn có kiểu gen ( A - )  mèo con lông dài( a a)==>mèo con
sẽ nhận 1 gen a từ ♂ và 1 gen a từ mèo ♀ (C) =>kiểu gen của mèo ♂( A a) và
mèo mèo♀ (C) là (A a).
b.Viết sơ đồ lai minh họa
* Sơ đồ 1 :
P: ♀ (A) lông dài (a a)
♂ lông ngắn (A a)

GP:
a
1A : 1a
F1:
1A a : 1aa
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A a : 1aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 50% lông ngắn: 50% lông dài
* Sơ đồ 2 :
P: ♀ (B) lông ngắn (A A)
♂ lông ngắn (A a)
GP:
A
1A : 1a
F1:
1A A : 1Aa
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A A : 1Aa
- Tỉ lệ kiểu hình: 100% lơng ngắn
* Sơ đồ 3 :
P: ♀ (C) lông ngắn (A a)
♂ lông ngắn (A a)
GP:
1A : 1a
1A : 1a
F1:
1A A : 2Aa :1a a
Kết quả : - Tỉ lệ kiểu gen 1A A : 2Aa :1a a
- Tỉ lệ kiểu hình: 75 % lông ngắn : 25% lông dài
Dạng 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen của bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn( có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).

B2: Quy ước gen
B3:Xác định kiểu gen( dựa vào tie lệ các kiểu hình ): 100%; 3:1; 1:1
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
8

skkn


Ở chuột, gen qui định hình dạng lơng nằm trên NST thường. Cho giao
phối giữa 2 chuột với nhau thu được F1 là 45 chuột lông xù và 16 chuột lơng
thẳng.
a. Giải thích kết quả và lập sơ đồ cho phép lai nói trên?
b. Nếu tiếp tục cho chuột có lơng xù giao phối với nhau thì kết quả sẽ như thế
nào?
Hướng dẫn giải:
a. - Xét kết quả F1 : chuột lông xù : chuột lông thẳng = 46 : 16 ≈ 3:1
Đây là tỉ lệ của định luật phân tính, tính trội hồn tồn => Lơng xù là tính trạng
trội hồn tồn so với tính trạng lơng thẳng.
- Qui ước: A: lơng xù; a: lơng thẳng.
- F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 =>
P đều có KG dị hợp: Aa(lông xù) x Aa (lông xù)
- Sơ đồ lai minh họa:
P: (lông xù)
Aa x
Aa (lông xù)
G:
A, a
A, a
F1: AA : Aa : Aa: aa

+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH: 3 chuột lông xù : 1 chuột lông thẳng.
b. - Trường hợp 1:
P: (lông xù) AA x
AA (lông xù)
G:
A
A
F1: AA
+ KG: 100% AA
+ KH: 100% lông xù.
- Trường hợp 2: P: (lông xù) AA x
Aa (lông xù)
G:
A
A, a
F1: AA : Aa
+ KG: 1AA : 1Aa
+ KH: 100% lông xù.
- Trường hợp 3: P: (lông xù) Aa
x
Aa (lông xù)
G:
A,a
A, a
F1: AA : Aa : Aa : aa
+ KG: 1AA : 2Aa : 1aa
+ KH: 3 lông xù: 1 lông thẳng.
* Bài tập về: Phép lai hai cặp tính trạng
Dạng 1: Xác định kết quả ở F1, F2

Phương pháp giải:
9

skkn


B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3:Xác định kiểu gen.
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Giao phối chuột đen, lông dài với chuột trắng, lông ngắn, ở F 1 thu được
100% chuột đen, lơng ngắn. Sau đó lấy chuột F1 giao phối với nhau.
a. Xác định kết quả ở F2.
b. Lai phân tích chuột F1 . xác định kết quả ở F2
Hướng dẫn giải:
a. Xác định kết quả ở F2.
- Xác định trội lặn: Vì F 1 được 100% chuột đen, lơng ngắn=> lơng đen trội hồn
tồn so với lơng trắng, lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài.
Quy ước: Gen A lông đen
Gen a lông trắng
Gen B lông ngắn
Gen b lơng dài
- Xác định kiểu gen: Vì F1 đồng tính=> P thuần chủng
Chuột ♀ lơng đen, dài có kiểu gen ( AAbb)
Chuột ♂ lơng trắng, ngắn có kiểu gen (aaBB)
- Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:
♀ lông đen, dài ( AAbb) x
♂ lông trắng, ngắn (aaBB)

Gp :
Ab
aB
F1 :
AaBb (100% đen, ngắn)
F1 x F1 :
AaBb
x
AaBb
GF1: AB = Ab = aB = ab = 25%
AB = Ab = aB = ab = 25%
F2:
Kết quả:

Tỷ lệ kiểu gen

Tỷ lệ kiểu hình

1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb

9A–B-

9 đen, ngắn

1AAbb: 2Aabb

3 A - bb

3 đen, dài


1aaBB: 2aaBb

3 aaB -

3 trắng, ngắn

1 aabb

1 aabb

1trắng, dài

b. Lai phân tích chuột F1 (AaBb):
10

skkn


- Sơ đồ lai: PB: F1 AaBb (lông đen, ngắn) aabb (lông trắng, dài)
GP : (1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab) 1 ab
F2:
1/4 AaBb: 1/4 Aabb: 1/4 aaBb: 1/4 aabb
Kết quả: TLKG: 1/4 AaBb: 1/4 Aabb: 1/4 aaBb: 1/4 aabb
TLKH: 25% đen, ngắn: 25% đen, dài: 25% trắng, ngắn: 25% trắng, dài.
Dạng 2: Dựa vào kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ
Phương pháp giải:
B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
B3: Xác định kiểu gen (dựa vào kiểu hình lặn của đời con hoặc cháu).
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả

Bài tập vận dụng
Ở người, nhóm máu O (aa) , máu A (AA; Aa) Máu B(A’A’; A’a) nhóm
máu B (AA’), thuận tay phải gen (B), thuận tay trái gen(b). Trong một gia đình
bố có nhóm máu A, thuận tay trái, mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có 2
người con: con trai có nhóm máu AB, thuận tay trái và con gái có nhóm máu O
thuận tay phải.
a. Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
b. Người con trai lớn lên lấy vợ có nhóm máu O, thuận tay phải; con gái của họ
nhóm máu B, thuận tay phải. Xác định kiểu gen vợ của người con trai và bé gái
con của họ.
Hướng dẫn giải
a. Xác định kiểu gen của các thành viên trong gia đình.
- Bố có nhóm máu A, thuận tay trái có kiểu gen (A- bb)
- Mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen (A’- B -)
- Con trai có nhóm máu AB, thuận tay trái có kiểu gen (AA’bb). Trong cặp gen
bb thì 1 gen b nhận từ bố và 1 gen b nhận từ mẹ.
- Con gái có nhóm máu O thuận tay phải có kiểu gen (a aB -). Trong cặp gen aa
thì 1 gen a nhận từ bố và 1 gen a nhận từ mẹ.
Vậy - Bố có nhóm máu A, thuận tay trái có kiểu gen (Aa bb)
- Mẹ có nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen (A’a B b)
- Viết sơ đồ lai và kết quả
Sơ đồ lai:
♀ Máu B, thuận tay phải (A’a B b) x
♂ máu A, thuận tay trái (Aa bb)
Gp : A’B = A’b =aB = ab =25%
Ab = ab
F1 :
Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
11


skkn


1 AA’Bb
1 con nhóm máu AB thuận tay phải
1 AA’bb
1 con nhóm máu AB thuận tay trái
1 AaBb
1 con nhóm máu A thuận tay phải
1 Aabb
1 con nhóm máu A thuận tay trái
1 A’aBb
1 con nhóm máu B thuận tay phải
1 A’abb
1 con nhóm máu B thuận tay trái
1 aaBb
1 con nhóm máu O thuận tay phải
1 aabb
1 con nhóm máu O thuận tay trái
b. Xác định kiểu gen
- Con trai có nhóm máu AB, thuận tay trái có kiểu gen (AA’bb)
- Vợ có nhóm máu O, thuận tay phải có kiểu gen (aaB-)
- Con gái của họ nhóm máu B, thuận tay phải có kiểu gen (A’ - B- )nhận gen b từ
bố và gen a từ mẹ.
Vậy: - Bé gái có kiểu gen là (A’a Bb)
- Vợ người con trai có kiểu gen aaBB hoặc aa Bb
- Sơ đồ lai 1:
♀ Máu O thuận tay phải (aa Bb) x
♂ máu AB, thuận tay trái (AA’ bb)

Gp :
aB , ab
Ab , A’b
F1 :
Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
1 AaBb
1 con nhóm máu A thuận tay phải
1 Aabb
1 con nhóm máu A thuận tay trái
1 A’aBb
1 con nhóm máu B thuận tay phải
1 A’abb
1 con nhóm máu B thuận tay trái
- Sơ đồ lai 2:
♀ Máu O thuận tay phải (aa BB) x
♂ máu AB, thuận tay trái (AA’ bb)
Gp :
aB
Ab, A’b
F1 :
1 A aBb : 1 A’aBb
Kết quả: Tỉ lệ kiểu gen
Tỉ lệ kiểu hình
1 AaBb
1 con nhóm máu A thuận tay phải
1 A’aBb
1 con nhóm máu B thuận tay phải
Dạng 3: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ
Phương pháp giải:

B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước này nếu như bài đã cho).
B2: Quy ước gen
12

skkn


B3: Xác định kiểu gen (dựa vào tỉ lệ kiểu hình). Xét riêng từng cặp cặp tính
trạng
B4: Viết sơ đồ lai và kết quả
Bài tập vận dụng
Cho biết ở một lồi cơn trùng, 2 cặp tính trạng về chiều cao chân và độ
dài cánh do gen nằm trên NST thường qui định và di truyền độc lập với nhau.
Gen A: chân cao; gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài; gen b: cánh ngắn.
Tiến hành 2 phép lai và thu được 2 kết quả khác nhau ở con lai F1 như sau:
a. Phép lai 1, F1 có:
+ 37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài.
+ 37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài.
+ 12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.
+ 12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
b. Phép lai 2, F1 có:
+ 25% số cá thể có chân cao, cánh dài.
+ 25% số cá thể có chân cao, cánh ngắn.
+ 25% số cá thể có chân thấp, cánh dài.
+ 25% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên.
Hướng dẫn giải:
a. Phép lai 1:
F1 có tỉ lệ : 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5% = 3 : 3 : 1 : 1

- Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1 :
+ Về chiều cao của chân :
=

=

= 1 chân cao : 1 chân thấp.

F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra phép lai ở P sẽ là :
P : Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
+ Về độ dài cánh:
=

=

= 3 cánh dài : 1 cánh ngắn

F1 có tỉ lệ của định luật phân li 3 trội : 1 lặn. Suy ra P đều mang kiểu gen dị hợp
P : Bb (cánh dài) x Bb (cánh dài)
* Tổ hợp 2 tính trạng suy ra:
- Một cơ thể P mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
- Một cơ thể còn lại mang kiểu gen aaBb (chân thấp, cánh dài)
* Sơ đồ lai: (HS tự viết)
- Tỉ lệ kiểu hình ở F1 :
3 chân cao, cánh dài : 1 chân thấp, cánh dài
1 chân cao, cánh ngắn : 1 chân thấp, cánh ngắn.
b. Phép lai 2:
Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1 :
+ Về chiều cao của chân :
13


skkn


=

=

= 1 chân cao : 1 chân thấp.

F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra phép lai ở P sẽ là :
P : Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
+ Về độ dài cánh :
=

=

= 1 cánh dài : 1 cánh ngắn.

F1 có tỉ lệ của phép lai phân tích. Suy ra phép lai ở P sẽ là :
P : Bb (cánh dài) x bb (cánh ngắn)
* Tổ hợp 2 tính trạng suy ra : Phép lai 2 cơ thể P là 1 trong 2 trường hợp sau :
P : AaBb x aabb ;
P : Aabb x aaBb
Sơ đồ lai : (HS tự viết)
Với cách đi như trên tôi đã tạo cho học sinh sự hứng thú, phát triển được tư
duy sáng tạo trong quá trình hình thành kiến thức, kích thích được sự say sưa
tìm kiếm, khám phá của học sinh. Với các trường hợp, các tỷ lệ có thể xảy ra
trong di truyền phân ly độc lập của Menđen nên học sinh chủ động giải quyết
được các bài tập khi gặp.

2.3.3. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Qua một quá trình chỉ đạo, hỗ trợ giáo viên và trực tiếp giảng dạy tôi nhận
thấy chất lượng làm bài của các em đã được nâng lên thông qua kết quả bài kiểm
tra của 12 học sinh trong 2 năm học qua như sau:
Điểm BT
Điểm BT
Điểm BT
Điểm BT DT
DT đạt từ
DT đạt từ
DT đạt <
đạt từ 65%→
50%→
80%→
Số
50%
<80%
Ghi chú
<65%
100%
HS
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
12


0

0

1

8.3

3

25

8

66.7

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục , đối
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Qua việc thực hiện theo các bước trên tôi thấy học sinh có chuyển biến rất
tích cực: các em khơng cịn ngại làm toán đặc biệt là các bài tập phần di truyền
của Men Đen ngược lại còn xem đây là phần gỡ điểm vì khơng phải học thuộc
mà có thể vận dụng sáng tạo.
Từ việc hiểu, làm bài tốt, làm bài nhanh tiến tới làm bài được điểm cao đã
được kiểm chứng trong các cuộc thi học sinh giỏi Thành phố, học sinh giỏi cấp
Tỉnh và thi vào THPT chuyên Lam Sơn . Hiện tại tôi đang cùng với đồng nghiệp
tiếp tục triển khai nội dung này trong sinh hoạt chuyên môn tại nhà trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
14


skkn


3.1 Kết luận
Trên đây là một số phương pháp nhỏ trong quá trình dạy phần “Bài tập di
truyền của Menđen” tơi đã tìm tịi nghiên cứu và sàng lọc ra được với một mong
muốn là nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Và tôi đã áp
dụng với đội tuyển học sinh giỏi thấy chất lượng được nâng cao rõ rệt, do vậy,
tôi nhận thấy đề tài có tính khả thi cao.
Tuy nhiên, sáng kiến này mới chỉ là một ví dụ nhỏ trong việc khai thác
cách giải một loại bài tập trong chương trình luyện thi học sinh giỏi. Với phạm
vi một sáng kiến thì các biện pháp đưa ra là khơng nhiều, vì vậy mong sự giúp
đỡ, đóng góp của các thầy cơ, bạn bè và đồng nghiệp để chất lượng học sinh giỏi
môn Sinh học ở Thành phố ta ngày càng tốt hơn.
3.2 Kiến nghị
Sau khi dạy kiến thức về phần di truyền tôi có một vài kiến nghị sau:
3.2.1. Đối với giáo viên
- Trong dạy học sinh giỏi giáo viên phải thực sự coi học sinh là trung tâm,
giáo viên là người hướng dẫn phương pháp giúp đỡ học sinh tìm tịi tri thức
khoa học. Nên tin tưởng vào khả năng nhận thức của học sinh, tạo cho các em
một tâm thế thoải mái, tự nhiên như vậy các em sẽ cảm thấy mình đã tự tìm tịi
để hiểu biết do đó các em sẽ nhớ sâu hơn, lâu dài hơn và bền vững hơn.
- Khi ôn kiến thức cơ bản, học sinh đã có tiếp thu nội dung này ở một tiết
học đại trà nên không lặp lại các kiến thức đã học.
- Các kiến thức đưa ra phải có tính hệ thống logic để học sinh tiếp thu một
cách liên tục tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn học sinh học tập.
- Khi luyện: đưa đầy đủ các dạng bài tập; bài tập lai thuận, lai nghịch, có
bài khó, bài dễ... để học đủ các đối tượng có thể thực hiện được; không gây tâm
lý chán nản, thiếu tự tin ở những em kỹ năng giải bài tập cịn non, nhưng cũng
kích thích được tính ham học ở những học sinh kỹ năng vận dụng tốt, đồng thời

tránh được hiện tượng 1 số học sinh coi thường những kiến thức đơn giản.
- Trước đây tài liệu tham khảo ít, nay thì đã nhiều, nội dung nhiều sách viết
giống nhau và có sự trùng lặp. Vì vậy hướng dẫn học sinh đọc như thế nào để
tránh được sự nhàm chán mà mang lại hiệu quả cao, đó cũng là một yếu tố mang
lại thành công trong việc luyện thi học sinh giỏi.
3.2.2. Đối với học sinh
- Học sinh phải có phương pháp học phù hợp: học theo phương pháp suy
luận, tránh tình trạng học vẹt.
- Gia đình quan tâm tạo điều kiện cho các em học tập. Học sinh học khơng
phải vì mong muốn của Thầy cơ hay cha mẹ mà học vì thích học, học vì say mê.
15

skkn


Trên đây là những kinh nghiệm tôi đúc kết được trong quá trình giảng dạy.
Những biện pháp nêu trong đề tài là ý kiến của cá nhân, phạm vi nghiên cứu ứng
dụng ở qui mô nhỏ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 31 tháng 3 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Nguyễn Thị Hà


DANH MỤC

16

skkn


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Hà
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng; Trường THCS Đơng Hải- TP.
Thanh Hố

TT

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
Xếp loại A

2018-2019

Phịng GD
và ĐT
Thành phố

A


2019-2020

Sở GD và
ĐT Thanh
Hóa

B

2020-2021

Cấp đánh
giá xếp loại
(Phịng, Sở,
Tỉnh...)

Tên đề tài SKKN

1 Lồng ghép giáo dục giới tính,
sức khỏe sinh sản trong giảng
dạy sinh học 8 ở trường
THCS Đông Hải, TP Thanh
Hóa
2 Giải pháp hướng dẫn học sinh
lớp 9 giải các bài tập di
truyền xác suất bằng phương
pháp thực hành ở trường
THCS Đông Hải
3 Sử dụng phương pháp dạy
học “Đặt và giải quyết vấn

đề” giúp học sinh lớp 8
trường THCS Đông Hải tích
cực trong tìm hiểu bộ mơn
Sinh học 8”

Phịng GD
và ĐT
Thành phố

Năm học
đánh giá
xếp loại

17

skkn



×