Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

(Đồ án hcmute) hoàn thiện công tác đào tạo tại công ty tnhh bosch vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

HỒN THIỆN CƠNG TÁC ÐÀO TẠO
TẠI CƠNG TY TNHH BOSCH VN

GVHD: HÀ NGUYỄN MINH QUÂN
SVTH : ĐẶNG THÀNH CHƯƠNG
MSSV: 141240C

SKL 0 0 5 0 6 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2018

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HỒN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
TẠI CÔNG TY TNHH BOSCH VN


Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Nguyễn Minh Quân
Sinh viên thực hiện:

Đặng Thành Chương

Lớp:

141240C

Khóa:

2014

Hệ:

Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018

do an


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Hà Nguyễn Minh Quân người đã tận
tình giúp đỡ em trong suốt q trình hồn thành đề tài này. Thầy cũng từng bước
hướng dẫn, giúp em vạch ra mục tiêu cụ thể, hồn chỉnh hơn về cách trình bày, chỉ cho
em phương pháp và cách làm một đề tài tốt hơn.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và tất cả các anh, chị trong
cơng ty TNHH BOSCH VN đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện cho em
tiếp xúc với thực tế cũng như cung cấp các số liệu và tài liệu về hoạt động xuất khẩu

để em hiểu hơn về những lý thuyết mà em được học ở trường và hoàn thành bài báo
cáo tốt nhất.
Với điều kiện thời gian eo hẹp cũng như vốn kiến thức có hạn nên đề tài cũng
khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
thầy, cô và các anh, chị tại công ty TNHH BOSCH VN để em có điều kiện nâng cao,
bổ sung kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cơng tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên thực hiện.

i

do an


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày.…….tháng……..năm 2018
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hà Nguyễn Minh Quân

ii

do an


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày.…….tháng……..năm 2018
(Ký và ghi rõ họ tên)

iii

do an


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày.…….tháng……..năm 2018
(Ký và ghi rõ họ tên)

iv


do an


DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Diễn giải

HcP

Nhà máy tại TP. Hồ Chí Minh

CVT

Đai truyền biến đổi liên tục

CNKT

Cơng nhân kỹ thuật

NNL

Nguồn nhân lực

ĐH/CĐ

Đại học / Cao đẳng




Lao động

HC-NS

Hành chính – Nhân sự

TNLĐ

Tai nạn lao động

C&B

Lương thưởng và phúc lợi.

v

do an


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Ảnh minh họa logo Robert Bosch ........................................................................3
Hình 1.2 Ảnh minh họa cơ sở vật chất Bosch tại Việt Nam ................................................4
Hình 1.3 Ảnh minh hoạ dây truyền lực cho hộp số vô cấp tự động CVT của Bosch...........6
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình đào tạo tại doanh nghiệp ............................................................16
Hình 3.1: Các phịng đào tạo trên Outllook........................................................................32
Hình 3.2: Quy trình đào tạo hiện nay tại Bosch .................................................................33
Hình 3.3 Thư viện dành cho các cộng sự Bosch tại R&D..................................................34
Hình 3.4 Những học viên đầu tiên của Bosch TGA tốt nghiệp ..........................................42
Hình 3.5 Tổng hợp tiêu chuẩn đào tạo cho nhân viên mới.................................................44

Hình 3.6 Ảnh minh họa nhân viên mới học nhập mơn.......................................................47
Hình 4.1 Thư đầu tiên nhân viên nhận được sau khi đăng ký ............................................53
Hình 4.2 Thư thứ hai nhân viên nhận được sau khi đăng ký ..............................................54
Hình 4.3 Thư thứ ba nhân viên nhận được sau khi đăng ký ...............................................54

vi

do an


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn .................................................. 27
Bảng 3.2: Cơ cấu lao động theo giới tính ...................................................................... 28
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi ........................................................................ 29
Bảng 3.4: Tình hình biến động nhân sự trong ba năm gần đây (2015 – 2017) ............. 30
Bảng 3.5 Thống kê cơ sở vật chất đào tạo tại Bosch 2018............................................ 31
Bảng 3.6 Thống kê chi phí đào tạo các phịng ban q I - 2018 ................................... 37
Bảng 3.7 Thống kê lớp học an toàn năm 2017 .............................................................. 40
Bảng 3.8 Thống kê lớp thể thao năm 2017 – Blue Brochure ........................................ 41
Bảng 3.9 Thống kê lớp kỹ năng năm 2017 – Blue Brochure ........................................ 41
Bảng 3.10 thống kê lớp đào tạo nhập môn năm 2017 ................................................... 45

vii

do an


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN......................................................... ii

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ....................................................................................iv
DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ vii
MỤC LỤC .................................................................................................................. viii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 1
3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 2
5. Kết cấu đề tài ........................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBERT BOSCH VIỆT NAM ............................ 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................................ 3
1.1.1 Tập đồn Bosch................................................................................................ 3
1.1.2 Công ty Robert Bosch Việt Nam (Powertrain Solutions tại Đồng Nai) .......... 4
1.2 Lĩnh vực hoạt động ................................................................................................ 6
1.3 Sơ đồ tổ chức ......................................................................................................... 8
1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh........................................................................................... 10
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2014-2016 ........................................................... 11
CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................ 13
2.1 Đào tạo nguồn lực trong doanh nghiệp ................................................................ 13
2.1.1 Khái niệm về nguồn lực trong doanh nghiệp ................................................. 13
2.1.2 Khái niệm về đào tạo nguồn lực .................................................................... 13
2.1.3 Vai trò đào tạo nguồn lực............................................................................... 14
2.2 Quy trình đào tạo tại doanh nghiệp ...................................................................... 16
2.2.1 Xác định nhu cầu nguồn lực .......................................................................... 16
2.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo ............................................................................. 19
2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo ........................................................................... 19
2.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo...................................................................... 20
2.2.4.1 Đào tạo trong công việc .......................................................................... 20

2.2.4.2 Đào tạo ngồi cơng việc .......................................................................... 21
viii

do an


2.2.5 Lựa chon giáo viên ......................................................................................... 23
2.2.6 Xác định chi phí ............................................................................................. 23
2.2.7 Đánh giá kết quả đào tạo ................................................................................ 24
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn lực .................................................... 25
2.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ............................................................. 25
2.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ............................................................. 25
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY TNHH
BOSCH VIỆT NAM .................................................................................................... 27
3.1 Phân tích thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty ...................... 27
3.1.1 Tình hình chung về nguồn nhân lực cơng ty ................................................. 27
3.1.1.1 Sở đồ tổ chức nhân lực công ty từ 2015-2017 ........................................ 27
3.1.1.2 Độ biến động nhân viên từ năm 2015 – 2017 ......................................... 30
3.1.2 Tổng quan về cơ sở vật chất các lớp đào tạo ................................................. 31
3.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực tại cơng ty ...................... 33
3.1.3.1 Chính sách cơng ty .................................................................................. 33
3.1.3.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh ................................................................ 35
3.2 Tổng hợp chương trình đào tạo của cơng ty năm 2017 ....................................... 40
3.2.2 Đào tạo lớp học an toàn ................................................................................. 40
3.2.3 Đào tạo kỹ năng mềm .................................................................................... 41
3.2.5 Đào tạo nghề trung tâm TGA......................................................................... 43
3.2.5 Đào tạo nhập môn cho nhân viên nhà máy. ................................................... 44
3.3 Nhận xét ............................................................................................................... 49
3.3.1 Ưu điểm ......................................................................................................... 49
3.3.2 Nhược điểm.................................................................................................... 50

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP .......................................................................................... 52
4. 1 Hồn hiện một số chính sách về cơng tác đào tạo .............................................. 52
4.1.1 Chính sách xe đưa đón nhân viên khi lớp học diễn ra ngồi HcP ................. 52
4.1.2 Chính sách về đăng ký lớp học trên hệ thống Train M .................................. 53
4.1.3 Chính sách học lấy chứng chỉ theo định kỳ ................................................... 56
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 60

ix

do an


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với xu hướng hội nhập thế giới và thực trạng nền kinh tế trong nước đầy cạnh
tranh như hiện nay, để một doanh nghiệp đứng vững và phát triển chúng ta cần phải có
một phương thức kinh doanh hiệu quả, sản phẩm đa dạng sáng tạo, chiến lược
makerting độc đáo…và yếu tố lợi nhuận là kết quả cuối cùng để đánh giá sự thành
công hay thất bại của một doanh nghiệp. Song song với phương án kinh doanh hiệu
quả là một cơ cấu tổ chức phù hợp với loại hình kinh doanh và các yếu tố sẵn có của
cơng ty. Chúng ta đang nói đến vai trị của nguồn nhân lực trong tổ chức!
Việc tuyển được một nhân viên hội đủ các tiêu chuẩn được đề ra bởi doanh
nghiệp vào một vị trí tuyển dụng nào đó là cả một q trình dài từ khâu tuyển dụng,
sàng lọc, thử thách, hướng dẫn, đào tạo cho đến lúc thành thạo và lành nghề đã tốn
khơng ít thời gian, chi phí của doanh nghiệp. Vậy, nếu chúng ta không tổ chức được
khâu đào tạo một cách khoa học và nghệ thuật dẫn đến tình trạng nhân viên sau khi trở
thành một phần trong doanh nghiệp và thời gian đào tạo cho một nhân viên đầu vào
như thế nào để đáp ứng …điều này ảnh hưởng thế nào cho doanh nghiệp?
Thực trạng cho thấy Công ty BOSCH VN đã mở rộng qui mơ sản xuất địi hỏi

một lượng lớn lao động trong cả nước, cùng với qui trình, cơ sở vật chất hiện đại, cơng
ty phải mở nhiều chương trình đào tạo cho nhân viên, theo ước tính hiện tại của nhóm
đào tạo – phịng nhân sự năm 2017, chi phí đào tạo là 965,492 VNĐ/nhân viên/ngày
và 10.10 giờ/ngày. Vì vậy, với tư cách là thành viên của Công ty, em mong muốn
được đồng hành cùng với sự phát triển và thành công lâu dài của cơng ty nên em chọn
đề tài “ Hồn thiện cơng tác đào tạo tại Công ty TNHH BOSCH VN ”.Với vị trí là
nhân viên thực tập, em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện bài báo cáo
này. Em mong thầy xem qua, và sửa lỗi những chỗ em không đúng, đồng thời xin nhận
được sự xét duyệt cũng như chỉ bảo của q Cơng ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng tình hình đào tạo tại công ty và các vấn đề cơ bản liên
quan đến việc đào tạo.

1

do an


Từ thực trạng nghiên cứu trên, tiến hành đưa ra một số giải pháp nâng cao công
tác đào tạo nhân sự tại công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê phân tích các số liệu thơng tin thực tế của Công ty.
Phương pháp bảng biểu.
Phương pháp đồ thị, biểu đồ.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu nguồn nhân lực tại Công ty TNHH BOSCH VN trong những năm
2015-2017 và định hướng phát triển đến năm 2020.
5. Kết cấu đề tài
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BOSCH VN
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY TNHH
BOSCH VN.
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN
CƠNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY TNHH BOSCH VN.

2

do an


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ROBERT BOSCH VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Tập đồn Bosch
Năm 1886, Robert Bosch đã thành lập "Phân xưởng Cơ khí Chính xác và Kỹ
thuật Điện" tại Stuttgart với tôn chỉ: “Đừng bao giờ qn tính nhân văn và hãy tơn
trọng phẩm giá con người trong tất cả ứng xử xã hội.” – Robert Bosch, 1931.
Từ năm 1897, Bosch bắt đầu lắp đặt các thiết bị đánh lửa nam châm cải tiến cho ô tô.
Đến 1902, ông Gottlob Honold, kỹ sư trưởng của Bosch, công bố một giải pháp tốt
hơn – hệ thống đánh lửa nam châm cao áp với bugi.
Năm 1918, Logo đầu tiên của Bosch được ra đời từ Gottlob Honold, ơng đã
thiết kế biểu tượng hình lõi thép trong vòng tròn sau chiến tranh thế giới thứ nhất (năm
1914), vốn dĩ vẫn còn gắn liền với Bosch cho tới ngày nay.
Hình 1.1 Ảnh minh họa logo Robert Bosch

(Nguồn : www.bosch.vn)
Bosch tuyển dụng khoảng 400.500 cộng sự trên toàn cầu (tính đến 31/12/2017).
Theo số liệu sơ bộ, tập đồn đạt doanh thu 78 tỷ euro trong năm 2017. Hoạt động của
Bosch được chia thành bốn lĩnh vực: Giải pháp Mobility, Công nghệ trong Công
nghiệp, Hàng tiêu dùng, Kỹ thuật Xây dựng và Năng lượng. Nói vắn tắt, Bosch xây
dựng cơng nghệ “Sáng tạo vì cuộc sống”.


3

do an


Hình 1.2 Ảnh minh họa cơ sở vật chất Bosch tại Việt Nam
(Nguồn: www.bosch.vn)
1.1.2 Công ty Robert Bosch Việt Nam (Powertrain Solutions tại Đồng Nai)
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH BOSCH VIỆT NAM
Tên đối ngoại: BOSCH VIET NAM COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: BOSCH VN CO., LTD (HcP)

Logo công ty:
+ Điạ chỉ: Đường số 8, Khu công nghiệp Long Thành - Xã Tam An - Huyện Long
Thành - Đồng Nai
+ Điện thoại: (84 251) 6261 990
+ Fax : (84 251) 6280 350
+ Email:
+ Website: www.bosch.com.vn
+ Mã số thuế: 3603119522
+ Đăng ký kinh doanh số: 472043001065 cấp ngày: 11/12/2013.

4

do an


Bosch bắt đầu hoạt động tại Việt Nam năm 1994 thơng qua một văn phịng đại
diện. Đến năm 2007, cơng ty TNHH Robert Bosch Việt Nam chính thức thành lập.

Đến nay, cơng ty TNHH Bosch Việt Nam có trụ sở chính tại TP. Hồ Chí Minh, hai văn
phịng chi nhánh ở Hà Nội và Đà Nẵng cùng nhà máy Powertrain Solutions sản xuất
dây đai truyền lực biến đổi liên tục (CVT) tại tỉnh Đồng Nai.
Được xây dựng vào năm 2008 tại khu công nghiệp Long Thành, nhà máy
Bosch Powertrain Solutions là nơi sản xuất dây đai truyền lực đầu tiên của Bosch tại
Đơng Nam Á. Tính đến tháng 3-2018, nhà máy này đã sản xuất hơn 25 triệu sản phẩm
dây đai truyền lực biến đổi liên tục (CVT pushbelt) cho các nhà sản xuất ô tô tại châu
Á – Thái Bình Dương và Bắc Mỹ.
Sau gần 10 năm, số lượng cộng sự Bosch làm việc tại nhà máy đã tăng lên đáng
kể, từ dưới 10 cộng sự vào năm 2008 lên tới hơn 1.900 cộng sự vào cuối năm 2017.
Áp dụng chiến lược “địa phương vì địa phương” (local-for-local) của tập đoàn Bosch,
nhà máy triển khai một trong những chương trình phát triển nghề nghiệp tồn diện
nhất cho cộng sự - phát triển các năng lực đa dạng, sẵn sàng đào luyện các kỹ năng
chuyên sâu và nhiệm vụ quản lí cấp cao. Tính đến tháng 3 năm 2018, hơn 400 cộng sự
đã được gửi sang nhà máy ở Hà Lan để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhằm đảm bảo
ứng dụng thành công các dây chuyền sản xuất tại Việt Nam, cũng như tham gia các dự
án quốc tế trong tập đoàn Bosch. Ngoài ra, nhà máy Bosch Powertrain Solutions còn
hợp tác chặt chẽ với Trung tâm đào tạo nghề kỹ thuật công nghiệp Bosch (Bosch
TGA) ở Đồng Nai để chuẩn bị nguồn lao động tương lai. Bosch TGA được thành lập
năm 2013 với mục đích đào tạo các kỹ thuật viên lành nghề để làm việc tại các dây
chuyền sản xuất cơng nghệ cao, thơng qua chương trình đào tạo nghề kép theo tiêu
chuẩn Đức. Tính đến nay, 16 học viên đầu tiên đã vào làm việc tại nhà máy ngay sau
khi tốt nghiệp hồi tháng 4 năm 2017.
Từ năm 2015, nhà máy đã đầu tư khoảng 900.000 euro (1 triệu đô-la Mỹ) để
xây dựng và vận hành một hệ thống xử lý nước thải với mục tiêu đến năm 2020, nước
thải đã qua xử lý sẽ chiếm 65% tổng lượng nước tiêu thụ của nhà máy. Gần đây nhất,
vào cuối năm 2017, Bosch công bố đầu tư thêm 58 triệu euro (67 triệu đô-la Mỹ) cho
nhà máy, nhằm gia tăng năng lực sản xuất cũng như hướng tới chuyển đổi thành nhà

5


do an


máy thơng minh. Tính đến cuối năm 2018, Bosch sẽ đạt mức đầu tư tổng cộng là 321
triệu euro (372 triệu đô-la Mỹ) vào nhà máy. Mức đầu tư cũng như sự tăng trưởng
không ngừng của công ty trong 10 năm qua thể hiện cam kết lâu dài của Bosch về việc
tăng cường sự hiện diện tại Việt Nam.
1.2 Lĩnh vực hoạt động
Dây truyền lực CVT (continuously variable transmission) là một trong những
sản phẩm đầy thách thức của Bosch trên toàn thế giới. Trên thực tế, việc sản xuất dây
truyền lực CVT phức tạp đến nỗi trước nhà máy Bosch ở Long Thành (HcP – Ho Chi
Minh City Plant) không nơi nào trên thế giới chế tạo thành cơng ngồi nhà máy Bosch
ở Tilburg, Hà Lan.

Hình 1.3 Ảnh minh hoạ dây truyền lực cho hộp số vô cấp tự động CVT của Bosch
CVT là hộp số vô cấp tự động, truyền công suất đầu ra từ động cơ đến trục
xoay thông qua một dây truyền lực. Dây này liên tục thay đổi tỉ số truyền mà không
làm gián đoạn quá trình truyền lực giữa động cơ và bánh xe.
Bosch phát triển và chế tạo dây truyền lực cho hộp số vô cấp tự động CVT. Dây
truyền lực được tạo nên bởi hàng trăm thành phần riêng rẽ bằng thép (gọi là element)
được thiết kế chuyên dụng, gắn với nhau dọc theo hai bộ vòng thép hợp kim cao (gọi

6

do an


là loop). Hộp số vô cấp tự động CVT hay dây truyền lực kết nối động cơ xe với các
bánh xe.

Nếu khơng có dây truyền lực hay dây truyền lực bị hỏng thì xe sẽ khơng chạy
được. Lực truyền động của động cơ xe được truyền giữa hai ròng rọc bằng cách đẩy
dây truyền lực CVT từ ròng rọc này sang rịng rọc kia. Truyền lực bằng cách đẩy thay
vì kéo sẽ khiến cho kết nối giữa các ròng rọc trở nên đặc biệt mạnh mẽ.
Và đây cũng là sản phẩm duy nhất tại nhà máy Bosch ở Long Thành. Sản phẩm
CVT pushbelt của Bosch không được bán lẽ ra thị trường,mà sản xuất theo đơn đặc
hàng của khách hàng theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua các chứng nhận tiêu chuẩn
quốc tế ISO 14001:2015, nhóm khách hàng chính của Bosch là Jatco, Honda và
Huyndai, gần đây nhất Bosch đã ký biên bản hợp tác cùng phát triển với tập đoàn
Vingroup cho nhãn hiệu xe oto VINFAST Việt Nam về việc cung cấp phụ tùng, thiết
bị oto, xe máy điện cho tập đoàn này. Ngoài ra, Bosch sẽ hỗ trợ, tư vấn để VINFAST
triển khai phần mềm cho ô tô, xe máy và phần mềm quản lý doanh nghiệp, ví dụ như
các giải pháp dịch vụ thiết kế và trải nghiệm người dùng, phát triển khách hàng.
(Nguồn: Vingroup.vn)

7

do an


PM
Ryosuke Musumitsu

1.3 Sơ đồ tổ chức

ETC
Mr. Thomas

PC
Gitta Unger


HRL
Ms. Uyen
MFG
Mr.Brendan

FCM
Mr. Tho

PRS
Mr. Dung

TEF
Mr. Nawata

TGA
Mr. Dat

HSE
Mr. Hung

PJM
Mr. Sylvain

ICO
Mr. Dung

QMM
Mr. Greg


Hình 1.4 Sơ đồ minh họa tổ chức nhà máy BOSCH VN

8

do an

CTG
Ms. Linh

LOG
Mr. Thomas


Bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm:
- Giám đốc nhà máy (Plant Manager).
- Giám đốc thương mại (Commercial Plant Manager).
- Trưởng bộ phận (Head of Department) của các phịng ban tương ứng.
Tồn cơng ty được chia thành 2 khối chính: khối văn phịng và khối sản xuất. Tất cả
đều chịu sự quản lý và điều phối từ giám đốc nhà máy.
PM - Plant Manager (Giám đốc nhà máy): chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt
động cơng ty và có quyền cao nhất trong bộ máy. Chín bộ phận làm việc dưới quyền
giám đốc nhà máy là:
+ PRS - Protection & Security (An ninh và bảo vệ): các thành viên trong PRS chịu
trách nhiệm về an ninh của tồn cơng ty, đảm bảo và kiểm sốt lượng người ra, vào
công ty cũng như các thiết bị cá nhân mà họ đem theo.
+ ETC - Engineering & Testing Current Products (Những sản phẩm kỹ thuật và sản
phẩm đang kiểm tra): ETC làm việc liên quan đến các vấn đề thuộc sản phẩm, kiểm tra
xem các sản phẩm đã phù hợp với yêu cầu của khách hàng chưa, kiểm sốt q trình
kỹ thuật và thay đổi nó khi cần thiết.
+ PJM – Project Management (Quản lý dự án): PJM chịu trách nhiệm mở rộng sản

xuất và đào tại nhân sự những kiến thức về quy trình/sản phẩm thơng qua các dự án.
+ HSE - Health, Safety & Environment (Sức khỏe, an tồn và mơi trường): Đảm bảo
khơng có bất kỳ mối nguy hiểm nào cho nhân viên khi đang làm việc. Hỗ trợ tránh ô
nhiễm đất, nước và khơng khí.
+ MFG - Manuafacturing (Sản xuất): MFG chịu trách nhiệm sản xuất dây đai truyền
lực ở HcP.
+ QMM - Quality Management (Quản trị Chất lượng): bộ phận kiểm tra chất lượng
sản phẩm.
+ TEF - Technical Function (Kĩ thuật): bộ phận chịu trách nhiệm về kĩ thuật, sửa chữa
máy móc thiết bị.
+ FCM – Facilities (Trang thiết bị vật chất): chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ trang
thiết bị vật chất tại HcP.

9

do an


+ CI - Corporate Information (Thông tin doanh nghiệp): chịu trách nhiệm cho các
thông tin của công ty không bị thất thốt ra bên ngồi.
PC - Commercial Plant Manager (Giám đốc thương mại): có trách nhiệm về mảng
thương mại của nhà máy. Gồm bốn bộ phận chính làm việc và báo cáo trực tiếp:
+ LOG – Logistics (Cung ứng): cung cấp trực tiếp và gián tiếp sản phẩm, thành phẩm
cho nhà máy.
+ HRL - Human Resources (Nguồn nhân lực): HRL chịu trách nhiệm về các hoạt động
liên quan đến nhân sự tại cơng ty.
+ CTG – Controlling (Tài Chính): bộ phận CTG chịu trách nhiệm kiểm soát, lập kế
hoạch và báo cáo các mục năng lực và năng suất nhân viên, hỗ trợ và kiểm soát tồn
kho, tư vấn thương mại.
+ TGA - Technisch Gewerbliche Ausbildung (Trung tâm đào tạo nghề cho các học

viên tài năng trẻ).
1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh
 Tầm nhìn
Giữ vững vị trí là một cơng ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp ô
tô, mở rộng các loại hình công nghệ trong công nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Đầu tư nhà máy công nghệ cao Gasoline Systems. Đây là nhà máy công nghệ
cao đầu tiên sản xuất dây đai truyền lực biến đổi liên tục (CVT) tại khu vực ASEAN.
Tiếp tục cung cấp các dịch vụ ngày càng hoàn hảo cho khách hàng, mở rộng
mạng lưới khách hàng mới theo phương châm “trách nhiệm tạo nên sự tin tưởng” – đó
cũng ln là tinh thần của Robert Bosch vẫn định hình tập đồn cho đến ngày.
 Sứ mệnh
Cơng ty TNHH Bosch Việt Nam mang lại cho khách hàng những sản phẩm
chất lượng cùng với dịch vụ hồn hảo nhất.
Ln xây dựng môi trường làm việc năng động, sáng tạo, thân thiện mang lại
cho nhân viên sự tin tưởng để họ có thể đóng góp hết mình vì mục tiêu chung của công
ty.
Với quỹ Robert Bosch- một tổ chức phi lợi nhuận, sở hữu 92% cổ phần của
Bosch, công ty cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội. Công ty bảo vệ mơi trường, khí
10

do an


hậu với công nghệ sinh thái chiếm 50% quỹ đang được nghiên cứu và phát triển. Bên
cạnh đó, cơng ty xây dựng trường TGA (Technisch Gewerbliche Ausbildung) là một
chương trình đào tạo nghề cơng nghiệp với Phịng Cơng nghiệp và Thương mại Đức
tại Việt Nam nhằm đào tạo tài năng trẻ học tập và hỗ trợ một số tổ chức từ thiện để
chia sẻ trách nhiệm với xã hội.
1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh 2014-2016
Để có thể nhìn nhận một cách khách quan và tổng quan về tình hình hoạt động

kinh doanh của công ty, ta tiến hành phân tích bảng tóm tắt kết quả hoạt động kinh
doanh qua từ năm 2014 đến 2016.
Bảng 1.1 Minh họa kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2014 -2016

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tốc độ
tăng

Tốc độ
tăng

Tốc độ
tăng

trưởng

trưởng

trưởng

2014-2015 2015-2016 2014-2016
Tổng

61,924

77,526


77,473

25.19%

-0.068%

25.11%

58,544

72,993

74,430

24.68%

1.97%

27.14%

2,637

3,537

2,374

34.13%

-32.88%


-9.973%

doanh thu
Tổng chi
phí
Lợi nhuận
sau thuế
(Nguồn: Phịng CTG)

11

do an


 Về doanh thu:
Doanh thu có sự tăng giảm qua từng năm. Năm 2014, doanh thu là 61,924
triệu Euro đến năm 2015 doanh thu tăng lên thành 77,526 triệu Euro, tăng 25.19%.
Tuy nhiên, từ năm 2015 đến năm 2016, doanh thu giảm, cụ thể năm 2015 doanh thu
là 77,526 triệu Euro đến năm 2016 doanh thu chỉ có 77,473 triệu Euro, giảm
0.068%. Nhìn chung giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016, doanh thu tăng lên đến
25.11%.
 Về chi phí:
Nhìn chung, chi phí có sự tăng lên các năm. Từ năm 2014 đến năm 2015 tăng
từ 58,544 triệu Euro lên 72,993 triệu Euro, tăng 24.68%. Đến năm 2016, chi phí tiếp
tục tăng lên đến 77,430 triệu Euro, tăng 1.97% so với năm 2015. Tổng thể giai đoạn
2014 – 2016, mức chi phí tăng 27.14%. So với doanh thu giai đoạn này, thì chi phí
tăng nhiều hơn.
 Về lợi nhuận sau thuế:
Tổng quan qua biểu đồ, ta có thể thấy giai đoạn năm 2014 – 2016 lợi nhuận
tăng giảm rõ rệt.

Giai đoạn năm 2014 – 2015, lợi nhuận của công ty tăng lên đến 34.13%. Tuy
nhiên, giai đoạn 2015 – 2016, lợi nhuận của công ty giảm mạnh đến 32.88%, do
khách hàng của công ty giảm, doanh thu giảm, thêm vào đó chi phí của cơng ty cao,
do các quyết định đầu tư lớn vào máy móc, trang thiết bị, mở rộng mặt bằng..
Tuy vậy, so với năm 2014, lợi nhuận giảm ít hơn, giảm 9,973%, do đó, cần
có những biện pháp giúp công ty phục hồi và phát triển hơn nữa.
 Như vậy, qua phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của
cơng ty mặc dù có hiệu quả nhưng chưa đều, còn thất thường giữa các năm, chưa
thực hiện được mục tiêu năm sau cao hơn năm trước. Tuy nhiên áp lực của việc tăng
doanh thu hàng năm với công ty sẽ dẫn đến yêu cầu về kiến thức của người lao động
trong công ty là cao hơn để có thể đạt được mục tiêu đề ra và như vậy yêu cầu công
tác đào tạo là làm sao để có được nguồn lao động đáp ứng những mục tiêu này của
công ty.

12

do an


CHƯƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Đào tạo nguồn lực trong doanh nghiệp
2.1.1 Khái niệm về nguồn lực trong doanh nghiệp
Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cơ sở cá nhân có vai trị
khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định. Nguồn nhân lực
khác với nguồn lực khác của doanh nghiệp do bản chất của con người. Nhân viên có
các năng lực, đặc điểm khác nhau, có tiềm năng phát triển, có khả năng hình thành các
nhóm hội, các tổ chức cơng đồn để bảo vệ quyền lợi của họ. Họ có thể đánh giá và
đặt câu hỏi đối với những hoạt động của cán bộ quản lý, hành vi của họ có thể thay đổi
phụ thuộc vào chính bản thân họ hoặc sự tác động môi trường xung quanh. Do đó,
quản trị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các yếu tố

khác của quá trình sản xuất kinh doanh.(1)
Nguồn nhân lực được hiểu bao gồm kinh nghiệm, kỹ năng, trình độ đào tạo và
những sự tận tâm, nỗ lực hay bất cứ đặc điểm nào khác của người lao động. Nguồn
nhân lực là một khái niệm mang tính tổng hợp các đặc tính số lượng và chất lượng về
nguồn nhân lực, được mô tả bởi quy mô và cơ cấu theo các đặc điểm giới tính, trình độ
chun mơn nghiệp vụ, ngành nghề hay một đặc tính nào khác.
2.1.2 Khái niệm về đào tạo nguồn lực
Các khái niệm giáo dục, đào tạo, phát triển đều đề cập đến một quá trình tương
tự: quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học các kỹ năng mới và thay
đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện cơng việc của các cá
nhân. Điều đó cũng có nghĩa là giáo dục, đào tạo, phát triển được áp dụng để làm thay
đổi việc nhân viên biết gì, làm như thế nào, và quan điểm của họ đối với công việc,
hoặc mối quan hệ với các đồng nghiệp và cấp trên. Tuy nhiên, trong thực tế lại có
nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm giáo dục, đào tạo, phát triển và sự tương
đồng hoặc kiểu khác biệt giữa đào tạo và phát triển.

1

(Nguồn: Trần Kim Dung (2011). Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp,

TP.HCM)

13

do an


Theo Cherington, giáo dục mang tính chất chung, cung cấp cho học viên các
kiến thức chung có thể sử dụng vào trong các lĩnh vực khác nhau, đào tạo liên quan
đến việc tiếp thu các kiến thức, kỹ năng đặc biệt, nhằm thực hiện những cơng việc cụ

thể, cịn phát triển liên quan đến việc nâng cao khả năng trí tuệ và cảm xúc cần thiết để
thực hiện các công việc tốt hơn. (2)
2.1.3 Vai trò đào tạo nguồn lực
 Đối với doanh nghiệp:
- Giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
- Tránh tình trạng quản lý lỗi thời. Các nhà quản trị cần áp dụng các phương pháp quản
lý sao cho phù hợp được với những thay đổi về quy trình cơng nghệ, kỹ thuật và môi
trường kinh doanh.
- Giải quyết các vấn đề về tổ chức. Đào tạo và phát triển có thể giúp các nhà quản trị
giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa công đồn với
các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có
hiệu quả.
- Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới. Nhân viên mới thường gặp nhiều khó khăn,
bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp, các chương trình
định hướng cơng việc đối với nhân viên mới sẽ giúp họ mau chóng thích ứng với mơi
trường làm việc mới của doanh nghiệp.
- Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn kế cận. Đào tạo và phát triển giúp cho
nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho
các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.

2

(Nguồn: Trần Kim Dung (2011). Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, TP.HCM)

14

do an



×