Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về góc của hai mặt phẳng cho học sinh lớp 11a2k52 trường thpt triệu sơn 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.19 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG KIẾN
THỨC BỘ MÔN TIN HỌC NÂNG CAO ĐỂ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC KĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2

Người thực hiện: Nguyễn Thị Phượng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Tin học

skkn


MỤC LỤC
1

MỞ ĐẦU

2

1.1

Lý do chọn đề tài

2

1.2



Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

3

1.4

Phương pháp nghiên cứu

3

2

NỘI DUNG

3

2.1

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

3

2.2


TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ

4

2.2.1

Biện pháp 1: Người làm công tác hướng dẫn không ngừng tự học

4

2.2.2

Biện pháp 2: Xác định được thế nào là nghiên cứu khoa học

4

2.2.3

2.2.3 Biện pháp 3: Xác định được các bước tiến hành nghiên cứu

5

khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học
2.2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu

5

2.2.3.2 Quy trình nghiên cứu


9

2.2.4

Biện pháp 4: Xác định những việc giáo viên hướng dẫn nên làm

10

2.2.5

Biện pháp 5: Những việc giáo viên hướng dẫn không nên làm

11

2.2.6

Biện pháp 6: Những nội dung phần đánh giá của giám khảo mà

11

giáo viên hướng dẫn nên cho học sinh biết
2.3

HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI QUA CÁC CUỘC THI

13

3

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


14

3.1

Kết luận

14

3.2

Kiến nghị đề xuất

14

skkn


2
1.MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài
Nghiên cứu khoa học là q trình nhận thức khoa học, là hoạt động trí tuệ
đặc thù bằng những phương pháp nghiên cứu nhất định để tìm ra một cách chính
xác và có mục đích những điều mà con người chưa biết đến hoặc biết chưa đầy
đủ, tức là tạo ra sản phẩm mới dưới dạng tri thức mới về nhận thức hoặc phương
pháp. Trong tiến trình đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo hiện nay thì
đổi mới giáo dục phổ thơng đóng vai trị quan trọng và khơng thể thiếu của hoạt
động NCKH, là sân chơi bổ ích giúp các em áp dụng những kiến thức đã học
vào cuộc sống, học đi đôi với hành; tiếp cận, làm quen với phương pháp, kỹ
năng NCKH, tạo đà cho các bậc học tiếp theo; tạo sự tự tin, tìm tịi và sáng tạo;

rèn luyện cách làm việc tự lực, làm việc nhóm, tính tích cực, chủ động, hứng thú
trong học tập và sinh hoạt. Từ đó phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho học
sinh ở một số mơn học có liên quan, phát hiện các tài năng để bồi dưỡng nhân
tài cho đất nước. Không những thế, NCKH trong nhà trường là một trong những
nội dung được đẩy mạnh, nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện
nền giáo dục.
Với đặc điểm bộ môn Tin học, khi nghe tới việc lập trình các em thường
nghĩ là khó, ít thú vị nhưng khi được áp dụng những dịng lệnh lập trình này vào
giải quyết các vấn đề thực tế nhiều em cảm thấy phấn khích, hứng thú và đam mê,
tự tìm tòi học hỏi và các em được phát huy niềm đam mê của mình.
Với những lí do trên, tơi quyết định chọn Biện pháp: “Biện pháp hướng dẫn
học sinh vận dụng kiến thức bộ môn Tin học nâng cao để nghiên cứu
KHKT tại trường THPT TRIỆU SƠN 2 ” như là một Biện pháp giúp đồng
nghiệp có thêm kinh nghiệm trong công tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh làm
nghiên cứu khoa học đạt kết quả tốt hơn.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của tơi khi thực hiện đề tài này là làm giúp các em học sinh có
thể áp dụng bộ môn tin học vào giải quyết các vấn đề thực tế. Từ đó giúp các em
tiếp cận dễ dàng với môn học này, cũng như khơi dậy lòng đam mê, hứng thú
các em để các em phát huy được niềm đam mê của mình. Bên cạnh đó giúp các
đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm trong cơng tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh
làm nghiên cứu khoa học đạt kết quả cao hơn.

skkn


3
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các giải pháp để tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia làm
đề tài nghiên cứu khoa học tại trường THPT Triệu Sơn 2, nhằm mục đích nâng

cao chất lượng đề tài khoa học tại trường.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tìm đọc, nghiên cứu,
phân tích các tài liệu liên quan. Rút kinh nghiệm trong thực tiễn giảng dạy. Từ
đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Sử dụng phiếu
điều tra về hứng thú học tập NCKH của học sinh trước và sau khi tác động. Từ
đó đề ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hứng thú NCKH cho học sinh.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê để
xử lý số liệu, so sánh kết quả thu thập được ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
2. NỘI DUNG
2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG.
Ngày nay cả thế giới và Việt Nam đang tiến vào cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư hay cịn gọi là cơng nghệ 4.0. Cuộc cách mạng này sẽ biến đổi
cách sống, làm việc và giao tiếp của toàn nhân loại theo cách hoàn toàn mới. 
Trung tâm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là công nghệ thông
tin (CNTT) và Internet kết nối vạn vật (IoT), không chỉ giúp con người giao tiếp
với con người, mà còn là con người giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ
vật và đồ vật giao tiếp với nhau.
Vì thế, ngay từ trên ghế nhà trường, các em phải chủ động tích lũy tri thức
về cơng nghệ thơng tin, chủ động cập nhật kịp thời và ứng dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào cuộc sống thì chúng ta mới có cơ hội
cạnh tranh việc làm, mở ra cánh cửa để bước vào sân chơi tồn cầu hóa.
Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày
26/12/2018. Chương trình giáo dục phổ thông mới huy động tối đa sức sáng tạo
của giáo viên từ đó giúp phát huy tồn bộ năng lực, phẩm chất, kỹ năng của mỗi
học sinh.
Với đặc điểm bộ mơn Tin học, khi nghe tới việc lập trình các em thường
nghĩ là khơ, khổ và khó.


skkn


4
- Kết quả đạt được của học sinh trường THPT TRIỆU SƠN 2 trong các
cuộc thi Sáng tạo KHKT các năm vừa qua.
2.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ CÓ HIỆU QUẢ
Để đạt kết quả cao trong các cuộc thi khoa học kỹ thuật, công tác đào tạo,
hướng dẫn của người thầy đóng vai trị quan trọng và cần thực hiện một biện
pháp như sau:
2.2.1 Biện pháp 1: Người làm công tác hướng dẫn không ngừng tự
học
Thế giới không ngừng thay đổi, đặc biệt những kiến thức công nghệ thì
thay đổi hàng ngày, để áp dụng được những kiến thức cơng nghệ mới vào cuộc
sống thì người thầy, người hướng dẫn phải khơng ngừng học tập thì mới đủ hiểu
sâu và rộng để định hướng các em đi đúng hướng. Theo tơi thì muốn học nhanh
thì học theo lớp muốn học sâu thì phải là tự học.
Bản thân tôi đã tự học trên các hệ thống bài giảng trực tuyến như:
Edumall.vn, Kyna.vn, Hocmai.vn, Udemy.com …
Trên các hệ thống này có những khóa học có phí nhưng cũng có những
khóa miễn phí, ngồi việc tự học thì thầy cơ có thể giới thiệu để các em có thể tự
học, cũng mang lại những hiệu quả hơn mong đợi.
2.2.2 Biện pháp 2: Xác định được thế nào là nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là sự phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức
khoa học về thế giới; hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật
mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người.
Nghiên cứu khoa học gần với học lứa tuổi học trị nhất đó là sử dụng
những kiến thức đã được học để giúp cho cuộc sống của các em, cộng đồng tốt
lên, đó cũng là những kim chỉ nam khi cơ và trị chúng tôi định hướng đề tài
trước khi làm.

Những ưu tiên khi xác định đề tài theo thứ tự như sau:
- Những vấn đề đối với những người thiệt thòi trong xã hội.

skkn


5
- Những vấn đề nổi cộm cả xã hội cùng quan tâm như vấn đề
năng lượng, ô nhiễm môi trường, …
- Những vấn đề giúp ích cho cuộc sống của mọi người xung
quanh, …
2.2.3 Biện pháp 3: Xác định được các bước tiến hành nghiên cứu
khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học.
2.2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu
Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu
Đây là bước khó khăn nhất của việc lựa chọn một đề tài mà bạn muốn
nghiên cứu hoặc tìm hiểu. Các ý tưởng xuất phát từ lĩnh vực mà bạn quan tâm.
Một sở thích của bạn có thể dẫn đến một chủ đề tốt. Chúng ta hãy đặt ra những
câu hỏi liên tục như sau:
- Em có thể sử dụng kiến thức của mình như thế nào để cuộc
sống của em, mọi người xung quanh tốt hơn?
- Vấn đề đó đã được giải quyết chưa?
- Em có thể giải quyết tốt hơn khơng?
- Có những gì đang xảy ra trong cuộc sống mà em muốn hiểu
biết thêm?
- Quy trình giải quyết ra sao?
Điều quan trọng nhất là lựa chọn một vấn đề hoặc một chủ đề phù hợp,
khơng q rộng, q phức tạp nằm ngồi khả năng của người nghiên cứu.
Cụ thể hơn, ngay từ đầu năm học trong những tiết giới thiệu về bộ mơn
tơi ln tích hợp giới thiệu cho các em về những điểm mới của hệ thống nhúng,

khả năng của nó, để các em có được cái nhìn tổng quan về lĩnh vực này. Sau đó
tơi định hướng cho các em về các vấn đề xã hội đang quan tâm như: Tệ nạn xã
hội, môi trường, cuộc sống quanh em, những đối tượng thiệt thịi trong xã hội,
… Và ln dành thời gian cho các em suy nghĩ từ 1 đến 2 tuần.
Khi em nào cảm thấy hứng thú, các em đề xuất các đề tài thì giáo viên là
người định hướng, coi tính khả thi của đề tài. Nếu đề tài khả thi thì giáo viên sẽ

skkn


6
chốt đề tài với nhóm đăng ký. (Chú ý: ln giới hạn nhóm dưới 3 em để đạt kết
quả tốt nhất và có thể tham gia nhiều cuộc thi).
Tìm hiểu vể đề tài nghiên cứu
Hãy tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, mạng internet về vấn đề mà bạn cần
nghiên cứu. Ln ln phải hỏi tại sao hoặc điều gì sẽ xảy ra nếu… Hãy tìm
những kết quả khơng mong đợi hoặc chưa được giải thích.
Khi giáo viên đã chốt đề tài với các nhóm thì sẽ cung cấp các tài liệu cần
thiết để các em tìm hiểu trước.
Khi đã cung cấp tài liệu cho các em tôi thường giới hạn thời gian để các
em tìm hiểu các tài liệu này trong vịng 04 tuần. Trong q trình tìm hiểu, cơ và
trị thường xun trao đổi qua nhóm kín trên facebook khi các em có thắc mắc.
Tổ chức thực hiện nghiên cứu
Hãy sắp xếp tổ chức tất cả những gì bạn tìm hiểu được về chủ đề và đến
đây bạn nên giới hạn phạm vi nghiên cứu của bạn và tập trung vào một ý tưởng
cụ thể.
Khi các em đã tìm hiểu xong về các tài liệu giáo viên đưa, thì thầy và trị
có những buổi thảo luận về đề tài, xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu sao
cho phù hợp nhất với khả năng và điều kiện của các em. Thời gian này có thể từ
01 đến 02 buổi để chốt vấn đề.

Lập thời gian biểu nghiên cứu
Hãy chọn một chủ đề khơng chỉ vì bạn quan tâm mà cả xã hội này đang
quan tâm, đang vướng mắc, đang lạc hậu…và hãy xác định một chủ đề “Có thể
kiểm chứng”. Thiết lập thời gian biểu để bạn quản lý một cách hiệu quả nhất.
Bạn cũng cần thời gian để viết hồn thiện báo cáo, làm mơ hình thực nghiệm và
thuyết trình qua mơ hình.
Sau khi thầy và trị đã chốt được đối tượng và phạm vi nghiên cứu thì cả
cơ và trị cùng xây dựng thời gian biểu nghiên cứu sao cho phù hợp, tôi và các
em thường lấy đích đến (deadline) là các cuộc thi trong năm để làm thời gian
hoàn thiện sản phẩm.

skkn


7

Chuẩn bị các thiết bị, linh kiện cần thiết.
Hãy suy nghĩ kỹ về mơ hình sản phẩm khi bạn đã có nghiên cứu khả thi,
viết kế hoạch nghiên cứu. Báo cáo này cần phải giải thích bạn sẽ hồn thiện sản
phẩm như thế nào. Từ đó thầy và trị liệt kê các linh kiện cần thiết cho dự án
Cụ thể dự án cần board mạch loại nào Arduino Uno, Nano, Pro mini hay
Mega. Tùy thuộc vào số cảm biến, số chân input, kích thước cho phép của sản
phẩm để chọn ra board mạch phù hợp.
Dự án cần các loại cảm biến, động cơ nào: hiện tại có rất nhiều loại cảm
biến khác nhau như cảm biến: ánh sáng, âm thanh, màu sắc, sinh học, siêu âm,
gia tốc, … Tùy thuộc vào dự án mà chọn các cảm biến với thông số phù hợp.

Hình 1: Một số linh kiện tiêu biểu

Tiến hành lên sơ đồ, lắp ráp sản phẩm và thử nghiệm

Khi đã có đầy đủ các thiết bị, linh kiện cần thiết giáo viên cho các em vẽ
sơ đồ mạch điện trước khi tiến hành ráp mạch, tránh các sai sót khi thực hành
ráp mạch thực tế. Có thể sử dụng phần mềm Fritzing để vẽ mạch rất tốt.

skkn


8

Hình 2: phần mềm fritzing hỗ trợ vẽ sơ đồ mạch điện.
Trong quá trình thử nghiệm, nên ghi chép tất cả những thí nghiệm, số liệu
đo đạc và hiện tượng quan sát vào một cuốn sổ ghi riêng, không dựa vào trí nhớ.
Bên cạnh đó khi giám khảo chấm thi họ rất thích sổ ghi chép, sử dụng các bảng
dữ liệu hoặc biểu đồ để ghi lại các dữ liệu định lượng.
Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu
Khi đã hồn tất các thí nghiệm, kiểm tra và sắp xếp các kết quả. Sử dụng
các biểu đồ thích hợp để minh họa dữ liệu của bạn. Xác định độ chính xác, mức
độ hoàn thiện dự án từ những biểu đồ và điều này đặt ra câu hỏi cho vấn đề có
thể kiểm chứng được. Tiếp tục đặt nhưng câu hỏi như sau:
+ Thử nghiệm có đem lại kết quả như mong muốn khơng?
+ Tại sao có hoặc tại sao khơng?
+ Thử nghiệm được tiến hành với cùng những bước giống nhau khơng?
+ Có những cách giải thích nào khác chưa xem xét hoặc tìm hiểu hay
khơng?
+ Có những lỗi nào trong quá trình thu thập dữ liệu khi tiến hành thử
nghiệm quan sát không? ….
Tùy theo từng lĩnh vực để chúng ta đặt ra những câu hỏi liên quan và liên
tục như thế để buộc học sinh phải nghiên cứu tìm hiểu.
Đưa ra kết luận
Ở lần này chúng ta lại tiếp tục đặt ra các câu hỏi như:


skkn


9
+ Những thơng số được kiểm chứng có tạo nên sự thay đổi so với tiêu
chuẩn ban đầu bạn sử dụng không?
+ Những thông số nào là quan trọng nhất? Bạn thu thập đủ dữ liệu chưa?
Có cần thí nghiệm kiểm chứng nữa hay khơng?
+ Các sai số có phải là sự khác nhau hay không? Dự án này được ứng
dụng vào thực tế như thế nào? …
Cuối cùng, bạn hãy giải thích bạn sẽ cải tiến thí nghiệm này như thế nào?
và cách làm của bạn như ra sao?
2.2.3.2 Quy trình nghiên cứu
Đối với dự án khoa học thực hiện theo quy trình sau:
Đặt
Đặt câu
câu hỏi
hỏi nghiên
nghiên cứu
cứu

Nghiên
Nghiên cứu
cứu tổng
tổng thể
thể

Lập
Lập các

các giả
giả thuyết
thuyết

Thử
Thử lại
lại

Làm
Làm các
các thí
thí nghiệm
nghiệm kiểm
kiểm chứng
chứng

Phân
Phân tích
tích kết
kết quả
quả và
và kết
kết luận
luận

Giả
Giảthuyết
thuyếtđúng
đúng


Giả
Giảthuyết
thuyếtsai
sai

Báo
Báo cáo
cáo kết
kết quả
quả nghiên
nghiên cứu
cứu

skkn


10
Đối với dự án kỹ thuật thực hiện theo quy trình sau:
Xác
Xácđịnh
địnhvấn
vấnđềđềnghiên
nghiên
cứu
cứu

Lựa
Lựachọn
chọnBiện
Biệnpháp

pháp

Nghiên
Nghiêncứu
cứutổng
tổngquan
quan

Hồn
Hồnthiện
thiệnBiện
Biệnpháp
pháp

Xác
Xácđịnh
địnhu
ucầu
cầu

Xây
Xâydựng
dựngmẫu
mẫu

Đề
Đềxuất
xuấtcác
cácBiện
Biệnpháp

pháp

Đành
Đànhgiá
giávàvàhồn
hồnthiện
thiện

2.2.4 Biện pháp 4: Xác định những việc giáo viên hướng dẫn nên làm
Sau khi học sinh đăng ký đề tài khoa học cần nghiên cứu, giáo viên nên
làm những việc sau:
- Liên tục đặt ra những câu hỏi bắt buộc học sinh phải tìm hiểu và nghiên
cứu từ nguồn sách báo, tài liệu, internet, kiến thức đã học được ở trường…
- Giáo viên hướng dẫn chỉ đóng vai trò là cầu nối để cùng học sinh nghiên
cứu.
- Cần xác định cho học sinh đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học
hay kỹ thuật để thực hiện cho đúng quy trình nghiên cứu.
- Giúp học sinh hồn thiện các hồ sơ, báo cáo liên quan.
- Tạo mọi điều kiện để học sinh tiếp cận các phịng thí nghiệm, các trung
tâm học liệu.
- Định hướng cho học sinh nghiên cứu những vẩn đề thực tế, những vấn
đề thường gặp trong xã hội.
- Giúp học sinh tự tin hơn vào bản thân, say mê hơn với nghiên cứu khoa
học; gặp gỡ bạn bè cùng chí hướng; tận mắt chứng kiến những cơng trình khoa
học; học được cách chấp nhận mạo hiểm; học được cách thức truyền đạt những
ý tưởng khoa học.

skkn



11
2.2.5 Biện pháp 5: Những việc giáo viên hướng dẫn không nên làm
- Giáo viên hướng dẫn “làm thay học sinh” không để học sinh làm chủ
đề tài cần nghiên cứu, giáo viên can thiệp quá nhiều.
- Học sinh làm theo ý muốn của giáo viên hướng dẫn.
- Bắt học sinh nghiên cứu những vấn đề ngoài khả năng, phạm trù phức
tạp.
- Bắt học sinh học thuộc báo cáo, học thuộc những nội dung giáo viên
chuẩn bị sẵn.
2.2.6. Biện pháp 6: Những nội dung phần đánh giá của giám khảo mà giáo
viên hướng dẫn nên cho học sinh biết.
- Giám khảo đánh giá một nghiên cứu khoa học của học sinh tập trung
vào
+ Những gì học sinh đã tiến hành nghiên cứu.
+ Học sinh đã tuân thủ các phương pháp khoa học, kỹ thuật, lập trình
phần mềm, tốn học… tốt đến mức nào.
+ Chi tiết và độ chính xác của nghiên cứu như được trình bày trong sổ dữ
liệu.
+ Những quy trình thí nghiệm có được tiến hành một cách khoa học nhất
hay không.
- Giám khảo sẽ đánh giá cao một dự án được chuẩn bị kỹ càng. Họ sẽ
đánh giá cao tầm quan trọng của dự án trong lĩnh vực đó; sự chu đáo của bạn và
bao nhiêu phần trăm trong ý tưởng thí nghiệm là của chính bạn làm.
- Ban đầu giám khảo sẽ lấy thông tin từ phần trưng bày của bạn, phần tóm
tắt và báo cáo nghiên cứu để hiểu được nội dung dự án, những phần phỏng vấn
sẽ quyết định kết quả của dự án. Giám khảo sẽ đánh giá cao những thí sinh có
thể diễn giải và thuyết trình một cách thoải mái và tự tin về dự án của mình. Họ
khơng mấy hứng thú đối với những bài trình bày và thuyết trình theo kiểu học
thuộc lịng – họ chỉ muốn nói chuyện với bạn để xem bạn nắm vững dự án như


skkn


12
thế nào từ đầu đến cuối. Quan trọng là bạn cần phải bắt đầu cuộc phỏng vấn
đúng cách. Tôi muốn nói rằng tất cả hãy để “học sinh làm chủ” về dự án của
mình.
- Thường Giám khảo đặt một số câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết sâu về dự án
như sau:
+ Ý tưởng này đến với bạn như thế nào?
+ Vai trò của bạn trong dự án này là gì?
+ Bạn đã làm gì trong dự án này?
+ Những gì bạn chưa làm được?
+ Bạn có kế hoạch gì tiếp theo cho dự án này?
+ Những ứng dụng thực tế của dự án này là gì?
+ Dự án này đã có ai làm chưa? Họ làm đến mức độ nào? Bạn cải tiến so
với họ làm ra sao? Cách cải tiến như thế nào?
+ Tại sao bạn lại ngiên cứu vấn đề này mà không nghiên cứu vấn đề khác
tốt hơn?....
Nên nhớ rằng giám khảo cần phải biết liệu bạn có hiểu nguyên tắc khoa
học cơ bản khoa học đằng sau dự án hay lĩnh vực chủ đề của bạn không. Họ
muốn biết liệu bạn đã đo đạc và phân tích chính xác dữ liệu hay chưa. Họ muốn
biết liệu bạn có thể tìm được nguồn những sai số đối với dự án của bạn và bạn
có thể áp dụng kết quả vào thực tế như thế nào.
- Cuối cùng bạn cũng nên biết về tiệu chuẩn, thang điểm để đánh giá một
đề tài khoa học.
Dự án khoa học
- Câu hỏi nghiên cứu: 10 điểm;
- Kế hoạch nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: 15 điểm;
- Tiến hành nghiên cứu (thu thập, phân tích và sử dụng dữ liệu): 20

điểm;
- Tính sáng tạo: 20 điểm;

skkn


13
- Trình bày: 35 điểm (gian trưng bày: 10 điểm và trả lời phỏng vấn:
25 điểm).
Dự án kĩ thuật
- Vấn đề nghiên cứu: 10 điểm;
- Kế hoạch nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: 15 điểm;
- Tiến hành nghiên cứu (xây dựng và thử nghiệm): 20 điểm;
- Tính sáng tạo: 20 điểm;
- Trình bày: 35 điểm (gian trưng bày: 10 điểm và trả lời phỏng vấn:
25 điểm).
2.3 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI QUA CÁC CUỘC THI
Năm học 2016 – 2017
STT
1

TÊN CUỘC THI
Khoa học kỹ thuật cấp
Tỉnh

SỐ ĐỀ TÀI
SỐ ĐỀ TÀI ĐOẠT
THAM DỰ
GIẢI
01

- 01 giải KK

GHI CHÚ

Năm học 2019 – 2020
STT
1

TÊN CUỘC THI
Khoa học kỹ thuật cấp
Tỉnh

SỐ ĐỀ TÀI
THAM DỰ
02

SỐ ĐỀ TÀI ĐOẠT
GIẢI
02 giải KK

SỐ ĐỀ TÀI
THAM DỰ
01

SỐ ĐỀ TÀI ĐOẠT
GIẢI
01 giải KK

GHI CHÚ


Năm học 2020 – 2021
STT
1

TÊN CUỘC THI
Khoa học kỹ thuật cấp
Tỉnh

skkn

GHI CHÚ


14
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 KẾT LUẬN
“Biện pháp nâng cao chất lượng hướng dẫn NCKH trong bộ môn Tin học
tại trường THPT Triệu Sơn 2” như là một giải pháp giúp đồng nghiệp có thêm
kinh nghiệm trong cơng tác đào tạo và bồi dưỡng học sinh làm nghiên cứu khoa
học đạt kết quả tốt hơn.
Các cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học theo tôi là rất
bồ ích, tạo sân chơi tốt, lành mạnh cho học sinh. Giúp các em có thể áp dụng
được các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, giúp các em có
những kiến thức chuyên xâu về lĩnh vực nghiên cứu, hơn thế nữa các em còn
biết quan tâm tới những vấn đề xã hội, quan tâm tới cộng đồng, đó là điều mà
khơng phải dễ dàng các em có cơ hội trải nghiệm.
3.2 Kiến nghị đề xuất
- Có kế hoạch dài hạn trong một số năm nhằm tạo môi trường để các em
phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra.
- Động viên thích đáng và kịp thời với giáo viên và học sinh khi tham gia

các hoạt động sáng tạo KHKT.
- Có chế độ với giáo viên làm công tác hướng dẫn NCKH.

XÁC NHẬN CỦA

Thanh Hóa, ngày 14 tháng 05 năm 2022

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

TƠI CAM KẾT KHÔNG COPY
Người viết

Nguyễn Thị Phượng

skkn



×