Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Skkn sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong dạy học chủ đề tập tính ở động vật sinh học 11 nhằm hình thành một số thói quen tốt trong học tập, sinh hoạt cho học sinh thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.48 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG
DẠY CHỦ ĐỀ: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT- SINH HỌC 11
NHẰM HÌNH THÀNH MỘT SỐ THĨI QUEN TỐT TRONG
HỌC TẬP, SINH HOẠT CHO HỌC SINH THPT.

Người thực hiện: Trần Thị Thủy
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học

THANH HOÁ NĂM 2022
1

skkn


2

skkn


MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................................................
1. MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................2


1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.....................................................3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm........................................................5
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
6
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..............................................6
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.........................................................................17
2.4.1 . Kết quả định lượng...................................................................................17
2.4.2. Kết quả định tính.......................................................................................18
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...............................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................21
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
22

3

skkn


4

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Sinh học là mơn học mà HS ngại và khó học nhất trong trường phổ thơng
vì đó là mơn khoa học thực nghiệm, là mơn KHTN nhưng lượng lí thuyết nhiều,

khơ khan, bài tập ít.
Mặt khác, đề thi THPT quốc gia của mơn sinh có nội dung kiến thức trọng
tâm vào chương trình 12, chỉ có một phần nhỏ liên quan đến chương trình Sinh
học 11, nên đối với cả HS chọn khối B thi THPT quốc gia chương trình Sinh
học 11 cũng được quan tâm một cách chiếu lệ. Vì vậy việc tạo hứng thú cho HS
khi học Sinh học 11 là rất quan trọng, địi hỏi mỗi thầy cơ giáo tìm được những
phương pháp dạy học phù hợp, kích thích được tư duy tìm tịi, sáng tạo của HS,
từ đó hình thành nên sự đam mê và tình yêu đối với bộ môn Sinh học, để HS
không quay lưng lại với mơn Sinh học nói riêng và khối B nói chung. Do đó nếu
người dạy khơng đổi mới phương pháp dạy học mà cứ dạy theo phương pháp
truyền thống sẽ gây nhàm chán cho HS. Qua thực tế giảng dạy trong những năm
qua cho thấy nhiều em HS, đặc biệt là HS học định hướng xã hội ít có hứng thú,
ham thích trong việc học tập, khám phá, tìm hiểu các hiện tượng sinh học xung
quanh, khi tiếp xúc với những vấn đề thực tiễn các em thường thờ ơ, lúng túng.
Hiện nay học sinh sử dụng các thiết bị điện tử nhiều vào xem phim, zalo,
fb, game ảnh hưởng nhiều đến mối quan hệ giao tiếp, tình cảm, thói quen tốt
như đọc sách, TDTT … thay vào đó là tính vô cảm, ảo tưởng…
Khi tiến hành dạy bài 31 + 32 + 33 : “Tập tính ở động vật” đa phần giáo
viên cũng đã sử dụng phương pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm để giảng
dạy như: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa thông qua việc giao
cho học sinh về nhà hoàn thành phiếu học tập trước khi đến lớp, sử dụng công
nghệ thông tin (CNTT) để trợ giảng , yêu cầu hoạt động nhóm, sử dụng phương
pháp vấn đáp - tìm tịi … Với phương pháp này học sinh cũng đã chủ động tiếp
thu kiến thức trong sách giáo khoa (SGK), nhưng vẫn còn máy móc, việc giơ tay
phát biểu mới chỉ tập trung ở một số học sinh tích cực, học sinh lên bảng mới
chỉ trình bày bảng mà chưa thuyết trình trước lớp, chưa liên hệ được với thực
tế… Học sinh vẫn cịn thiếu tự tin khi trình bày bài. Do đó các kĩ năng giao tiếp
giữa học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh, học sinh với SGK, các kĩ
năng suy nghĩ sáng tạo, kĩ năng ra quyết định và kĩ năng làm chủ bản thân…
chưa được rèn luyện nhuần nhuyễn. Việc tự kiểm tra đánh giá và đánh giá lẫn

nhau của học sinh chưa được chú trọng. Vì vậy chưa đáp ứng được các tiêu chí
1

skkn


đánh giá giờ dạy hiện nay theo công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của bộ giáo dục
và đào tạo.
Trước thực trạng đó tơi đã mạnh dạn ứng dụng các kĩ thuật, phương pháp
dạy học tích cực vào trong bài dạy của mình: như tổ chức giờ học thành các hoạt
động khám phá, thi tài thơng qua các trị chơi, các hoạt động diễn kịch tạo tình
huống có vấn đề ...., dạy học dự án... trong các bài của chương trình sinh học
Trung học phổ thông.
Trong các giờ dạy tôi đã sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát
huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong
phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin, luôn tạo cho các
em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo
được bầu khơng khí cởi mở thân thiện của lớp. Trong giờ học, tôi tạo cơ hội cho
các em được nói, được trình bày trước nhóm bạn, trước tập thể, được tự đánh giá
và đánh giá lẫn nhau thông qua các phiếu phản hồi ý kiến sau bài học. Kiến thức
của bài được liên hệ thực tế với các hành vi, thói quen của con người một cách
sinh động giúp các em hình thành các thói quen tốt và từ bỏ các thói quen xấu.
Sinh học 11 đi sâu vào lĩnh vực khó và lí thú của Sinh học đó là sinh học cơ thể
thực vật và động vật[1]. Trong đó có kiến thức về tập tính ở động vật- Là đối
tượng gần gũi với đời sống hằng ngày của HS do đó HS dễ liên hệ thực tế. Với
những lí do đó tơi chọn đề tài:“Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm trong
dạy chủ đề : Tập tính ở động vật -Sinh học 11 nhằm hình thành một số thói
quen tốt trong học tập, sinh hoạt cho học sinh THPT ”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập của học

sinh đối với bộ môn Sinh học, kiến thức của bài được liên hệ thực tế với các
hành vi, thói quen của con người một cách sinh động giúp các em hình thành các
thói quen tốt và từ bỏ các thói quen xấu, nâng cao chất lượng của học sinh và
công tác giảng dạy của bộ môn.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp dạy chủ đề : Tập tính ở động vật bài 31+32+33 chương trình
sinh học 11.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
2

skkn


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1.Một số khái niệm cơ bản
PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ
những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích
cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính
tích cực của người học. Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực thì
giáo viên phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động.[6]
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách
học, nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của
thầy. Chẳng hạn, có trường hợp HS địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng
giáo viên chưa đáp ứng học, hoặc có trường hợp HS địi hỏi cách dạy tích cực
hoạt động nhưng giáo viên chưa đáp ứng học, hoặc có trường hợp GV hăng hái
áp dụng PPDH tích cực nhưng khơng thành cơng vì HS chưa thích ứng, vẫn

quen với lối học tập thụ động. Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động
để dần dần xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức,
từ thấp lên cao. Trong đổi mới PPDH phải có sự hợp tác của cả thầy và trị, sự
phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành cơng.
2.1.2. Phương pháp nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm cịn có cách gọi khác như phương pháp
thảo luận nhóm, phương pháp dạy theo nhóm nhỏ. Tại đây học sinh được chia
thành từng nhóm nhỏ và chịu trách nhiệm về một mục tiêu chung nào đó. Phân
cơng nhiệm vụ từng người để hoàn thành mục tiêu chung.
2.1.3 Ưu điểm của phương pháp nhóm
Phương pháp nhóm có những ưu điểm sau:
Học sinh được phát huy năng lực tiềm ẩn trên nhiều phương diện
Học sinh dễ dàng thể hiện quan điểm cá nhân, trao đổi, thảo luận và đưa ra
cách giải quyết tối ưu cho nhiệm vụ được giao. Thông qua đó chủ động tiếp
nhận kiến thức làm tăng tính tư duy, khoa học và phán đoán của học sinh.
Các thành viên chủ động trong việc phân công nhiệm vụ.
Các học sinh nhút nhát trở nên mạnh bạo hơn, các em được thoải mái trình
bày ý kiến của mình, từ đó dễ dàng hịa nhập cộng đồng. Tạo sự tự tin cho các
em và hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
Vốn kinh nghiệm xã hội của các em trở nên phong phú, tăng kĩ năng giao
tiếp và hợp tác trong tập thể.
3

skkn


2.1.4 Hạn chế của phương pháp nhóm
Một số học sinh có tâm lý nhút nhát mà khơng tham gia hoạt động. Nếu
khơng có sự giám sát và phân cơng hợp lí từ giáo viên dễ dẫn đến tình trạng chỉ
một vài cá nhân trong nhóm tham gia cịn số khác trở nên lu mờ, khơng đóng

góp vào hoạt động nhóm.
Việc trao đổi, thảo luận quá đà dễ gây phân tán hoặc xảy ra mâu thuẫn
gay gắt giữa các thành viên trong nhóm. Thời gian chuẩn bị kéo dài hơn.
Đối với các lớp có đơng học sinh thì việc tổ chức thảo luận tốn nhiều
khơng gian, khó di chuyển. Việc trao đổi thảo luận dễ dẫn đến mất trật tự, ồn ào,
gây ảnh hưởngđến môi trường xung quanh và các lớp khác
2.1.5 Phương pháp tổ chức phương pháp nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm thường chia lớp thành các nhóm nhỏ 410 học sinh. Các nhóm nhỏ có thể nhận chung một chủ đề hoặc mỗi nhóm mỗi
nhiệm vụ khác nhau.
Cấu tạo của phương pháp dạy học theo nhóm thường gồm các bước sau:
Bước 1: Làm việc tập thể cả lớp
- Giáo viên giới thiệu chủ đề chung cần thảo luận, đặt vấn đề và đưa nhiệm vụ.
-Tiến hành tổ chức phân nhóm và phân nhiệm vụ cho từng nhóm. Quy định về
thời gian làm việc và phân cơng vị trí cho từng cá nhân.
-Hướng dẫn cách thực hiện cụ thể.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
-Lập chi tiết kế hoạch làm việc để đạt mục tiêu
- Thống nhất quy tắc làm việc của cả nhóm.
- Phân cơng nhiệm vụ cụ thể trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập.
- Trao đổi, đóng góp ý kiến, thỏa luận trong nhóm.
-Phân cơng đại diện trình bày kết quả.
Bước 3:Thảo luận cùng cả lớp và tổng kết.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc và tổng kết vấn đề được giao
của nhóm.
- Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, phản hồi, đặt câu hỏi thảo luận và bổ sung
ý kiến.
- Giáo viên tổng kết và nhận xét từng nhóm, đúc kết mục tiêu cuối và đặt vấn đề
cho bài học tiếp theo.
2.1.6 Một số lưu ý khi thực hiện phương pháp nhóm.
-Chỉ những hoạt động cần sự phối hợp của tập thể, mang lại hiệu quả hơn trong

hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.
4

skkn


- Dùng trong trường hợp củng cố chủ đề đã học hoặc tìm hiểu một chủ đề mới.
- Sử dụng các câu hỏi để kiểm tra có nên tổ chức phương pháp nhóm hay khơng
như:
+ Chủ đề này có hợp với phương pháp nhóm hay khơng?
+Các nhóm phân cơng nhiệm vụ hay là các nhiệm vụ đơn lẻ?
+ Học sinh có đủ nền tảng kiến thức giải quyết vấn đề chưa?
+ Nên phân công nhiệm vụ như thế nào?
+ Chia các nhóm theo tiêu chí nào?
+ Cách tổ chức khơng gian hoạt động nhóm?
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Ta đã biết rằng bất kỳ làm việc gì nếu có hứng thú thì sẽ đi đến thành công,
đặc biệt là đối với công tác giáo dục trong nhà trường, các phương pháp giáo
dục, phương thức giáo dục của các thầy cô giáo ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp
thu kiến thức và hình thành kĩ năng cho học sinh, người giáo viên phải biết khai
thác những lợi thế, những điểm mạnh của các em dựa trên tâm sinh lí lứa tuổi,
của các em, tạo cho các em lịng đam mê sáng tạo, nghiên cứu khoa học. Vì vậy,
nếu một hoạt động nào mà các em cảm thấy hứng thú thì các em hoạt động, học
tập sẽ rất hăng say, nhiệt tình, hiệu quả cao. 
Mơn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh. Là một giáo
viên giảng dạy bộ mơn sinh học, bản thân tơi nhận thấy đó là một trong những
yếu tố hết sức quan trọng, nó góp phần vào công tác giáo dục cho học sinh, nâng
cao chất lượng giáo dục, đồng thời tháo gỡ được những nghi ngờ và thờ ơ của
các em trong việc học sinh học, giúp các em thấy được những lợi ích vai trị của
môn sinh học trong cuộc sống và công việc.  

Nhiều giáo viên chưa thực sự đầu tư đổi mới kiểm tra đánh giá và áp dụng rộng
rãi CNTT.
Bên cạnh đó một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng dạy học
Sinh học 11 như trên là do hiện nay môn này khơng được HS coi là mơn học
chính vì khó học nên rất nhiều em không sử dụng môn này để thi ĐH cũng
không thi tốt nghiệp, (đặc biệt là đối với trường tôi – chất lượng đầu vào không
cao, HS có tư duy tự nhiên yếu nên đa số các em chọn các môn xã hội để thi).
Đối với các em sử dụng môn Sinh để thi thường cũng không chú trọng tới
chương trình Sinh học 11 vì nội dung thi nằm ở chương trình 12 là chủ yếu.
Hiện nay trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh một số
thói quen chưa tốt đang len lỏi chiếm ưu thế: Game, bi-a, điện tử, cá độ, zalo,
fb…thay thế các thói quen tốt như: đọc sách, TDTT, học nhóm, tra bài, đi học
5

skkn


đúng giờ… Từ đó đã hình thành nên suy nghĩ buông lỏng, thả trôi trong ý thức
học tập của nhiều em HS.
2.3. Áp dụng phương pháp dạy học nhóm vào dạy chủ đề:Tập tính ở động
vật bài 31+32+33 sinh học 11
Trong phân phối chương trình sinh học 11 thì các bài “tập tính động vật”
dạy trong 3 tiết: gồm 2 tiết lí thuyết và 1 tiết thực hành xem phim. Tuy nhiên,
trong thực tế giảng dạy những bài này tôi thấy rằng khi dạy theo phân phối
chương trình thì tiết học lí thuyết rất nhàm chán mặc dù giáo viên đã sử dụng
các phương pháp dạy học tích cực. Vì vậy, tôi mạnh dạn đưa ra kế hoạch dạy
học cho chủ đề này như sau: lồng tiết thực hành vào các giờ lí thuyết, tiết cuối
giành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm và luyện tập. Cụ thể:
Thời
Tiến trình

Hoạt động
Hỗ Trợ của GV
Kết quả/
gian
của HS
sản phẩm
dự kiến
Tiết 1 + Hoạt động
- Xem video - Cho học sinh
- Báo cáo
khởi động
các tình
xem video các
của các
+ Hoạt động
huống.
tình huống, làm
nhóm.
hình thành kiến - Nhận
rõ nhiệm vụ học
thức
nhiệm vụ
tập.
giải quyết
- Giao nhiệm vụ
vấn đề
học tập.
Tiết 2 Hoạt động hình Học sinh làm
Giao nhiệm vụ trực Báo cáo kết
thành kiến thức việc cá nhân

tiếp hoặc qua phiếu quả của các
và làm việc
học tập.
nhóm
nhóm
Tiết 3 + Hoạt động
Nhận nhiệm
Giao nhiệm vụ trực Các nhóm
trải nghiệm
vụ theo tài liệu tiếp hoặc qua phiếu diễn các tình
+ Hoạt động
học tập
học tập.
huống của
luyện tập và
mình.
giao nhiệm vụ
Các nhóm
về nhà
báo cáo kết
quả
Tiến trình lên lớp (Tiến trình tổ chức hoạt động học tập)

6

skkn


Tên hoạt
động

Hoạt
động 1:
khởi
động

Hoạt
động 2:
Hình
thành
kiến
thức
( Khái
niệm tập
tính, các
dạng tập
tính và
cơ sở
thần

Tiết 1. Khởi động và hình thành kiến thức
Thời gian
Nội dung hoạt động
hoạt động
5 phút *GV: Chiếu 1 đoạn video về hiện tượng học sinh đi
xe đạp điện không đội mũ bào hiểm đến gần trường
mới dừng lại đội mũ bảo hiểm rồi mới đi vào
trường. (Video 1).
GV: Đưa ra câu hỏi (có thể chiếu lại video)
? Em có suy nghĩ gì về hành động của các bạn học
sinh trong đoạn video trên?

? Tại sao các bạn lại hành động như vậy?
? Em có biện pháp nào để việc đội mũ bảo hiểm trở
thành 1 thói quen: Cứ ngồi lên xe đạp điện, xe moto
là đội mũ bảo hiểm?
HS: - Đó là hành động đối phó, khơng trung thực
- Vì đội mũ bảo hiểm không đẹp và lại nặng, nếu
nhà trường phát hiện khơng đội mũ bảo hiểm thì
bản thân bạn học sinh đó bị phạt, mà cịn ảnh
hưởng đến thi đua của lớp.
- Biện pháp: Luôn để mũ bảo hiểm ở xe, ngồi ra
khơng mang bất kì 1 loại dụng cụ che nắng nào
hết. Có thể chọn những loại mũ bảo hiểm đẹp
mắt mà vẫn đảm bảo chất lượng.
25 phút
GV: Chia lớp ra thành 5 nhóm, các thành viên
của nhóm thuộc cùng 1 xã hoặc nhà ở gần nhau.
- Các nhóm di chuyển về vị trí đã được Gv chỉ
định.
- Cử nhóm trưởng, nhận bảng phụ và bút.
*GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Gv phát phiếu học tập số 1 cho các nhóm và
giao nhiệm vụ
+ Các em hãy nghiên cứu bài 31 trong SGK sinh
11, kết hợp với việc theo dõi các tính huống
được trình chiếu trong các video 1,2,3 thảo luận
nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1 trong
khoảng thời gian là 15 phút.
7

skkn



kinh của
tập tính)

Hoạt
động 3:
Chuyển
giao
nhiệm
vụ học
tập

15 phút

+ Cử 1 bạn làm thư kí để viết ý kiến của nhóm
vào bảng phụ. Sau đó các nhóm sẽ cử đại diện
lên trình bày kết quả của nhóm
- GV: Hướng dẫn HS hồn thành phiếu học tập số
1.
Thơng qua 1 số ví dụ:
+ Khi nghe thấy bạn nhắc đến khế chua ta sẽ có
phản ứng như thế nào? Thuộc loại tập tính gì?
+ Khi nhìn thấy bạn đang hút thuốc lá? Em sẽ
hành động như thế nào? Đó là loại tập tính gì?
*u cấu đối với HS:
- Nêu được khái niệm tập tính.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học
được.
- Biết ứng dụng kiến thức về tập tính học được

trong đời sống hàng ngày.
*Bốc thăm nhóm lên trình bày kết quả PHT số 1
(10 phút)
- Các nhóm khác nghe, góp ý và thảo luận.
* GV: nhận xét, rút kinh nghiệm cho các nhóm và
đưa ra kết luận cuối cùng hoặc các chú ý và chiếu
kết quả phiếu học tập số 1.
Nhiệm vụ 1: - Mỗi nhóm phải làm 1 video quay
quá trình sử dụng điện của gia đình mình vào thời
điểm nào đó trong ngày, nhưng ít nhất phải có 1
thành viên của gia đình ở nhà.
- Độ dài của video 2 – 3 phút (chú ý có thể lồng các
câu hỏi về quá trình sử dụng điện trong video để hỏi
các nhóm khác)
- Tìm hiểu ý nghĩa về giờ Trái Đất
Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu học tập số 2 và 3 cho
các nhóm. Yêu cầu
- Các nhóm đều phải hoàn thành nội dung trong
phiếu học tập số 2 và 3 trước khi đến tiết học
tiếp theo.
* Gv phân công nhiệm vụ chuyên trách cho từng
8

skkn


nhóm
- Nhóm 1. Thuyết trình phần hình thức học tập quen
nhờn, in vết và điều kiện hóa bằng powerpoint cùng
với video minh họa.

- Nhóm 2. Thuyết trình phần hình thức học ngầm và
học khôn bằng powerpoint cùng với video minh
họa.
- Nhóm 3. Thuyết trình phần tập tính kiếm ăn, tập
tính bảo vệ lãnh thổ bằng powerpoint cùng với
video minh họa.
- Nhóm 4. Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập
tính di cư bằng powerpoint cùng với video minh
họa.
- Nhóm 5. Thuyết trình phần tập tính xã hội bằng
powerpoint cùng với video minh họa.
Chú ý:
- Các video phải được chỉnh sửa sao cho độ dài
chỉ khoảng 3-5 phút. Có kèm theo phụ đề hoặc
tiếng thuyết minh.
- Nội dung phong phú, và đặc trưng cho hình
thức học tập mà các em muốn trình bày.
- Có thể xây dựng các câu hỏi và đáp án liên
quan đến nội dung video mà nhóm chuẩn bị để
hỏi các nhóm khác (Chú ý: có thể đưa các câu
hỏi dưới dạng các trò chơi).
GV : Để đảm bảo mọi học sinh đều tích cực tham
gia cơng việc chuẩn bị thì giáo viên cần đưa ra các
yêu cầu sau:
- Đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình, sẽ được
bốc thăm ngẫu nhiên.
- Với các câu hỏi do nhóm đặt ra, mà các nhóm
khác khơng trả lời được thì bất kì thành viên
nào của nhóm đó cũng phải trả lời được nếu
khơng trả lời được sẽ trừ điểm của cả nhóm.

- Để đảm bảo cho tiết học đạt hiệu quả và đi
đúng nội dung thì giáo viên phải kiểm tra nội
9

skkn


dung chuẩn bị của các nhóm trước tiết thực
hành ít nhất 2 ngày. Nếu nội dung chuẩn bị
của các nhóm chưa đúng hoặc có chỗ chưa
chính xác thì giáo viên sẽ hướng dẫn lại và
yêu cầu các nhóm về chỉnh sửa lại cho đúng.
- Tiêu chí chấm điểm cho mỗi phần trình bày :
Sử dụng Bảng 2

Tên hoạt
động
Hoạt
động 1:
Sử dụng
tiết kiệm
điện

Tiết 2. Hình Thành kiến thức
Thời gian
Nội dung hoạt động
hoạt động
5 phút
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của các nhóm
HS: Các nhóm trình chiếu video về q trình sử

dụng điện tại gia đình mình và nêu ý nghĩa của giờ
Trái đất
- Các nhóm khác xem, góp ý bổ sung và rút ra
các chú ý khi sử dụng điện để vừa hiệu quả
vừa tiết kiệm.
+ Rút phích cắm điện ra khỏi ổ điện hoặc cầu giao
khi không sử dụng thiết bị hoặc khi đi ra ngoài.
+ Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện có gắn ngơi
sao năng lượng của Bộ cơng thương.
+ Hạn chế sử dụng các thiết bị điện cùng một lúc
vào giờ cao điểm (Sáng từ 9h30- 11h30; Tối từ
17h00 - 20h00).
+ Quạt: Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để
tiết kiệm điện, vì quạt càng chạy nhanh càng tốn
điện. Nhớ rút phích cắm điều khiển từ xa ở quạt
sau mỗi lần sử dụng.
+ Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện...
HS: Sự kiện “Giờ Trái đất” được tổ chức trên
toàn thế giới, nhằm nâng cao nhận thức của cộng
đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng,
hướng đến việc giảm lượng khí thải điơxit cacbon
(loại khí gây ra hiệu ứng nhà kính), đồng thời qua
đó đánh động sự chú ý của mọi người về ý thức
10

skkn


Hoạt
động 2.

Tìm
hiểm về
các hình
thức học
tập phổ
biến ở
động vật

10 phút

bảo vệ môi trường, cùng tham gia tắt đèn trong
Giờ Trái đất.
Sự kiện “Giờ Trái đất” năm 2020 sẽ diễn ra
từ 20h30 đến 21h30 vào ngày 28/3/2020.
Chiến dịch Giờ Trái đất 2021 có chủ đề:
“Hành động nhỏ, ý nghĩa lớn” diễn ra từ 20h30
đến 21h30 vào ngày 19/3/2021.
GV: Nhận xét và chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu ban giám khảo lên làm nhiệm vụ
Ban giám khảo: + gồm 5 HS là đại diện của 5
nhóm cử ra:
+ Thơng qua các tiêu chí chấm điểm cho các
nhóm: Sử dụng bảng 2
+ Quy trình :
- Nhóm 1: Các hình thức học tập quen
nhờn, in vết, điều kiện hóa
Bước 1:
- Nhóm 1: bốc thăm đại diện lên thuyết trình
- Đại diện nhóm: giới thiệu độ dài của video
và các câu hỏi (hoặc trị chơi) mà các nhóm

khác phải trả lời (hoặc tham gia) sau khi
xem xong video.
- Yêu cầu các nhóm phải có giấy bút để ghi
chép
Bước 2: Sau khi xem xong video và phần thuyết
trình các nhóm cịn lại trả lời câu hỏi.
- 1 đại diện của nhóm 1 sẽ làm trọng tài.
- Các nhóm thảo luận
Bước 3: Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm cho
các nhóm và đưa ra kết luận cuối cùng hoặc các
chú ý.
- Nhóm 2: Trình bày các hình thức học
ngầm, học khơn.(cũng làm tương tự các
bước như nhóm 1)
u cầu đối với học sinh: Phải phân biệt được các
hình thực học tập, quen nhờn, in vết, điều kiện hóa,
11

skkn


học ngầm, học khôn (Phiếu học tập số 2)
GV: Đưa ra tình huống:1. Một em nhỏ khi lên
thành phố chơi đã phát hiện ra một điều rất thú vị,
đó là đàn gà mẹ con ở thành phố luôn đi rất thong
thả trên vỉa hè, khi có người đi tới thì mẹ con nhà
gà chạy dạt vào phía trong vỉa hè, khơng có con
nào lao ra ngồi đường loạn xạ như gà ở quê.
Theo em, hành vi của mẹ con nhà gà ở thành phố
thuộc loại tập tính gì? Giải thích?

HS: Thuộc loại tập tính học được, dạng quen
nhờn.
Giải thích: Do đường phố luôn đông người và xe
đi lại, không gây nguy hiểm cho gà nên gà phớt lờ.
Dưới lòng đường nhiều xe đi lại  Sau vài lần
chạy ra rồi lại chạy vào, gà rút kinh nghiệm  gà
không đi xuống lịng đường và khi có người đi tới
thì gà khơng bị giật mình hoảng loạn  Đàn gà
bình tĩnh đi vào phía trong của vỉa hè.
GV: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong PHT số 2
HS: Câu 1 : Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy
tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy
xuống bếp. Đây là một ví dụ về hình thức học tập :
A. Quen nhờn
B. Điều kiện hố đáp ứng
C. Học khơn
D. Điều kiện hoá hành
động
Câu 2 : Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài
tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có,
bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về
hình thức học tập:
A. Điều kiện hố đáp ứng
B. In vết
C. Học ngầm
D. Học khơn
Câu 3 : Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa,
rùa sẽ thụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động
đó nhiều lần thì rùa sẽ khơng rụt đầu vào mai nữa.
Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

A. In vết
B. Quen nhờn
12

skkn


Hoạt
động 3:
Tìm hiểu
các dạng
tập tính
phổ biến
ở động
vật

15 phút

Hoạt
động 4.
Vận
dụng
những
hiểu biết
về tập
tính của
động vật
vào đời
sống và


8 phút

C. Học ngầm
D. Học khơn
Câu 4. Theo em thói quen đi học muộn là một
thói quen tốt hay xấu? Em hãy chỉ ra nguyên
nhân khiến cho nhiều bạn học sinh hay đi học
muộn? Tại sao lại phải đi học đúng giờ?
- Là 1 thói quen xấu
- Nguyên nhân: Ngủ dậy muộn, còn rẽ đi chơi
trước khi đến trường…..
- Vì: + Để đảm bào thời gian và hiệu quả học tập
của bản thân và mọi người xung quanh. Tiết kiệm
thời gian.
+ Hình thành tính kỉ luật tốt
- Nhóm 3. Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập
tính di cư
- Nhóm 4. Thuyết trình phần tập tính sinh sản, tập
tính di cư
- Nhóm 5. Thuyết trình phần tập tính xã hội
Làm theo quy trình như nhóm 1
GV: Chiếu đáp án phiếu học tập số 3 để củng cố
kiến thứ.
Ban giám khảo: Cử đại diện nhận xét và cơng bố
điểm các nhóm.
GV. Tun dương các nhóm làm tốt, và động viên
khích lệ các nhóm làm chưa tốt để lần sau làm tốt
hơn.
GV đưa tình huống: Một bạn nhỏ được mẹ cho đi
xem xiếc thú, bạn thấy có các tiết mục như: Khỉ đi

xe đạp, Hổ chơi bóng, Chó làm tốn… Bạn nhỏ rất
thích thú nhưng khơng hiểu tại sao những con vật
này lại có thể làm được như thế. Em hãy giải thích
giúp bạn nhỏ này?
HS: Những động vật này học theo những hành vi
của con người, được con người huấn luyện dựa
vào tập tính học được dạng điều kiện hóa hành
động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ) của động vật.
Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với
13

skkn


sản xuất

Hoạt
động 5:
Chuyển
giao
nhiệm vụ

7 phút

một phần thưởng. Mỗi một động vật thì có một
người huấn luyện riêng, khi chúng làm đúng thì
được thưởng, sai khơng được thưởng. Sau nhiều
lần học tập và rút kinh nghiệm, chúng sẽ làm đúng
như yêu cầu của người huấn luyện. Do đó, khỉ biết
đi xe đạp, hổ biết chơi bóng và chó biết làm tốn…

GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi, mỗi
bạn sẽ nêu 1 ví dụ về vận dụng những hiểu biết tập
tính của động vật vào đời sống và sản xuất. Sau đó
sẽ thảo luận ý tưởng của mình với bạn bên cạnh.
Nhóm 2 người sẽ trình bày ý kiến trước cả lớp.
HS: phải nêu được:
- Nhờ những hiểu biết về tập tính động vật, con
người đã ứng dụng vào trong đời sống và sản xuất.
   + Dạy hổ, voi, khỉ, cá heo … làm xiếc
   + Dạy chó, chim ưng đi săn
   + Làm bù nhìn trên ruộng để đuổi chim chóc phá
hoại mùa màng.
   + Nghe tiếng kẻng, trâu bị ni trở về chuồng.
   + Dạy chó giữ nhà, phát hiện ma tuý, tội phạm…
GV: Tiếp tục cho học sinh thảo luận cặp đôi, mỗi
bạn sẽ nêu 1 ví dụ về tập tính học được chỉ có ở
người, đặc biệt là các tập tính học được trong cuộc
sống, học để trở thành công dân tốt. Sau đó sẽ thảo
luận ý tưởng của mình với bạn bên cạnh. Nhóm 2
người sẽ trình bày ý kiến trước cả lớp.
HS: Dựa vào những hiểu biết về tập tính giáo dục
cho thế hệ trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường, sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tập thể dục buổi
sáng, tính kỉ luật (đi học đúng giờ, không vứt rác
bừa bãi…), biết chia sẻ cảm thông…
GV: Giao nhiệm vụ cho 3 nhóm
- Dựa vào những hiểu biết về các dạng tập tính phổ
biến của động vật, em hãy sưu tầm hoặc xây dựng
các tình huống trong đời sống hàng ngày xung
quanh em theo chủ đề: “Một nửa thế giới” hoặc

14

skkn


chủ đề do học sinh thống nhất. Độ dài của mỗi tình
huống chỉ từ 3 – 5 phút.
+ Mỗi tình huống học sinh phải dàn dựng và
diễn trước lớp ở tiết sau. Nội dung các tình huống
phải thơng qua giáo viên trước 4 ngày.
+ Mỗi nhóm sẽ cử 1 học sinh làm ban giám
khảo. Các thành viên trong ban giám khảo sẽ xây
dựng thang điểm và tiêu chí chấm các tình huống
do các nhóm diễn. Thơng qua bản tiêu chí chấm
điểm với giáo viên trước tiết học 2 ngày. Và cơng
khai tiêu chí chấm điểm với các nhóm
+ Lớp đề cử 1 học sinh làm MC và chuẩn bị
nội dung dẫn chương trình.

Tên hoạt
động
Hoạt
động 1:
Trải
nghiệm

Hoạt
động 2:
Luyện
tập (vận

dụng)

Tiết 3. Hoạt động trải nghiệm và luyện tập (Vận dụng)
Thời gian
Nội dung hoạt động
hoạt động
30 phút
 MC: Giới thiệu chương trình, chủ đề của cuộc thi
và ban giám khảo
 Ban giám khảo: + Gồm 5 HS là đại diện của 5
nhóm cử ra:
+ Thơng qua các tiêu chí chấm điểm cho các nhóm:
Sử dụng bảng 2
 Diễn xuất cúa các nhóm
 GV : Nhận xét, rút kinh nghiệm
 Ban giám khảo : Công bố kết quả và trao thưởng
cho các nhóm đạt điểm số cao
10 phút
GV: đưa tình huống 1.
Bạn sẽ phản ứng như thế nào, khi gặp các tình huống
sau và hãy cho mọi người lời khuyên hữu ích:
- Bạn ngửi thấy mùi ga ở trong nhà.
- Bạn là người đầu tiên phát hiện ra đám cháy.
- Bạn không biết bơi nhưng lại bị ngã xuống
nước hoặc bạn nhìn thấy một người bị ngã
xuống nước ở nơi vắng vẻ.
15

skkn



- Bạn thấy một người đi đường bị tai nạn, do bất
cẩn khi đi trên một đoạn đường vắng, nằm bất
động và có máu chảy ra ở trên đầu.
HS: thảo luận và đưa ra câu trả lời
- Nếu ngửi thấy mùi ga: Tháo pin điện thoại ( nếu
mang điện thoại theo người)  Khóa van an tồn của
bình ga  Mở hết cửa  Dùng cuốn vở, quạt nan, tờ
bìa quạt nhẹ cho khí ga bay đi cho tới khi hết mùi ga.
Tuyệt đối không bật công tắc điện, quạt, sẽ gây nổ
ngay.
=> Lời khun: + Bình tĩnh, khơng hơ hốn gây náo
loạn. Khơng mở cửa ngay làm cho khí ga tràn ra
ngồi, nếu có người hút thuốc hoặc bật lửa sẽ bắt vào
khí ga gây nổ.
+ Tạo thói quen khóa van an tồn sau khi tắt
bếp; khơng bật điện ngay khi vào nhà; ngửi xem
trong nhà có mùi lạ không.
+ Hãy sử dụng robot báo ga.
- Nếu là người đầu tiên phát hiện ra đám cháy: Hãy
sử dụng “3 phút vàng”. vừa hô vừa dập tắt ( dùng
nước, dùng chăn, áo…). Trong vòng 3 phút đầu 
Cháy nhỏ  Chúng ta có thể dập tắt ngay, sau 3 phút
đám cháy khơng thể kiểm sốt được  Gọi cứu hỏa
114.
- Khi bị ngã xuống nước mà không biết bơi  Bình
tĩnh, sử dụng lực đấy Acximet  Nín thở, đập chân,
tay nhơ lên để thở (hãy nghĩ rằng mình đang tập bơi);
nếu nhìn thấy người bị rơi xuống nước ở nơi vắng vẻ
 Vừa hơ vừa tìm que đưa cho người đó bám vào và

kéo lên.
- Nếu thấy người bị tai nạn trên đường: Dùng điện
thoại gọi cấp cứu hoặc gọi taxi  Lấy máy của người
bị nạn gọi tới cuộc vừa nhận để thông báo cho người
nhà biết. Nếu taxi đến trước thì đưa ln người vào
viện rồi thơng báo cho người nhà bệnh nhân.
=> Lời khuyên: Trước các tình huống xấu trong cuộc
16

skkn



×