Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Đồ án hcmute) công tác điều độ đơn hàng tại xưởng may 2 thuộc nhà máy 1 công ty cổ phần đầu tư thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.28 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

CÔNG TÁC ÐIỀU ÐỘ ÐƠN HÀNG
TẠI XUỞNG MAY 2 THUỘC NHÀ MÁY 1
CÔNG TY CỔ PHẦN ÐẦU TƯ THÁI BÌNH

GVHD: NGUYỄN THỊ MAI TRÂM
SVTH : NGUYỄN HỮU DUY KHOA

SKL 0 0 5 4 1 9

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2018

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘ ĐƠN HÀNG
TẠI XƯỞNG MAY 2 THUỘC NHÀ MÁY 1
CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH



Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai Trâm
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Hữu Duy Khoa

Lớp

: 151241A

Khóa

: 2015

Hệ

: Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019

do an


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô
Khoa Kinh Tế thuộc trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM cũng như đội ngũ
giảng viên của trường và các anh chị khóa trên đã cung cấp kiến thức và kinh nghiệm
cho em trong quá trình học tập tại trường. Đây là cở sở quý báu giup em có có nhìn khách
quan và hiểu rõ hơn các hoạt động sản xuất tại doanh nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Mai Trâm, phụ trách bộ môn

Quản Trị Sản Xuất thuộc Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
đã có những định hướng, góp ý để em hồn thành bài báo cáo và gợi mở hướng phát
triển bài báo cáo trong tương lai.
Trong thời gian thực hiện đề tài tại doanh nghiệp, em cũng xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến quý Công ty; tập thể nhân viên phòng Đào Tạo Tuyển Dụng; phòng Điều
Hành Sản Xuất – Xuất Hàng; Ban Quản Đốc và toàn bộ lao động tại Xưởng may 2 đã
tạo cơ hội cho em quan sát, tìm hiểu và tiếp xúc trực tiếp với môi trường sản xuất tại
công ty trong thời gan vừa qua.
Em xin gửi lời cảm ơn đến anh Trương Văn Nam và anh Trương Công Vinh đã
ln nhiệt hình hướng dẫn, dành thời gian giải đáp những thắc mắc và cho em những lời
khuyên bổ ích trong quá trình em nghiên cứu tại nhà máy.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, thầy cô, công ty, các
anh chị đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian vừa qua. Em sẽ sử dụng nhứng kiến thức
có được và khơng ngừng nổ lực rèn luyện bản thân hơn nữa để phát triển trong tương lại.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Duy Khoa

ii

do an


DANH MỤC VIẾT TẮT
AUDIT

: Kiểm tra

BH & QL


: Bán hàng và quản lý

BLĐ

: Ban lãnh đạo

BQĐ

: Ban quản đốc

BTP

: Bán thành phẩm

CBSX

: Chuẩn bị sản xuất

CNSX

: Công nghiệp sản xuất

CP / DT

: Chi phí / Doanh thu

CPTPP

: Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership
(Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương)


DP

: Khách hàng Decathlon

EDD

: Earliest due date ( Bố trí thời gian hồn thành sớm nhất)

EVFTA

: European Communities-Vietnam Free Trade Agreement (Hiệp định
Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu)

FCFS

: Frist come first serve (Đến trước làm trước)

FIT

: First Time Through (Đúng ngay lần đầu)

GT – PV

: Gián tiếp phục vụ

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh


KH

: kế hoạch

LEFASO

: Leather, Footwear, and Handbag Association (Hiệp hội Da-Giày-Túi
Xách Việt nam)

LPT

: Longest processing time (Thời gian thực hiện dài nhất)

MLT

: May lập trình

NM KV1

: Nhà máy khu vực 1

NVL

: Nguyên vật liệu

PPH

: Persional performance hour (năng suất lao động trong 1 giờ)

QA


: Quality Assurance (đảm bảo chất lượng)

QCS

: Quality control system (hệ thống kiểm soát chất lượng)
iii

do an


QLDN

: Quản lý doanh nghiệp

SLCL

: Sản lượng còn lại

SLKH

: Sản lượng kế hoạch

SOP

: Standard Operating Procedure (quy trình thao tác chuẩn)

SPT

: Shortest processing time (Thời gian thực hiện ngắn nhất)


SXCN

: Sản xuất công nghiệp

SX-XH

: Sản xuất – Xuất hàng

T2K / T1K

: Trụ 2 kim / trụ 1 kim

TB

: Thiết bị

TGGC

: Thời gian gia công

TKCN

: Thiết kế công nghệ

TTSX

: Trực tiếp sản xuất

WWW


: Khách hàng Wolverine

iv

do an


DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG
 Hình ảnh
Hình 1.1 Logo Cơng ty Cổ phần Đầu Tư Thái Bình (Nguồn: Trang web TBS Group) . 6
Hình 2.1 Mơ hình bài tốn một máy.............................................................................. 17
Hình 2.2 Mơ hình bài tốn máy song song .................................................................... 17
Hình 2.3 Mơ hình bài tốn flow shop ............................................................................ 18
Hình 2.4 Mơ hình bài tốn job shop .............................................................................. 19
Hình 2.5 Ràng buộc trước sau ....................................................................................... 20
 Bảng
Bảng 1. 1 Lĩnh vực hoạt động của TBS Group ............................................................... 9
Bảng 1. 2 Tổng quan ngành giày TBS đến năm 2017 ................................................... 10
Bảng 1. 3 Báo cáo tài chính TBS Group năm 2017 ...................................................... 10
Bảng 1. 4 Lao động hiện có tại Nhà máy 1 ................................................................... 11
Bảng 1. 5 Tình hình sử dụng lao động tại Nhà máy 1 ................................................... 12
Bảng 1. 6 Trình độ tay nghề tại Nhà máy 1................................................................... 13
Bảng 1. 7 Độ tuổi lao động tại Nhà máy 1 .................................................................... 14
Bảng 1. 8 Thâm niên lao động tại Nhà máy 1 ............................................................... 14
Bảng 3.1 Kế hoạch chỉ tiêu của May 2 tháng 7/2018.................................................... 39
Bảng 3.2 Nguyên vật liệu cho các đơn hàng tháng 7 của May 2 .................................. 42
Bảng 3.3 Thời gian điều độ sản xuất đơn hàng tháng 7/2018 ....................................... 46
Bảng 3.4 Thời gian điều độ đơn hàng cho từng chuyền................................................ 49
Bảng 3.5 Tổng hợp điều độ đơn hàng tại xưởng may 2 ................................................ 51

Bảng 3.6 Thời gian cho từng loại lãng phí .................................................................... 54
Bảng 3.7 Tổng hợp thông tin sản xuất sản phẩm giày Kiprun Kid tại Xưởng May 2 .. 57
Bảng 3.8 Tỷ lệ các nguyên nhân gây ra lãng phí tồn kho BTP (NVA) ......................... 59
Bảng 3.9 Các phương thức thay đổi năng lực sản xuất ................................................. 63
Bảng 3.10 Biến động lao động tại Xưởng May 2 tính đến ngày 6/7/2018 ................... 64
Bảng 4. 1 Thời gian điều độ đơn hàng thoe nguyên tắc ưu tiên SPT ............................ 79
v

do an


Bảng 4.2 Thời gian trễ đơn hàng theo nguyên tắc ưu tiên FCFS và SPT ..................... 80
 Biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Lao động hiện có tại Nhà máy 1 ................................................................ 11
Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ giới tính ............................................................................................. 13
Biểu đồ 1.3 Trình độ lao động ....................................................................................... 13
Biểu đồ 1.4 Độ tuổi lao động......................................................................................... 15
Biểu đồ 1.5 Thâm niên lao động ................................................................................... 15
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tỷ lệ các loại lãng phí theo thời gian trong q trình sản xuất ..... 55
Biểu đồ 3.2 Thời gian thực hiện tại các công đoạn ....................................................... 58
Biểu đồ 3.3 Số lượng tồn kho BTP tại từng công đoạn................................................. 60
Biểu đồ 3.4 Tồn kho BTP theo thời gian tại các công đoạn .......................................... 60
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ xương cá nguyên nhân gây tồn BTP ............................................ 76
Biểu đồ 4.2 Mơ hình 5Whys để tìm nguyên nhân cốt lõi vấn đề .................................. 77
 Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Quá trình tiến hành nghiên cứu ....................................................................... 4
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy TBS Group ............................................................................... 8
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy Xưởng may 2 ......................................................................... 31
Sơ đồ 3.2 Dịng thơng tin sản xuất tại Xưởng may 2 .................................................... 34
Sơ đồ 3.3 Quy trình sản xuất tại Nhà máy 1 ................................................................. 35

Sơ đồ 3.4 Quy trình kiểm sốt đầu vào ......................................................................... 36
Sơ đồ 3.5 Quy trình kiểm soát đầu vào may ................................................................. 37
Sơ đồ 3.6 Sơ đồ mặt bằng xưởng may 2 ....................................................................... 65

vi

do an


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii
DANH MỤC VIẾT TẮT .............................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ SỬ DỤNG ................................... v
MỤC LỤC .................................................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu đề tài ..................................................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................. 5
5. Kết cấu đề tài ....................................................................................................................... 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU ................. 6
1.1 Giới thiệu khái quát về công ty ......................................................................................... 6
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................................ 6
1.3 Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi.................................................................................. 7
1.4 Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................... 8
1.5 Chức năng và lĩnh vực hoạt động ...................................................................................... 8
1.6 Tổ chức sản xuất kinh doanh ........................................................................................... 10
1.7 Tình hình nhân sự tại Nhà máy 1 .................................................................................... 11


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 16
2.1 Điều độ - vai trò và tác động ........................................................................................... 16
2.2 Các loại mơ hình trong điều độ sản xuất. ........................................................................ 16
2.2.1 Mơ hình một máy (Single-Machine Model) ............................................................. 16
2.2.2 Mơ hình máy song song (Parallel-Machine Model) ................................................. 17
2.2.3 Mơ hình flow shop................................................................................................... 18
2.3.4 Mơ hình job shop ...................................................................................................... 18
2.3 Các ràng buộc trong quá trình điều độ ............................................................................ 19
2.4 Thực chất và vài trò của điều độ sản xuất ....................................................................... 20
2.4.1 Thực chất của điều độ sản xuất trong doanh nghiệp ................................................ 20
2.4.2 Đặc điểm cua điều độ sản xuất trong hệ thông sản xuất khác nhau ......................... 22
2.4.3 Lập lịch trình sản xuất .............................................................................................. 23
vii

do an


2.5 Các phương pháp phân giao công việc ............................................................................ 26
2.5.1 Phân giao công việc trên một máy trong hệ thống sản xuất bố trí theo q trình .... 26
2.5.2 Phân giao công việc trên nhiều đối tượng ................................................................ 28

CHƯƠNG III: CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘ ĐƠN HÀNG TẠI XƯỞNG MAY 2
THUỘC NHÀ MÁY 1 CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ ĐẦU TƯ THÁI BÌNH ............ 31
3.1 Hoạt động sản xuất tại xưởng may 2 ............................................................................... 31
3.1.1 Sơ đồ tổ chức xưởng may 2 ...................................................................................... 31
3.1.2 Mô tả môi trường sản xuất tại xưởng may 2 ............................................................ 33
3.1.3 Quy trình sản xuất vận hành ..................................................................................... 34
3.1.4 Mục tiêu điều độ ....................................................................................................... 38
3.2 Hoạt động điều độ đơn hàng tại xưởng may 2 ................................................................ 38
3.2.1 Xây dựng lịch trình sản xuất..................................................................................... 38

3.2.2 Kiểm sốt nguồn lực ................................................................................................. 41
3.2.3 Điều phối, phân giao công việc ................................................................................ 45
3.2.4 Sắp xếp, bố trí nơi làm việc ...................................................................................... 65
3.2.5 Theo dõi, kiểm tra..................................................................................................... 66

CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP ........................................... 69
3.1 Đánh giá công tác điều độ sản xuất tại xưởng may 2 ...................................................... 69
3.1.1 Những kết quả đạt được............................................................................................ 69
3.1.2 Hạn chế ..................................................................................................................... 71
3.2 Giải pháp ......................................................................................................................... 73
3.2.1 Công tác quản lý ....................................................................................................... 73
3.2.2 Chuẩn hóa quy trình ................................................................................................. 74
3.2.3 Lao động tham gia sản xuất ...................................................................................... 74
3.2.4 Công tác điều độ ....................................................................................................... 75
3.3 Hướng đề xuất phát triển đề tài ....................................................................................... 81

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ ix
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... xii

viii

do an


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo Hiệp hội Da giày và túi xách Việt Nam (Lefaso) năm 2018, ngành da giày có
cơ hội được hưởng lợi từ sự dịch chuyển đơn hàng từ thị trường Trung Quốc do họ có xu
hướng chuyển dịch sang sản xuất các sản phẩm cơng nghệ cao. Cùng với đó, việc ký kết

một số Hiệp định thương mại (EVFTA, CPTPP) cũng mở ra cơ hội phát triển cho ngành da
giày Việt Nam, đặc biệt là thu hút đầu tư cũng như thúc đẩy xuất khẩu sang với các thị
trường EU và các nước tham gia Hiệp định CPTPP. Một tin vui nữa lại đến với ngành da
giày, từ ngày 1/4/2019 tới, thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da Việt Nam chính thức
được Liên minh châu Âu bãi bỏ. Điều đó có nghĩa, một loạt rào cản thương mại đối với sản
phẩm giày, dép của Việt Nam do Liên minh châu Âu áp dụng suốt 4 năm qua được xóa bỏ
hồn toàn. Đây sẽ là cơ hội lớn cho doanh nghiệp sản xuất da giày Việt Nam mở rộng thị
phần sang các nước châu Âu. Trong bối cảnh hội nhập cùng với những lợi thế ngành có
được, việc đảm bảo về chất lượng sản phẩm, giá cả cạnh tranh, giao hàng đúng hạn, tạo uy
tín với khách hàng là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Để thực hiện được các mục
tiêu trên các doanh nghiệp cần phải đưa ra những giải pháp hợp lý vừa phù hợp với yêu cầu
khách hàng nhưng phải phù hợp với nguồn lực hiện tại của công ty. Đây là những mục tiêu
quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn hướng đến và để thực hiện được
điều đó cơng tác điều độ các đơn hàng trong quá trình sản xuất, kiểm soát các yếu tố liên
quan cần được chú trọng thực hiện và theo dõi liên tục để đem lại năng suất làm việc hiệu
quả và tiết kiệm chi phí.
Cơng tác điều độ đơn hàng với nhiệm vụ chủ yếu là triển khai kế hoạch sản xuất đã
đề ra nhằm khai thác, sử dụng tốt khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp, giảm thiểu
thời gian chờ đợi vơ ích của lao động, máy móc, thiết bị và lượng dự trữ trên cơ sở đáp ứng
kịp thời nhu cầu sản xuất các đơn hàng. Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình là một tập đồn
lớn với sức tăng trưởng ấn tượng, song tình hình sản xuất vẫn cịn nhiều bất cập, công tác
sản xuất vẫn chưa được đồng bộ. Hiện tại việc điều độ các đơn hàng tại Thái Bình Shose
chủ yếu dựa trên mục tiêu năng suất và thời gian giao hàng, nhưng chưa giải quyết được
mục tiêu khác của cơng ty là cực tiểu hóa chi phí lưu kho. Hoạt động điều độ hiện nay chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm chưa kiểm soát chặt chẽ các yếu tố tác động khác như thiết bị
1

do an



máy móc, biến động về nhân sự, nguên vật liệu. Trong suốt quá trình nghiên cứu tại Nhà
máy 1 thuộc Cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình đã giúp em có những cái nhìn cụ thể hơn về
hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp, đặc biệt là có cái nhìn bao qt hơn về cơng tác
điều độ các đơn hàng tại Nhà Máy 1. Sau quá trình tìm hiểu thực tế, em đã chọn đề tài:
“Công tác điều độ đơn hàng tại Xưởng may 2 thuộc Nhà máy 1 Cơng ty cổ phần đầu tư
Thái Bình” để hiểu chi tiết hơn về quá trình điều độ đơn hàng tại Xưởng may 2 thuộc Nhà
máy 1.
2. Mục tiêu đề tài
 Tìm hiểu tình hình sản xuất tại Nhà máy 1 Cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình.
 Tìm hiểu cụ thể hơn về công tác điều độ đơn hàng từ đó đối chiếu, so sánh với cơng
tác điều độ được áp dụng tại Xưởng may 2 thuộc Nhà máy 1 Cơng ty cổ phần đầu
tư Thái Bình.
 Đề xuất các biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trong công tác điều
độ đơn hàng cũng như phát huy những ưu điểm của công tác.
3. Phương pháp nghiên cứu
-

Loại hình nghiên cứu: mơ tả - giải pháp

-

Phân loại sản phẩm nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng (giải quyết các vấn đề thực tế
về tình trạng điều độ đơn hàng tại Xưởng May 1 thuộc công ty cổ phần đầu tư Thái
Bình)

-

Phân loại nghiên cứu theo tính tự nhiên: can thiệp (thực nghiệm)

-


Quản điểm nghiên cứu thực tiễn: vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn hoạt động
điều độ đơn hàng của xưởng May 1 và kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm cải tiến
hoạt động điều độ đơn hàng tại đây.

-

Cơ chế sáng tạo khoa học: cơ chế Heuristics phương pháp giải quyết vấn đề bằng
việc đề xuất và chứng minh một giả thuyết khoa học.

-

Kỹ năng nghiên cứu khoa học: tổ hợp các cách thức giúp thực hiện hồn chỉnh khóa
luận


Nhóm kỹ năng nắm vững lý luận khoa học và phương pháp luận nghiên cứu
từ đó giúp xác định cách tiếp cận , xây dựng giả thuyết, lập đề cương cho
khóa luận
2

do an




Nhóm kỹ năng sử dựng thành thạo các phương pháp nghiên cứu cụ thể: áp
dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn.




Nhóm kỹ năng sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu: thu thập xử lý
trình bày

-

Quy trình tiến hành nghiên cứu
1. chuẩn bị
 Xác định vấn đề nghiên cứu: với những kiến thức về Quản Trị Sản Xuất đã
được học và sự thu hút bởi hoạt động Điều độ sản xuất tại doanh nghiệp giúp
em lựa chọn và xác định đề tài này cho khóa luận.
 Xây dựng đề cương nghiên cứu: lên đề cương chi tiết từng phần cho khóa
luận, xác định cách tiếp cận, phương pháp thực hiện với mục tiêu làm rõ tình
hình điệu độ đơn hàng tại Xưởng May 1 từ đó đưa ra những giải pháp cái
thiện.
2. Triển khai nghiên cứu
 Lập thư mục các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
 Lược sử vấn đề nghiên cứu: Khẳng định tính cần thiết, mới mẻ của vấn đề
nghiên cứu
 Xây dựng cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu: nền tảng để thiết lập cơng
cụ đo lường về tính hiệu quả của hoạt động điều độ đơn hàng tại Xưởng May
1 thuộc Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình.
 Thu thập số liệu, xử lý, phân tích số liệu
 Kiểm chứng giả thuyết (Kết quả nghiên cứu)
3. Viết cơng trình nghiên cứu: Trình bày tồn bộ kết quả nghiên cứu

3

do an



4. Công bố kết quả
Xác định vấn đề nghiên cứu
Triển khai nghiên cứu
Tìm hiểu, khảo sát các lý thuyết liên quan
Thu thập dữ liệu
Không hợp lý
Đề xuất giải pháp
Hợp lý
Điều chỉnh, bổ sung các giải pháp cho phù hợp
Công bố kết quả - Cơ hội cải tiến
Sơ đồ 1.1 Quá trình tiến hành nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu cụ thể
-

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng.
 Nghiên cứu định tính: thu thập dữ liệu liên quan đến hoạt động điều độ sản
xuất để mở rộng hiểu biết, xây dựng lý thuyết, gợi ra cảm nhận về một vấn
đề, tìm hiểu trải nghiệm thực tế, thăm dò ban đầu tại Xưởng May 1… Phỏng
vấn sâu, quan sát (có tham gia) nghiên cứu trường hợp…
 Nghiên cứu định lượng: thu lập dữ liệu để để làm rõ hiệu quả hoạt động điều
độ đơn hàng tại Xưởng May 1; khái quát kết quả nghiên cứu. Điều tra bằng
phiếu hỏi, thang đo, thực nghiệm

-

Phương pháp thu thập dữ liệu chính: phỏng vấn trực tiếp những người liên quan đến
công việc, vấn đề thuộc công tác điều độ đơn hàng; quan sát, thực nghiệm hoạt động
điều độ đơn hàng tại Xưởng May 1.

4

do an


-

Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp hoạt động sản xuất của Xưởng May 1: các tài liệu,
biểu mẫu, báo cáo liên quán đến hoạt động điều độ đơn hàng.

4. Phạm vi nghiên cứu
 Không gian nghiên cứu: Xưởng may 2 (gồm 21 chuyền may, 873 lao động), phòng
Điều hành Sản xuất – Xuất hàng, kho nguyên phụ liệu của Nhà máy 1 Cơng ty cổ
phần đầu tư Thái Bình.
 Đối tượng nghiên cứu: các đơn hàng được sản xuất tại Xưởng May 2 trong tháng
7/2018; các công nhân, nguyên vật liệu, máy móc và thiết bị thuộc Xưởng may 2 để
tiến hành nghiên cứu.
 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2018 đến tháng 8/2018
5. Kết cấu đề tài
Tổng quan nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về TBS Group
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Công tác điều độ đơn hàng tại Xưởng may 2
Chương 4: Đánh giá và đưa ra giải pháp

5

do an



CHƯƠNG I:
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu khái qt về cơng ty

Hình 1.1 Logo Cơng ty Cổ phần Đầu Tư Thái Bình (Nguồn: Trang web TBS Group)
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
Tên giao dịch: TBS Group
Mã số thuế: 3700148737
Địa chỉ trụ sở : Số 5A, Xa lộ Xuyên á, Phường An Bình, TX Dĩ An, tỉnh Bình Dương
Vốn điều lệ TBS: 770 tỷ đồng
Website: tbsgroup.vn
Giấy phép thành lập : số 106/GP.UB ngày 5 tháng 3 năm 1993
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập từ năm 1989, trong quá trình phát triển, TBS đã trải qua rất nhiều thăng
trầm với những cột móc đánh dấu sự trưởng thành của công ty trong từng giai đoạn.
 Năm 2016 Top 10 Doanh nghiệp phát triển bền vững.
 Năm 2014 cán mốc sản lượng 21 triệu đôi giày và 10 triệu túi xách.


Năm 2013 cán mốc sản lượng 16 triệu đôi giày.

 Năm 2011 thành lập nhà máy túi xách đầu tiên.
 Năm 2009 bằng khen doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may & Da giày do Bộ
Công Thương trao tặng.
 Năm 2007 cán mốc sản lượng 10 triệu đôi giày.
 Năm 2005 tiếp nhận hn chương lao động hạng nhì, chính thức đổi tên thành
Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình.
 Năm 1996 kí hợp đồng với nhiều đối tác quốc tế là các thương hiệu giày uy tín
quốc tế.
6


do an


 Năm 1995 nhà máy số 2 được xây dựng, với nhiệm vụ chuyên sản xuất giày thể
thao.
 Năm 1993 ký hợp đồng gia công đầu tiên với 6 triệu đôi giày nữ.
 Năm 1992 dự án xây dựng “Nhà máy 1” của TBS được phê duyệt và cấp phép
hoạt động.
 Năm 1989 ba người đồng đội Thuấn – Bích – Sơn cùng nhau bắt tay lập nghiệp
với khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương Việt Nam.
1.3 Tầm nhìn – sứ mệnh – giá trị cốt lõi
 Tầm nhìn:
-

Phấn đấu đến năm 2025 trở thành cơng ty đầu tư đa ngành uy tín nhất tại Việt
Nam và trong khu vực.

-

Xây dựng TBS Group trở thành thương hiệu lớn mạnh cả trong và ngoài nước.

 Sứ mệnh:
-

Đầu tư, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ góp phần cho ngành công nghiệp Việt
Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu.

-


Ln cải tiến, sáng tạo, đồng hành cùng phát triển lớn mạnh và chia sẻ lợi ích,
gắn trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội và luôn mang đến sự tin
tưởng, an tâm cho khách hàng, đối tác và nhân viên.

 Giá trị cốt lõi:
-

Nhân sự: chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nhân viên là tài sản q giá, là vũ
khí chiến lược góp phần cho sự thành công và phát triển của doanh nghiệp.

-

Đồng hành cùng phát triển và chia sẻ: đồng hành cùng với khách hàng, đối tác
và nhân viên xây dựng TBS phát triển, thành cơng và cùng chia sẽ lợi ích.

-

Đổi mới và sáng tạo: luôn không ngừng đổi mới sáng tạo làm nền tảng cho sự
phát triển.

-

Trách nhiệm: có trách nhiệm với đất nước, cộng đồng và người lao động góp
phần làm cho cuộc sống, cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

7

do an



1.4 Cơ cấu tổ chức
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HĐQT CTY
CHỦ TỊCH
TỔNG GIÁM ĐỐC

HOLDING

NGÀNH ĐẾ

NGÀNH GIÀY

Văn phòng 1 Nhà máy 1
Văn phòng 2 Nhà máy 2
Gị 434
Nhà máy 3 Đồng Xồi -285
Gị 285
Nhà máy An Giang
Nhà máy An Thái
Nhà máy Hữu Nghị
Nhà máy Miền Trung

NGÀNH
TÚI XÁCH

NGÀNH
ICD-LOGISTICS

Túi xách KV2
Túi xách Sông Trà


BẤT ĐỘNG SẢN
THƯƠNG MẠI
DU LỊCH
Bất động sản
KCN Sông Trà
Nhà máy gỗ
Thương mại
Dịch vụ
Sân Golf
Khách sạn

Sơ đồ 1. 2 Sơ đồ bộ máy TBS Group
Nguồn: Phòng Nhân sự
Cơ cấu tổ chức của TBS Group được phân chia rõ ràng dựa theo chức năng và mặt
hàng, dịch vụ. Mỗi ngành sẽ có bộ phận quản lý cấp cao, phía dưới các nhà máy là từng bộ
phận nhỏ thực hiện các chức năng giám sát, quản lý, thúc đẩy các hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
1.5 Chức năng và lĩnh vực hoạt động
Sau hơn 25 năm sáng tạo và phát triển, đến nay TBS đã vươn mình lớn mạnh và
đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường với 6 lĩnh vực kinh doanh chính,
mỗi ngành đều đạt được những thành tích, thành cơng đáng kể, góp phần quan trọng vào
sự phát triển vững mạnh của TBS, được thể hiện khái quát trong bảng sau:

8

do an


Bảng 1. 1 Lĩnh vực hoạt động của TBS Group

Lĩnh vực

STT
1

SXCN Da giày

Đặc điểm, thành tựu
Năng lực sản xuất: 25 triệu đôi/năm.
Số chuyền: 33 chuyền.
Nhân lực: 17.000 nhân công.

2

SXCN Túi xách

Đạt sản phẩm thứ 1.000.000 sau 12 tháng sản xuất
Đạt sản phẩm thứ 10.000.000 sau 40 tháng sản xuất
Tốc độ sản xuất bình quân 20% năm.

3

Đầu tư - Kinh doanh - Chuyên đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh dịch
Quản lí Bất động sản và vụ hạ tầng công nghiệp, các khu công nghiệp, các dự

4

Hạ tầng công nghiệp

án bất động sản công nghiệp và dân dụng.


Cảng & Logistics

Vị trí chiến lược: nằm ngay tại trung tâm tứ giác kinh
tế phía Nam TP.HCM - Bình Dương - Đồng Nai –
Bà Rịa Vũng Tàu.
Diện tích kho: 220.000 m2.
Sức chứa: 60.000 container.

5

Du lịch

Đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh chuỗi nhà
hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng và sân golf cao cấp
tại Việt Nam và Đông Nam Á.

6

Thương mại và dịch vụ

Hệ thống phân phổi rộng khắp Việt Nam Tốc độ tăng
trưởng: 30% (2014).
Giữ vững vị thế của khách hàng ECCO là thương
hiệu giày comfort hàng đầu thị trường Việt Nam.
Nguồn: Trang chủ TBS Group

Trong đó ngành cơng nghiệp da giày được xem là ngành chủ lực cho sự phát triển
của công ty. Với chiến lược sản phẩm là tập trung chuyên biệt dòng sản phẩm giày casual,
water proof, work shoes và giày thể thao các loại.


9

do an


1.6 Tổ chức sản xuất kinh doanh
Hiện nay, TBS đã mở rộng được 19 nhà máy sản xuất Da giày – Túi xách trên cả
nước (Phụ lục 1.1), với đội ngũ nhân lực chun mơn, lãnh đạo, quản lý có tầm nhìn chiến
lược và am hiểu ngành. Trong đó ngành giày ln giữ vài trị chủ lực và đem lại lơi nhuận
cao.
Bảng 1. 2 Tổng quan ngành giày TBS đến năm 2017
Tổng quan

Ngành giày TBS

Nhà máy

9 nhà máy giày, 2 nhà máy đế

Phân xưởng

30 phân xưởng

Chuyền

339 chuyền may, 99 chuyền gị

Năng lực sản xuất


34 triệu đơi/năm
Nguồn: Phịng ĐHSX - XH

Với mơ hình kinh doanh khơng ngừng mở rộng và phát triển, nhìn nhận ra được
những hạn chế và khơng ngừng nâng cao mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhờ vậy
doanh thu cũng như lợi nhuận của TBS Group tăng liên tục trong những năm qua.
Bảng 1. 3 Báo cáo tài chính TBS Group năm 2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm
2014

2015

2016

2017

1.859.214

2.391.799

3.116.485

3.156.485

3.216.485

16.675


17.342

20.001

20.001

20.001

3. Tổng CP BH&QL

1.662.786

2.165.359

2.808.019

2.809.019

2.811.019

Giá vốn hàng bán

1.584.084

2.077.651

2.709.197

2.709.197


2.709.197

Chi phí bán hàng

16.675

19.342

23.637

23.637

23.637

Chi phí tài chính

30.014

31.682

34.547

34.547

34.547

Chi phí QLDN

32.014


36.684

40.638

41.638

43.638

213.102

243.782

328.467

367.467

425.467

1. DT thuần BH
2. DT tài chính

Lợi nhuận HĐKD

2013

Nguồng: Phịng Tài Chính
Tính từ 2013 đến hết năm 2017 cho thấy doanh thu của TBS Group tăng nhanh một
cách ấn tượng (tăng 26.74%). Trong gian đoạn 5 năm này lợi nhuận của công ty tăng ổn
10


do an


định qua các năm, cụ thể lợi nhuận mà TBS Group tại năm 2017 tăng 7.31% so với năm
2013.
1.7 Tình hình nhân sự tại Nhà máy 1
Trong bất cứ cơng ty hoặc lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ nào, nhân sự là thành phần
giữ vai trò trọng yếu giúp doanh nghiệp thực hiện những kế hoạch đề ra. Để có được những
kết quả tốt trong q trình sản xuất, u cầu cơng ty phải có kế hoạch sử dụng nguồn nhân
lực một cách hợp lý phù hợp với năng lực của họ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa các lợi ích.
Tại Nhà máy 1 Cơng ty Cổ Phần Đầu tư Thái Bình, nguồn nhân lực được phân chia thành
hai bộ phận chính là Gián tiếp – Phục vụ và Trực tiếp sản xuất. Hai bộ phận này được phân
chia hợp lý cho từng phân xưởng cũng như các bộ phận của nhà máy để cùng làm việc và
hướng tới mục tiêu chung của nhà máy.
Bảng 1. 4 Lao động hiện có tại Nhà máy 1
Lao động hiện có
Tổng NM KV1

GT - PV

TTSX

278

2111

1

VPĐH NM


85

19

2

MAY 1,2

102

1317

3

GỊ 1,2

91

775

Nguồn: Phịng Nhân sự

Lao động hiện có
GT - PV

TTSX

12%


88%

Biểu đồ 1.1 Lao động hiện có tại Nhà máy 1

11

do an


Thông qua số liệu trên, nguồn nhân lực của Nhà máy hiện đang tập trung chủ yếu
cho bộ phận trực tiếp sản xuất. Vì đây là bộ phận chính yếu giúp Nhà máy hoàn thành
những đơn hàng đúng hạng và mang lại lợi ích cho cơng ty. Bên cạnh đó, trong tổng số các
lao động trong bộ phận trực tiếp sản xuất có hơn 60% lao động được phân bổ cho 2 xưởng
may, cho thấy sự chú trọng phân bổ nguồn nhân lực cho các bộ phận theo tính chất và u
cầu của cơng việc và thơng qua đó có thể khẳng định tầm quan trọng của các công việc tại
xưởng may vì ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoàn thành đơn hàng.
Số lượng lao động cho bộ phận Gián tiếp – Phụ vụ chiếm tỷ lệ nhỏ với 12% trong
tổng số lao động, nhưng đây là lực lượng lao động chính giúp các kế hoạch sản xuất được
đảm bảo tiến độ.
Với đặc thù là nhà máy sản xuất, gia công thủ công và lịch sử phát triển lâu đời nên
tình hình nhân sự của nhá mày cũng có những đặc trưng riêng và liên tục thay đổi qua các
năm.
Bảng 1. 5 Tình hình sử dụng lao động tại Nhà máy 1
Trình độ

Giới tính

Tổng lao động

Đại học


Cao đẳng

C3

C2

C1

Nam

Nữ

2389

10

39

846

1468

26

1159

1230

Nguồn: Phịng Nhân sự

Do đặc điểm cơng việc mang tính thủ cơng, nên chỉ cần qua đào tạo đều có thể làm
việc nên trình độ học vấn khơng tác động mạnh đến tình hình nhân sự của cơng ty. Chỉ
những cơng việc địi hỏi trình độ chun mơn cao mới cần đến những lao động đã qua đào
tạo tại các trường cao đẳng, đại học.

12

do an


Trình độ lao động
Đại học

Cao đẳng C3
1%
2%

C2

Tỷ lệ nam nữ
Nam

C1

Nữ

35%
51%

62%


Biêu
Biểu đồ
đồ 1.
1.31 Trình
Trình độ
độ lao
lao động
động

49%

Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ giới tính

Trình độ học vấn có sự phân chia rõ rệt do nhu cầu lao động của nhà máy, trong đó
chiếm tỷ lệ lao động cao nhất là cơng nhân có trình độ cấp 2 với 62% lao động của nhà
máy. Ngược lại lao động có trình độ học vấn cao lại chiếm tỷ lệ rất thấp, cụ thể nhà máy
chỉ có 10 lao động đạt trình độ đại học (chiếm 0.42%) và 39 lao động có trình độ cao đẳng
(chiếm 1.63%). Bên cạnh đó tỷ lệ nam nữ khơng có sự chênh lệch nhiều trong cơ cấu lao
động của nhà máy. Các công nhận sẽ được phân chia công việc theo mức độ của công việc,
phần lớn các công nhân nam sẽ được giao những công việc yê cầu về sức lực cao hơn như
đứng máy cắt, máy chặt, cịn các cơng việc cịn lại khơng có sự phân biệt giữa lao động
nam và nữ.
Bảng 1. 6 Trình độ tay nghề tại Nhà máy 1
Trình độ tay nghề
Giỏi – khá

Trung bình

Yếu


HV – TV

1767

412

0

210
Nguồn: Phịng Nhân sự

Tay nghề lao động cũng có sự phân biệt rõ ràng. Với tinh thần không ngừng hỗ trợ
và phát triển tay nghề lao động, hiện tại lao động có tay nghề giỏi – khá chiếm phần lớn tại
nhà máy với hơn 73% và các lao động này hiện đang giữ các vai trò quan trọng tại nhà máy.
13

do an


Số lao động có tay nghề trung bình tương đối thấp và đặc biệt là nhà máy khơng có lao
động yếu, đây là điểm tích cực mà nhà máy đạt được. Với đặc thù lao động biến đổi nhiều
nên số lao động học việc và thử việc cũng xuất hiện thường xuyên tại nhà máy.
Bảng 1. 7 Độ tuổi lao động tại Nhà máy 1
Độ tuổi lao động tại nhà máy 1
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3


>60 tuổi

>50-60 tuổi

>40-50 tuổi

>30-40 tuổi

<30 tuổi

1

18

206

428

1736
Nguồn: Phòng Nhân sự

Bảng 1. 8 Thâm niên lao động tại Nhà máy 1
Thâm niên lao động tại nhà máy 1
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3


Nhóm 4

>20

>10-

>5-

>2-5

>11-

>9-11

>6-9

>3-6

>2-3

>1-2

<=1

năm

20

10


năm

24

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

năm

năm

177

285

114

92

69


230

103

210

73

tháng
613

423

Nguồn: Phịng Nhân sự
Lao động của nhà máy có độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ cao nhất với 73% với 1736
lao động. Giống với những yêu tố trên, độ tuổi lao động cũng chịu tác động bởi đặc tính
của cơng việc của nhà máy, cơng việc thu hút lao động không cần qua đào tạo dẫn đến độ
tuổi lao động trẻ chiếm phần lớn.

14

do an


Thâm niên lao động

Độ tuổi lao động
Nhóm 1

Nhóm 2


Nhóm 1

Nhóm 3

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

1%
23%

26%

48%

7%

73%
22%

Biểu đồ 1.5 Thâm niên lao động

Biểu đồ 1.4 Độ tuổi lao động

Thâm niên lao động của nhà máy 1 có sự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm vì lịch sử
lâu đời của nhà máy 1 cộng thêm đặc thù của cơng việc nên có sự chênh lệch này.
Sau thời gian dài phát triển trong ngành giày thì lượng lao động có thâm niên cao

chiếm phần lớn lao động tại nhà máy, hiện tạo lao động nhóm 1 (nhóm lao động có thâm
niên từ 2 đến hơn 20 năm) chiếm 48% tổng số lao động tại nhà máy, đây cũng là nhóm lao
động có tay nghề cao cũng như giữ vài trò quan trọng hoạt động sản xuất của nhà máy.
Thâm niên lao động của nhóm 4 (nhóm lao động có thâm niên từ 1 đến 3 tháng) chiếm 23%
cao thứ 2. Với tỷ lệ thâm niên nhóm 4 cao như vậy cho thấy tình hình biến động lao động
của nhà máy 1 diễn ra một cách thường xuyên dẫn đến các tác động tiêu cực trong quá trình
sản xuất. Những lao động này sẽ chuyển qua các công ty khác để làm việc do không chịu
được áp lực công việc tại nhà máy 1 sau quá trình đào tạo, một phần do ý thức lao động của
nhóm lao động này chưa cao. Điều này tạo ra khó khăn cho cơng tác tuyển dụng cũng như
ảnh đến chiến lược phát triển của nhà máy.

15

do an


CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Điều độ - vai trị và tác động
Điều độ là một q trình ra quyết định đóng vai trị rất quan trọng trong hầu hết các
hoạt động, các ngành công nghiệp, sản xuất và dịch vụ. Kỹ thuật điều độ được sử dụng
trong mua bán và sản xuất, trong vận chuyển và phân bố, trong xử lý thông tin và truyền
thông. Chức năng của điều độ trong một công ty là sử dụng các kỹ thuật toán học hay một
số phương pháp định lượng khác để phân phối hợp lý các nguồn tài nguyên có hạn phục vụ
cơng việc. Sự phân phối tài ngun thích hợp sẽ cho phép cơng ty đặt được mục tiêu tối ưu
mong muốn. Nguồn tài nguyên (resources) có thể là các máy móc trong phân xưởng, các
đường băng trong sân bay, các công nhân ở công trường xây dựng hay các đơn vị xử lý
trong mơi trường tính tốn... Các cơng việc (task) có thể là các sự vận hành trong công
xưởng, các lần cất cánh hay đap xuống tại một sân bay, các giai đoạn trong một dự án xây
dựng hay các chương trình máy tính được thi hành tương ứng với các nguồn tài nguyên.
Mỗi công việc có thể có một mức độ ưu tiên, một thời gian có thể bắt đầu sớm nhất, và một

ngày tới hạn riêng biệt. Các mục tiêu trong điều độ sản xuất có thể có nhiều dạng khác
nhau, ví dụ như cực tiểu thời gian hồn thành các cơng việc hay cực tiểu các công việc trễ
hạn (Hồ Thanh Phong, 2006).
2.2 Các loại mơ hình trong điều độ sản xuất.
2.2.1 Mơ hình một máy (Single-Machine Model)
Một hệ thống sản xuất chú trọng đến mơ hình một máy. Chẳng hạn như, khi một nút
cổ chai (bottel-neck) xuất hiện trong môi trường nhiều máy, thì chuỗi các cơng việc tại nút
cổ chai sẽ xác định hoạt động của toàn bộ hệ thống. Trong trường hợp này, tất cả các cơng
việc phía trước và sau nút cổ chai sé được điều độ sau khi điều độ nút cổ chai. Điều này có
nghĩa bài tốn điều độ ban đầu được đưa về bài toán điều độ một máy. Mơ hình một máy
cũng rất quan trọng trong các phương pháp phân tích, trong đó các vài tốn điều độ trong
các mơi trường phức tạp đã được chia ra thành các bài toán điều độ một máy với kích thước
nhỏ (Hồ Thanh Phong, 2006).

16

do an


×