Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

(Đồ án hcmute) hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty tnhh bao bì san miguel yamamura phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN HƠP
̣ ĐÔN
̀ G
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ SAN MIGUEL
YAMAMURA PHÚ THỌ

GVHD : TS. VỊNG THÌNH NAM
SVTH : LÊ THỊ HOA
MSSV : 12124197

SKL 0 0 4 5 1 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2016

do an


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỜ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
~~

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỒN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN


HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY TNHH BAO
BÌ SAN MIGUEL YAMAMURA PHÚ THỌ

Sinh viên thực hiện
MSSV
Khóa
Ngành
Giảng viên hướng dẫn

: LÊ THỊ HOA
: 12124197
: 2012 – 2016
: QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
: TS. VỊNG THÌNH NAM

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6, năm 2016

do an


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỜ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
~~

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

HỒN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY TNHH BAO
BÌ SAN MIGUEL YAMAMURA PHÚ THỌ


Sinh viên thực hiện
MSSV
Khóa
Ngành
Giảng viên hướng dẫn

: LÊ THỊ HOA
: 12124197
: 2012 – 2016
: QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP
: TS. VỊNG THÌNH NAM

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 6, năm 2016

i

do an


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: Lê Thị Hoa
MSSV: 12124197
Ngành: Quản Lý Cơng Nghiệp
Tên đề tài: Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty
TNHH bao bì SAN MIGUEL YAMAMURA Phú Thọ
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: T.S Vịng Thình Nam

NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
.........................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
.........................................................................................................................................
6. Điểm: ...................... (Bằng chữ: .................................................................................. )
Tp. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng…. năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

i

do an


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: Lê Thị Hoa
MSSV: 12124197
Ngành: Quản Lý Cơng Nghiệp
Tên đề tài: Hồn thiện cơng tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty
TNHH bao bì SAN MIGUEL YAMAMURA Phú Thọ
Họ và tên Giáo viên phản biện:
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
.........................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
.........................................................................................................................................
6. Điểm: ...................... (Bằng chữ: .................................................................................. )
Tp. Hồ Chí Minh, ngày ……tháng…. năm 2016
Giáo viên phản biện

(Ký & ghi rõ họ tên)

ii

do an


LỜI CẢM ƠN
~~
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cơ, gia đình và bạn bè. Với lịng biết ơn sâu sắc
nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô trong khoa Đào tạo Chất lượng cao đã cùng với
tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em
trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, nếu khơng có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của các Thầy Cơ thì bài khóa luận của em rất khó có thể hoàn thiện
được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, q Cơ.
Thời gian thực hiện bài báo cáo cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu
sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp qbáu của
q Thầy Cơ và các bạn học cùng lớp để kiến thức của emđược hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với Thầy
giáo- T.S Vòng Thình Nam đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận
này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hoa


iii

do an


TĨM TẮT
Hiện nay, nhập khẩu đóng vai trị khơng nhỏ trong quá trình cân bằng cán
cân thương mại của nền kinh tế quốc gia. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu liên quan
trực tiếp đến quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Trong bài khóa luận này em
tập trung tìm hiểu thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty
TNHH San Miguel Yamamura Phú Thọ, đồng thời đưa ra các đánh giá về công tác
tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Cơng ty. Nhìn chung Công ty đã đạt
được các kết quả khả quan trong công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhưng bên
cạnh đó vẫn cịn một số vấn đề cịn tồn tại cần phải khắc phục. Trong chương cuối
của bài khóa luận em đã đưa ra các phương hướng và giải pháp phù hợp nhằm hồn
hiện hơn nữa cơng tác tổ chức thực hiện hợp đồng tại Công ty. Những kiến nghị và
giải pháp được đưa ra dựa trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tế của Cơng ty và
điều kiện nền kinh tế Viêt Nam cũng như xu hướng phát triển chung của thế giới.

iv

do an


SUMMARY
Currently, import plays a major role in the trade balance of the national
economy. Import business performance directly relates to the implementation of
import contracts. In this thesis, I mainly discuss the status of conducting import
contracts at San Miguel Yamamura Co. Phu Tho, and make an assessment of the

work of organizing the implementation of import contracts. In general, the
Company has achieved positive results in the work of implementing the contract but
there are still some outstanding issues that need to be tackled. In the last chapter of
the thesis, I suggest proposals and appropriate solutions for the company to
accomplish the work of implementing contracts. These proposals and solutions are
given on the basis of studying actual situation of the Company and Vietnam
economic conditions as well as general development trend in the world.

v

do an


MỤC LỤC
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................. i
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ...................................................ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
TÓM TẮT ....................................................................................................................... iv
SUMMARY ..................................................................................................................... v
MỤC LỤC ....................................................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ...............................................................................xii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................2
5. Kết cấu của bài khóa luận: ................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................... 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH BAO BÌ SAN MIGUEL
YAMAMURA PHÚ THỌ ............................................................................................... 3
1.1.

Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty ............................................3

1.2.

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.............................................................5

1.2.1.

Chức năng của Công ty .......................................................................5

1.2.2.

Nhiệm vụ của Công ty .........................................................................5

1.3.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty...............................................................6

1.4.

Khái qt tình hình kinh doanh của công ty ..................................................8

1.4.1.

Nguồn vốn kinh doanh ........................................................................8


1.4.2.

Nguồn nhân lực ...................................................................................8

CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU .............................. 10
vi

do an


2.1.

Khái quát về hoạt động nhập khẩu ..............................................................10

2.1.1.

Khái niệm về nhập khẩu ....................................................................10

2.1.2.

Mục tiêu của nhập khẩu.....................................................................10

2.1.3.

Vai trò của nhập khẩu ........................................................................10

2.1.4.

Các hình thức nhập khẩu hàng hóa ...................................................13


2.1.5.

Quy trình hoạt động nhập khẩu .........................................................17

2.2.

Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu .......................................21

2.3. Một số nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng nhập khẩu. .....................................................................................................33
2.3.1.

Các nhân tố khách quan.....................................................................33

2.3.2.

Các nhân tố chủ quan ........................................................................36

2.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khẩu của doanh nghiệp. .........................................................................................38
2.5.

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại cơng ty .38

2.5.1.
Tiêu chí về thời gian từ khi hàng đến cảng cho đến khi hàng về kho
Cơng ty 39
2.5.2.


Tiêu chí về chi phí (chi phí nâng hạ container, lưu bãi container) ....39

2.5.3.

Tiêu chí về giờ cơng thực hiện ..........................................................40

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ SAN MIGUEL YAMAMURA
PHÚ THỌ....................................................................................................................... 42
3.1. Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty
SMYPT ..................................................................................................................42
3.1.1.

Tổng quan về hoạt động nhập khẩu của Cơng ty ..............................42

3.1.2.
Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công
ty SMYPT .........................................................................................................45
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của
Cơng ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ .....................................54
3.2.1.

Nhân tố khách quan ...........................................................................54

3.2.2.

Nhân tố chủ quan ...............................................................................55

vii


do an


3.3.

Đánh giá về công tác tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty 56

3.3.1.

Kết quả của quá trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu .......................56

3.3.2.
Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân trong công tác thực hiện hợp
đồng nhập khẩu .................................................................................................59
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH TỔ
CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY SMYPT ............... 60
4.1.

Bối cảnh nền kinh tế xã hội .........................................................................60

4.2.

Phương hướng và mục tiêu hoạt động của công ty .....................................62

4.2.1.

Mục tiêu và phương hướng phát triển chung ....................................62

4.2.2.


Phương hướng phát triển hoạt động nhập khẩu ................................62

4.3. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức và thực hiện hợp đồng
nhập khẩu ...............................................................................................................63
4.3.1.

Hồn thiện q trình đàm phán, ký kết hợp đồng .............................63

4.3.2.

Hồn thiện q trình giao nhận hàng hóa ..........................................64

4.3.3.

Hồn thiệnthủ tục hải quan: ..............................................................65

4.3.4.
Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập
khẩu tại Công ty ................................................................................................66
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 68
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 69

viii

do an


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết

tắt/ ký hiệu

Cụm từ viết tắt

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

SMYPT

San Miguel Yamamura Phú Thọ

KTXH

Kinh tế xã hội

CFR

Tiền hàng và cước phí

EXW

Giao tại xưởng

FAS

Giao dọc mạn tàu

FOB


Giao lên tàu

CIF

Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí

CIP

Cước phí trả tới

B/L

Vận đơn đường biển

L/C

Thư tín dụng

FCL

Hàng ngun cơng

LCL

Hàng lẻ

D/P

Phương thức thanh tốn nhờ thu


TTR

Thanh tốn bằng điện

TT

Thanh tốn bằng điện

D/O

Hóa đơn vận chuyển

C/O

Giấy chứng nhận xuất xứ

TPP

Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương

ix

do an


Trung tâm 3

Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng III

TMQT


Thương mại quốc tế

EIR

Phiếu giao nhận container

BVQI

Tập đoàn quản lý chất lượng

VAT

Thuế giá trị gia tăng

x

do an


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1 Tổng vốn kinh doanh của Công ty.............................................................. 8
Bảng 1. 2 Phân bố lao động theo trình độ của cơng ty ............................................... 8
Bảng 2. 1 Các điều kiện chọn mua bảo hiểm ............................................................ 27
Bảng 2. 2 Phí nâng hạ container tại cảng Cát Lái ..................................................... 40
Bảng 2. 3 Phí lưu bãi container tại cảng Cát Lái ...................................................... 40
Bảng 3. 1 Kết quả thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty giai đoạn 2013-2105 42
Bảng 3. 2 Giá trị xuất nhập khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 ......................... 43
Bảng 3. 3 Cơ cấu mặt hàng và thị trường nhập khẩu của công ty giai đoạn 20132015 .......................................................................................................... 44
Bảng 3. 4 Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013-2015 . 58


xi

do an


DANH MỤC SƠ ĐỜ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1. 2 Cơ cấu tổ chức của Công ty SMYPT ........................................................6
Sơ đồ 2. 1 Quy trình thanh tốn bằng T/T ................................................................ 31
Sơ đồ 3. 1 Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thép tấm của Cơng ty TNHH
Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ ................................................ 47
Hình 2. 1 Thuê tàu chợ ..............................................................................................24
Hình 2. 2 Thuê tàu chuyến ........................................................................................25
Hình 2. 3 Thuê tàu hạn định ......................................................................................26

xii

do an


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Với chính sách mở cửa nền kinh tế của Đảng và Nhà nước đã tạo tiền đề cho
kinh tế đối ngoại phát triển, giúp Việt Nam hịa mình vào xu thế phát triển chung
của khu vực và thế giới. Ngoại thương đã trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng
đặc biệt đối với nước đang phát triển như Việt Nam, một mặt phát huy được lợi thế
so sánh của nền kinh tế nước ta về vị trí địa lý, về lao động và tài nguyên thiên
nhiên. Mặt khác sự hòa nhập với khu vực và thế giới giúp Việt Nam có điều kiện
tiếp thu những thành tựu của khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến trên thế giới, từ
đó mới có thể thực hiện cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

Trong quá trình hội nhập, xuất nhập khẩu được coi là hoạt động mang tính
chất tiền đề để tiến hành các hoạt động khác. Tuy nhiên vì bước đầu tham gia vào
thị trường thế giới nên các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam gặp
khơng ít khó khăn phức tạp do điều kiện, kinh nghiệm ký kết và thực hiện hợp đồng
xuất nhập khẩu còn hạn chế.
Với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay đã có rất
nhiều các doanh nghiệp xuất nhập khẩu các hàng hóa đến hầu hết các thị trường
quốc tế. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều các đơn vị tiến hành nhập khẩu các hàng hóa
từ thị trường quốc tế để phục vụ nhu cầu trong nước. Đây là những mặt hàng mà
nền sản xuất trong nước hạn chế hoặc khơng có lợi thế so sánh.
Nhận thức được tầm quan trọng của hợp đồng nhập khẩu, sau khi đã tích lũy
được các kiến thức đã học ở trường và qua tìm hiểu quá trình nhập khẩu trong thời
gian thực tập tại Công ty TNHH San Miguel Yamamura Phú Thọ với sự hướng dẫn
của giáo viên hướng dẫn em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện quy trình tổ chức thực
hiện hợp đồng nhập khẩu thép tấm tại Công ty TNHH San Miguel Yamamura Phú
Thọ” để làm đề tài khóa luận của mình.

1

do an


2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở xem xét thực trạng của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập
khẩu tại Công ty để đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện và nâng cao cơng tác
này tại Công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại
Cơng ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ
Phạm vi nghiên cứu:

- Không gian: tại Cơng ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ
- Thời gian:bài luận văn sử dụng số liệu của Công ty từ năm 2013 đến năm
2015
4. Phương pháp nghiên cứu
- Quan sát thực tế quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Cơng ty sau đó
so sánh, đối chiếu với những kiến thức đã học.
- Thu thập dữ liệu sơ cấp: Thu thập bằng các quan sát và làm việc thực tế, kết
hợp với phỏng vấn những nhân viên trong công ty.
- Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu thống kê, các báo cáo, biểu mẫu
có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2013-2015, công tác tổ
chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu của Công ty trong quá khứ.
5. Kết cấu của bài khóa luận:
Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày thành 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Cơng ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú
Thọ
Chương 2: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và tổ chức
thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Chương 3: Thực trang hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại
Công ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp
đồng nhập khẩu tại Công ty SMYPT

2

do an


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH BAO BÌ SAN MIGUEL

YAMAMURA PHÚ THỌ
1.1. Q trình hình thành và phát triển của Công ty
- Tên công ty: Công ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ.
- Tên giao dịch: San Miguel Yamamura Phu Tho Packaging Company
Limited.
- Tên viết tắt: SMYPT
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 1 Lê Văn Khương, phường Hiệp Thành, Quận 12
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: 08.37175515
- Email:dtlam-
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sản phẩm nắp bằng kim loại dùng trong
ngành rượu-bia-nước giải khát.
- Mã số thuế: 0300715827
- Người đại diện pháp luật: Gaspar Santiago Alberto.
- Theo giấy phép đầu tư số 1504/GP ngày 2 tháng 3 năm 1996, Bộ trưởng Bộ
Kế hoạch và Đầu tư đã ký quyết định cho phép hai bên gồm:
 Bên Việt Nam: Nhà máy thủy tinh Phú Thọ có trụ sở tại 152 Đường
Lạc Long Quân, quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh.
 Bên nước ngoài: San Miguel Packaging International Limited thành lập
theo pháp luật của British Virgin Islands và có trụ sở tại Neptunia
Corporation Limited 3rd Floor Swire House, Central, Hong Kong.
Thành lập công ty liên doanh để sản xuất chai, lọ, bao bì bằng thủy tinh và nắp
bằng kim loại. Cơng ty có tên gọi là Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bao Bì San
Miguel Phú Thọ và tên giao dịch là San Miguel Phu Tho Packaging Company
Limited, có trụ sở tại xã Tân Thới Hiệp, Huyện Hóc Mơn, TP. Hồ Chí Minh.
Vốn đầu tư của Công ty liên doanh là 47.003.000 đô la Mỹ. Vốn pháp định
của công ty là 15.265.000 đô la Mỹ. Trong đó bên phía Việt Nam góp 5.343.000 đô
la Mỹ, chiếm 35% vốn pháp định bằng quyền sử dụng 45.000m2 đất tại xã Tấn
Thới Hiệp trong 35 năm. Bên nước ngoài góp 9.922.000 đơ la Mỹ, chiếm 65% vốn
pháp định.


3

do an


Sau này nhà máy thủy tinh Phú Thọ được đổi tên thành Tổng công ty cổ phần
Bia-Rượu- Nước giải khát Sài Gòn và quận 12 được tách ra từ huyện Hóc Mơn nên
địa chỉ của Cơng ty SMPT được đổi lại thành Số 1, Lê Văn Khương, phường Hiệp
Thành, Quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 2013 bên phía công ty San Miguel Packaging International Limited
nhận thêm vốn đầu tư từ một công ty của Nhật Bản nên đã đổi tên thành San Miguel
Yamamura Packaging International Limited. Theo đó Cơng ty TNHH Bao Bì San
Miguel Phú Thọ cũng được đổi tên thành Cơng ty TNHH Bao Bì San Miguel
Yamamura Phú Thọ có tên giao dịch là San Miguel Yamamura Phu Tho Packaging
Limited.
Qua thời gian SMYPT chỉ tập trung sản xuất nắp bao bì kim loại và đã khơng
ngừng phát triển và từng bước khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực bao bì kim
loại đầy cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay.
Có thể nói San Miguel Yamamura Phú Thọ là nhà cung cấp đầy uy tín sản
phẩm nắp kim loại hình vương miện chuyên dùng cho các sản phẩm bia và nước
giải khát có gas và khơng gas cho thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu trong
khu vực châu Á. Các khách hàng nội địa đáng chú ý của Công ty bao gồm Nhà máy
Bia Việt Nam, Công ty Nước Giải khát PepsiCo, Công ty Coca Cola, Công ty
Vinamilk, Nhà máy Bia San Miguel…Từ khi thành lập đến nay Công ty liên tục
kinh doanh có lợi nhuận, ngoài phần đóng góp cho Ngân sách nhà nước hàng năm
cịn chú trọng nâng cao đời sống cho nhân viên của mình.
Để có được những thành công nhất định như ngày nay, Công ty TNHH Bao bì
San Miguel Yamamura Phú Thọ đã đầu tư hợp lý một dàn máy móc thiết bị hiện đại
nhập từ châu Âu cùng với công nghệ sản xuất tân tiến nhất; đồng thời chú trọng

tuyển dụng và đào tạo một đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, sánh tạo
và năng động nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ mà Công
ty đã cam kết với các khách hàng của mình. Cơng ty cũng đã được tổ chức BVQI
của Anh Quốc cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 xác nhận tính hiệu quả và đồng bộ
trong hệ thống quản lý.
Là một thành viên của Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước Giải khát Sài Gòn,
SMYPT hiện đang cố gắng hội nhập vào tiến trình phát triển mạnh mẽ của Tổng
Cơng ty, góp phần xây dựng nên một thương hiệu mạnh của Việt Nam.

4

do an


1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
1.2.1. Chức năng của Cơng ty
Cơng ty TNHH Bao Bì San Miguel Yamamura Phú Thọ có 3 chức năng cơ
bản sau:
 Chức năng nhập khẩu: để có thể sản xuất và kinh doanh tốt Công ty cần nhập
khẩu vật tư, nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ cho công
việc sản xuất của công ty.
 Chức năng sản xuất và kiểm sốt chất lượng: nhằm kiểm sốt q trình sản
xuất, chất lượng sản phẩm trong tồn bộ q trình từ khâu xử lý nguyên vật
liệu đến khi sản phẩm đến tay khách hàng.
 Chức năng kinh doanh: nghiên cứu quy luật cung cầu trên thị trường về sản
phẩm mà công ty sản xuất để xây dựng phương án tiêu thụ nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường và đạt hiệu quả kinh doanh cao.
1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty
Để thực hiện được những chức năng trên Công ty TNHH San Miguel
Yamamura Phú Thọ phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

 Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về kinh doanh.
 Xây dựng phương án kinh doanh theo kế hoạch mục tiêu, chiến lược phát
triển đã đề ra.
 Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo sự hoạt động liên
tục và có hiệu quả của Công ty.
 Quản lý, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo pháp
luật chính sách của Nhà Nước.
 Bảo vệ mơi trường, giữ gìn trật tự an ninh chính trị và an toàn xã hội theo
quy định của Nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Công ty.
 Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đối với sản phẩm mà Cơng ty
làm ra và hồn tồn chịu trách nhiệm đối với người tiêu dùng sản phẩm.

5

do an


1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được khái quát theo sơ đồ sau:

Ban giám đốc

Phòng kinh
doanh xuất
nhập khẩu

Bộ
phận
Kinh
doanh


Bộ
phận
Xuất
nhập
Khẩu

Phòng
nhân sự

Bộ
phận
Mua
Hàng

Phịng
tài chính

Bộ
phận
kế
tốn

Bộ
phận
tài
chính

Phịng
Sản

Xuất
Bộ
phận
cơng
nhân
sản
xuất

Thiết kế
phương pháp
quản lý chất
lượng
Bộ
phận
cơng
nhân
sản
xuất

Phịng
kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu

(Nguồn: Phịng nhân sự)
Sơ đồ 1. 1 Cơ cấu tổ chức của Công ty SMYPT
Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH San Miguel Yamamura Phú Thọ được tổ
chức theo cơ cấu phòng ban chuyên trách thống nhất quản lý từ Ban Giám Đốc đến

từng nhân viên của Công ty. Quyền lực tập trung vào Ban lãnh đạo. Chịu trách
nhiệm chính và quản lý hoạt động của mỗi phòng ban là các trưởng phòng. Các
phòng ban của SMYPT làm việc theo nguyên tắc độc lập, tự chủ và tự chịu trách
nhiệm trong phạm vi của mình. Tuy nhiên giữa các phịng ban có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau để giải quyết công việc chung của Công ty và tạo điều kiện cho bộ
phận chức năng hoạt động thuận lợi.
Ban điều hành: bao gồm Tổng giám đốc là người mang quốc tịch Philippins
và Phó Tổng giám đốc là người Việt Nam có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động
của Cơng ty thơng qua các phịng ban nghiệp vụ.
Tổng giám đốc là người đại diện pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm
trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo Điều lệ tổ
chức và hoạt động của Công ty. Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao
nhất của Cơng ty.
Phó tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số
lĩnh vực hoạt động kinh doanh theo sự phân công của Tổng giám đốc. Hoặc có thể
6

do an


sẽ là người đại diện cho Công ty trong khi Tổng giám đốc khơng có mặt tại Việt
Nam.
Ngoài ban lãnh đạo các phịng ban khác cũng có những chức năng riêng như:
Phịng sản xuất có chức năng:
- Tham mưu cho Ban Giám đốc công ty trong công tác hoạch định tổ chức sản
xuất, bố trí nguồn nhân lực phù hợp nhằm đảm bảo kế hoạch mục tiêu của
công ty theo tháng/ quý/ năm.
- Khai thác và vận hành hiệu quả hệ thống dây chuyền công nghệ của công ty
hướng tới chất lượng sản phẩm đạt yêu cầu khách hàng và tiết kiệm ngun
liệu.

Phịng xuất nhập khẩu: có chức năng quản lý điều hành thực hiện các hoạt
động đối ngoại, phân tích, mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm, khai thác nội
địa và nhập khẩu để cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh
doanh và quản lý các hoạt động xuất khẩu các sản phẩm do cơng ty sản xuất, phân
phối.
Phịng kinh doanh: có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất kinh doanh, xác lập và thống nhất áp dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ
thuật của các loại hình sản xuất kinh doanh trong tồn Cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn có chức năng:
- Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế toán - thống kê; Quản
lý tài chính, tài sản theo Pháp lệnh của Nhà nước, Điều lệ và quy chế tài
chính của Cơng ty.
- Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo kế hoạch; Bảo toàn và phát triển vốn của Cơng ty.
Phịng nhân sự: có chức năng nghiên cứu, hoạch định tài nguyên nhân sự,
tuyển dụng, đào tạo và phát triển, quản trị lương bổng, tương quan lao động, dịch
vụ và quỹ phúc lợi, y tế và an toàn lao động trong toàn doanh nghiệp.

7

do an


1.4. Khái qt tình hình kinh doanh của cơng ty
1.4.1. Nguồn vốn kinh doanh
Bảng 1. 1 Tổng vốn kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu
Vốn cố định
Vốn lưu động

Tổng vốn

Năm 2013
Vốn
Tỷ trọng
(%)
60,57
19,46
250,63
80,54
311,2
100

Năm 2014
Vốn
Tỷ trọng
(%)
95
26,44
264,34
73,56
359,34
100

Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2015
Vốn
Tỷ trọng
(%)
112,76

28,32
285,5
71,68
398,26
100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2103-2015- Phịng tài chính kế tốn- Cơng ty TNHH
SMYPT)
Với bất cứ doanh nghiệp nào cũng vậy muốn doanh nghiệp mình có thể đi vào
hoạt động được đều cần có nguồn vốn vững chắc. Qua bảng trên ta thấy, tổng số
vốn của Công ty qua các năm đều tăng điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty đang ngày càng hiệu quả. Cụ thể như sau: năm 2013 tổng vốn
của Công ty là 311,2 tỷ đồng trong đó vốn cố định là 60,57 chiếm 19,46%, vốn lưu
động là 250,63 tỷ đồng chiếm 80,54%. Qua đến năm 2015 đã có một sự phát triển
vượt bậc, kích thích vốn lên gần như gấp đơi cụ thể vốn cố định lên đến 112,76 tỷ
đồng, vốn lưu là 285,5 tỷ đồng chiếm 71,68%. Điều này có được một phần do Cơng
ty có vốn đầu tư cả trong và ngoài nước, một hậu phương vô cùng vững chắc của
Công ty.
1.4.2. Nguồn nhân lực
Bảng 1. 2 Phân bố lao động theo trình độ của cơng ty
Đơn vị : Người
Trình độ
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Trên đại học
4
4
5
Đại học

20
24
25
Cao đẳng nghề
5
5
7
Công nhân kỹ thuật
12
14
15
Lao động phổ thông
15
20
30
Tổng số lao động
56
67
82
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013-2015 -Phịng tổ chức nhân sự- Cơng ty TNHH
SMYPT)

8

do an


Lực lượng lao động của công ty là nguồn tự hào và là nguồn sống của cơng ty.
Chính nhờ những lao động giỏi mà công ty đã gặt hái được nhiều thành công. Hiện
nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty được đánh giá là trẻ, năng động, có

trình độ chun mơn và nhiệt tình trong cơng việc. Đặc biệt, ban lãnh đạo công ty
đều là những người được đào tạo chuyên sâu. Tất cả các thành viên trong Ban giám
đốc đều có trình độ trên đại học.
Qua mỗi năm số lượng nhân viên Công ty lại tăng thêm do quy mô được mở
rộng, đơn đặt hàng ngày càng nhiều hơn. Cũng chính vì lý do đó mà Công ty rất chú
ý đến công tác đào tạo, đầu tư và phát triển, tuyển dụng nhân tài. Năm vừa qua tổng
công ty đã xây dựng trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên kĩ thuật,
trong đó đào tạo kiến thức quản lý cho các cán bộ quản lý, đại diện cho các đơn vị
và đào tạo về công nghệ mới với thời gian tập trung 6 tháng để họ có điều kiện phát
huy chun mơn của mình.
Trong các phịng ban, ln có đầy đủ các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho
hoạt động kinh doanh. Mỗi nhân viên được trang bị một máy tính, có kết nối
internet. Hoạt động kí kết và thực hiện hợp đồng được trao đổi chủ yếu qua mạng
máy tính này. Những thông báo hay những thông tin cần truyền tải về các bước
công việc được thực hiện trên máy.Nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ được áp
dụng như vậy mà cơng ty TNHH SMYPT đã kí kết rất nhiều hợp đồng trong và
ngoài nước.

9

do an


CHƯƠNG 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG
NHẬP KHẨU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
NHẬP KHẨU
2.1. Khái quát về hoạt động nhập khẩu
2.1.1. Khái niệm về nhập khẩu
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, là q

trình trao đổi hàng hố giữa các quốc gia dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy
tiền tệ là mơi giới. Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là một hệ thống
các quan hệ buôn bán trong một nền kinh tế có cả tổ chức bên trong và bên ngoài.
Nếu xét trên phạm vi hẹp thì tại Điều 2 Thơng tư số 04/TM-ĐT ngày 30/7/1993 của
Bộ Thương mại định nghĩa: “Kinh doanh nhập khẩu thiết bị là toàn bộ quá trình
giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán thiết bị và dịch vụ có liên quan
đến thiết bị trong quan hệ bạn hàng với nước ngoài”. Đó là trên những khái niệm,
định nghĩa, còn trên thực tế kinh doanh nhập khẩu ở đây lànhập khẩu từ các tổ chức
kinh tế, các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội
địa hoặc tái xuất với mục tiêu lợi nhuận và nối liền sản xuất giữa các quốc gia với
nhau.
2.1.2. Mục tiêu của nhập khẩu
Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khẩu là sử dụng có hiệu quả nguồn
ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tái
sản xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết
sự khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa.
Mặt khác, kinh doanh nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định của các
ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm
bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so
sánh của quốc gia, góp phần thực hiện chun mơn hố trong phân cơng lao động
quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh
tốn.
2.1.3. Vai trị của nhập khẩu
Ngày nay, sản xuất đã được quốc tế hoá. Để có thể tồn tại và phát triển kinh
tế, các quốc gia đều tích cực tham gia vào phân cơng lao động quốc tế và trao đổi
hàng hoá với bên ngoài. Trong đó hoạt động nhập khẩu ngày càng có vai trò quan
10

do an



×