Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hoán vị gen theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.13 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC
HOÁN VỊ GEN NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CHO HỌC SINH”

Người thực hiện: Lê Đức Bằng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học

Năm học: 2021– 2022
====================

skkn


MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................3
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................3
1.2. Mục đích đề tài..................................................................................................3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................4
1.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................4
1.5. Dự kiến đóng góp của đề tài..............................................................................4
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.............................................................................5
CHƯƠNG I. CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.......................5
1.1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................5
1.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................6
CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC
SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HỐN VỊ GEN................................................7
2.1. Kiến thức............................................................................................................7


2.1.1. Khái niệm hốn vị gen:..................................................................................7
2.1.2. Hệ thống bài tập hoán vị gen và bài tập tích hợp quy luật di truyền khác
với hốn vị gen.........................................................................................................8
2. 2. Dạy học hốn vị gen và tích hợp quy luật di truyền khác vơi hoán vị gen
theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh...............................11
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM......................................................22
4. 1. Tiến hành thực nghiệm:.................................................................................22
4. 2. Kết quả cụ thể:................................................................................................22
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................23
1. Kết luận...............................................................................................................23
2. Đề xuất, kiến nghị...............................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................2
4

skkn

2


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của xã hội, khoa học và cơng nghệ tất yếu địi hỏi sự đổi
mới tồn diện trong giáo dục. Trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề
trọng tâm được Đảng, chính phủ và ngành giáo dục đặc biệt coi trọng. Điều này được
thể hiện rõ trong các Nghị quyết của trung ương qua các kỳ đại hội. Đổi mới phương
pháp, cách thức dạy học được xem là nhiệm vụ chiến lược, yếu tố hết sức quan trọng
trực tiếp tác động, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học.
Chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là dạy học định
hướng đầu ra, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn. Kiểm tra đánh giá
cũng đổi mới, cụ thể Bộ giáo dục và đào tạo quan tâm phân loại học sinh theo các mức

độ, đề thi với mức độ ghi nhớ, hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Đề thi có mức cho học
sinh tốt nghiệp và điểm tuyển sinh.
Trong chương trình Sinh học THPT phần kiến thức Hốn vị gen là phần kiến
thức phức tạp nhất. Nhưng đây là phần bao gồm cả kiến thức cơ bản và nâng cao, dễ
kiểm tra và đánh giá năng lực học sinh, đánh giá công tác giảng dạy của giáo viên.
Qua thực tế dạy học nhận thấy phần lớn giáo viên chủ yếu dạy theo phương
pháp truyền thống: thuyết trình, Đàm thoại… Dẫn đến nhiều học sinh rất mơ màng,
lúng túng về phần Hốn vị gen, khó khăn trong làm bài thi, nhiều học sinh bỏ luôn
phần kiến thức này. Hiện nay, trong bài kiểm tra thường sử dụng phương pháp làm bài
trắc nghiệm. Khi làm bài trắc nghiệm thì đòi hỏi học sinh phải rèn luyện kỹ năng làm
bài thật nhanh và chính xác, đó là nhiệm vụ không thể thiếu đới với giáo viên. Hơn
nữa tài liệu về Hốn vị gen và bài tập tích hợp Hốn vị gen rất ít được đề cập một cách
hệ thống, hướng dẫn chi tiết phương pháp, kỹ năng giải bài tập.
Trong quá trình 20 năm dạy học của bản thân nhận thấy cần thiết phải có
phương pháp dạy học thích hợp để trang bị một cách chắc chắn có hệ thống, kỹ năng
vận dụng, kỹ năng giải bài tập về Hoán vị gen… Do vậy tôi mạnh dạn chia sẽ những
đúc kết kinh nghiệm của mình cùng các đồng nghiệp thơng qua đề tài “Sử dụng
phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Hoán vị gen theo hướng phát triển
phẩm chất và năng lực cho học sinh”. Khơi dậy được niềm đam mê học tập của học
sinh với môn học, tạo dựng được gốc rễ vững chắc cho việc dạy học và giáo dục, nâng
cao được hiệu quả dạy học.
1.2. Mục đích đề tài
Xây dựng được hệ thống phẩm chất và năng lực thơng qua dạy học hốn vị gen.
Xác định được nội dung kiến thức cần đạt qua dạy học hoán vị và những kiến
thức tích hợp cùng quy luật hốn vị gen trong chương trình sinh học trung học phổ
thơng.
Hệ thống bài tập, phân dạng bài tập, phương pháp giải bài tập hốn vị gen và bài
tập tích hợp hốn vị gen trong chương trình sinh học THPT.

skkn


3


Cung cấp thêm cho học sinh, giáo viên tài liệu cơ bản và nâng cao về kiến thức,
năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hoán vị gen. Cung
cấp thêm nguồn tài liệu có hệ thống, logic cho giáo viên và học sinh tham khảo trong
học tập và bồi dưỡng học sinh trong các kỳ thi, đặc biệt đối với học sinh luyện thi học
sinh giỏi và học sinh thi cao đẳng và đại học.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Phẩm chất và năng lực học sinh theo định hướng phát triển.
- Kiến thức hoán vị gen, kiến thức lên quan đến hốn vị gen.
- Tích hợp kiến thức tương tác gen, phân li độc lập, liên kết giới tính với hốn vị.
- Các dạng bài tập, phương pháp giải bài tập hoán vị gen và bài tập tích hợp
hốn vị.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phẩm chất và năng lực học sinh có thể hình thành qua dạy học hoán vị gen.
- Nghiên cứu những nội dung kiến thức lý thuyết, bài tập hốn vị gen và bài tập
tích hợp các quy luât di truyền với hoán vị gen trong chương trình sinh học THPT,
trong các đề thi THPT quốc gia.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân loại, nghiên cứu các tài liệu về đổi mới
giáo dục, phương pháp dạy học tích cực, hệ thống kiến thức chương trình sinh học
THPT, các bài viết, chuyền đề về hoán vị gen.
- Nghiên cứu về hệ thống phẩm chất và năng lực hướng tới của dạy học đổi mới.
- Nghiên cứu các dạng bài tập trong các đề thi phần kiến thức phần hoán vị gen.
- Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy thử nghiệm, kiểm tra đánh giá qua so sánh
với dạy bằng phương pháp thơng thường. Từ đó đánh giá được hiệu quả của đề tài.
- Điều tra hiệu quả của việc ứng dụng đề tài thông qua theo dõi việc dạy của giáo

viên, việc học của học sinh (quan sát qua dự giờ), qua bài kiểm tra, kết quả thi thử, trao đổi
trực tiếp với giáo viên, học sinh và qua phiếu điều tra.
- Phương pháp thống kê: Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, đánh giá độ tin cậy.
1.5. Dự kiến đóng góp của đề tài
- Đóng góp thêm nguồn tài liệu cho giáo viên và học sinh đặc biệt là giáo viên và
học sinh ở các trường không chuyên, học sinh khá giỏi, học sinh có nguyện vọng thi học
sinh giỏi, thi đại học.
- Đóng góp thêm hướng tiếp cận mới trong việc nâng cao hiệu quả và chất lượng
dạy bộ mơn nói chung và dạy học hốn vị gen nói riêng.
- Hình thành và phát triển cho học sinh năng lực học tập, kỹ năng giải bài tập sinh
học thơng qua đó nâng cao niềm đam mê, hứng thú học tập và kết quả thi, kiểm tra.
- Góp phần thực hiện sâu rộng phong trào đổi mới giáo dục và đào tạo.

skkn

4


PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG I. CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận
Theo định hướng phẩm chất và năng lực cần đạt của học sinh trong chương
trình giáo dục tổng thể: 5 phẩm chất và 10 năng lực

Ảnh từ
Hình 1: Minh họa các phẩm chất và năng lực người học hướng tới
Hoán vị gen bao gồm cả kiến thức khái niệm, quá trình, quy luật cho nên đây là
phần kiến thức khó cả về nghiên cứu và vận dụng, địi hỏi người dạy và người học
phải có cách tiếp cận phù hợp, phải huy động nhiều kỷ năng học tập.
Đây là kiến thức phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức phân bào ở lớp 10 (cơ sở tế

bào học) và di truyền tế bào (nhiễm sắc thể), kiến thức liên kết gen hoàn toàn ở lớp 12.
Kiến thức phân tán ở các bài và các khối lớp khác nhau, học sinh rất khó để hệ thống.
Dẫn đến nhiều học sinh rất mơ màng, lúng túng về phần Hốn vị gen, khó khăn trong
làm bài thi, nhiều học sinh bỏ luôn phần kiến thức này. Hiện nay, trong bài kiểm tra
thường xuyên được sử dụng ra đề đặc biệt là đề thi THPT Quốc gia.

skkn

5


Vậy giáo viên cần làm cho học sinh nhìn nhận khoa học, logic, hệ thống sẽ phát
triển năng lực tư duy, năng lực học tập, kỹ năng làm bài tập, làm bài thi qua đó nâng
cao được hiệu quả dạy học.
Dạy học tốt đơn vị kiến thức này sẽ tạo ra cơ hội lớn hơn cho nhóm học sinh có
nguyện vọng phát triển nghề nghiệp ở nhóm ngành yêu cầu cao, cơ hội việc làm tốt,
những trường đại học tốp đầu.
1.2. Cơ sở thực tiễn
- Hoán vị gen là nội dung trọng tâm của chương trình sinh học THPT.
- Hốn vị ở chương trình lớp 12 được nghiên cứu và tiếp cận trên cơ sở kiến thức
phân bào ở lớp 10, di truyền tế bào, liên kết gen ở lớp 12, học sinh khó hệ thống, gặp trở
ngại trong vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề học tập tương đối phức tạp.
- Hoán vị gen là phần ln có trong các đề thi THPT quốc gia, các dạng câu hỏi
đánh giá được nhiều năng lực từ biết, hiểu, vận dụng và vận dụng cao, cả những bài
tập địi hỏi phải có kỹ năng tính tốn, năng lực tư duy cao.

Bảng 1: Thống kê câu hỏi liên quan đến hoãn vị gen trong đề
thi THPT quốc gia
Đề THPT Phần hốn Tích hợp hốn vị gen với quy
Tổng điểm chiếm

Quốc gia vị gen (câu)
luật di truyền khác (câu)
(trong bài thi)
2017
03
02
1.25
2018
02
02
1.00
2019
04
02
1.50
2020
03
02
1.25
2021
03
02
1.25
- Đây cũng là phần kiến thức khó dạy, khó hoàn thành tốt theo thời lượng như
yêu cầu thời gian hiện tại, theo chuẩn kiến thức và kỹ năng.
Ví dụ 1. Trong một phép lai P thu được các cây ở thế hệ con: 7,5% hoa vàng,
kép, đều; 30% hoa vàng, kép, không đều; 30% hoa trắng, kép, đều; 7,5% hoa trắng,
kép, không đều; 2,5% hoa vàng, đơn, đều; 10% hoa vàng, đơn, không đều; 10% hoa
trắng, đơn, đều; 2.5% hoa trắng, đơn, không đều. Kiểu gen P và tần số hốn vị? Biết
rằng hoa vàng, kép, đều là tính trạng trội.

A.

; 10%

B.

; 20%

C.

; 30%

D.

; 20%

Ví dụ 2. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy
định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh
cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể
thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm
trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái

skkn

6


thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số
các ruồi thu được ở F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ
2,5%. Biết rằng không xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh

dài, mắt đỏ ở F1 là:
A.7,5%
B. 45,0%
C.30,0%
D. 60,0%
Tuy nhiên, vận dụng linh hoạt phương phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp
sẽ kích thích được niềm yêu thích của học sinh, mặt khác xây dựng được hệ thống kiến
thức và bài tập phù hợp sẽ phát triển được năng lực, niềm đam mê cho học sinh và
nâng cao kết quả học tập cho các em.
CHƯƠNG II. DẠY HỌC HOÁN VỊ GEN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH
2.1. Kiến thức
2.1.1. Khái niệm hoán vị gen:
a. Khái niệm:
- Hoán vị gen là hiện tượng các gen tương ứng nhau (gen alen) cùng ở trên cặp
nhiễm sắc thể tương đồng đổi chỗ cho nhau do tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể
trong giảm phân.
- Sự tiếp hợp và trao đổi chéo chỉ xảy ra giữa 2 cromatit không chị em trong 4
cromatit của cặp NST kép tương đồng xảy ra vào kì trước giảm phân I. Hai cromatit
không chị em trao đổi với nhau những đoạn tương đồng.
- Sự trao đổi chéo giữa các NST dẫn đến hoán vị gen, làm các gen nằm trên các
NST khác nguồn gốc có dịp tổ hợp về cùng 1 NST.
- Hốn vị gen phụ thuộc vào lồi sinh vật, giới tính, khoảng cách giữa các gen,...

Hình 2. Sơ đồ minh họa trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen
b. Cơ sở tế bào học: Các gen phân bố theo chiều dọc nhiễm sắc thể nên được
chia đều trong phân bào, khi giảm phân xảy ra trao đổi đoạn tương ứng của cặp nhiễm
sắc thể tương đồng sẽ làm tăng số loại giao tử được tạo ra.
c. Ý nghĩa:
- Hoán vị gen làm tăng số loại giao tử dẫn đến làm số kiểu biến dị tổ hợp tăng lên.

- Hoán vị gen tạo ra các tổ hợp gen mới, các gen có lợi có cơ hội tổ hợp lại với nhau
trong nhóm liên kết gen. Thuận lợi cho tiến hóa và chọn giống lựa chọn cá thể sinh vật
mang nhiều tính trạng tốt. Như vậy, hốn vị gen có ý nghĩa cả tiến hóa và chọn giống.

skkn

7


Bảng 2: Phân biệt liên kết gen hoàn toàn với hốn vị gen
Đặc điểm

Liên kết hồn tồn
Các gen nằm trên một
NST phân li và tổ hợp
Nội dung quy luật
cùng nhau trong phát sinh
giao tử và thụ tinh.
Sự phân li và tổ hợp của
Cơ sở tế bào
cặp NST tương đồng.
Các gen liên kết hồn
Điều kiện đúng
tồn.
Chọn lọc được cảc nhóm
Ý nghĩa
gen quý.
Lai 2 cơ thể dị
hợp 2 cặp gen
Lai phân tích cơ

thể dị hợp 2 cặp
gen

Hoán vị gen
Các gen trên cùng cặp NST đổi
chỗ cho nhau do sự trao đổi chéo
giữa các crômatid.
Trao đổi những đoạn tương ứng
của cặp NST tương đồng.
Các gen liên kết khơng hồn tồn.

Tăng nguồn biến dị tổ hợp, cung
cấp nguyên liệu cho tiến hóa và
chọn giống
Đời con có tỷ lệ: 3:1 hoặc Đời con có tỷ lệ: 4 nhóm khác tỷ
1:2:1
lệ của phân li độc lập
Đời con có tỷ lệ kiểu hình Đời con có 4 lớp kiểu hình, chia 2
phân li: 1:1
nhóm bằng nhau

2.1.2. Hệ thống bài tập hốn vị gen và bài tập tích hợp các quy luật di
truyền khác với hoán vị gen.
a. Hệ thống và phương pháp giải bài tập hoán vị gen
Dạng 1. Xác định số loại và tỷ lệ giao tử
- Dựa vào kiểu gen để xác định các loại giao tử
- Dựa vào tần số hốn vị để tính tỷ lệ mỗi loại giao tử
Dạng 2. Biết P tìm tỷ lệ ở đời con (F)
- Xác định được giao tử
- Lập bảng punnet hoăc nhân sác xuất để tìm tỷ lệ KG, KH thế hệ sau (kiểu đa thức)

- Sử dụng nguyên lí sau sẽ tính được tỉ lệ ở đời con:
a. Kiểu gen:

b. Kiểu hình:

AB
AB
ab
= 2 (%
) = 2 (%
)
ab
AB
ab
Ab
Ab
aB
%
= 2 (%
) = 2 (%
)
aB
Ab
aB
AB
AB
Ab
aB
%
= %

= %
= %
Ab
aB
ab
ab
% A-bb = % aaB% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- ) = 75% F1
% aabb + % A-bb ( hoặc % aaB-) = 25% F1
%

Dạng 3: Biết tỷ lệ đời con (F) tìm bố mẹ (P):
- Xác định quy luật di truyền khẳng định được quy luật hoán vị gen dựa vào:

skkn

8


+ Phép lai cơ thể dị hợp 2 cặp gen với nhau-> F1 khác 3:1 (dị hợp đều) hoặc
khác 1:2:1. (dị hợp chéo); khác 9:3:3:1
+ Lai phân tích cơ thể măng 2 tính trạng trội ->Fb: khác 1:1 và khác 1:1:1:1.
Hoặc xuất hiện 4 lớp kiểu hình với tỉ lệ: a: a: b: b (a > b)
+ Tỷ lệ chung 2 tính trạng khơng bằng các nhóm tỷ lệ riêng và xuất hiện biến
dị tổ hợp (nhiều hơn liên kết gen)
- Suy luận ra kiểu gen P: dựa vào tỷ lệ các loại giao tử từ kiểu hình đời con.
Dạng 4: Xác định tần số hoán vị gen
- Dựa vào phép lai phân tích: f (%) = % 2 loại kiểu hình do tái tổ hợp gen =
% 2 loại giao tử hoán vị (chiếm tỷ lệ nhỏ).
- Dựa và tỉ lệ cơ thể có kiểu hình lặn: Tùy thuộc điều kiện cụ thể của bài toán
để biện luận hoán vị 2 bên hay 1 bên, xác định chính xác tần số.

+ Nếu ab > 25% => giao tử liên kết => Liên kết đồng (

)

+ Nếu ab < 25% => giao tử hoán vị => Liên kết đối ( ).
- Đặt ẩn phụ và lập phương trình để giải ra kết quả (tính nhanh bằng máy tính)
b. Hệ thống bài tập tích hợp quy luật di truyền khác với hốn vị gen

Liên
kết
gen

Phân
li độc
lập

Tương
tác gen

Liên kết
với
giới tính

Hốn
vị gen

Hình 3. Bàn tay tích hợp quy luật di truyền với hốn vị gen
(ngón cái kết hợp với từng ngón cịn lại ra quy luật tích hợp vơi hốn vị gen)

skkn


9


Bảng 3: Mơ hình giải bài tập tích hợp quy luật di truyền khác
với hoán vị gen

Nhận
biết

Bài toán thuận:
- Đề cho bết kiểu gen hoặc kiểu hình
của thế hệ P, đề cập đến 3 cặp gen.
- Đề cho biết các quy luật di truyền
chi phối
Yêu cầu tìm kết quả lai ở thế hệ sau
(F1, F2, ….

Bài toán ngược
- Đề cho biết tỷ lệ kiểu hình ở
đời con.
- Đề đề cập đến một số tỷ lệ kiểu
hình đặc trưng.
Yêu cầu tìm qui luật di truyền
chi phối và kiểu gen bố mẹ.

Phương
pháp
chung


Bảng 4: Mơ hình giải bài tập tích hợp quy luật di truyền khác với hoán vị gen
Phân dạng
Phương pháp chung
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng
Tích hợp quy
- Qui ước gen cho từng tính trạng
luật hốn vị
- Xác định tỷ lệ của từng cặp 2 tính trạng để tìm xem hai cặp gen
gen với quy
nào liên kết khơng hồn toàn, hai cặp gen nào liên kết hoàn toàn.
luật liên kết
- Xác định tần số hoán vị gen.
gen
- Xác định kiểu gen P.
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng, xác định quy luật di truyền chi
Tích hợp quy phối từng tính trạng, qui ước gen cho từng cặp tính trạng
luật hoán vị
- Xác định tỷ lệ của từng cặp 2 tính trạng để tìm xem cặp gen nào
gen với quy liên kết khơng hồn tồn với cặp gen nào.
luật phân li
- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng 2 cặp liên kết gen khơng
độc lập
hồn tồn và 1 cặp phân li độc lập (nhận biết bằng dấu hiệu bài tốn
3 cặp gen qui định 3 cặp tính trạng nhưng số loại kiểu hình giảm).
- Xác định tần số hốn vị gen và kiểu gen P.
Tích hợp quy - Phân tích tỷ lệ từng tính trạng, xem tính trạng nào tương tác, tính
luật hốn vị trạng nào phân li.
gen với quy
- Qui ước gen cho từng tính trạng.
luật tương

- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng (dựa vào dấu hiệu 3 cặp gen

skkn

10


tác gen

qui đinh 2 cặp tính trạng, tăng biến dị tổ hợp).
- Xác định kiểu gen dị hợp đều hay dị hợp chéo, căn cứ vào loại
kiểu hình có kiểu gen duy nhất hoặc ít kiểu gen nhất
- Xác định tần số hoán vị gen.
- Xác định kiểu gen P.
Chú ý: các kiểu tương tác vai trò A và B như nhau, ta lấy được cả
hai trường hợp: Aa

hoặc Bb

hoặc Aa

hoặc Bb , các kiểu

tương tác mà vai trò của A khác B phải biện luận lấy 1 trường hợp
Đây là dạng bài tập rất phổ biến trong đề thi THPT quốc gia các
năm gần đây. Phổ biến là hoán vị gen trên nhiễm sắc thể giới tính
hoặc tích hợp giữa hoán vị gen với gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
Tích hợp quy
- Xác định quy luật di truyền chi phối từng tính trạng, qui ước gen
luật hốn vị

cho từng cặp tính trạng
gen với quy
- Xác định gen trên nhiễm sắc thể thường và gen liên kết với giới
luật liên kết
tính.
với giới tính
- Biện luận đưa bài tốn về đúng dạng 2 cặp liên kết gen khơng
hồn tồn và 1 cặp phân li độc lập (cặp giới tính).
- Xác định tần số hoán vị gen và kiểu gen P.
2. 2. Dạy học hốn vị gen và tích hợp quy luật di truyền khác vơi hoán vị
gen theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
2.2.1. Mục tiêu phẩm chất và năng lực cần đạt được
a. Kiến thức hướng tới
- HS nhớ lại kiến thức đã học về giảm phân ở Sinh học 10
- Vận dụng kiến thức giảm phân để giải thích hiện tượng giảm phân bình thường
của liên kết gen và giảm phân khơng bình thường tạo nên hoán vị gen (cơ sở tế bào
học)
- Phân biệt được liên kết gen với hoán vị gen với phân li độc lập
- Phương pháp xác định hiện tượng hoán vị gen, vận dụng vào giải bài tập hốn
vị gen và bài tập tích hợp hốn vị gen với các quy luật khác.
b. Phẩm chất hướng tới
- Xây dựng và củng cố hứng thú, niềm đam mê, yêu thích học tập và nghiên cứu
khoa học.
- Củng cố quan niệm đúng đắn, khoa học về sự di truyền ở sinh vật. Hoán vị gen
là một trong những cơ sở tạo sự đa dạng của sinh giới
- Sống có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và làm việc có trách nhiệm.
- Bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý bằng cách bảo vệ, góp phần ni dưỡng,
chăm sóc động thực vật quý hiếm.
c. Năng lực hướng tới:


skkn

11


Năng lực tự học, sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác theo
nhóm; năng lực giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ để thuyết trình; Sử dụng công nghệ thông
tin và truyền thông;
Năng lực chọn lọc kiến thức, vận dụng kiến thức của môn học để giải quyết vấn
đề, tình huống của bài học cũng như trong thực tế.
Năng lực vận dụng lý thuyết, sử dụng máy tính để tính tốn các bài tập:

2.2.2. Dạy học kiến thức lý thuyết hoán vị gen theo hướng
phát triển phẩm chât, năng lực cho học sinh
+ Tạo tình huống có vấn đề: (Mâu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới)
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Cho đậu Hà Lan hạt Cho ruồi đực F1 thân Cho ruồi cái F1 thân xám,
vàng, trơn (dị hợp 2 xám, cánh dài (dị hợp 2 cánh dài (dị hợp 2 cặp gen)
ccặp gen) lai với xanh, cặp gen) lai với ruồi giấm lai với ruồi giấm đực thân
nhăn đời con Fb sẽ như đực thân đen, cánh ngắn. đen, cánh ngắn. Đời con Fb
thế nào? Viết sơ đồ lai? Đời con Fb sẽ như thế sẽ như thế nào? Viết sơ đồ
nào? Viết sơ đồ lai?
lai?
Học sinh dễ dàng giải Học sinh dễ dàng giải và Học sinh gặp khó khăn,
và tìm được đáp án (bài tìm được đáp án (bài cũ: tranh luận, tạo trạng thái
cũ: Phân li độc lập)
Liên kết gen)
mâu thuẫn tâm lý, khơi dậy

nhu cầu khám phá của học
sinh.
+ Giải quyết vấn đề: Nghiên cứu thí nghiệm của Morgan
* Thí nghiệm của T. Morgan được tiến hành và kết quả như thế nào?
Lai phân tích ruồi cái F1 với ruồi đực thân đen, cánh cụt thu được kết quả:
0, 415 ruồi thân xám, cánh dài
0, 415 ruồi thân đen, cánh cụt
0, 085 ruồi thân xám, cánh cụt
0, 085 ruồi thân đen, cánh dài
* Giải thích thí nghiệm: Em hãy phân tích kết quả thí nghiệm?
- Học sinh phát hiện kết quả khác với phân li độc lập và liên kết gen.
- Có sự xuất hiện của kiểu hình thân xám cánh cụt và thân đen, cánh dài bằng nhau
và khơng phải 1:1 mà bằng 0,085.
? Giải thích tại sao lại xuất hiện tỷ lệ như vậy?
- Học sinh suy luận: Ruồi đực thân đen, cánh cụt (aabb) nên chỉ cho 1 loại giao tử.
F1 giảm phân phải cho 4 loại giao tử với tỷ lệ: 0,415 BV: 0,415 bv: 0,085 bV: 0,085
Bv
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở ruồi giấm cái đã làm xuất hiện 2
loại giao tử bV và Bv (giao tử hoán vị) với tỷ lệ nhỏ (0,085).
* Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen? Quan sát tranh.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự trao đổi các đoạn tương đồng

skkn

12


giữa các NST trong cặp tương đồng ở kì trước giảm phân I. Sự trao đổi chéo của
NST dẫn đến hiện tượng hoán vị gen tạo ra 2 loại giao tử hốn vị bV và Bv.


Hình 4: Minh họa trao đổi chéo gen B và V Hình 5: Hình liên hệ thực tiễn
* Tần số hốn vị gen là gì? Tần số hoán vị gen trong trường hợp này là bao nhiêu?
- Tần số hoán vị gen (f%) là tỷ lệ % giao tử do hoán vị tao ra hoặc là tỷ lệ các % cá
thể do tái tổ hợp tạo ra.
- Tần số hốn vị gen được tính bằng tổng tỉ lệ % 2 loại giao tử được tạo ra do hoán
vị gen: f = 0,85 + 0,85 = 0,17 = 17%.
? Tại sao ruồi giấm ở đời con thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài đều có tỷ
lệ nhỏ?
- Vì hốn vị gen chỉ xảy ra giữa 2 cromatit không chị em trong 4 cromatit của cặp
NST tương đồng nên tỉ lệ 2 loại giao tử có hốn vị gen ln bằng nhau và tỉ lệ 2
loại giao tử do liên kết gen hoàn toàn cũng luôn bằng nhau.
- Không phải tế bào nào cũng xảy ra trao đổi chéo trong q trình giảm phân. Nếu
hốn vị gen xảy ra ở tất cả các tế bào trong q trình phát sinh giao tử thì tần số
hốn vị gen có thể đạt 50% nên thực tế tần số hốn vị gen khơng vượt q 50% (f ≤
50%) vì thế giao tử hốn vị ln ≤ 25% (vận dụng nhiều trong giải bài tập)
- Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST
- Người ta dựa vào hiện tượng hoán vị gen để lập bản đồ di truyền. Đơn vị bản đồ
là cM, mỗi cM ứng với 1% trao đổi chéo.

Hình 6: Minh họa bản đồ di truyền
+ Kết luận vấn đề
- Các tính trạng do gen nằm trên cùng nhiễm sắc thể, giảm phân có xảy ra trao đổi

skkn

13


chéo thì di truyền theo quy luật hốn vị gen.
- Hoán vị gen làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các tính trạng tốt

có cơ hội tổ hợp cùng nhau, tạo nên nhóm gen liên kết mới, tạo nguồn nguyên liệu
cho tiến hóa và chọn giống.
- Tần số hoán vị gen (0 f  50%) thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên
NST
* Dựa vào hình 5. Tần số hốn vị giứa gen quy định mắt gạch với gen quy định
cánh cụt?
f (%)=67,0 – 57,5 =9,3 (làn khoảng cách 3 cM)
** Học sinh phân biệt phân li độc lập, liên kết gen hoàn tồn với hốn vị gen?
2.2.3. Dạy học phần bài tập hốn vị gen và bài tập tích hợp quy luật di truyền
khác với hoán vị gen
Đây là dạng bài tập rèn luyện được nhiều năng lực, khơi dậy được đam mê tìm tịi
sáng tạo thực sự cho học sinh. u cầu học sinh cần nhận dạng được, có phương pháp và
kỹ thuật giải nhanh. Phần này được trình bày theo hệ thống phân loại bài tập và phương
pháp giải đã nêu ở phần trên, ở đây chỉ minh họa bài tập theo cách tiếp cận đó.
Giáo viên định hướng cho học sinh có cái nhìn tổng thể, hệ thống bài tập (theo
mục 2.1.2 của đề tài này). Minh họa bằng các bài tập theo các dạng nêu sau đây.
I. Bài tập minh họa theo mơ hình phương pháp giải bài tập hoán vị gen:
Dạng 1. Xác định số loại và tỷ lệ giao tử
Ví dụ 1: Biết giảm phân có xảy ra hoán vị gen. Xác định kiểu giao tử tạo ra từ
các tế bào có kiểu gen sau?
a.

;

b.

;

c.


;

d.

Hướng dẫn:
a.

giảm phân tạo 4 loại giao tử bằng nhau: 1 AB : 1 Ab : 1 aB : 1ab

b.

giảm phân tạo 4 loại giao tử bằng nhau: 1 AB : 1 Ab : 1 aB : 1ab

c.

Hoặc tạo 4 loại: 1 AB D:1 Ab D:1 aBd:1ab d
Hoặc tạo 4 loại: 1 AB d:1 Ab d:1 aBD:1ab D (minh họa bắng hình)

d.

giảm phân tạo 4x4=42 kiểu giao tử; tỷ lệ bằng tích từng tỷ lệ:

AB DE =1/4 x 1/4= 1/16
Ví dụ 2: Cá thể có kiểu gen

giảm phân với tần số hốn vị f=30% sẽ tạo số

loại giao tử và tỷ lệ mỗi loại là
A. 4; AB = ab=0.15; Ab = aB =0.35


skkn

B.8; AB = ab=0.35; Ab=aB =0.15

14


C.2; AB = ab=0.15; Ab = aB =0.35
Hướng dẫn:
Kiểu gen

D.4; AB = ab=0.2; Ab=aB =0.3

giảm phân tạo 4 loại giao tử bằng nhau: AB : Ab : aB : ab

F=30%->giao tử hoán vị = f/2=0.15=> AB = ab=0.15
Giao tử liên kết bằng 0.5 – giao tử hoán vị: Ab = aB =0.50-0.15=0.35
Dạng 2. Biết bố mẹ (P) tìm tỷ lệ ở đời con (F)
Ví dụ. Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B
quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, khơng xảy ra đột biến nhưng xảy ra hốn
vị gen với tần số hoán vị 2 bên bố và mẹ với f=20%. Phép lai

x

lệ kiểu hình cao, trịn : thấp, tròn : cao, bầu dục : thấp, bầu dục là?
A. 16:9:9:66
B. 66:9:9:16
C. 9:9:66:16

cho đời con có tỷ

D. 9:3:3:1

* Cách 1: Cách cơ bản nhất, học sinh dễ làm, tạo cơ sở các cách tính nhanh sau
này
0.4 AB
0.1Ab
0.1 Ab
0.4 ab
Giao tử
0.4 AB

0.16

0.04

0.04

0.16

0.1Ab

0.04

0.01

0.01

0.04

0.1 aB


0.04

0.01

0.01

0.04

0.4 ab

0.16

0.04

0.04

0.16

Cao, tròn: 0.16+0.16+0.16+0.04+0.04+0.04+0.04+0.01+0.01=0.66
Thấp, tròn: 0.04+0.04+0.01=0.09; Cao, bầu dục: 0.04+0.04+0.01=0.09
Thấp, bầu dục: 0.16
Chọn đáp án B
* Cách 2: Sử dụng nguyên lý tính nhanh khi bố mẹ dị hợp 2 cặp gen (theo tỷ lệ %)
Thấp, bầu dục: (% aabb) = 0.16; %A-bb +% aabb = 0.25=> % thấp, tròn=
%cao, bầu dục =%A-bb=%aaB- =0.09
% A- B- + % A-bb ( hoặc % aaB- )=0.75 => %Cao, tròn= % A- B-= 0.750.09=0.66
* Cách 3: Xác định giao tử theo dạng 1, nhân giao tử bố với giao tử mẹ theo
kiểu đa thức: (0.4 AB: 0.1Ab : 0.1 aB : 0.4 ab) x (0.4 AB: 0.1Ab : 0.1 aB : 0.4 ab)
Học sinh có khả năng tốn học tốt có thể vận dụng linh hoạt cách tính này

Giao tử

y AB

x Ab

skkn

x aB

y ab

15


y AB

2

x Ab

(trội-trội)

xy

(trội-trội)

xy

(trội-trội)


y2

(trội-trội)

xy

(trội-trội)

x2

(trội-lặn)

xx2

(trội-trội)

xy

(trội-lặn)

x aB

xy

(trội-trội)

x2

(trội-trội)


x2

(lặn-trội)

xy

(lặn-trội)

y ab

y2

(trội-trội)

xy

(trội-lặn)

xy

(lặn-trội)

y2

(lặn-lặn)

Cao, tròn: 4 x.y + 3 y 2 +2x 2 =4(0.04)+3 (0.16)+2 (0,1)=0.66
Thấp, tròn = Cao, bầu dục =2xy+ x 2 = 2 (0.04) + 0.01=0.09
Thấp, bầu dục = y 2 = (0,4) 2 = 0.16

Dạng 3. Biết tỷ lệ đời con (F) tìm bố mẹ (P):
Ví dụ 1. Ở một lồi thực vật,  gen A-thân cao, a-thân thấp, gen B-quả tròn, bquả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P)
giao phấn với cây thấp, quả tròn được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây cao,tròn : 190
cây cao, dài : 440 cây thấp, tròn : 60 cây thấp, dài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra.
Kiểu gen của cây P là:
A.

B.

C.

D.

Hướng dẫn giải:
- Xét từng tính trạng: cao/thấp=1/1->Aa x aa; tròn/dài=3/1-> Bb x bb
- Xét chung: (1:1)x(3:1)=3:3:1:1 khác đề bài; mặt khác kiểu hình thấp dài
chiếm tỷ lệ nhỏ->có hốn vị gen. ab từ cây P = 0.06/0.5=0.12 <0.25 => P là:

=>

Chọn C
Ví dụ 2. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Người ta tiến hành tự
thụ phấn cây dị hợp về hai cặp gen có kiểu hình cây cao, hạt trong. Ở đời con thu
được: 542 cây cao, hạt trong : 209 cây cao, hạt đục : 212 cây lùn, hạt trong : 41 cây
lùn, hạt đục. Biết rằng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn đều
giống nhau. Kiểu gen của cây dị hợp đem tự thụ phấn là?
A.
Hướng dẫn:

B.


C.

;

D.

=41/(542+209+212+41)=0.04=> ab =0,2 <0,25-> đây là giao

tử hoán vị => kiểu ge bố mẹ là:

x

=>Chọn A

Dạng 4: Xác định tần số hoán vị gen

skkn

16


Ví dụ 1. Ở một lồi thực vật,  gen A-thân cao, a-thân thấp, gen B-quả tròn, bquả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen (P)
giao phấn với cây thấp, quả dài được đời con phân li theo tỉ lệ: 311 cây cao,tròn : 189
cây cao, dài : 190 cây thấp, tròn : 318 cây thấp, dài. Cho biết khơng có đột biến xảy ra.
Tần số hốn vị giữa hai gen nói trên làn bao nhiêu?
A. f= 16%
B. f= 36%
C. f= 28%
D. f= 24%

Hướng dẫn giải:
Cây thấp, dài có kiểu gen
Cây cây thấp, dài là

giảm phân chỉ tạo 1 loại giao tử: ab =1 (lai phân tích)
= 318/(320+189+191+318)=0.36=>cây dị hợp tạo

giao tử hoán vị là 0.5-0.36 =0,14=> f= 0,28=28%
- Dựa và tỉ lệ cơ thể có kiểu hình lặn: Tùy thuộc điều kiện cụ thể của bài toán
để biện luận hoán vị 2 bên hay 1 bên, xác định chính xác tần số.
+ Nếu ab > 25% => giao tử liên kết => Liên kết đồng (

)

+ Nếu ab < 25% => giao tử hoán vị => Liên kết đối ( ).
Ví dụ 2. Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định. Người ta tiến hành tự
thụ phấn cây dị hợp về hai cặp gen có kiểu hình cây cao, hạt trong. Ở đời con thu
được: 542 cây cao, hạt trong : 209 cây cao, hạt đục : 212 cây lùn, hạt trong : 41 cây
lùn, hạt đục. Biết rằng mọi diễn biến của quá trình sinh noãn và sinh hạt phấn đều
giống nhau. Tần số hoán vị gen là:
A. f = 20%;
B. f = 40%;
C. f = 10%;
D. f = 30%;
Hướng dẫn:

=41/(542+209+212+41)=0.04=> ab =0,2 <0,25-> đây là giao

tử hoán vị => tần số hoán vị f=2 . giao tử hoán vị = 2. 0,2=0,4=40% =>Chọn B
- Đặt ẩn phụ và lập phương trình để giải ra kết quả (tính nhanh bằng máy tính)

II. Bài tập minh họa phương pháp giải bài tập tích hợp quy luật di truyền khác với
hoán vị gen (Các dạng phổ biến thường gặp trong các đề thi THPT quốc gia)
1. Bài tốn thuận:
Ví dụ 1. Tế bào có kiểu gen

giảm phân tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao

tử? Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hồn toàn.
A 16.
B 8
C 10.
Hướng dẫn:

D 4.

giảm phân tối đa tạo 2 loại giao tử (AB và Ab);

phân tạo 2 loại giao tử(

giảm

)=> Số giao tử tối đa là 2.2=4 => chọn D

skkn

17


Ví dụ 2. Phép lai


x

có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen, kiểu

hình. Mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn.
A 16 và 8
B 30 và 4
C 30 và 8.
Hướng dẫn:

x

tạo 10 kiểu gen, 4 kiêu hình;

x

D 27 và 4.
tạo 3 kiểu gen, 2

kiểu hình => 30 kiểu gen; 8 kiểu hình => chọn C
Ví dụ 3. Phép lai

x

có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen,

kiểu hình. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn.
A. 16 và 16
B. 90 và 16
C. 30 và 30.

Hướng dẫn:

x

tạo 10 kiểu gen, 4 kiêu hình;

D. 81 và 9.

x

tạo 9 kiểu

gen, 4 kiểu hình => 90 kiểu gen; 16 kiểu hình => chọn B
Ví dụ 4. Phép lai

x

có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen,

kiểu hình. loại giao tử? Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn.
A. 300 và 32
B. 100 và 64
C. 100 và 32.
D. 300 và 64.
Hướng dẫn:
kiêu hình;

x

x


tạo 10 kiểu gen, 4 kiêu hình;

tạo 10 kiểu gen, 4

tạo 3 kiểu gen, 2 kiểu hình.

=> số kiểu gen=10. 10. 3 =300; số kiểu hình=4. 4. 2 =32
Ví dụ 5. Phép lai

x

=> chọn A

có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen,

kiểu hình? Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hồn tồn.
A. 16 và 16
B. 40 và 16
C. 16 và 8.
Hướng dẫn:

x

tạo 10 kiểu gen, 4 kiêu hình;

D. 40 và 8.
tạo 4 kiểu gen,

2 kiêu hình=> Số kiểu gen =10.4=40; số kiểu hình=4.2=8

=> chọn D
Ví dụ 6. Ở một lồi thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả dài,
alen B quy định quả ngọt, alen b quy định quả chua, alen D quy định quả màu đỏ, alen
a quy định quả màu vàng. Các tính trạng trội hồn tồn. Ở phép lai: Aa

BD
BD
x Aa
.
bd
bd

Trong q trình giảm phân tạo hạt phấn và noãn đều xảy ra trao đổi chéo với tần số
40%. Tỉ lệ kiểu hình quả trịn, chua, màu vàng ở đời con là:
A. 0,0625
B. 0,1875
C. 0,0675
D. 0,3750
Hướng dẫn giải:

skkn

18


Tỉ lệ kiểu hình quả trịn, chua, màu vàng = (A-). (bbdd)=3/4 (0,09)=0,0675
=> chọn C.
Ví dụ 7. Kiểu gen

giảm phân tạo giao tử với f = 2x %. Tỷ lệ loại giao tử


Ab D?
A. 0.25 x

B. 1x

Hướng dẫn giải: Cặp gen

C. 0,5.x

D. 7,5%

giảm phân tạo ra Ab = 2x/2 = x. Cặp

phân tạo giao tử D =0,5 => Ab D =0,5.x

giảm

=> Chọn C

Ví dụ 8: Trong q trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen

đã xảy ra

hốn vị gen giữa các alen E và e với tần số 30%, alen A và a với tần số 10 %. Cho biết
khơng xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử

được tạo ra từ cơ thể

này là

A. 4,25 %.

B. 10 %.

C. 6,75 %.

D. 3 %.

- Cặp gen

hoán vị gen A/a với tần số 10%  giao tử AB = 45%.

- Cặp gen

hoán vị gen E/e với tần số 30% tạo ra giao tử

- Vậy ta lấy tích  giao tử cần tìm là:AB

= 15%

= 0,45 x 0,15 = 6,75%.=> chọn C

2. Bài tốn nghịch
- Tích hợp quy luật hoán vị gen với quy luật liên kết gen
Ví dụ. Cho tự thụ phấn F1 dị hợp 3 cặp gen được: 59% thân cao, hạt nhiều,
chín sớm: 16% thân cao, hạt ít, chín muộn:16% thân thấp, hạt nhiều, chín sớm:9%
thân thấp, hạt ít, chín muộn. Biện luận tìm kiểu gen F1 và quy luật di truyền chi phối.

A.


B.

C.

D.

Hướng dẫn giải
Xét tỷ lệ: cao/thấp = 3/1-> Aa x Aa; (A-thân cao; a- thân thấp)
Xét tỷ lệ: nhiều/ít = 3/1-> Bb x Bb; (B- hạt nhiều; b-hạt ít)
Xét tỷ lệ: sớm/muộn = 3/1-> Dd x Dd; (D- chín sớm; d-chín muộn)
- Xét sự di truyền của tính trạng kích thước và số lượng phân bố tỷ lệ:
59:16:16:9, đây là tỷ lệ hoán vị gen: kiểu gen

(f=0,4)

- Xét sự di truyền của tính trạng số hạt và thời gian chín phân bố tỷ lệ: 3:1, đây
là tỷ lệ liên kết gen hoàn toàn: Kiểu gen

skkn

19


Kết luận chung: Kiểu gen F1:

(fA/a = 0,4)

=> Chọn A

- Tích hợp quy luật hốn vị gen với quy luật phân li độc lập

Ví dụ. Trong một phép lai P thu được các cây ở thế hệ con: 7,5% hoa vàng, kép,
đều; 30% hoa vàng, kép, không đều; 30% hoa trắng, kép, đều; 7,5% hoa trắng, kép,
không đều; 2,5% hoa vàng, đơn, đều; 10% hoa vàng, đơn, không đều; 10% hoa trắng,
đơn, đều; 2.5% hoa trắng, đơn, không đều. Kiểu gen P và tần số hoán vị? Biết rằng hoa
vàng, kép, đều là tính trạng trội.
A.

; 10%

B.

; 20%

C.

; 30%

D.

; 20%

Hướng dẫn giải:
- Xét tính trạng: vàng/trắng = 1:1  kiểu gen P: Aa x aa (A – vàng; a- trắng)
- Xét tính trạng: kép/đơn = 3:1  kiểu gen P: Bb x Bb (B – kép; b- đơn)
- Xét tính trạng: đều /không đều = 1:1 kiểu gen P: Dd x dd (D – đều; d- không đều)
- Xét mối quan hệ cặp:Aa/Bb: 3:3:1:1 phân li độc lập, kiểu gen là: AaBb x AaBb.
- Xét mối quan hệ cặp Aa/Dd: 10%:10%:40%:40% hoán vị gen, tần số 20%, kiểu
gen: Ad/aD.
- Xét mối quan hệ cặp Bb/Dd: 3:3:1:1 Phân li độc lập, kiểu gen BbDd x BbDd.
Vậy kiểu gen cần tìm là: Bb Ad/aD x Bb ad/ad. =>

Chọn B
- Tích hợp quy luật hốn vị gen với quy luật tương tác gen
Ví dụ 1. Khi tự thụ phấn cây P dị hợp ba cặp gen được thế hệ con: 2574 cây
hoa đỏ, dạng kép; 351 cây hoa đỏ dạng đơn; 1326 cây hoa trắng dạng kép; 949 hoa
trắng dạng đơn. Kiểu gen của cây P và tần số hoán vị?
A.

; 30%

B.

; 20%

C.

; 10%

D.

; 30%

Hướng dẫn giải:
- Xét tính trạng màu hoa: đỏ/ trắng = 9/7  P: AaBb x AaBb.
- Xét tính trạng dạng hoa: kép/đơn = 3/1 P: Dd x Dd.
- Tỷ lệ chung khác tích hai tỷ lệ riêng và khác 16 tổ hợp.
- Nhận thấy kiểu hình hoa đỏ, kép (A-B-D-) = 49,5% lớn hơn hoa đỏ đơn(A-Bdd) do vậy kiểu gen P là dị hợp đều, kiểu gen là: Aa BD/bd hoặc Bb AD/ad.
- Gọi tần số hoán vị là x, từ tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ dạng đơn (A-B- dd) = 0,0675
ta có phương trình: 3/4(2x/2. 1-x/2) = 0,0675 => x = 20%.
- Kiểu gen P là: Aa BD/bd hoặc Bb AD/ad đều được do vai trị của A và B là
như nhau, tần số hốn vị 20%.

=>Chọn C

skkn

20



×