Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

(Đồ án hcmute) tìm hiểu khả năng ứng dụng của phần mềm packedge cho in nhãn hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ IN

TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
PHẦN MỀM PACKEDGE CHO IN NHÃN HÀNG

GVHD: LÊ CÔNG DANH
SVTH: TRẦN HỒNG CHÂU
MSSV: 11148152
SVTH: VÕ THỊ THỦY TIÊN
MSSV: 11148102

SKL 0 0 3 8 1 8

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2015

do an


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên Sinh viên 1: TRẦN HỒNG CHÂU


MSSV: 11148152

Họ và tên Sinh viên 2: VÕ THỊ THỦY TIÊN

MSSV: 11148102

Ngành: CÔNG NGHỆ IN
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: LÊ CÔNG DANH
Ngày nhận đề tài: 15/6/2015

Ngày nộp đề tài: 8/8/2015

1. Tên đề tài: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM
PACKEDGE CHO IN NHÃN HÀNG.
2. Các số liệu ban đầu:
Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm PackEdge của Esko và các tài liệu liên quan.
Phần mềm PackEdge.
3. Nội dung thực hiện đề tài:
Tìm hiểu về nhãn hàng và các loại nhãn hàng đặc biệt là nhãn tự dính.
Tìm hiểu về phần mềm PackEdge và khả năng ứng dụng phần mềm cho in nhãn
hàng.
Thực nghiệm và đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm PackEdge.
4. Sản phẩm
Tài liệu đánh giá khả năng ứng dụng phần mềm PackEdge cho in nhãn hàng.
Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm PackEdge.
Trƣởng ngành

Giảng viên hƣớng dẫn

i


do an


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên 1: TRẦN HỒNG CHÂU

MSSV: 11148152

Họ và tên Sinh viên 2: VÕ THỊ THỦY TIÊN

MSSV: 11148102

Ngành: CƠNG NGHỆ IN
Tên đề tài: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PACKEDGE CHO
IN NHÃN HÀNG.
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: LÊ CÔNG DANH
NHẬN XÉT

4. Về nội dung đề tài & khối lƣợng thƣ̣c hiện:
.......................................................................................................................................
5. Ƣu điểm:
.......................................................................................................................................
6. Khuyế t điểm:
.......................................................................................................................................
5. Đề nghị cho bảo vệ hay không?

6. Đánh giá loại:
7. Điểm:……………….(Bằ ng chữ: ..............................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm

Giáo viên hƣớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

ii

do an


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên 1: TRẦN HỒNG CHÂU

MSSV: 11148152

Họ và tên Sinh viên 2: VÕ THỊ THỦY TIÊN

MSSV: 11148102

Ngành: CƠNG NGHỆ IN
Tên đề tài: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PACKEDGE CHO
IN NHÃN HÀNG.

Họ và tên Giáo viên phản biện: TRẦN THANH HÀ
NHẬN XÉT

7. Về nội dung đề tài & khối lƣợng thƣ̣c hiện:
.......................................................................................................................................
8. Ƣu điểm:
.......................................................................................................................................
9. Khuyế t điểm:
.......................................................................................................................................
8. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
9. Đánh giá loại:
10. Điểm: ………………. (Bằ ng chữ: ..............................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày
tháng năm
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CÁM ƠN
Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Đào tạo Chất lƣợng
cao cùng với các thầy cô khoa Công nghệ in và truyền thông trƣờng Đại học Sƣ
phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những
kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Lê Cơng Danh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng
dẫn, đóng góp ý kiến để đồ án đƣợc hồn thiện một cách tốt nhất. Sự giúp đỡ của
Thầy có ý nghĩa rất to lớn trong quá trình thực hiện đồ án này.

iii

do an



Đồng thời cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh Nguyễn Văn Út, Trần Minh
Trung, Bùi Cao Trí, và các anh bên bộ phận Prepress & NPD cùng các anh chị ở bộ
phận sản xuất, kiểm soát chất lƣợng của cơng ty CCL Label Vietnam và hơn hết,
nhóm nghiên cứu cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến q cơng ty đã tạo điều
kiện tốt nhất để nhóm có thể hồn thành tốt đồ án này.
Xin chân thành cảm ơn,
Nhóm nghiên cứu.

iv

do an


TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG VIỆT
Hiện nay, in nhãn hàng đang là một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ trong ngành
công nghiệp in. Để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chất lƣợng, năng suất và giá cả
trong in nhãn hàng, các thiết bị, phần mềm, và công nghệ phục vụ cho in nhãn hàng
cũng không ngừng phát triển. Với mong muốn mang đến một phần thông tin hữu
ích trong lĩnh vực rất đa dạng này, đề tài “Tìm hiểu khả năng ứng dụng phần mềm
PackEdge cho in nhãn hàng” đƣợc thực hiện với những nội dung sau:
 Tìm hiểu về nhãn hàng, đặc điểm của từng loại nhãn hàng, yêu cầu và xu
hƣớng phát triển của nhãn hàng.
 Tìm hiểu về nhãn tự dính, một loại nhãn đang chiếm ƣu thế trong lĩnh vực in
nhãn hàng hiện nay, đặc trƣng in nhãn tự dính và xây dựng quy trình phù hợp
cho in nhãn tự dính.
 Tìm hiểu về phần mềm PackEdge và khả năng ứng dụng của phần mềm
PackEdge trong xử lý file in nhãn hàng.
Hơn thế nữa, đề tài còn mang đến những thực nghiệm liên quan đến việc sử
dụng phần mềm PackEdge trong xử lý file in nhãn hàng và đƣa ra so sánh với việc

sử dụng phần mềm Adobe Illustrator trong cách làm truyền thống.

v

do an


TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG ANH
Currently, labeling is a thriving sector in printing industry. The facilities,
software and technology serving labeling are also constantly developing to fulfill all
requirements of quality, productivity and price in labeling printing. With a desire to
bring some useful information of this diversified field, the “Study the application
capabilities of PackEdge software in labeling printing” thesis was accomplished
with the following:
 Learn about the label, the characteristic of each type of label; the trend and
requirements of labeling printing.
 Learn about the pressure sensitive label which is predominanting in current
labeling, labeling printing’s feature, and build an appropriate process for
pressure sensitive label printing.
 Learn about PackEdge software and its application capabilities in labeling
preproduction.
Moreover, this thesis also provides some experiments of using PackEdge in
labeling preproduction and comparing to using Adobe Illustrator traditionally.

vi

do an


MỤC LỤC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................................... i
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................... ii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................ iii
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG VIỆT..................................................................v
TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG ANH ................................................................ vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xi
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH ......................................... xii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... xiii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ..................................................... xiv
CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP ..........................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ..............................................................................1
1.3. ĐỐI TƢỢNG - KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .................................................1
1.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..............................................................................2
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................................2
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................3
2.1. NHÃN HÀNG ....................................................................................................3
2.1.1. Định nghĩa ....................................................................................................3
2.1.2. Phân loại.......................................................................................................3
2.1.2.1. Nhãn dán (Glue Applied Label) ............................................................3
2.1.2.2. Nhãn màng co (Shrink Sleeve Label) ...................................................3

vii

do an


2.1.2.3. Nhãn tự dính (Pressure Sensitive Label) ...............................................4

2.1.2.4. Nhãn IML (In-mold Label) ...................................................................4
2.1.2.5. So sánh tính chất của 4 loại nhãn hàng .................................................5
2.1.3. Yêu cầu và xu hƣớng phát triển của nhãn hàng ...........................................6
2.2. NHÃN TỰ DÍNH (PRESSURE SENSITIVE LABELS) ..................................8
2.2.1. Đặc điểm vật liệu .........................................................................................8
2.2.1.1 Face Stock (lớp bề mặt in) ....................................................................8
2.2.1.2 Adhesive (lớp keo) ..............................................................................11
2.2.1.3. Release Coat ........................................................................................11
2.2.1.4. Liner ....................................................................................................11
2.2.2. Quy trình in nhãn tự dính ...........................................................................12
2.2.3. Đặc trƣng in nhãn tự dính ..........................................................................13
CHƢƠNG 3: PHẦN MỀM PACKEDGE ................................................................16
3.1. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM......................................................................16
3.1.1. Chức năng chính của PackEdge .................................................................16
3.1.2. Định dạng đầu vào và đầu ra .....................................................................16
3.2. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM CHO IN NHÃN HÀNG. .....18
3.2.1. Viewer ........................................................................................................18
3.2.2. Print Rule Checker .....................................................................................23
3.2.2.1. Rule .....................................................................................................23
3.2.2.2. Check ...................................................................................................24
3.2.2.3. Report ..................................................................................................25
3.2.3. PSFix ..........................................................................................................26
3.2.4. Paint ...........................................................................................................27

viii

do an


3.2.4.1. Inks (Paint Menu) ................................................................................27

3.2.4.2. Find Best Match (Paint Menu) ............................................................27
3.2.4.3. Fill Ink Eater Areas (Paint Menu) .......................................................27
3.2.5. PowerTrapper (Trapping Menu) ................................................................29
3.2.6. Shrink Sleeve Warp (Production menu) ....................................................30
3.2.7. Barcode (Production Menu).......................................................................31
3.2.8. Smart Marks (Production Menu) ...............................................................32
CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI ..................................................................34
4.1.

THỰC NGHIỆM 1 ....................................................................................34

4.1.1.

Mục đích thực nghiệm.........................................................................34

4.1.2.

Điều kiện thực nghiệm ........................................................................34

4.1.3.

Quá trình thực nghiệm.........................................................................34

4.1.4.

Kết quả thực nghiệm ...........................................................................35

4.2.

THỰC NGHIỆM 2 ....................................................................................35


4.2.1.

Mục đích thực nghiệm.........................................................................35

4.2.2.

Điều kiện thực nghiệm ........................................................................35

4.2.3.

Q trình thực nghiệm.........................................................................37

4.2.3.1. Kiểm tra file ........................................................................................37
4.2.3.2. Xử lý file .............................................................................................39
4.2.3.3. In nhãn mẫu và kiểm tra sản phẩm. .....................................................45
4.2.4.

Kết quả thực nghiệm ...........................................................................45

4.2.5.

Đánh giá kết quả thực nghiệm.............................................................45

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ........................................................................................47
5.1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ............................................................................................47

ix

do an



5.2. TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ MỚI MẺ CỦA ĐỀ TÀI .........................................47
5.3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .............................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................49
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................101

x

do an


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CFF2
COLLADA
CT
DC
DCS
DDES
DXF
EAN
EPF
EPS
FL
GR
HPGL
HS
IML
KH

LC
LP
NA
NE
NPD
OF
PDF
PE
PET
PO
PO
PP
PRC
PS
PSL
SC
SSL
SX
VRML

Common File Format version 2
COLLAborative Design Activity
Continuous Tone
Diecut
Desktop Color Separations
Digital Data Exchange Specifications
Drawing eXchange File
European Article Numbering System
Esko Prep File
Encapsualted PostScript

Flexo
Gravue
Hewlett Packard Graphics Language
Hot Stamp
In-mold Label
Khách hàng
Lineart Contour
Lineart Pixel
Not Applicable
Negative
New Product Developer
Offset
Adobe Portable Document Format
Poly Ethylen
PolyEster
Positive
Poly Olefin
Poly Propylene
Print Rule Checker
Adobe PostScript
Pressure Sensitive Labels
Screen
Shrink Sleeve Label
Sản xuất
Virtual Reality Modeling Language

xi

do an



DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH
1) BreakOut: hiện tƣợng mất chi tiết ở những vùng có mật độ điểm tram quá thấp.
2) Corona: quá trình xử lý làm tăng khả năng thấm ƣớt bề mặt cho vật liệu màng.
3) Dot gain: sự thay đổi kích thƣớc hạt tram trong quá trình phục chế bài mẫu và
in.
4) File 1-UP: dữ liệu đồ họa của một sản phẩm.
5) Keep Red Under Green: trap đối tƣợng trong vùng chọn màu đỏ vào đối tƣợng
trong vùng chọn màu xanh.
6) Keep Red Away From Green: không trap đối tƣợng trong vùng chọn màu đỏ
vào đối tƣợng trong vùng chọn màu xanh.
7) Topcoat: lớp tráng phủ bề mặt có tác dụng làm tăng khả năng in của vật liệu.
8) Trapping: vùng chồng lấn có chủ ý giữa các màu trong một vùng in để khắc
phục các lỗi khơng thể tránh đƣợc trong q trình in.

xii

do an


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: So sánh tính chất của 4 loại nhãn hàng.....................................................4
Bảng 2.2: Số lƣợng nhãn hàng đƣợc sản xuất từ năm 2000 đến năm 2015 tại Mỹ..7
Bảng 2.3: Đặc điểm của từng loại facestock – giấy. .................................................8
Bảng 2.4: So sánh đặc điểm và khả năng ứng dụng của PE, PP, PET. .....................9
Bảng 2.5: So sánh tính chất của PE, PP, PET và PO. .............................................10
Bảng 3.1: Các định dạng file đầu vào và đầu ra đƣợc hỗ trợ trong PackEdge. ......16
Bảng 3.2: Các kiểu nén dữ liệu. ..............................................................................18
Bảng 4.1: Điều kiện thực nghiệm. ..........................................................................36
Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật của sản phẩm. ...........................................................36

Bảng 4.3: Tiêu chí kiểm tra và xử lý file. ...............................................................38
Bảng 4.4: Đo giá trị Density. ..................................................................................46
Bảng 4.5: Đo giá trị Dotgain. ..................................................................................46

xiii

do an


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Nhãn dán. ..................................................................................................3
Hình 2.2: Nhãn màng co. ..........................................................................................3
Hình 2.3: Nhãn tự dính..............................................................................................4
Hình 2.4: Nhãn IML. .................................................................................................4
Biểu đồ 2.1: Xu hƣớng phát triển trong lĩnh vực in nhãn hàng năm 2012. ..............7
Hình 2.5: Cấu tạo của vật liệu nhãn tự dính. .............................................................8
Hình 2.6: Quy trình in nhãn tự dính. .......................................................................12
Hình 2.7: Cấu hình cơ bản của một máy in nhãn tự dính. ......................................14
Hình 3.1: Các chế độ hiển thị. .................................................................................19
Hình 3.2: Đánh dấu các vùng trap, overprint, transparency. ..................................19
Hình 3.3: Đánh dấu các vùng có TAC vƣợt q giới hạn. ......................................20
Hình 3.4: Chế độ Flexo Plate (Viewer). ..................................................................20
Hình 3.5: Hiển thị khả năng sai lệch khi chồng màu (Registration Error). ............21
Hình 3.6: Phát hiện và đánh dấu các vùng có khả năng bị mất tram (Break Out). .22
Hình 3.7: Phát hiện và đánh dấu các vùng có khả năng bị moire (Moire
Detection)22
Hình 3.8: Kiểm tra và đánh dấu các lỗi bằng công cụ Check (PRC Menu). ..........25
Hình 3.9: Chế độ bù trừ Small. ...............................................................................28
Hình 3.10: Chế độ bù trừ Medium. .........................................................................28
Hình 3.11: Chế độ bù trừ Very Large. ....................................................................29

Hình 3.12: Hình ảnh trên tờ in sau khi bù trừ bằng 2 chế độ Medium và Very
Large.29
Hình 3.13: Sự biến dạng của con nhãn khi dán lên chai. ........................................30
Hình 3.14: Hộp thoại Shrink Sleeve Warp. ............................................................30
Hình 3.15: Sản phẩm chƣa bù trừ sự biến dạng. .....................................................31
Hình 3.16: Sản phẩm đã bù trừ sự biến dạng. .........................................................31
Hình 4.1: Chỉnh sửa diecut......................................................................................40
Hình 4.2: Tạo bleed và tràn nền. .............................................................................41
Hình 4.3: Tạo bản tách màu cho cán màng tồn phần. ...........................................41
Hình 4.4: Chỉnh sửa thành phần màu của đối tƣợng...............................................42
Hình 4.5: File thiếu bản tách màu pha và chƣa tách màu chính xác. ......................43
Hình 4.6: File đầy đủ và chính xác các bản tách màu. ............................................43
Hình 4.7: Thiết lập thơng số cho từng màu mực.....................................................44
Hình 4.8: Kiểm tra và xóa bỏ các đƣờng nét thừa. .................................................45
Hình 4.9: File đã đƣợc trap (vùng trap đƣợc đánh dấu). .........................................45

xiv

do an


CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của công nghệ và thiết bị, một trong
những động lực chính thúc đẩy việc in nhãn hàng phát triển là yêu cầu của ngƣời sở
hữu thƣơng hiệu với mong muốn nhãn hàng của mình trở nên bắt mắt nhất trên thị
trƣờng bằng các thiết kế sáng tạo và ý tƣởng mới lạ. Những yêu cầu này ngày nay
đã đƣợc đáp ứng đầy đủ với các yếu tố cho con nhãn nhƣ tính sáng tạo, tính cá
nhân, tính đa dạng, đa ngơn ngữ, mã vạch một chiều(1D), mã vạch hai chiều(2D),
nhãn thông minh bằng các công nghệ in hiện đại mà ngành công nghiệp in trƣớc đó

chƣa làm đƣợc.
Ngồi ra, cơng nghệ in nhãn hàng ngày nay còn đặt ra các yêu cầu nhƣ giảm
thiểu tối đa hao phí nguyên vật liệu và năng lƣợng; giảm thời gian làm việc từ khâu
chế bản, in và thành phẩm; tối ƣu hóa quy trình sản xuất và đóng gói từ đó nâng cao
chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất và hoàn thành sản phẩm trong thời
gian ngắn nhất.
Tuy nhiên, tình hình chung hiện nay của các công ty in châu Á đặc biệt là tại
Việt Nam vẫn sử dụng các cách tạo và xử lý file truyền thống cùng với công nghệ in
và thành phẩm đơn giản, không đáp ứng đầy đủ yêu cầu của thị trƣờng và tốn nhiều
thời gian. Do đó, việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng ở khâu chế bản sẽ giúp
cho công việc trở nên đơn giản, chính xác, nhanh chóng và mang lại hiệu quả hơn.
Trong q trình học tập và tìm hiểu, nhóm nghiên cứu nhận thấy PackEdge
của Esko là một phần mềm có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu đang đặt ra hiện
nay và đang đƣợc sử dụng hiệu quả tại một số cơng ty in nhãn hàng lớn tại Việt
Nam. Chính vì vậy nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “Tìm hiểu khả năng ứng
dụng phần mềm PACKEDGE cho in nhãn hàng” với mong muốn mang đến cho
các đối tƣợng quan tâm những hiểu biết rõ ràng hơn về vấn đề này.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
 Tìm hiểu các loại nhãn hàng, qui trình in và đặc trƣng in nhãn hàng.
 Tìm hiểu khả năng ứng dụng của phần mềm PackEdge trong in nhãn hàng.
 Đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm PackEdge trong in nhãn hàng.
Đồng thời qua việc nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu cũng mong muốn
nâng cao các kỹ năng nhƣ tìm kiếm, phân tích và tổng hợp thơng tin; tìm hiểu và
giải quyết vấn đề mới; kỹ năng làm việc nhóm, sắp xếp công việc và quản lý thời
gian hiệu quả.
1.3. ĐỐI TƢỢNG - KHÁCH THỂNGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: phần mềm PackEdge và khả năng ứng dụng của nó.

1


do an


Khách thể nghiên cứu: nhãn hàng.
1.4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
 Tìm hiểu thế nào là nhãn hàng, đặc trƣng và yêu cầu khi in nhãn hàng.
 Lựa chọn điều kiện in và thiết lập quy trình phù hợp cho in nhãn hàng.
 Tìm hiểu khả năng ứng dụng của phần mềm PackEdge cho in nhãn hàng.
 Ứng dụng phần mềm PackEdge để làm ra một sản phẩm nhãn hàng cụ thể.
 So sánh việc sử dụng phần mềm PackEdge với cách làm truyền thống trong
việc in nhãn hàng.
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Nhãn hàng bao gồm rất nhiều loại nhƣ nhãn dán, nhãn tự dính, nhãn màng co, nhãn
IML, nhãn chuyển nhiệt… với các đặc điểm và yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên, vì
thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên nhóm nghiên cứu chỉ tập trung vào
loại nhãn tự dính (Pressure Sensitive Labels).
1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu
nhƣ sau:
 Phân tích tài liệu để tìm hiểu về nhãn hàng, qui trình in và đặc trƣng trong
in nhãn hàng.
 Quan sát thực tế sản xuất tại công ty CCL Label Việt Nam nhằm bổ sung cơ
sở lý luận.
 Phân tích tài liệu để tìm hiểu phần mềm PackEdge.
 Tham khảo ý kiến chuyên gia để tìm hiểu phần mềm PackEdge.
 Thực nghiệm nhằm đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm PackEdge
cho in nhãn hàng.

2


do an


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. NHÃN HÀNG
2.1.1. Định nghĩa
Nhãn hàng là một sản phẩm bằng giấy, màng, vải hoặc kim loại đƣợc đính kèm trên
bao bì hoặc sản phẩm hàng hóa mang thơng tin về giá cả, hƣớng dẫn sử dụng, địa
chỉ cơng ty, hình ảnh quảng cáo, mã vạch, … ngoài ra cịn mang tính chất bảo mật,
chống giả cho sản phẩm. (Nguồn: Wikipedia).
2.1.2. Phân loại
2.1.2.1. Nhãn dán (Glue Applied Label)

Hình 2.1: Nhãn dán
Nhãn dán là loại nhãn chủ yếu đƣợc in bằng các phƣơng pháp in thông thƣờng trên
vật liệu giấy sau đó bơi keo và dán lên sản phẩm. Ngày nay, mặc dù sự phát triển
của nhãn tự dính rất mạnh mẽ, tuy nhiên, nhãn dán vẫn có riêng cho mình những
sản phẩm riêng nhƣ các sản phẩm chai bia, rƣợu, các loại thực phẩm đóng hộp,
nƣớc giải khát.Nhãn dán đƣợc áp dụng chủ yếu với các đơn hàng có số lƣợng lớn,
cần tốc độ in nhanh, ít có sự thay đổi. Đối với các loại sản phẩm này, tốc độ in và
dán nhãn có thể lên tới 60.000 – 80.000 nhãn/giờ.
2.1.2.2. Nhãn màng co (Shrink Sleeve Label)

Hình 2.2: Nhãn màng co

3

do an



Nhãn màng co là loại nhãn đƣợc in trên vật liệu màng đặc biệt khi gặp nhiệt độ sẽ
co lại bám sát theo hình dạng bao bì, do đó loại nhãn này có những ƣu điểm nhƣ:
phù hợp với mọi hình dạng và loại bao bì khác nhau (thủy tinh, nhựa, kim loại); cho
phép in hình ảnh và các yếu tố bảo mật lên toàn bộ bề mặt của bao bì (in 3600); hình
ảnh đƣợc in ở mặt trong của vật liệu do đó phần tử in sẽ khơng bị trầy xƣớc hay bay
màu trong quá trình sử dụng, đây cũng chính là yếu tố làm tăng khả năng chịu va
đập, độ bền của nhãn.
2.1.2.3. Nhãn tự dính (Pressure Sensitive Label)

Hình 2.3: Nhãn tự dính
Nhãn tự dính là loại nhãn đƣợc in trên vật liệu đặc biệt có sẵn lớp keo nhạy với áp
lực. Nhãn tự dính đƣợc phát triển đầu tiên tại Mỹ vào năm 1935 bởi Stan Avery. Từ
những năm 1960, nhãn tự dính trở nên phổ biến và đến ngày nay, nó là loại nhãn
đƣợc sử dụng nhiều nhất nhờ các ƣu điểm sau: mang lại nhiều hiệu ứng bóng, mờ,
trong suốt, đục, hoa văn, hologram, màu sắc, ánh kim; in đƣợc bằng nhiều phƣơng
pháp flexo, offset, gravue, kỹ thuật số, chuyển nhiệt và các phƣơng pháp in khác với
độ phân giải và độ tƣơng phản cao; phù hợp với nhiều hình dạng bao bì khác nhau,
kể cả dạng ống tuýp; độ bền cao, tồn tại cùng với bao bì trong suốt vịng đời của nó;
chi phí sản xuất thấp, an tồn với mơi trƣờng.
2.1.2.4. Nhãn IML (In-mold Label)

Hình 2.4: Nhãn IML

4

do an


Vào giữa những năm 1980, với mong muốn tìm ra hƣớng đi mới cho nhãn hàng đã
thúc đẩy một loại hình nhãn hàng mới xuất hiện đó là nhãn In-mould, với loại hình

này, nhãn in ra sẽ đƣợc đặt sẵn trong khn trƣớc khi thổi ra các hình dạng chai
nhựa. Ƣu điểm nổi bật của loại nhãn này là: trang trí và bao bọc khắp tồn bộ bề
mặt bao bì; bền, khơng bị trầy xƣớc, nhăn, bong tróc cạnh mép;có khả năng chịu
đƣợc trong môi trƣờng ẩm ƣớt, nhiệt độ cao, lạnh hoặc trong lị vi sóng; khơng cần
sử dụng lớp silicon và lớp liner nhƣ Pressure Sensitive Label và không cần sử dụng
keo dán nhƣ Glue Applied Label; sản phẩm nhìn nhƣ đƣợc in trực tiếp, khơng có
mối nối. Ngoài ra, ƣu điểm lớn nhất của IML là cả bao bì và nhãn hàng đều có thể
tái chế, thân thiện với môi trƣờng mà vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm; sử dụng
loại vật liệu mỏng giúp tiết kiệm nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển.
2.1.2.5. So sánh tính chất của 4 loại nhãn hàng
Bảng 2.1: So sánh tính chất của 4 loại nhãn hàng
Tính chất
Pressure
Glue Applied
In Mold
Shrink Sleeve
Sensitive
Label
Label (IML)
Label (SSL)
Label (PSL)
Vật liệu
Giấy/ màng
Giấy
Giấy/ màng
Màng
Độ trong
+
+
suốt (No- Gần

nhƣ
Độ trong suốt
label look) trong
suốt
thấp hơn PS
hoàn toàn
Độ mềm
+
+
dẻo
Phù hợp với Dễ bị nhăn, chỉ
Phù hợp với
các bao bì phù hợp với
mọi hình dạng
bằng phẳng các bề mặt
bề mặt sản
hoặc cong ít
bằng phẳng
phẩm.
Loại vật
+
=
liệu
Sử
dụng
IML bị giới Chỉ sử dụng
nhiều loại vật
hạn bởi loại một số loại nhƣ
liệu
khác

vật liệu làm PVC, PETG,
nhau
bao bì
OPP, PLA
Độ bám
+
=
+
+
dính
Bám dính tốt Có xu hƣớng IML đƣợc kết Bám dính tốt
bị cong vênh ở dính
hồn
các cạnh
tồn với bao
bì thành một

5

do an


khối
trong
q
trình
phun/ thổi vật
liệu
Hình dạng
+

=
=
NA
nhãn
Đa dạng do Chỉ có một số Giới hạn hình SS đƣợc thiết
có nhiều dạng hình dạng nhãn dạng nhãn
kế để bao phủ
khn bế
cơ bản
tồn bộ bề mặt
sản phẩm
Khả năng
=
bao
phủ
0
360
trên
bề mặt bao

Giá thành
=
một sản
Phụ
thuộc
phẩm
vào loại vật
liệu và kích
thƣớc nhãn
Tốc độ in

+
và dán
Tốc độ lên tới
nhãn
1000 bpm

=

=

+
SS đƣợc thiết
kế để bao phủ
tồn bộ bề mặt
sản phẩm
+
=
Có giá thành Phụ
thuộc Tốn kém hơn
thấp nhất so vào loại vật so với việc sản
với các loại liệu và kích xuất các loại
nhãn còn lại
thƣớc nhãn
nhãn khác
+
NA
=
Phụ
thuộc
vào tốc độ

phun/ thổi vật
liệu và định
hình bao bì

Chú thích:
– Khơng tốt
+ Tốt
= Trung bình
NA: Khơng so sánh
2.1.3. Yêu cầu và xu hƣớng phát triển của nhãn hàng
Trong những năm gần đây, thuật ngữ “No-label look” ngày càng trở nên phổ biến
khi nói đến độ trong suốt của nhãn hàng. Nó phản ánh yêu cầu thiết yếu đối với
nhãn hàng hiện nay là phải mang lại cho ngƣời quan sát cảm giác nhƣ nhãn đƣợc in
trực tiếp lên bề mặt bao bì. Nghĩa là nhãn phải trong suốt hồn tồn và ơm sát bề
mặt khi dán lên nhiều loại bao bì với vật liệu, hình dạng và màu sắc khác nhau. Đây

6

do an


cũng chính là xu hƣớng phát triển mạnh mẽ nhất trong lĩnh vực in nhãn hàng hiện
nay. Bên cạnh đó, việc sử dụng OVDs hoặc DOVIDs (hay còn gọi là hologram) in
trực tiếp lên con nhãn với mục đích bảo mật, chống giả cho sản phẩm cũng trở nên
phổ biến. Ngoài ra lĩnh vực in nhãn hàng còn đặt ra các yêu cầu chung nhƣ giảm
hao phí nguyên vật liệu, cải thiện thời gian sản xuất từ khâu chế bản, in cho đến
thành phẩm, tối ƣu hóa quy trình làm việc và xử lý, giảm hao phí năng lƣợng và
thân thiện với môi trƣờng.
Theo thống kê của Labels to 2015 - Demand and Sales Forecasts, Market
Share, Market Size, Market Leaders Fredonia Study, nhãn tự dính vẫn đang là xu

hƣớng phát triển chính trong lĩnh vực in nhãn hàng (chiếm 60% tổng số lƣợng sản
phẩm) nhờ khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu đặt ra dành cho nhãn hàng đặc biệt là
về độ trong suốt và tính bảo mật, chống giả.

Biểu đồ 2.1: Xu hướng phát triển trong lĩnh vực in nhãn hàng năm 2012.
Bảng 2.2: Số lượng nhãn hàng được sản xuất từ năm 2000 đến năm 2015 tại Mỹ.
Loại nhãn
2000
2005
2010
2012
2015
(đơn vị:
(đơn vị:
(đơn vị:
(đơn vị:
(đơn vị:
nghìn tỉ) nghìn tỉ) nghìn tỉ) nghìn tỉ) nghìn tỉ)
Nhãn tự dính
$6,865
$9,160
$11,000
$12,056
$14,160
Nhãn dán
$2,200
$2,445
$2,735
$2,997
$3,200

Nhãn màng co
$560
$830
$1,180
$1,292
$1,520
Nhãn chuyển nhiệt
$170
$230
$265
$289
$340
Nhãn IML
$130
$185
$260
$284
$330

7

do an


Các loại nhãn khác
$315
$370
$400
$438
$450

Tổng cộng
$10,240
$13,220
$15,840
$17,356
$20,000
2.2. NHÃN TỰ DÍNH (PRESSURE SENSITIVE LABELS)
2.2.1. Đặc điểm vật liệu
Vật liệu Pressure Sensitive gồm 4 lớp chính là lớp facestock, lớp adhesive, lớp
release coat (lớp silicon) và lớp liner.

Hình 2.5: Cấu tạo của vật liệu nhãn tự dính.
2.2.1.1 Face Stock (lớp bề mặt in)
Facestock là lớp bề mặt để in sau đó đƣợc dán lên sản phẩm. Vật liệu làm facestock
có thể là giấy (paper) hoặc màng (film).
Facestock giấy có thể phân thành 4 loại giấy chính là Data, Vellum, Raflacoat,
Castcoat với các đặc điểm nhƣ sau:
Bảng 2.3: Đặc điểm của từng loại facestock – giấy.
Đặc điểm
Data
Vellum
Raflacoat
Castcoat
Bề mặt

Sợi thơ, gồ ghề
Topcoat

Khơng có
topcoat


=
Phẳng mịn
hơn Data
=

+
Bề mặt bằng
phẳng
+

+
Bề mặt bằng
phẳng nhất
+

8

do an


Độ bóng
Độ phân giải
Độ tƣơng phản
Chất lƣợng in
Độ dày
tối thiểu

-


=

+

87µm

=
=
=
70µm

+
+
+
70µm

+
Độ bóng cao nhất
+
+
+
88µm

Chú thích:
–Thấp
+ Cao
= Trung bình
Màng sử dụng trong in nhãn tự dính thơng thƣờng là PE, PP và PET với các ƣu
điểm, nhƣợc điểm và khả năng ứng dụng của từng loại nhƣ sau:
Bảng 2.4: So sánh đặc điểm và khả năng ứng dụng của PE, PP, PET.

Màng
PE
PP
PET
 Dễ in
 Độ trong suốt cao  Độ trong suốt cực cao
Ƣu điểm
 Xử lý corona đƣợc  Không bị xé rách  Cứng hơn PE, PP
 Không cần topcoat  Cứng hơn PE
 Chịu nhiệt tốt
 Kháng hóa chất tốt  Mỏng
 Kháng hóa chất tốt
 Khả năng chịu
nhiệt tốt hơn PE
 Dễ rách
 Không xử lý  Bắt buộc phải có lớp
Nhƣợc
 Dễ nhăn
corona đƣợc, bắt
topcoat
điểm
 Độ trong suốt thấp
buộc phải có lớp  Giá thành đắt nhất
 Khả năng chịu
topcoat.
nhiệt thấp
 Khơng dán đƣợc
trên các bao bì
chịu lực bóp nén.
Ứng dụng  Nhãn dán trên các  Nhãn dán trên  Nhãn dán trên các bề

bề mặt chai cong.
các bề mặt chai
mặt chai tƣơng đối
 Nhãn dán trên các
tƣơng đối bằng
bằng phẳng, yêu cầu
chai, ống tuýp chịu
phẳng, yêu cầu
nhãn có độ trong suốt
lực bóp nén.
độ trong suốt cao.
hoàn toàn.
 Nhãn đa lớp.
 Nhãn sticker

9

do an










Tuy nhiên ngày nay để đáp ứng các yêu cầu về khả năng in, khả năng ứng
dụng và giá cả đối với vật liệu in nhãn hàng, ngƣời ta phát triển một loại màng mới

là PO. Màng PO không những kết hợp đƣợc các ƣu điểm của cả PE và PP mà còn
khắc phục nhƣợc điểm của hai loại màng này. PO có độ cứng cao hơn PE nhƣng
vẫn có khả năng ứng dụng tốt trên các bề mặt chai cong và chịu đƣợc lực bóp nén,
có độ trong suốt nhƣ PP vàgiá thành rẻ hơn PET.
Bảng 2.5: So sánh tính chất của PE, PP, PET và PO.
Đặc điểm
PE
PP
PET
PO
=
+
=
Độ cứng
Dán
đƣợc
trên
chai
cong
Khả năng chịu xé
+
+
NA
Xé Không Không Định
đƣợ xé đƣợc xé đƣợc hƣớn
c
g một
chiều
nên
chỉ


đƣợc
một
chiều
=
+
+
Độ trong suốt
+
NA
NA
+
Corona
Bắt Bắt
buộc buộc
phải phải
có lớp có lớp
topco topco
at
at
85 50 µm
30
56
Độ dày
µm
µ
µm
tối thiểu
m


10

do an


×