Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Skkn xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm hóa vô cơ 12mức độ vận dụng cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.69 KB, 18 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam định hướng 2025 chỉ rõ những vấn đề
cịn tồn tại của giáo dục phổ thơng:“Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục
chậm đổi mới. Chương trình giáo dục cịn nặng tính hàn lâm, kinh viện, giữa các
môn học chưa thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức và kĩ năng, phương pháp
kiểm tra đánh giá, của người học cịn nặng về hình thức, hàn lâm..”[9]
Để khắc phục những hạn chế đó trong chương trình giáo dục 2018 đã chỉ rõ “
Điểm mới quan trọng nhất trong Chương trình mơn Hóa học 2018 là định hướng
tăng cường bản chất hóa học của đối tượng; giảm bớt và hạn chế các nội dung
phải ghi nhớ máy móc cũng như phải tính tốn theo kiểu “tốn học hóa”, ít đi vào
bản chất hố học và thực tiễn”[12]
Trong các kì thi của mơn Hóa học đã và đang đổi mới mạnh mẽ về nội dung
kiểm tra đánh giá “ Chuyển từ nội dung kiểm tra lý thuyết và tính tốn phi thực
tế của Hóa học dần sang bản chất của Hóa hoc, thay thế các câu hỏi tính tốn có
nội dung khơng thực tế về hiện tượng hóa học xảy ra sang đề bài có tính thực
nghiệm một cách thực tế nhất” [12]
Theo ơng Sái Cơng Hồng Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Trưởng Ban
điều hành xây dựng đề thi THPT quốc gia cho biết: “Đề thi THPT Quốc gia thuộc
tổ hợp môn Khoa học Tự nhiên gồm: Vật lý, Hóa học, Sinh học nên đề sẽ có nhiều
những câu hỏi về thí nghiệm, hiện tượng theo đúng bản chất và tăng cường dần
theo các năm” [11]. Tuy nhiên, để giải quyết được những câu hỏi này, cả người dạy
lẫn người học cần nhiều hơn cả những tiết thực hành, chưa kể đến chuyện những
tiết thực hành hiện nay chưa thể đáp ứng đủ lượng kiến thức cho học sinh.

Vì vậy việc đáp ứng chương trình giáo dục mới và yêu cầu các kì thi là phải đổi
mới phương pháp dạy Hóa học theo hướng tiếp cận năng lực, đổi mới kiểm tra
đánh giá, đặc biệt xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm(BTTN) Hóa học theo
hướng tăng dần các mức độ sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, nâng cao.

skkn



1


Việc“ Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm Hóa Vơ Cơ 12mức độ vận dụng
cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm Hóa học cho học sinh” mang tính cấp
thiết, có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, giúp thí sinh phát triển tồn diện, chinh
phục được đỉnh cao trong kì thi góp phần thực hiện chiến lược đổi mới giáo dục.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng và sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học vô cơ lớp 12 nhằm phát
triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng
dạy học mơn hóa học ở trường phổ thơng, giúp các em chinh phục đỉnh cao trong
các kì thi của mơn Hóa Học; qua đó góp phần phát triển năng lực toàn diện người
học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Bài tập thực nghiệm lý thuyết Hóa Học Vơ cơ 12.
1.4. Phương pháp nghiên cứu. Sử dụng kết hợp các phương pháp sau đây:
Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo,
internet, báo, các trang thông tin tuyển sinh của bộ …
- Nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học hóa học, kiểm tra đánh giá kết quả học
mơn Hóa học nói chung và phát triển năng lực người học.
-Nghiên cứu đề thi chính thức, minh họa của các kì thi của mơn Hóa Học..
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng các phương pháp điều tra, phỏng vấn, ý kiến của các đồng nghiệp, học
sinh và các chuyên gia. Áp dụng thực tế.
Phương pháp thống kê toán học và xử lí kết quả thực nghiệm
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.1.1. Định hướng chiến lược giáo dục

- Nơi dung mơn Hóa học trong chương trình giáo dục phổ thơng mới:
Hóa học là mơn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề
nghiệp của học sinh. Chương trình mơn Hố học cấp THPT giúp học sinh phát triển
các năng lực thành phần của năng lực tìm hiểu tự nhiên, gắn với chun mơn về
hóa học như: năng lực nhận thức kiến thức hóa học; năng lực tìm tịi, khám phá
kiến thức hóa học; năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Từ đó biết
ứng xử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa học và có khả năng lựa chọn nghề
nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân.[12]
- Định hướng kiểm tra đánh giá: Giảm dần những câu hỏi lý thuyết, câu hỏi tính
tốn Hóa học phi thực tế sang các câu hỏi kiểm tra nội dung thực nghiệm, hiện

skkn

2


tượng đúng bản chất Hóa học và tăng dần theo các mức độ ở các kì thi.Qua đó
kiểm tra và giúp các em hiểu đúng bản chất, phát huy các năng lực toàn diện.
2.1.2. Bài tập thực nghiệm
2.1.2.1.Khái niệm
Theo từ điển Tiếng Việt “bài tập thực nghiệm là các bài tập chứa đựng các
nội dung gắn liền với các hiện tượng thí nghiệm, tình huống xảy ra trong phịng
thí nghiệm hay trong q trình sản xuất có thể được đơn giản hóa, lý tưởng hóa
nhưng vẫn chứa đựng các yếu tố quan trọng của thực tiễn thí nghiệm.
Bài tập thực nghiệm ở các mức độ không những kiểm tra kĩ năng làm thí
nghiệm mà cịn kiểm tra được tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và bản chất của
loại phản ứng xảy ra trong thí nghiệm. Địi hỏi HS phải vận dụng tất cả kiến thức từ
lý thuyết đến thực hành để giải quyết câu hỏi.
2.1.2.2.Phân loại
- Bài tập thực nghiệm lý thuyết: là loại bài tập yêu cầu học sinh nêu và giải thích

hiện tượng thí nghiệm; yêu cầu lắp dụng cụ thí nghiệm hoặc tìm cách lắp dụng cụ
đúng hay sai;làm thí nghiệm để chứng minh tính chất; yêu cầu nhận biết, tách và
điều chế chất,…hay đơn giản là viết phương trình hóa học .
- Bài tập thực nghiệm định lượng: là loại bài tập yêu cầu HS xác định các đại
lượng vật lí, cơng thức hóa học…. đây là dạng BT đã đơn giản hóa các điều kiện
thực tế nhưng lại phức tạp hóa về mặt lý thuyết, toán học, nên là dạng BT dễ xa
rời thực tế nếu giáo viên không chú ý đến mặt thực nghiệm thực tiễn của bài toán.
Tùy vào từng đối tượng học sinh và mục đích của dạy học hay kiểm tra đánh
giá mà giáo viên xây dựng các bài tập thực nghiệm với các mức độ khác nhau để
rèn luyện, kiểm tra nhằm phát triển năng lực cho học sinh.
2.1.2.2.Cấu trúc của BTTN
Bài tập thực nghiệm
Lý thuyết về các chất
Kiến thức lý thuyết

Thuyết và định luật hóa
Cơng thức tính các đại
lượng vật lí
Q trình vật lí, hóa học xảy ra

Tình huống thực nghiệm
Nguyên tắc và kĩ năng thực hành

skkn

3


Kết luận mối liên hệ ND


Lời giải bài tập

Hình 1.1. Sơ đồ cấu trúc bài tập có nội dung thực nghiêm

skkn

4


2.1.2.4.Tác dụng của BTTN
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để phát hiện, giải quyết những vẫn
đề thực tiễn đặt ra trong phịng thí nghiệm, đời sống, sản xuất và thậm chí
những vấn đề mang tính tồn cầu (như vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay,…).
- Giúp học sinh rèn luyện và phát triển kĩ năng học tập, phát triển năng lực sử dụng
ngơn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phát triển khả
năng tưởng tượng, liên hệ lí thuyết với thực tiễn của học sinh.
- Giúp học sinh hứng thú, đam mê, học tập và làm việc có trách nhiệm với bản thân.
- Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, học tập chủ động, tích cực, sáng tạo; lòng ham
học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
2.1.2.5. Ý nghĩa
Bài tập thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong phương pháp dạy học hiện
nay. Sử dung bài tập thực nghiệm là cách thức để học sinh tiếp cận với thực nghiệm
trong những điều kiện thời lượng và cơ sở vật chất chưa đầy đủ ở các trường phổ
thông hiện nay; đó cũng là cách thức để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức được
lâu bền nhất.Giúp học sinh chinh phục được đỉnh cao trong các kì thi.
2.2. Thực trạng dạy học BTTN mơn Hóa học ở một số trường huyện Nga Sơn
- Khảo sát Giáo viên: Thực hiện phương pháp điều tra, tham khảo ý kiến của 24
giáo viên dạy ở các trường THPT trên địa bàn Huyện Nga sơn. Kết quả như sau:
Bảng 2.1. Mức độ sử dụng BTTN và TNHH trong dạy học của giáo viên .

Rất
thường
xuyên

Thường
xuyên

Đôi
khi

Không
sử dụng

Khi dạy bài mới

0%

5,6%

5,9%

88,5%

Khi luyện tập, ôn tập, tổng kết

4,0%

8,6%

16,4%


71,0%

Khi kiểm tra- đánh giá kiến thức

3,4%

6,8%

20,8%

69,0%

Hoạt động ngoại khóa

3,00%

4,0%

19,2%

73,8%

5%
40%

Rất quan trọng
Quan trọng

50%

Khơng quan trọng

Hình 2.1. Tầm quan trọng của BTTN

5

skkn


4%

1%

22%
73%

Gây hứng thú học tập
Nâng cao sáng tạo,tích cực
Giúp HS vận dụng vào thực tiễn
Khơng lợi ích gì

Hình 2.2 Lợi ích của việc phát triển năng lực
thực nghiệm cho học sinh

Chưa hiểu rõ nội dung xây dựng
Thời lượng thời gian hạn chế

1%
5% 23%
24%


Học sinh học tập thụ động
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng
Đổi mới kiểm tra đánh giá

47%

Hình 2.3 Khó khăn khi dạy học định hướng phát
triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh

5% 21%

Thí nghiệm HS biểu diễn

33%

Thí nghiệm GV biểu diễn
41%

Thí nghiệm mơ phỏng
Khơng dùng thí nghiệm

Hình 2.4.Lựa chọn thí nghiệm trong dạy học hóa học
- Điều tra học sinh THPT 3 trường trên địa bàn huyện Nga sơn

1%
4%
30%
65%


Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Khơng quan trọng

Hình 2.5 Tầm quan trọng của các kĩ năng thực hành

6

skkn


3% 2%
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích

25%
70%

Hình 2.6. Biểu đồ tỉ lệ cảm nhận của học sinh về giờ học có tiến hành TN

Kết luận: Đa số các GV và HS đều có sử dụng BTTN và thấy rất cần thiết trong
dạy, học mơn Hóa học. Song khó khăn lớn nhất của GV là rất hiếm tài liệu viết về
BTTN. Giáo viên phải xây dựng BTTN sao cho hợp lý với các thí nghiệm để mang
lại hiệu quả cao nhất với từng mục đích sử dụng khác nhau trong khi điều kiện thí
nghiệm và hóa chất ở mỗi nơi cũng khác nhau.
2.3. Xây dựng và sử dụng BTTN Hóa vơ cơ 12
2.3.1. Nội dung các thí nghiệm để xây dựng các BTTN vơ cơ 12.

Bảng 2.2. Cấu trúc nội dung các thí nghiệm Hóa học vơ cơ 12
Chương
5

6

Nội dung
Đại
loại

cương

Thí nghiệm xây dựng
kim

1.Dãy điện hóa của kim loại.
2. Điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện.
3.Ăn mòn kim loại

1.So sánh khả năng phản ứng với nước của
Kim loại kiềm, Na,Mg,Al.
kiềm thổ, nhôm
2. Nhơm tác dụng với dung dịch kiềm.
3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3

7

Sắt và một số kim 1.Điều chế FeCl2
loại quan trọng 2.Điều chế Fe(OH)2
khác


2.3.2 Cơ sở của việc xây dựng hệ thống BTTN
- Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của hoạt động luyện thi THPTQG mà chọn lựa thí
nghiệm để xây dựng bài tập thực nghiệm phù hợp, sát với mục tiêu định hướng đổi
mới kiểm tra đánh giá của chương trình.
- Các nội dung câu hỏi, các hiện tượng hoá học phải kiểm tra được tư duy kiến thức,
năng lực tổng thể của học sinh.
- Nội dung BTTN phải rõ ràng, dễ hiểu, không đánh đố HS.
- Nội dung BTTN nên liên quan đến nhiều lĩnh vực trong tự nhiên, đời sống sản
xuất, đặc biệt là những hiện tượng hoá học quen thuộc trong cuộc sống.
- Các BTTN phải phát huy năng lực tư duy, kích thích hứng thú học tập của HS, nên sử
dụng các bài tập liên quan đến các thí nghiệm mà HS đã thực hành trong chương trình.
7

skkn


2.3.3. Quy trình xây dựng và sử dụng BTTN
a. Nguyên tắc lựa chọn thí nghiệm [3]
Nguyên tắc 1: Thí nghiệm phải có trong SGK, phù hợp với mục tiêu chương trình.
Ngun tắc 2: Nội dung Thí nghiệm phải chính xác khoa học
Ngun tắc 3: Nội dung Thí nghiệm phải có tính chọn lọc cao
Nguyên tắc 4: Nội dung Thí nghiệm phải phù hợp mục đích luyện và phân loại học
sinh ở mức độ cao.
b. Quy trình xây dựng
Bước 1: Chọn thí nghiệm: Lựa chọn thí nghiệm cần xây dựng BTTN.
Bước 2: Xác định mục tiêu, kiến thức cần đạt của bài tập:
- Kiến thức về kĩ năng sử dụng hóa chất
- Kiến thức về kĩ năng sử dụng dụng cụ TN
- Kiến thức về kĩ năng tiến hành TN

- Kiến thức về kĩ năng sử dụng TN
- Kiến thức về kĩ năng quan sát, mô tả TN
- Kiến thức về kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học trong giải thích hiện tượng
Các mục tiêu đó cần xác định rõ theo các mức độ nhận thức của học sinh: mức
độ nhận biết, mức độ hiểu, mức độ vận dụng, mức độ phân tích, mức độ tổng hợp và
mức độ sáng tạo. Tuy nhiên, cần chú ý nhất là ba mức độ đầu tiên, nó tương ứng với
mục đích mà BTTN cần đạt được.
Bước 3: Thiết kế bài tập
c. Sử dụng bài tập thực nghiệm:
- Khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới
- Khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng
- Khi kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS.
-Trong các kì thi với các mức độ khác nhau: Kiểm tra 15 phút, 45 phút, học ki, THPTQG,
thi HSG các cấp....
Khi giải bài tập thực nghiệm, HS phải biết vận dụng kiến thức để giải bằng lí thuyết rồi sau
đó tiến hành TN để kiểm nghiệm và rút ra kết luận.
2.3.4. Xây dựng và sử dụng BTTN hóa vơ cơ 12
2.3.4.1. Thí nghiệm 1:.Dãy điện hóa của kim loại.
Chỉ dùng dung dịch (dd) HCl và 3 mẩu kim loại Al, Fe, Cu hãy làm thí nghiệm để so
sánh tính khử của 3 kim loại đó.
- Hướng dẫn: + Cách tiến hành:
Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm sạch, cho vào mối ống khoảng 3 ml dung dịch(dd) HCl.
Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại Al, Fe và Cu có kích thước tương đương vào 3 ống
nghiệm. Quan sát hiện tượng.
+ Nêu hiện tượng:
Bọt khí thốt ra trên bề mặt thanh Al nhiều hơn trên thanh Fe. Còn ống nghiệm
đựng thanh Cu thì khơng hiện tượng gì.

8


skkn


+ Giải thích: Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl, Cu không tác dụng.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Nhận xét: Cu có tính khử yếu nhất, Al có tính khử mạnh hơn Fe nên phản
ứng mãnh liệt hơn, bọt khí thốt ra nhiều hơn.
+ Kết luận: tính khử Al > Fe > Cu.
Chú ý: Khi xây dựng BTTN của thí nghiệm này cần xác định rõ các mức
độ:Biết, hiểu,vận dụng để xây dựng đúng mục tiêu yêu cầu đặt ra.
- Xây dựng bài tập thực nghiệm:
Bài 4: (VDC). Tiến hành thí nghiệm dãy điện hóa của Al,Fe,Cu như sau:
Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm sạch, cho vào mối ống khoảng 3 ml dung dịch HCl
Bước 2: Cho 3 lá kim loại Al, Fe và Cu có kích thước tương đương vào 3 ống
nghiệm. Quan sát hiện tượng.
Cho các phát biểu sau:
a) Lá kim loại khơng có khí thốt ra là Fe.
b) Lá kim loại có bọt khí thốt ra nhiều nhất là Al.
c) Cả 3 ống nghiệm đều có khí thoát ra.
d)Thứ tự hoạt động của các kim loại được xếp theo chiều tăng dần là: Cu, Fe, Al.
e) Trước khi làm thí nghiệm cần làm sạch bề mặt các lá kim loại lấy giấy ráp.
Số phát biểu đúng là. A.1.

B.4.

C.2.

D.3.


2.3.4.2. Thí nghiệm 1:Điều chế kim loại Cu bằng cách dùng Fe đẩy Cu2+ra khỏi
dung dịch muối
- Hướng dẫn:
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Lấy một đinh sắt rồi làm sạch bề mặt bằng giấy ráp.
Bước 2: Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO 4 và đợi một thời
gian.Quan sát hiện tượng và giải thích ?
+ Hiện tượng: Sau một thời gian thì trên bề mặt định sắt có một lớp màu nâu
đỏ, màu xanh của dung dịch nạt hơn.
+ Giải thích:
Lớp màu nâu đỏ là lớp Cu tạo ra bám lên mặt đinh sắt, nếu làm khô đinh sắt rồi
dùng miếng bìa cứng cạo lớp đó sẽ thu được vụn Cu.
Dung dịch có màu xanh nhạt dần là do nồng độ Cu2+ giảm dần vì phản ứng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

9

skkn


Kết luận: Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế những kim loại có tính
khử yếu như: Cu, Ag....
- Xây dựng BTTN:
Bài 4.(VDC). Tiến hành điều chế kim loại Cu bằng cách dùng Fe đẩy Cu 2+ ra khỏi
dung dịch CuSO4 như sau:
Bước 1: Lấy một đinh sắt rồi làm sạch bề mặt bằng giấy ráp.
Bước 2: Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 và đợi một thời gian.
Cho các nhận xét sau:
a) Sau một thời gian xuất hiện lớp màu nâu đỏ bám trên bề mặt đinh sắt.
b) Màu xanh lam của dung dịch muối nhạt dần.

c) Sau thí nghiệm lấy đinh sắt ra làm khơ cân lại thấy khối lượng đinh sắt tăng so
với ban đầu.
d) Sau thí nghiệm lấy đinh sắt ra làm khơ, dùng miếng bìa cúng cạo lớp bề mặt sẽ
thu được bột Fe.
e) Để tinh chế bột Cu có lẫn mạt sắt người ta dùng dung dịch CuSO 4 dư.
Số nhận xét đúng là

A.1.

B.2.

C.3.

D.4.

2.3.4.6. Thí nghiệm 6: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.
-Hướng dẫn.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm(ống 1, 2), mỗi ống khoảng 3ml dung dịch AlCl 3 rồi
nhỏ dung dịch NH3 dư vào mỗi ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm thứ 1 rồi lắc nhẹ.
Bước 3: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm thứ 2 rồi lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích ?
+ Hiện tượng-giải thích:
Bước 1: thấy xuất hiện kết tủa keo trắng ở cả 2 ống nghiệm, khi cho NH 3 đến dư thì
kết tủa khơng tan.
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.
Bước 2:Kết tủa keo trắng trong ống nghiệm 1 tan dần đến hết tạo dd trong suôt
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
Bước 3: Khi cho dd NaOH vào ống nghiệm 2 kết tủa keo trắng tan dần đến hết tạo

dd trong suốt.
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
Kết luận: Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính, tác dụng với dd bazo mạnh và dd axit
mạnh
-Xây dựng BTTN
Bài 1:(NB). Chất nào sau đây vừa tan trong dung dịch axit HCl vừa tan trong dung
dịch NaOH ?
10

skkn


A.FeO.

B.Fe2O3.

C.Al(OH)3.

D.Mg(OH)2.

Bài 2:(TH). Khi cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl 3, hiện tượng nào sau
đây xảy ra ?
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần, sau đó kết tủa tan dần được dd trong suốt.
B. Xuất hiện kết tủa xanh lam tăng dần, sau đó kết tủa tan dần được dd trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng tăng dần và kết tủa không bị hòa tan.
D. Sau một thời gian mới xuất hiện kết tủa, rồi tăng dần và tan dần được dd trong
suốt.
Bài 3.VD. Để nhận biết 3 dung dịch đựng riêng biêt AlCl 3, MgCl2, NaCl bằng 1
thuốc thử nào duy nhất nào sau đây ?
A. dd HCl dư.


B. dd NaOH dư.

C. dd NH3 dư.

D. Quỳ tím.

Bài 4: VDC. Tiến hành thí nghiệm tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 như sau.
Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm(ống 1, 2), mỗi ống khoảng 3ml dung dịch AlCl 3 rồi
nhỏ dung dịch NH3 dư vào mỗi ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào ống nghiệm thứ 1 rồi lắc nhẹ.
Bước 3: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm thứ 2 rồi lắc nhẹ.
Cho các nhận xét sau:
a)Ở bước 1: Xuất hiện kết tủa keo tăng dần rồi bị tan được dd trong suốt.
b)Ở bước 2 và 3: Kết tủa keo trong 2 ống nghiệm đều tan dần được dd trong suốt.
c) Ở bước 2 kết tủa khơng bị hịa tan.
d)Nếu thay dd H2SO4 bằng dd HCl, thay dd NaOH bằng dd KOH thì hiện tượng vẫn
xảy ra tương tự.
e)Ở bước 1, nếu thay dd NH3 bằng dd NaOH thì hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.
Số nhận xét đúng là
A.4.

B.2.

C.3.

D.5

2.3.4.7. Thí nghiệm 7: Điều chế FeCl2.
- Hướng dẫn:

+ Tiến hành TN:
Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh sạch vào ống nghiệm, sao đó rót vào đó 3-4ml dd HCl.
Bước 2: Đun nóng nhẹ, quan sát hiện tượng và giải thích
+ Hiện tượng- giải thích:
Ở bước 1: Phản ứng xảy ra, có bọt khí thốt ra trên bề mặt đinh sắt và chậm dần.
Ở bước 2: Khi đun nóng nhẹ bọt khí thốt ra nhanh hơn và dd có màu lục nhạt.
Fe + 2 HCl → H2 + FeCl2 (Lục nhạt)

11

skkn


Khi kết thúc phản ứng, màu của dung dịch chuyển sang màu vàng do một phần
Fe2+ bị oxi hóa trong khơng khí tạo thành Fe3+
2FeCl2 + O2 + 2HCl → 2FeCl3 + H2O.
-Xây dựng BTTN
Bài 1:NB. Cho một cái đinh sắt vào dung dịch HCl, hiện tượng nào sau đây xảy ra ?
A. Bọt khí khơng màu thốt ra.

B. Bọt khí màu vàng lục thốt ra

C.Khơng có hiện tượng gì.

D. Có khí khơng màu,hóa nâu trong khơng khí.

Bài 2:TH. Để điều chế FeCl2 trong phịng thí nghiệm người ta cho
A. Fe tác dụng với dd HCl.

B. Fe tác dụng với khí clo.


C. Fe tác dụng với dd MgCl2.

D. Fe tác dụng với dd H2SO4.

Bài 3: VD. Khi cho bột Fe lần lượt tác dụng với dung dịch các chất sau: HCl, H 2SO4
loãng, CuCl2, FeCl3, AgNO3 dư. Số trường hợp tạo thành muối sắt (II) là
A.4.

B.2.

C.3.

D.5

Bài 4: VDC. Tiến hành thí nghiệm điều chế FeCl2 như sau
Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh sạch vào ống nghiệm.
Bước 2: sau đó rót vào đó 3-4ml dd HCl.
Bước 3: Đun nóng nhẹ ống nghiệm.
Cho các nhận xét sau:
a)Trước khi làm thí nghiệm phải làm sạch đinh sắt bằng giấy ráp.
b)Khi chưa đun nóng tốc độ giải phóng khí chậm dần.
c)Để thu được FeCl2 khơng lẫn sắt (III) cần tiến hành phản ứng trong điều kiện có
khơng khí.
d)Khi đun nóng, tốc độ giải phóng khí nhanh hơn.
e)Dung dịch muối FeCl2 tạo thành có màu lục nhạt.
Số nhận xét đúng là A.4.

B.2.


C.3.

D.5

2.4.Thực nghiệm sư phạm và hiệu quả của SKKN :
2.4.1. Thực nghiệm sư phạm
-Mục đích:
+ Khẳng định mục đích nghiên cứu của SKKN là thực tế, thiết thực .
+ Xác nhận sự đúng đắn, tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BTTN
+ So sánh kết quả của nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng.
Từ đó khẳng định tính thực tiễn của đề tài.
- Phương pháp:

+ Xây dựng nội dung và kế hoạch thực nghiệm.
+ Tiến hành thực nghiệm theo nội dung và kế hoạch đã định.

12

skkn


+ Thu thập thông tin, xử lý số liệu thực nghiệm.
-Đối tượng và địa bàn thực nghiệm Học sinh THPT trường THPT Mai Anh Tuấn
-Tiến hành thực nghiệm +Thực hiện giảng dạy:Giáo viên Mai Thị Thao
+Thực hiện kiểm tra đánh giá :Quan sát các hoạt động học
tập, tư tưởng, hứng thú và sự say mê học tập của học sinh.

2% 4%

Khơng tiến bộ

Tiến bộ ít
Tiến bộ rõ rệt

94%

Hình 2.7: Sự thay đổi kĩ năng thực hành sau khi sử dụng BTTN
+Kiểm chứng kết quả kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua các mốc
thời gian.

3%
47% 60%

Điểm giỏi
Điểm khá+TB
Yếu kém

Hình 2.8 Kết quả học sinh làm bài thi có BTTN khi đã học
* Kết quả các bài kiểm tra
Bảng 2.3. Bảng thống kê đề thi thử
Số HS đạt điểm Xi
Lớp

0

1

2

3 4


5

6

7

8

9

10

12A TN(45)

0

0

0

0 0 10 14

13

2

4

2


12B ĐC(43)

0

0

0

2 3 13 12

11

1

1

0

12H TN(43)

0

0

0

1 2

12


13

2

2

2

12I ĐC(44)

0

0

1

3 4 14 11

8

3

1

0

9

* Phân tích kết quả thực nghiệm.
* Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng BTTN trong ôn thi THPTQG 2021.


13

skkn


Khi so sánh về tinh thần thái độ học tập, khơng khí giờ học của các nhóm thực
nghiệm và đối chứng. Chúng tơi có rút ra một số nhận xét sau:
- Học sinh các lớp ĐC gặp nhiều khó khăn trong việc vận dụng kiến thức vào hồn
cảnh tình huống thực tiễn.
- Khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS các
lớp TN nhanh hơn, chính xác hơn học sinh nhóm ĐC.
- Khả năng tự học, tự tìm tịi, độc lập suy nghĩ của học sinh lớp TN tốt hơn ở cả bề
rộng và chiều sâu của kiến thức. Biểu hiện của HS các lớp TN vận dụng kiến thức
giải bài tập trong bối cảnh tình huống mới nhanh hơn, chính xác hơn, độc đáo hơn
- Năng lực tư duy của học sinh lớp TN cũng khơng rập khn máy móc mà linh hoạt,
mềm dẻo hơn, có khả năng nhìn nhận vấn đề, bài tập dưới nhiều góc độ và nhiều khía
cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức lý thuyết. Biết đặt những câu hỏi có giá
trị nhằm nắm được bản chất của vấn đề trong bối cảnh thực tiễn.
- Kết quả bài thi thử THPTQG đã phân loại được HS ở các mức khác nhau.
* Bài học kinh nghiệm: Để xây dựng và sử dụng BTTN-VDC trong ôn thi
THPTQG 2021 đạt kết quả tốt cần lưu ý một số vấn đề:
1.Làm thí nghiệm, phân kĩ những kĩ thuật ảnh hưởng đến sự thành cơng của thí
nghiệm.
2.Nắm chắc bản chất các hiện tượng quan sát được của thí nghiệm.
3.Giải thích chính xác bản chất hiện tượng dựa vào tính chất vật lí, hóa học của các
chất.
4.Khi xây dựng câu hỏi cần bao quát và khoét sâu vào những vấn đề HS dễ nhầm
lẫn hoặc thiếu chắc chắn, qua đó sẽ giúp HS hiểu vấn đề và nhớ bản chất. Vì vậy đề
thi ra theo hướng nào các em cũng sẽ làm tốt.

2.4.2. Hiệu quả:
1. Như vậy tơi có thể khẳng định biện pháp sử dụng BTTN -VDC trong ôn thi
THPTQG đã giúp HS biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt, sáng tạo hơn để
đưa ra được nhiều phương án giải quyết. Đặc biệt giúp HS có khả năng nhận ra các
tình huống có vấn đề vận dụng cao trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. Giúp
các em chinh phục được đỉnh cao kì thi THPTQG 2020.Từ đó làm thay đổi cách
dạy, cách học bộ mơn Hóa học nói riêng và các mơn khác nói chung góp phần đổi
mới giáo dục.
2.Sáng kiến kinh nghiệm đã góp phần đáp ứng nhu cầu của học sinh, yêu cầu đổi
mới giáo dục của Hội nghị TW Đảng đề ra, đổi mới KT-ĐG, theo kịp với sự phát
triển của nền giáo dục các nước tiên tiến khác. Góp phần đào tạo những con người tự
tin bản lĩnh và giải quyết được mọi vấn đề trong chuyên môn cũng như khoa học và
các vấn đề xã hội khác. Là tài liệu hay để học sinh, đồng nghiệp cùng tham khảo,
góp ý.
3.SKKN đã làm nâng cao chất lượng ôn thi THGPTQG của bản thân tơi, cũng từ
đó các đồng nghiệp trong trường cũng đã vận dụng. Nhờ thế chất lượng ôn thi và kết
quả thi THPTQG mơn Hóa của nhà trường đã tăng rõ rệt.
14

skkn


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
“ Xây dựng và sử dụng BTTN Hóa hữu cơ 12 mức VDC trong ơn thi THPTQG”
trong bối cảnh, kì thi THPTQG 2020 đã cận kề. Với nhu cầu phân loại và giúp các
em học sinh khá, giỏi lớp 12 chinh phục được đỉnh cao trong kì thi QG là thiết thực,
cấp bách và có ý nghĩa. Tuy nhiên bản thân tôi cũng phải ý thức rằng:
“Bản thân một BTTN- VDC chưa có tác dụng gì cả: Khơng phải một BTTN –
VDC “hay” thì ln có tác dụng tích cực! Vấn đề phụ thuộc chủ yếu là “ người sử
dụng nó”. Làm thế nào phải biết trao đúng đối tượng, phải biết cách khai thác triệt

để mọi khía cạnh của bài tốn, để học sinh tự mình tìm ra mâu thuẫn, điểm mấu chốt
của vấn đề và cách giải quyết vấn đề đó trên cơ sở kiến thức lý thuyết đã có, lúc đó
BTTN –VDC mới thật sự có ý nghiã và trong tình huống nào học sinh cũng giải
quyết được vấn đề một cách tốt nhất.”
Kết quả trên chưa thực sự lớn lao so với các thế hệ nhà giáo đi trước, với vai trị
là người giúp các em chinh phục đỉnh cao kì thi THPTQG 2020 tôi đã nghiên cứu và
mạnh dạn nêu ra kinh nghiệm “ Xây dựng và sử dụng BTTN Hóa vơ cơ 12 mức độ
vận dụng cao nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh” này. Phương
pháp trên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn
15

skkn


đồng nghiệp bổ sung góp ý để phương pháp ngày càng tốt hơn.Tôi chân thành cảm ơn
!
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 28 tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Mai Thị Thao

16

skkn



17

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thị Thuận An (2009), Bài giảng thực hành thí nghiệm phương pháp
dạy học Hóa học, Trường ĐHSP Huế.
2. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh,
Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí Nghiệm thực hành phương pháp dạy
học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và
học hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam.
4. Đề thi THPTQG 2019, minh họa 2020,2021.
5. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy hóa học ở trường
phổ thông, NXB Đ ại học Sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Trường (2002), Những điều kỳ thú của Hóa học, NXB Giáo
dục.
7. Phạm Ngọc Thủy, Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở
trường phổ thơng. Luận văn thạc sĩ Lí luận và phương pháp dạy học Hóa học,
Trường ĐH sư phạm TP.Hồ Chí Minh.
8. Võ Phương Un, Sử dụng thí nghiệm trong dạy học mơn hóa học lớp 10, 11
trường THPT tỉnh Đắc Lắc. Luận văn thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ
môn Hóa học, Trường ĐH sư phạm TP HCM.
9. Vụ giáo dục trung học, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá trong
quá trình dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong trường THPT.,
Bộ GD&ĐT
10.Dự thảo mơn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới 2018.
11.Giáo dục 29/04/2018 06:57 />12. />
skkn




×