1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ở bất kì hình thức thi nào trong một cuộc thi nào thì cũng có những bài tập vận
dụng và vận dụng cao mà học sinh phải gặp ở trong đề thi. Năm 2016 trở về trước,
với hình thức thi tự luận thì các câu hỏi khó thường rơi vào hình học giải tích trong
mặt phẳng, phương trình, bất phương trình, hệ phương trình và các bài tốn liên
quan đến bất đẳng thức, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. Và bắt đầu
từ năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức
thi trắc nghiệm khách quan thì cũng khơng tránh khỏi là khơng ra những câu hỏi
khó có liên quan đến hàm hợp. Đặc biệt là những bài đòi hỏi tư duy sáng tạo của
học sinh, nhằm đánh giá đúng năng lực của học sinh. Chính vì những lý do trên tôi
mạnh dạn chọn đề tài ‘‘Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán về hàm hợp trong
chương I, chương trình – Giải tích 12 cho học sinh lớp 12’’ với mong muốn
giúp cho các bạn học sinh 12 có thêm nguồn tư liệu tham khảo, trau dồi kiến thức
để có thể thi tốt kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông và đạt được ước mơ vào ngôi
trường Đại học mà mình mong muốn.
Đề tài này được tơi nghiên cứu dựa trên các bài toán trong các đề thi thử trên cả
nước, từ các nhóm học tập trên facebook và đặc biệt là qua các đề thi chính thức
của Bộ Giáo Dục và đào tạo trong các năm qua. Trong mỗi bài tốn, tơi ln đưa ra
những hướng dẫn giải chi tiết. Thêm vào đó, những bài tập nào có kiến thức mới thì
tơi cũng có đưa vào, tuy nhiên do thời gian hạn hẹp nên tôi cũng không có viết
thêm lý thuyết được nhiều. Qua đó cũng giúp các bạn học sinh có cái nhìn mới về
Tốn học. Ngồi ra, tơi cịn thêm những bài tập tương tự sau những bài tập hướng
dẫn giải. Tuy nhiên, cũng chỉ là một chút ít trong số những bài tập mà tơi có phân
tích và hướng dẫn.
Do thời gian và kinh nghiệm của tơi có hạn. Vì vậy, nội dung của đề tài này có
thể cịn có những khuyết điểm và chưa được phong phú cho lắm. Với tinh thần ham
học hỏi, tơi ln mong nhận được sự đóng góp.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu phương pháp giảng dạy giải bài tập tốn theo hướng hình thành và
phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Nhằm giúp học sinh khắc phục được những yếu điểm nêu trên từ đó đạt được
kết quả cao khi giải các bài toán ứng dụng đạo hàm nói riêng và đạt kết quả cao
trong q trình học tập và thi tuyển nói chung.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh các lớp 12A2 và 12A3 ôn thi tốt nghiệp THPT;
1
skkn
- Các dạng tốn về hàm hợp có sử dụng ứng dụng đạo hàm trong chương I, giải tích
12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu lý luận;
- Điều tra thực tế;
- Thực nghiệm sư phạm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến
Để khắc phục những khó khăn mà học sinh thường gặp phải, tơi đã thực hiện
một số giải pháp như sau:
- Đưa ra hệ thống các dạng bài tập cụ thể, hệ thống các kỹ năng giải.
- Phân tích tỉ mỉ lời giải, hướng giải, vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ
năng vận dụng kiến thức của học sinh để từ đó giúp học sinh đưa ra được lời giải
của bài toán.
- Thực nghiệm sư phạm.
2
skkn
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Nội dung kiến thức đạo hàm và ứng dụng trong chương trình tốn THPT
Ở chương trình lớp 11 – Đạo hàm có đưa ra định nghĩ, tính chất và quy tắc
tính đạo hàm. [2]
Ở chương trình lớp 12 - Ứng dụng trong xét sự biến thiên, tìm cực trị, tìm
GTLN và GTNN của hàm số, bài toán về đường tiệm của đồ thị hàm số, các bài
tốn liên quan đến phương trình và bất phương trình ... [3]
2.2. Thực trang của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
Qua thực tế trực tiếp giảng dạy ở trường THPT Thọ Xuân 4 cho thấy rằng
HS thường gặp lúng túng và giải sai (chọn đáp án sai) các bài tập khi học chương I,
Giải tích 12 phần bài tập liên quan đến “Ứng dụng đạo hàm” nguyên nhân của tình
trạng trên xuất phát từ nhiều phía :
+ Về phía giáo viên:
- Nhiều giáo viên cảm thấy ít hứng thú khi dạy chủ đề hàm hợp dẫn đến chưa thực
sự tìm tịi, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh.
- Chưa phát huy hiệu quả tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Ít khuyến khích học
sinh tìm tịi, khám phá những cách giải mới.
- Chưa xây dựng được hệ thống bài tập đa dạng, phù hợp với từng đối tượng học
sinh (chủ yếu các bài tập được lấy trong SGK).
- GV có thể chưa cung cấp hết kỹ năng, phương pháp giải bài tập cho HS được
trong thời gian ngắn trên lớp.
+ Về phía HS:
- Khơng nắm vững định nghĩa, tính chất, kỹ năng áp dụng các tính chất và quy tắc.
- Không nắm vững phương pháp và lựa chọn bài tập nào nên sử dụng phương
pháp phù hợp
- Nhiều HS chưa tự giác tích cực, chưa phát huy được khả năng tư duy sáng tạo.
- Đa số cảm thấy khó dẫn đến ngại, không hứng thú khi học hàm hợp. Cá biệt có
nhiều đối tượng học sinh bỏ hẵn khơng học phần hàm hợp mà chỉ tập chung vào
các chủ đề khác.
- Tư tưởng xem nhẹ chủ
đề hàm hợp của nhiều học sinh xuất phát từ việc
nhận thức
3
skkn
chủ đề này chỉ chiếm một phần nhỏ trong các kì thi đại học, nhiều học sinh cho
rằng có
thể học tốt các chủ đề khác để khi thi sẽ bù cho chủ đề hàm hợp.
- Đa số học sinh ít chủ động tư duy khi giải toán hàm hợp, một số nắm được các
phương pháp giải toán về hàm hợp nhưng sử dụng chưa linh hoạt, thiếu sáng tạo.
+ Về phía phụ huynh: Sự quan tâm của một số phụ huynh đến việc học tập của con
em mình cịn hạn chế.
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện để giải quyết vấn đề: Rèn luyện kỹ năng
cho học sinh qua các dạng và bài toán cụ thể trong chương I – Giải tích 12
DẠNG 1: Các bài tốn về xét tính đơn điệu của hàm số [4]
Bài 1. Cho hàm số bậc bốn
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số
A.
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
.
B.
.
C.
.
D.
.
Lời giải
Ta có:
.
Hàm số
nghịch biến
* Nếu
thì
* Nếu
thì
.
.
.
Do đó, chọn đáp án
B.
Bài 2. Cho hàm số
có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
Hàm số
A.
.
B.
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
.
C.
.
D.
.
4
skkn
Lời giải
;
.
Để hàm số đồng biến
.
.
Bảng xét dấu đạo hàm:
Đặt
ta có đồ thị:
Dựa vào đồ thị, ta thấy trên
Hay
và
:
.
.
Vậy hàm số
Do đó ta chọn đáp án C.
Bài 3. Cho hàm số
. Hàm số
đồng biến trên khoảng
và
.
có đồ thị như hình bên. Hàm số
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
5
skkn
Lời giải
Ta có
.
Khi đó
Đặt
. BPT
trở thành
Xét tương giao của ĐTHS
và
ta có nghiệm của BPT (2) là
.
Suy ra hàm số
nghịch biến trên
.
Do đó ta chọn đáp án A.
Một số bài tập tương tự:
Bài 1. Cho hàm số
có đạo hàm liên tục trên . Bảng biến thiên của hàm số
x
y f (x) được cho hình vẽ. Hàm số y f 1 x nghịch biến trên khoảng
2
nào?
A. (-2;0).
Bài 2. Cho hàm số
B. (-4;-2).
C. (0;2).
. Hàm số
D. (2;4).
có đồ thị như hình bên. Hàm số
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
6
skkn
A.
B.
.
C.
.
.
Bài 3. Cho hàm số f x . Hàm số y f x có đồ thị như hình sau.
D.
.
2
Hàm số g x f 1 2 x x x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. 1; .
2
1
C. 2; 1 .
B. 0; .
2
D. 2;3 .
DẠNG 2: Các bài toán liên quan đến cực trị của hàm số [4]
Bài 1. Cho hàm số
có bảng biến thiên như sau
Hàm số
A. .
có bao nhiêu điểm cực trị
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Ta có
Với
7
skkn
Với
Bảng xét dấu
Vậy hàm số
có
điểm cực trị là
Do đó ta chọn đáp án C.
Bài 2. Cho hàm số
có đạo hàm trên
hình vẽ.
Hàm số
A.
.
B.
và có đồ thị hàm số
đạt cực tiểu tại điểm
.
C.
.
Lời giải
Ta có
như
D.
.
.
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn đáp án B.
Bài 3. Cho hàm số
có đồ thị hàm số như hình bên. Hàm số
có bao nhiêu điểm cực đại ?
8
skkn
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Lời giải
Ta có
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn A.
Một số bài tập tương tự: [4]
Bài 1. Cho hàm số
có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số
đạt cực đại tại
A.
.
Bài 2. Cho hàm số bậc ba
hàm số
B.
.
C.
.
D.
.
có đồ thị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của
là
9
skkn
A. .
Bài 3. Cho hàm số
B. .
C. .
, bảng biến thiên của hàm số
Số điểm cực trị của hàm số
A. .
D.
như sau:
là
B. .
C. .
D. .
DẠNG 3: Các bài toán liên quan đến tiệm cận của đồ thị hàm số [4]
Bài 1. Cho hàm số đa thức bậc ba
có đồ thị như hình vẽ.
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
Từ đồ thị suy ra hàm số
với
Do đó ta có hàm số
.
.
Vì
nên được 1 tiệm cận ngang.
10
skkn
Vì
nên được 1 tiệm cận đứng.
Bài 2. Cho hàm số
có bảng biến thiên như hình vẽ
Tìm số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. ngang,
C. ngang,
đứng.
đứng.
B. ngang,
D. ngang,
đứng.
đứng.
Lời giải
ĐKXĐ:
. Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Nếu
Nếu
Nhận xét:
,
Ta có:
Vậy hàm số
có tập xác định là
11
skkn
+) Tìm tiệm cận ngang: Ta có
và
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
.
+) Tìm tiệm cận đứng:
Mẫu thức của
có
nghiệm phân biệt là
và tại các điểm
này ln có ít nhất một giới hạn một bên của
là giới hạn vô cực nên
là các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số
có
.
đường tiệm cận ngang là
đường tiệm cận đứng là
và
.
Bài 3. Cho hàm số bậc ba
có đồ thị như hình vẽ.
y
2
x
-3
Đồ thị hàm số
A. 6.
O
-1
có bao nhiêu đường tiệm cận?
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Lời giải
có nghiệm kép
và một nghiệm đơn
Hàm số
với
.
Giả sử
với
Hàm số
.
có nghiệm kép
,
và
với
,
.
Giả sử
Điều kiện xác định của hàm số
.
12
skkn
.
Ta thấy các đường thẳng
Một số bài tập tương tự: [4]
Bài 1. Cho hàm số
là các đường tiệm cận đứng.
là hàm số đa thức với hệ số thực, có đồ thị
như
hình vẽ
Tìm số tiệm cận ngang và số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A. ngang, đứng.
B. ngang, đứng.
C. ngang, đứng.
D. ngang, đứng.
Bài 2. Cho hàm số
có đồ thị như hình dưới đây
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A. .
Bài 3. Cho hàm số
B. .
là
C. .
liên tục trên
D. .
và có bảng biến thiên như sau
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
.
A. .
B. .
C. .
D. .
13
skkn
DẠNG 4: Các bài toán tổng hợp liên quan đến hàm số [4]
Bài 1. Cho hàm số bậc ba
có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình
A. 6 .
là
C. 5 .
B. 4 .
D. 8 .
Lời giải
Ta có
+ Với
, xét phương trình
.
Đặt
.
.
Ta có bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên và đề bài, suy ra trong mỗi khoảng
và
14
skkn
phương trình
có đúng một nghiệm.
Suy ra mỗi phương trình
và
có nghiệm và các nghiệm đều khác
nhau.
+ Xét phương trình
với c khác các nghiệm của
và
Vậy phương trình
có đúng
Bài 2. Cho hàm số
A.
C.
.
có đồ thị
nghiệm.
như hình vẽ. Xét hàm số
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
.
B.
.
.
D.
.
Lời giải
Ta Ta có
,
Số nghiệm của phương trình
thị
.
là số giao điểm giữa hai đồ
và đồ thị hàm số
.
15
skkn
Do dó
Với
Với
.
từ đồ thị ta suy ra
nên
từ đồ thị ta suy ra
.
nên
.
Từ đó ta có bảng biến thiên:
Vậy
Bài 3. Cho hàm số
.
có bảng biến thiên như hình vẽ:
Có bao nhiêu giá trị ngun của tham số
để phương trình
có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng
A. 25.
B. 30.
C. 29.
Lời giải
?
D. 24.
Ta đặt:
16
skkn
. (dựa vào bảng biến thiên)
Mặt khác:
,
,
,
.
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta được: yêu cầu bài toán tương đương
.
Vậy có tất cả
giá trị của tham số
Một số bài tập tương tự: [4]
Bài 1. Cho hàm số bậc bốn
thỏa mãn u cầu bài tốn.
có đồ thị là đường cong trong hình bên.
Số nghiệm thực của phương trình
A. .
B.
.
là
C. .
D. .
17
skkn
Bài 2. Cho hàm số
có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm thuộc đoạn
A. 7 .
Bài 3. Cho hàm số
của phương trình
là
B. 4 .
C. 5 .
có bảng biến thiên như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
D. 6 .
để phương trình
có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng
A. .
B. .
C. .
?
D.
.
2.4. Hiệu quả trong việc triển khai đề tài SKKN
Khi triển khai đề tài này được tiến hành trên 02 lớp thuộc trường THPT Thọ
Xuân 4, đó là: Lớp dạy 12A1 và 12A4
Kết quả đạt được
- Về mặt định tính :
18
skkn
Khi tôi áp dụng đề tài này vào giải các dạng tốn ứng dụng đạo hàm, tơi thấy
học sinh của tơi ham học hơn, u thích các bài tập về ứng dụng đạo hàm hơn và
khơng cịn thấy lo lắng, lúng túng trong việc xử lí các bài tốn ứng dụng dạo hàm
phức tạp.
- Về mặt định lượng :
Qua nghiên cứu, ứng dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy kết
quả đạt được khả quan hơn nhiều. Cụ thể thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại
hai lớp có trình độ tương đương nhau. Sau khi dạy thực nghiệm, tôi cho học sinh
làm bài kiểm tra như sau: [4]
Câu 1. Cho hàm số
Hàm số
A.
có bảng xét dấu đạo hàm như sau :
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
.
B.
Câu 2. Cho hàm số
.
C.
liên tục trên
biến trên khoảng
.
A. 3.
B. 4.
Câu 3. Cho hàm số
có đồ thị của hàm số
A.
D.
.
và có bảng xét dấu đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
Hàm số
.
để hàm số
C. 2.
đồng
D. 1.
như hình vẽ
nghịch biến trên khoảng nào sau đây
.
Câu 4. Cho hàm số
B.
.
liên tục trên
C.
có
.
D.
.
và có đồ thị hàm số
19
skkn
như hình vẽ bên.
Hàm số
đồng biến trên khoảng
A.
.
Câu 5. Cho hàm số
số
A.
B.
.
C.
.
D.
.
có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm
đạt cực đại tại
.
B.
.
Câu 6. Cho hàm số
C.
.
D.
.
có đồ thị như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số
A. .
B. .
là:
C. .
D. .
Câu 7. Cho hàm số y f x có đồ thị như hình vẽ bên dưới
20
skkn
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
h x f 2 x 2 f x 2m có đúng 3 điểm cực trị.
A. m 1 .
B. m 1
Câu 8. Cho hàm số
liên tục trên
C. m 2 .
D. m 2 .
và có đồ thị như hình
dưới đây
Tìm số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
A. ngang, đứng.
C. ngang, đứng.
Câu 10. Cho hàm số
Đặt
A. .
Câu 9. Cho hàm số
B. ngang, đứng.
D. ngang, đứng.
có đồ thị như hình vẽ.
. Số nghiệm của phương trình
B. .
C. .
là hàm đa thức liên tục trên
là
D. .
và có đồ thị như hình
dưới đây
21
skkn
Tìm tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
.
A. .
B. .
C. .
D. .
Số liệu thống kê kết quả được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng: Kết quả các bài kiểm tra cụ thể như sau:
Điểm
Số lượng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN (12A1)
0
0
0
1
3
8
13
6
7
4
42
ĐC (12A4)
0
0
2
7
12
8
9
2
2
0
42
Lớp
bài
Lớp TN có 97,6% điểm từ trung bình trở lên, trong đó có 71,4% khá giỏi.
Có
em đạt điểm tuyệt đối.
Lớp ĐC có 78,6% điểm trung bình trở lên, trong đó có 31,0% điểm khá giỏi,
khơng có HS đạt điểm tuyệt đối.
Kết quả của các bài kiểm tra cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn
lớp đối chứng nhất là bài đạt khá và giỏi. Một nguyên nhân không thể phủ định là
lớp thực nghiệm HS thường xuyên được thực hiện phương pháp (như đã sử dụng ở
trên) và cách thức tìm tịi lời giải của bài toán…
Như vậy, bước đầu đề tài đã khắc phục được cơ bản những khó khăn và
những vướng mắc khi giải các bài tập về ứng dụng đạo hàm của hàm hợp qua đề thi
tốt nghiệp THPT của các năm trước và các bài toán liên quan; đề tài đã góp phần
nâng cao chất lượng học tập của học sinh và đem lại hiệu quả rõ rệt. Trong thời
gian tới, đề tài này sẽ tiếp tục được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trong nhà
trường và mong rằng sẽ đạt được hiệu quả tốt đẹp như đã từng đạt được trong quá
trình thực nghiệm.
22
skkn
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết quả nghiên cứu
Ứng dụng đạo hàm là loại tốn rộng, có nhiều cách tiếp cận, khi học dễ mắc sai
lầm.
Vì vậy, nghiên cứu, phân tích một số bài tốn về ứng dụng đạo hàm có ý nghĩa
rất lớn trong q trình dạy. Vì khi áp dụng sáng kiến này sẽ giúp học sinh nhìn thấy
được những điểm yếu và những hiểu biết chưa thật thấu đáo của mình về vấn đề, từ
đó phát huy ở học sinh tư duy độc lập, năng lực tư duy tích cực, chủ động, củng cố
trau rồi thêm kiến thức về ứng dụng đạo hàm. Từ đó làm chủ được kiến thức, đạt
được kết quả cao trong quá trình học tập và thi tốt nghiệp THPT.
3.2. Kiến nghị, đề xuất
Vì một bài tốn có thể có nhiều cách giải, nên trong q trình học tập và giải
tốn ta cố gắng suy nghĩ tìm tịi nhiều cách giải cho một bài tốn, lựa chọn phương
pháp mà mình tâm đắc nhất cho bài tốn đó. Từ đó sẽ tiết kiệm thời gian làm bài
đặc biệt tránh được sai sót đáng tiếc.
Vì vậy, mỗi bài học giáo viên khi dạy nên cố gắng vận dụng linh hoạt các
phương pháp giải để học sinh được học tập và giải bài tập một cách tốt nhất nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học.
Trên đây là quan điểm của cá nhân tôi về việc giảng dạy phần giải tích 12 có
ứng dụng đạo hàm để chuẩn bị cho các kì thi sắp tới
Trong quá trình biên soạn chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, rất mong các Thầy cơ
và các em học sinh đóng góp ý kiến để đề tài của tơi hồn thiện hơn và có thể áp
dụng rộng rãi hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
23
skkn
XÁC NHẬN CỦA THỦ
Thanh hóa, ngày 02 tháng 6 năm 2022
TRƯỞNG
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
ĐƠN VỊ
không sao chép nội dung của người khác
Trịnh Duy Văn
24
skkn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Đại số 10 cơ bản, nâng cao, NXB Giáo dục.
2. Sách giáo khoa Đại số 11 cơ bản, nâng cao, NXB Giáo dục.
3. Sách giáo khoa Giải tích 12 cơ bản, nâng cao, NXB Giáo dục.
4. Một số đề thi thử của Bộ Giáo dục và một số trường THPT trên cả nước qua
mạng Internet.
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trịnh Duy Văn
Chức vụ và đơn vị công tác: TTCM trường THPT Thọ Xuân 4
Cấp
Kết quả
Năm học
đánh
TT
Tên đề tài SKKN
đánh giá đánh giá xếp
giá xếp
xếp loại
loại
loại
Kinh nghiệm dạy học toán bằng
1.
Sở
B
2008 - 2009
1
Sơ đồ tư duy
Hướng dẫn học sinh giải bài tốn
xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp
2.
2
hình chóp, lăng trụ bằng lược đồ
Sở
C
2009 - 2010
Sở
B
2011 - 2012
Sở
B
2012 - 2013
Sở
C
2013 - 2014
bốn bước
Rèn luyện kỹ năng giải bài tốn
3.
3
hình học khơng gian bằng
Phương Pháp tọa độ
Giúp học sinh khắc phục một số
4.
4
sai lầm thường gặp khi tính tích
phân
Rèn luyện kỹ năng giải phương
25
skkn