Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn thiết kế và sử dụng vở học tập hóa học 12 chủ đề kim loại kiềm kim loại kiềm thổ dành cho lớp đại trà của trường thpt nông cống 4 nhằm rèn luyện khả năng tự học của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.85 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VỞ HỌC TẬP HÓA HỌC 12 CHỦ
ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ DÀNH CHO
LỚP ĐẠI TRÀ CỦA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG 4 NHẰM
RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

Người thực hiện: Đậu Thị Trang
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa

THANH HĨA NĂM 2021 - 2022

skkn


MỤC LỤC
1. Mở đầu.............................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài.......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................2
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm...........................................2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.....................................................................3
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm..................................................3
2.1.1. Khung kế hoạch giáo dục môn hóa chủ đề: Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng................................................3


2.1.2. Nguyên tắc thiết kế vở học tập..........................................................3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm..................3
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề..............................................................................................................4
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.....................................................................17
3. Kết luận, kiến nghị..........................................................................................18
3.1. Kết luận....................................................................................................18
3.2. Kiến nghị..................................................................................................18
Tài liệu tham khảo...............................................................................................19

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay có nhắc đến: Chú trọng
rèn luyện phương pháp tự học. Theo luật giáo dục 38/2005/QH11, yêu cầu về
nội dung, phương pháp giáo dục ở điều 5 có nói đến: Phương pháp giáo dục phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng cho người học năng lực tự học.
Với tình hình cụ thể tại trường THPT Nông Cống 4 trong năm học 20212022, bản thân tơi được phân cơng giảng dạy mơn Hóa tại các lớp 12A6, 12A7,
12A8. Ngay từ đầu mơn Hóa khơng phải là môn học sinh lựa chọn thi THPT
Quốc gia nên học sinh không chú trọng và đầu tư thời gian cho mơn học này. Số
lượng học sinh có hứng thú và u thích mơn học này cũng rất ít. Bên cạnh đó
xét về năng lực học tập, về kĩ năng, về thái độ của học sinh ở các lớp này cũng
rất hạn chế. Chính vì vậy đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giờ dạy, đến
thời gian thực hiện giờ dạy, đến sự bền vững kiến thức mà học sinh lưu giữ
được. Đó là một điều trăn trở rất lớn không chỉ riêng bản thân tôi mà của đại đa
số các giáo viên giảng dạy tại lớp.

Trong quá trình giảng dạy tìm hiểu, kiểm tra bài vở, kiến thức của học sinh
bản thân tôi nhận thấy: Đại đa số các em đang có tư duy chờ giáo viên nhồi kiến
thức cho mình thay vì việc mình phải là người chiếm lĩnh tri thức cho chính bản
thân mình. Chính vì thế tôi luôn trăn trở làm sao để học sinh của mình có thể
chủ động tìm hiểu tài liệu, tự học và tiếp thu kiến thức trong tư thế chủ động,
thoải mái. Với trăn trở như trên bản thân tôi đã thiết kế riêng “vở học tập” thử
nghiệm cho lớp 12A6, 12A7 và lấy lớp 12A8 làm đối chứng. Kết quả đem lại rất
tuyệt vời ngồi mong đợi của tơi. Chính vì thế tơi mạnh dạn chuyển tải thử
nghiệm này thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Thiết kế và sử dụng vở học
tập hóa học 12 chủ đề: Kim loại kiềm-Kim loại kiềm thổ dành cho lớp đại
trà của trường THPT Nông Cống 4 nhằm rèn luyện khả năng tự học của
học sinh”. Mong rằng sáng kiến kinh nghiệm của tơi là ý tưởng hay, hiệu quả
góp phần giải quyết một số vấn đề mà giáo viên đang trăn trở như tơi và giúp
học sinh học mơn hóa trong tư thế: Chủ động - sáng tạo - hợp tác - vui vẻ.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1

skkn


Nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy, khai thác vận dụng tối đa thời gian
của tiết học. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, hình thành thái độ tình cảm, hứng thú học tập cho học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài này nghiên cứu 2 vấn đề:
Thứ nhất: Nghiên cứu việc thiết kế vở học tập đảm bảo: bám sát nội dung trọng
tâm của sách giáo khoa hóa học 12 chủ đề kim loại kiềm – kim loại kiềm thổ;
đồng nhất với giáo án giảng dạy theo cơng văn 5512 đối với lớp 12A6, 12A7 đã
được nhóm trưởng chuyên môn phê duyệt; bám sát khung phân phối chương

trình của nhóm chun mơn hóa học trường THPT Nơng Cống 4 đã được cấp
trên phê duyệt.
Thứ hai: Nghiên cứu việc sử dụng vở học tập đã thiết kế ở trên sao cho hiệu quả
phù hợp với năng lực học sinh lớp 12A6, 12A7.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- Kinh nghiệm thực tế trong việc giảng dạy mơn hóa cấp THPT.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê và xử lí số liệu.
1.5. Những điểm mới của SKKN
- Đề xuất việc thiết kế vở học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giờ
học và rèn khả năng tự học cho học sinh.
- Biên soạn nội dung vở học tập nhất quán với giáo án giảng dạy của giáo viên
trên lớp phù hợp với năng lực của học sinh.
- Tổng hợp được hệ thống bài tập củng cố theo từng tiết học vừa sức với học
sinh.

2

skkn


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cở sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Khung kế hoạch giáo dục mơn hóa chủ đề: Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ và hợp chất quan trọng của chúng.
Theo khung kế hoạch giáo dục mơn học (phân phối chương trình) mơn
hóa học lớp 12 năm học 2021 – 2022 thì chủ đề: Kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ và hợp chất quan trọng của chúng gồm 6 tiêt từ tiết phân phối chương trình
42 đến tiết phân phối chương trình 47. Cụ thể như sau:

Tiết phân phối
Nội dung thực hiện
chương trình
42
Hoạt động trải nghiệm, kết nối, hình thành kiến thức về:
- Vị trí, cấu hình e của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
- Tính chất vật lí kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
- Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế kim loại kiềm, kim
loại kiềm thổ.
43
Hoạt động hình thành kiến thức về Tính chất hóa học của đơn
chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
44
Hoạt động hình thành kiến thức về tính chất và ứng dụng của
một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ.
45
Hoạt động hình thành kiến thức về nước cứng.
46
Luyện tập, tìm tịi, mở rộng.
47
Hoạt động nhóm, liên hệ thực tế
2.1.2. Nguyên tắc thiết kế vở học tập.
- Vở học tập phải dễ sử dụng và có tính hệ thống.
- Kiến thức phải bám sát không được mâu thuẫn sách giáo khoa.
- Sử dụng từ ngữ phổ thông dễ hiểu.
- Đọc và kiểm tra cẩn thận các nội dung trước khi thiết kế.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tôi nhận thấy một số thực trạng
như sau:

- Do tư duy của học sinh Hóa học là mơn học phụ nên hầu hết các em không
chuẩn bị bài vở trước khi lên lớp.
- Năng lực, kĩ năng, thái độ của học sinh còn hạn chế nên việc tổ chức các hoạt
động học tập trên lớp mất rất nhiều thời gian.
- Khả năng trình bày của các em cẩu thả, thiếu khoa học, chữ viết xấu, các đề
mục không rõ ràng nên ảnh hưởng đến việc lưu giữ kiến thức và ôn luyện khi
cần thiết.
3

skkn


- Học sinh ln có tư duy chờ cơ làm sẵn rồi mình sao chép lại y nguyên hoặc
mượn vở của bạn chép lại để đối phó mà khơng biết mình đang chép gì.
- Giáo viên rất vất vả trong việc kiểm tra bài vở của học sinh.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.
Thứ nhất: Đã thiết kế được vở học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học; rèn luyện khả năng tự học của học sinh.
Bố cục của vở học tập gồm 2 phần chính:
A. Nội dung bài học.
B. Bài tập củng cố.
Trong phần A chủ yếu các nội dung được thiết kế dưới dạng điền khuyết,
dạng phiếu học tập. Và nhiệm vụ của học sinh hồn thành các nội dung đó ở
ngay tiết học trên lớp trong các hoạt động học tập của giáo viên và học sinh.
Trong phần B gồm có 2 dạng bài tập: Bài tập trắc nghiệm lí thuyết và bài
tập tự luận có hướng dẫn giải.
Thứ hai: Cách sử dụng vở học tập đã thiết kế đối với giáo viên và học sinh.
Đối với học sinh
Đối với giáo viên

- Được phát vở học tập
- Có vở học tập để kiểm tra, giám sát
học sinh.
- Tiếp nhận nhiệm vụ giáo viên giao: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
tìm hiểu trước các nội dung cần thực cần tìm hiểu trước các nội dung thực
hiện trong tiết học mới được thể hiện hiện trong tiết học mới được thể hiện
cụ thể trong vở học tập.
cụ thể trong vở học tập.
- Trong mỗi tiết học, học sinh hoạt - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học
động, tìm tịi, nghiên cứu để hoàn sinh giải quyết các nhiệm vụ.
thành các nhiệm vụ trong vở.
- Học sinh làm các bài tập củng cố
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn
thiện các bài tập.
- Học sinh nộp vở học tập cho giáo - Giáo viên thu vở học tập học sinh để
viên sau mỗi chủ đề.
kiểm tra đánh giá năng lực của học
sinh sau mỗi chủ đề.
- Học sinh bị mất, rách vở sẽ được - Trong quá trình giảng dạy giáo viên
nhận vở mới và hoàn thiện lại tất cả đúc rút kinh nghiệm, bổ sung, chỉnh
các nội dung trước đó.
sửa để vở học tập hoàn thiện và phù
hợp với từng đối tượng học sinh.
Do giới hạn số trang sáng kiến kinh nghiệm nên tơi trình bày sơ lược nội
dung của vở học tập chủ đề: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ mà tôi đã thiết
kế dành riêng cho học sinh 12A6, 12A7 trường THPT Nông Cống 4.
4

skkn



CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
TIẾT 1: (TIẾT PPCT : 42)
VỊ TRÍ- CẤU HÌNH ELECTRON- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN-ỨNG
DỤNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
KIM LOẠI KIỀM

KIM LOẠI KIỀM THỔ

- Thuộc nhóm: ………………………

- Thuộc nhóm:………………………

- Gồm các nguyên tố:……...................

- Gồm các nguyên tố:……...................

- Cấu hình electron lớp ngồi cùng …

- Cấu hình electron lớp ngồi cùng …

- Có ……electron ở lớp ngồi cùng.

- Có ……electron ở lớp ngồi cùng.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ.

Dùng dao cắt kim loại kiềm


Kim loại kiềm thổ

KIM LOẠI KIỀM

KIM LOẠI KIỀM THỔ

- Trạng thái:………………………..

- Trạng thái:………………………..

- Màu sắc:……...................

- Màu sắc:……...................

- Khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện………

- Khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện………

- Nhiệt độ nóng chảy…………………

- Nhiệt độ nóng chảy………………….

- Nhiệt độ sôi…………………………

- Nhiệt độ sôi…………………………

- Độ cứng…………………………

- Độ cứng……………………………


5

skkn


III. ỨNG DỤNG, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ.
ỨNG DỤNG
- Hợp kim Na – K: ……………………………………………………………
- Hợp kim Li – Al: ………………………………………………………………
- Xesi: ……………………………………………………………………………
- Magie: …………………………………………………………………………
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
KIM LOẠI KIỀM

KIM LOẠI KIỀM THỔ

- Tồn tại dạng hợp chất. Ví dụ:

- Tồn tại dạng hợp chất. Ví dụ:

………………………………………

………………………………………

ĐIỀU CHẾ
KIM LOẠI KIỀM

KIM LOẠI KIỀM THỔ


Nguyên tắc: …………………………

Nguyên tắc: …………………………

M+ + 1e → M

M2+ + 2e → M

Phương pháp:………………………

Phương pháp :………………………

Ví dụ:………………………………

Ví dụ:………………………………

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử kim loại kiềm là
A. ns2.

B. ns2np1.

C. ns1.

D. (n-1)dxnsy.

Câu 2: Trong BTH các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm
A. IA.


B. IIIA.

C. IVA.

D. IIA.

Câu 3: Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2s22p6. M+ là cation
nào sau đây?
A. Ag+.

B. Cu+.

C. Na+.

D. K+.

HD:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

6

skkn


CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
TIẾT 2: ( TIẾT PPCT: 43)
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
KIM LOẠI KIỀM
Tính

chất
hóa
học


năng
hóa…………

lượng

KIM LOẠI KIỀM THỔ
ion - Có năng lượng ion hóa………...
……nên có tính khử…….............

……nên có tính khử……............. - Tính khử tăng dần từ …..đến….
- Tính khử tăng dần từ …..đến…. M
→ M+ + ….e
M

→ M+ + ….e

- Trong các hợp chất có số oxi
- Trong các hợp chất có số oxi hóa………….
hóa…………
Tác
dụng
với
phi
kim


Na + O2 →……………………… Ca + O2 →………………………

Tác
dụng
với
axit

Na
+
→……………………..

Na + Cl2 →……………………... Ca + Cl2 →……………………...
Nhận
…………………………

xét: Nhận
…………………………

…………………………………


xét:

…………………………………


HCl Mg
+
→…………………….


HCl

Na + H2SO4l →………………… Mg + H2SO4l → ………………..
Mg + H2SO4đ →………………..
Mg + HNO3l →…………………
Nhận
…………………………

Tác
dụng
với
nước

xét: Nhận
…………………………

xét:

Na + H2O →……………………. Ca + H2O →……………………
Nhận
…………………………

xét: Nhận
…………………………

…………………………………

xét:

…………………………………


B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
7

skkn


Câu 1: Ở nhiệt độ thường kim loại nào sau đây không phản ứng được với nước?
A. Ba.

B. Be.

C. Ca.

D. Sr.

Câu 2: Muốn bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kín chúng trong chất nào
sau đây?
A. Nước.

B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dầu hỏa.

Câu 3: Khi cho một mẩu kim loại Kali vào nước thì
A. Mẩu kim loại chìm và khơng cháy.
C. Mẩu kim loại chìm và bốc cháy.
cháy.


B. Mẩu kim loại nổi và bốc cháy.
D. Mẩu kim loại nổi và không

Câu 4: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 gam kali kim
loại vào 362 gam nước là kết quả nào sau đây?
A. 15,47%.

B. 13,97%.

C.14%.

D. 14,04%.

HD: ………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Cho mẩu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư thu dược dung dịch X
và 3,36 lít H2 ở đktc. Thể tích dung dịch H 2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung
dịch X là
A. 150ml.

B. 75ml.

C. 60ml.

D. 30ml.

HD:
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
Câu 6: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thốt ra 5,6 lít
khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là
A. Ba.

B. Mg.

C. Ca.

D. Sr.

HD:
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
8

skkn


9

skkn


CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
TIẾT 3( TIẾT PPCT: 44)
MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM
LOẠI KIỀM THỔ

A. NỘI DUNG BÀI HỌC
Hợp
chất
NaOH

Tính chất

Ứng dụng

…………………………………………
…………………………………………

……………………
……………………

NaHCO3 …………………………………………
…………………………………………

……………………
……………………

Na2CO3

…………………………………………
…………………………………………

……………………
……………………

KNO3


…………………………………………
…………………………………………

……………………
……………………

Ca(OH)2 …………………………………………
…………………………………………

……………………
……………………

CaCO3

…………………………………………
…………………………………………

……………………
……………………

CaSO4

…………………………………………
……………………………………………

……………………
……………………

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
A. KNO3.

B. FeCl3.

C. BaCl2.

D. K2SO4.

Câu 2: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na 2CO3 tác dụng với
dung dịch
A. KCl.

B. KOH.

C. NaNO3.

D. CaCl2.
10

skkn


Câu 3: Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO 3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân

A. NaOH, CO2, H2.

B. Na2O, CO2, H2O.

C. Na2CO3, CO2, H2O.


D. NaOH, CO2, H2O.

Câu 4: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 5: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân
A. NaHCO3.

B. MgCO3.

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2CO3.

Câu 6: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được
một lượng khí CO2. Sục lượng khí CO2 thu được vào dung dịch chứa 60 gam
NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.
HD: …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Cho a gam hỗn hợp BaCO 3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch
HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lít CO 2(đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch

Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10g.

B. 15g.

C. 20g.

D. 25g.

HD:
- Khi dẫn CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư chỉ có 1 phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
- Từ số mol CO2 tính được số mol CaCO3 => Khối lượng kết tủa
Giải:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

11

skkn


CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
TIẾT 4: (TIẾT PPCT: 45)
NƯỚC CỨNG
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm
- Nước cứng:……………………………………………………………………
- Nước mềm:……………………………………………………………………

II. Phân loại
NƯỚC CỨNG
Nước cứng vĩnh cửu
- Chứa ion:……………
- VD:………………….

Nước cứng tạm thời
- Chứa ion:……………
- VD:………………….

Nước cứng toàn phần
- Chứa ion:…………
- VD:…………………

III. Tác hại của nước cứng
Một số hình ảnh tác hại nước cứng

Tác hại:
…………………………………………………………………………………….
IV. Cách làm mềm nước cứng
12

skkn


Nguyên tắc: …………………………………………………………………......

Phương pháp kết tủa:
 Tính cứng tạm thời:
- Đun sôi nước……………………………………………………………………

- Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  ........................................................................
Ca(HCO3)2 + Na2CO3 .........................................................................
 Tính cứng vĩnh cữu:
- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4).
CaSO4 + Na2CO3  ...................................................................................
Phương pháp trao đổi ion:
- Dùng các vật liệu polime ………………………………………………………
- Các zeolit ………………………………………………………………………
V. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
 Thuốc thử: …………………………………………………………………….
 Hiện tượng:……………………………………………………………………
 Phương trình phản ứng:………………………………………………………
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
A. HCl.

B. NaCl.

C. Na2CO3.

D. NH4NO3.

Câu 2: Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaCl.

B. NaNO3.

C. HCl.


D. Na2CO3.

Câu 3: Một mẩu nước cứng có chứa các muối tan: MgCl 2 và Ca(HCO3)2. Mẫu
nước này được gọi là
A. Nước mềm.

B. Nước cứng tạm thời.

C. Nước cứng vĩnh cửu.

D. Nước cứng toàn phần.
13

skkn


CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
TIẾT 5: (TIẾT PPCT 46)
LUYỆN TẬP
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ.
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất và cách điều
chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ?
Vị trí trong
BTH
Kim loại
kiềm
Kim loại

……………..


Cấu hình e
lớp ngồi
cùng

Tính chất hóa
học đặc trưng

Điều chế

……………… ……………… ………………

……………… ……………… ……………… ………………

Kiềm thổ
II. Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.
Hợp chất

Một số phản ứng hóa học đặc trưng

NaOH

………………………………………………………………….

NaHCO3

………………………………………………………………….

Na2CO3


………………………………………………………………….

KNO3

………………………………………………………………….

Ca(OH)2

………………………………………………………………….

CaCO3

………………………………………………………………….

CaSO4

…………………………………………………………………

III. Nước cứng.

14

skkn


B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng.

B. Có bọt khí thốt ra.


C. Có kết tủa trắng và bọt khí.

D. Khơng có hiện tượng gì.

Câu 2: Trong nước biển, muối nào sau đây có nồng độ phần trăm lớn nhất
A. KCl.

B. NaCl.

C. NaBr.

D. MgCl2.

Câu 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra
dung dịch kiềm là
A. Na, Fe, K. B. Na, Cu, K.

C. Na, Ba, K. D. Be, Na, K.

Câu 4: Nước cứng chứa các ion Mg2+, Cl-, HCO3- thuộc loại nước cứng
A. toàn phần. B. một phần.

C. tạm thời.

D. vĩnh cửu.

Câu 5: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. Kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. B. Bọt khí và kết tủa trắng.
C. Bọt khí thoát ra.


D. Kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 6: Cho mẩu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư thu dược dung dịch X
và 3,36 lít H2 ở đktc. Thể tích dung dịch H 2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung
dịch X là
A. 150ml.

B. 75ml.

C. 60ml.

D. 30ml.

HD:
………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

15

skkn


CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ
TIẾT 6: (TIẾT PPCT47)
HOẠT ĐỘNG NHÓM – LIÊN HỆ THỰC TẾ.
A. NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhiệm vụ:
Học sinh thực hiện theo nhóm ở nhà. Gửi sản phẩm qua mail cho giáo viên.
Học sinh thực hiện báo cáo trước lớp vào thứ…ngày… tháng…..

Nhóm 1: gồm(…………………………………………………………………..)
Báo cáo: Động Phong Nha Kẻ Bàng của nước ta được cơng nhận là di sản văn
hóa thế giới nhờ cảnh sắc non nước hữu tình hùng vĩ, và đặc biệt là những lớp
thạch nhũ đủ màu sắc rất đẹp. Hãy giải thích sự hình thành thạch nhũ, măng đá
trong các hang động núi đá vơi?
Nhóm 2: gồm(………………………………………………………………...)
Báo cáo: Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lại có lớp cặn ở dưới đáy
ấm? Cách tẩy lớp cặn này?
Nhóm 3: gồm(…………………………………………………………………..)
Báo cáo: Giải thích câu thành ngữ “nước chảy đá mịn”
Nhóm 4: gồm(…………………………………………………………………)
Báo cáo: Video quảng bá về du lịch các hang động tại Việt Nam.
TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM
Tiêu chí

Điểm tối đa

Đầy đủ nội dung

2

Đẹp, thẩm mỹ, có hình ảnh minh họa

1,5

Trình bày rõ rang, mạch lạc

1,5

Hợp tác trong nhóm


2

Chia sẻ với các nhóm khác

1,5

Nhận xét, góp ý cho nhóm khác

1,5

NỘI DUNG BÁO CÁO
16

skkn


Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nội dung đã trình bày được

Đánh giá bổ sung thêm

…………………………………………


…………………………

…………………………………………

…………………………

…………………………………………

…………………………

…………………………………………

…………………………

…………………………………………

…………………………

…………………………………………

…………………………

…………………………………………

…………………………

…………………………………………

…………………………


KẾT QUẢ BÁO CÁO
Tiêu chí

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Đầy đủ nội dung
Đẹp, thẩm mỹ, có hình ảnh minh
họa
Trình bày rõ ràng, mạch lạc
Hợp tác trong nhóm
Chia sẻ với các nhóm khác
Nhận xét, góp ý cho nhóm khác
Tổng điểm
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Tại sao vôi sống đem về phải tôi ngay?
Đáp số: …………………………..
Câu 2: Tại sao khi luộc rau thì cho thêm một ít muối ăn NaCl và mở vung thì rau
xanh và giòn hơn?
Đáp số: …………….…………….
Câu 3: Tại sao để cải tạo đất chua người ta thường bón vơi bột?
Đáp số: …………….…………….
17

skkn


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Tiến hành hoạt động thực nghiệm trên lớp

Lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm

- Không sử dụng vở học tập. Học sinh - Phát vở học tập cho học sinh lớp thực
sử dụng vở ghi chép như truyền thống. nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh làm cùng các - Hướng dẫn học sinh thực hiện các nội
nội dung học tập có trong vở học tập.
dung trong vở học tập.
- Kiểm tra 15 phút sau 2 tiết học.

- Kiểm tra 15 phút sau 2 tiết học.

- Kiểm tra 45 phút theo lịch kiểm tra - Kiểm tra 45 phút theo lịch kiểm tra
định kì.
định kì.
Đánh giá kết quả học tập.
Sau khi học xong chủ đề, kết quả học tập của học sinh và độ bền kiến thức
khi sử dụng vở học tập được đánh giá qua 2 bài kiểm tra.
Từ kết quả đó giúp chúng ta đánh giá về tính hiệu quả của việc sử dụng vở học
tập: Nếu lớp thực nghiệm học với vở học tập có điểm số tốt hơn lớp đối chứng
chứng tỏ vở học tập có giúp cho các em hiểu bài hơn, độ bền kiến thức tốt hơn.
Xử lý kết quả thực nghiệm.
Kết quả tổng hợp 2 bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm(12A6, 12A7) và lớp đối
chứng(12A8).
PHÂN LOẠI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Bài
kiểm
tra


Yếu kém

Trung bình

Khá

Giỏi

(dưới 5 điểm)

(Từ 5 đến dưới
6,5 điểm)

(Từ 6,5 đến dưới
8 điểm)

(Từ 8 đến 10
điểm)

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC


TN

ĐC

Số 1 8,11% 17,65
%

27,03% 44,12
%

48,65% 29,41
%

16,22% 8,82%

Số 2 5,41% 29,41
%

24,32% 41,18
%

54,05% 23,53
%

16,22% 5,88%

Tỷ lệ % học sinh đạt điểm giỏi và khá ở lớp thực nghiệm cao hơn tỷ lệ %
học sinh đạt điểm giỏi và khá ở lớp đối chứng. Ngược lại tỷ lệ % học sinh đạt
18


skkn



×