Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

(Đồ án hcmute) vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học môn công nghệ chế biến gỗ trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

VẬN DỤNG SO ÐỒ TƯ DUY TRONG DẠY
VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GỖ TRƯỜNG
ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN
SVTH: HUỲNH MINH PHONG
MSSV: 11904013

S KL 0 0 4 7 1 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

TK THI CÔNG VÀ ĐK BẢNG QUANG BÁO QUA MẠNG INTERNET

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Đề tài: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY
VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GỖ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

* 2010

Sinh viên thực hiện:

HUỲNH MINH PHONG

Mã số sinh viên:

11904013

Lớp:

11904CTU

Khóa:

2011 - 2016

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
--------------------

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

TK THI CÔNG VÀ ĐK BẢNG QUANG BÁO QUA MẠNG INTERNET

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY
VÀ HỌC MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GỖ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

* 2010

Sinh viên thực hiện:

HUỲNH MINH PHONG

Mã số sinh viên:

11904013

Lớp:

11904CTU

Khóa:


2011 – 2016

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016

do an


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn: Kỹ thuật công nghiệp

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Phong

Mã số sinh viên: 11904013

Lớp: 11904013

Khóa: 2011 - 2016

Ngành đào tạo: Sƣ phạm Kỹ thuật Công nghiệp

Hệ: Đại học


1. Tên đề tài
Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy và học môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu
 Tony & Barry Buzan,The mind map book, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí
Minh, 2008.
 Thái Thí, Giáo trình Cơng nghệ chế biến gỗ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh, 2006.
3. Nội dung chính của đồ án
 Cơ sở lý luận về sơ đồ tƣ duy trong dạy học.
 Thực trạng vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
 Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Các sản phẩm dự kiến
Báo cáo kết quả nghiên cứu
5. Ngày giao đồ án: 20/03/2016
6. Ngày nộp đồ án: 20/07/2016

TRƢỞNG BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Võ Thị Ngọc Lan
 Đƣợc phép bảo vệ: ………………………………………
i


do an


LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy và học môn Công nghệ chế biến gỗ
Trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Võ Thị Ngọc Lan
- Họ tên sinh viên: Huỳnh Minh Phong
-

Mã số sinh viên: 11904013

Lớp: 11904CTU

-

Địa chỉ sinh viên: xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.

- Số điện thoại: 0907006797
- Email:
- Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): 20/07/2016
- Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan Đồ án tốt nghiệp là cơng trình do chính tơi nghiên cứu và
thực hiện. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích
dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự sai phạm nào tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm”.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng …năm 2016
Ký tên

Huỳnh Minh Phong


ii

do an


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, nhờ sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của
q thầy cơ, em đã có cơ hội đƣợc tìm hiểu một đề tài hay đang cần để triển khai. Thơng qua
q trình học tập và thực hiện để hồn thành đề tài giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức mới.
Sản phẩm đạt đƣợc là kết quả nhờ sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
 Quý thầy cơ trong Khoa Cơ khí chế tạo máy và Viện Sƣ phạm Trƣờng Đại Học
Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu để mở rộng thêm vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế.
 Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Võ Thị Ngọc Lan – giảng viên trực tiếp
hƣớng dẫn đề tài, thầy Nguyễn Văn Tú – giảng viên tƣ vấn những vấn đề về mơn
học Cơng nghệ chế biến gỗ. Trong q trình làm đề tài tốt nghiệp, thầy và cơ đã tận
tình hƣớng dẫn giúp em giải quyết những khó khăn và hồn thành nhiệm vụ đề tài
đã đặt ra.


in ch n thành cảm ơn quý thầy cô trong hội đồng bảo vệ đã có những đóng góp
quý báu cho đề tài.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Minh Phong

iii


do an


TĨM TẮT
Trong nền kinh tế tri thức và địi hỏi ngƣời lao động có trình độ tay nghề cao làm chủ
các thiết bị hiện đại thì học tập chăm chỉ vẫn chƣa phải là giải pháp tối ƣu, bởi có nhiều sự
chọn lựa thì vấn đề khơng chỉ học cái gì mà là học nhƣ thế nào để đạt hiệu quả. Các phƣơng
pháp luận học tập trong quá khứ đã đem lại nhiều thành công song cũng đang gặp nhiều thách
thức với sự phát triển của công nghệ hiện nay. Do đó, đổi mới giáo dục đƣợc xem là nhiệm vụ
hàng đầu với mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy và học. Để việc học tập và giảng dạy mang lại
hiệu quả cao nhất thì tƣ duy phải sáng tạo, nặng động.
Phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy là một trong những phƣơng pháp dạy học với mục đích hình
thành phong cách tƣ duy khoa học mang tính hệ thống cho sinh viên. Tuy nhiên, phƣơng pháp
sơ đồ tƣ tuy chƣa đƣợc ứng dụng nhiều trong quá trình dạy học tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Môn Công nghệ chế biến gỗ là môn chứa nhiều kiến thức
phức tạp và gắn liền với cuộc sống. Nếu quá trình dạy học ngƣời dạy vận dụng phƣơng pháp sơ
đồ tƣ duy có thể sẽ nâng cao chất lƣợng dạy và học. Chính vì vậy, ngƣời nghiên cứu thực hiện
đề tài: Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy và học môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung chính đƣợc khiển trai trong ba chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về sơ đồ tƣ duy trong dạy học.
Chƣơng 2. Thực trạng vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn Công nghệ chế biến gỗ
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3. Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Minh Phong


iv

do an


ABSTRACT
In the knowledge economy, and require workers with higher skill levels to master the
modern equipment they study hard is still not the optimal solution, because there are many
choices, the problem is not only learn something that is learning how to be effective. The
learning methodology in the past has brought many successes but also face many challenges
with the development of the current technology. Therefore, education reform is seen as the
leading mission with the goal of improving the quality of teaching and learning. To learning
and teaching provides the highest efficiency to innovative thinking, dynamic weighing.
Mind map method is one of the teaching methods with the aim of forming scientific
thinking style systemic students. However, methods of investment schemes but have not been
used much in the teaching process at the University of Technical Education Ho Chi Minh City.
Woodworking Technology subjects are subjects contain more complex and knowledge
associated with life. If the process of teaching methods teachers use mind map will probably
improve the quality of teaching and learning. Therefore, the implementation of the theme:
Applying the mind map in teaching and learning woodworking Technology University of
Technical Education Ho Chi Minh City.
Content younger controls in three chapters:
Chapter 1. Rationale of diagrams in teaching thinking.
Chapter 2. Current thinking diagrams use in teaching subjects Woodworking Technology
University of Technical Education Ho Chi Minh City.
Chapter 3. Application diagrams teaching thinking in Woodworking Technology University
School of Technical Education Ho Chi Minh City.

Students


Huỳnh Minh Phong

v

do an


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.............................................................................................. i
LỜI CAM KẾT ............................................................................................................................. ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................................. iii
TÓM TẮT .................................................................................................................................... iv
ABSTRACT .................................................................................................................................. v
MỤC LỤC ................................................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................................... ix
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 2
2.1

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 2

2.2

Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 2

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................................ 3

5. Giới hạn đề tài ........................................................................................................................ 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................................................ 3
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................................... 5
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về sơ đồ tƣ duy trong dạy học .............................................................. 5
1.1.

Cơ sở lý thuyết ................................................................................................................ 5

1.1.1.

Khái niệm và đặc điểm sơ đồ tƣ duy ........................................................................ 5

1.1.2.

Nguyên tắc sơ đồ tƣ duy ........................................................................................... 6

1.1.3.

Phân loại sơ đồ tƣ duy .............................................................................................. 6

1.1.4.

Quy trình tiến hành lập sơ đồ tƣ duy ...................................................................... 11

1.1.5.

Cơ sở xây dựng quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy .................................................. 12

1.1.6.


Quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học ..................................................... 13

1.2.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................. 14

Chƣơng 2. Thực trạng vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn Công nghệ chế biến gỗ
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh .................................................... 17
vi

do an


2.1.

Khái lƣợc về bộ môn Kỹ thuật công nghiệp ................................................................. 17

2.2.

Đặc điểm và nội dung chƣơng trình mơn Cơng nghệ chế biến gỗ ................................ 18

2.3.

Khảo sát về tình hình vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học ......................................... 19

2.3.1.

Mục đích khảo sát ................................................................................................... 19

2.3.2.


Cơng cụ khảo sát..................................................................................................... 19

2.3.3.

Tiến hành khảo sát .................................................................................................. 19

2.3.4.

Kết quả khảo sát ..................................................................................................... 20

Chƣơng 3. Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ............................................................................... 30
3.1. Cơ sở vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh .................................................................... 30
3.1.1.

Ph n tích đề cƣơng chi tiết ..................................................................................... 30

3.1.2. Tâm lý nhận thức của sinh viên về sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học môn Công
nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh ................. 31
3.2. Xây dựng quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy giảng dạy môn Công nghệ chế biến gỗ
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh................................................. 33
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 71
1. Kết luận ................................................................................................................................ 71
2. Kiến nghị .............................................................................................................................. 72
3. Hƣớng phát triển của đề tài. ................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 73
PHỤ LỤC....................................................................................................................................... i


vii

do an


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng so sánh giữa cấu tạo gỗ lá kim và gỗ lá rộng……………………...……………9

viii

do an


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ thể hiện tính chất của gỗ……………………………………………………….6
Hình 1.2. Sơ đồ thể hiện vật liệu dùng trong ngành gỗ………………………………………….7
Hình 1.3. Sơ đồ thể hiện các loại máy gia cơng gỗ…………………………………….………..7
Hình 1.4. Sơ đồ thể hiện mối liên hệ các giai đoạn gia cơng sản phẩm gỗ……………………...8
Hình 1.5. Sơ đồ thể hiện các loại dụng cụ tay trong ngành gỗ…………………………………..8
Hình 1.6. Sơ đồ minh họa tổ chức của cơng ty cơ khí……………………………………….….9
Hình 1.7. Lƣu đồ thể hiện quy trình cơng nghệ một sản phẩm đồ gỗ………………...………..10
Hình 1.8. Quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học…………………………………..…13
Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện mức độ sinh viên sử dụng sơ đồ trong bài học…………...……….20
Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện mức độ giáo viên sử dụng sơ đồ, hình ảnh trong bài giảng……….21
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện thái độ về tiết học có sử dụng hình vẽ minh họa…………………..22
Hình 2.4. Biểu đồ thể hiện mong muốn vận dụng sơ đồ, hình ảnh vào quá trình dạy và học….23
Hình 2.5. Biểu đồ thể hiện cảm giác của sinh viên về thời gian tiết học khi bài giảng sử dụng
nhiều hình ảnh minh họa……………………………………………………………………….24
Hình 2.6. Biểu đồ thể hiện lƣợng kiến thức tiếp thu đƣợc khi bài giảng sử dụng sơ đồ, hình ảnh
minh họa………………………………………………………………………………….…….25

Hình 2.7. Biểu đồ biểu hiện mức độ hiểu biết về sơ đồ tƣ duy………………………………...26
Hình 2.8. Biểu đồ thể hiện mức độ giáo viên sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học………........27
Hình 2.9. Biểu đồ thể hiện mong muốn vận dụng sơ đồ tƣ duy vào quá trình dạy và học…….28
Hình 3.1. Chức năng của hai bán cầu não……………………………………………………...31

ix

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Hiện nay khoa học kỹ thuật có tốc độ phát triển ngày càng nhanh chóng. Cứ mỗi năm
thì một lƣợng kiến thức mới tăng lên gấp bội. Chính vì vậy, vấn đề phát triển con ngƣời và
nguồn nhân lực cần phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Việt Nam là đất nƣớc có nguồn lao động
dồi dào, song nhiều doanh nghiệp vẫn khơng hài lịng với chất lƣợng giáo dục và đào tạo
của nƣớc ta trong những năm qua. Vì vậy, để tạo ra đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng thì địi
hỏi phải đổi mới đƣợc chất lƣợng giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ một cách toàn diện.
Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa I (Nghị quyết số
29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế đã nêu ra nhiệm vụ và giải pháp “Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý của Nhà nƣớc đối với đổi mới giáo dục và đào tạo; Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và

đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất,
năng lực của ngƣời học; Đổi mới căn bản hình thức và phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh
giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan; Hoàn thiện hệ thống giáo
dục quốc d n theo hƣớng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học
tập; Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm d n chủ, thống nhất; tăng
quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất
lƣợng; Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và
đào tạo; Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của tồn xã
hội; n ng cao hiệu quả đầu tƣ để phát triển giáo dục và đào tạo; N ng cao chất lƣợng, hiệu
quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa
học quản lý; Chủ động hội nhập và n ng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào
tạo” [5]. Bên cạnh đó, giáo dục đƣợc coi là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực vừa là
mục tiêu” cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực. Giáo dục là bộ phận hữu cơ quan trọng
nhất trong chiến lƣợc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Xuất phát từ thực tiễn, cho thấy việc phát triển tƣ duy cho sinh viên và giảng dạy kiến
thức về thế giới xung quanh luôn là một trong những ƣu tiên hàng đầu của những ngƣời làm
công tác giáo dục. Nhằm hƣớng sinh viên đến một phƣơng pháp học tập tích cực và tự chủ,
ngƣời truyền thụ kiến thức không chỉ giúp họ khám phá các kiến thức mới mà còn phải giúp
các bạn sinh viên hệ thống đƣợc những kiến thức đó.
Trong nền kinh tế tri thức và địi hỏi ngƣời lao động có trình độ tay nghề cao làm chủ
các thiết bị hiện đại thì học tập chăm chỉ vẫn chƣa phải là giải pháp tối ƣu, bởi có nhiều sự
chọn lựa thì vấn đề khơng chỉ học cái gì mà là học nhƣ thế nào để đạt hiệu quả. Các phƣơng
1

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN


pháp luận học tập trong quá khứ đã đem lại nhiều thành công song cũng đang gặp nhiều
thách thức với sự phát triển của cơng nghệ hiện nay. Do đó, để việc học tập và giảng dạy
mang lại hiệu quả cao nhất thì tƣ duy phải sáng tạo, nặng động. Vậy làm cách nào ta có thể
vận dụng tối đa khả năng tƣ duy của bộ não vào lĩnh vực khác cũng nhƣ trong học tập?
Theo những nghiên cứu của Tony Buzan thì cơng cụ sơ đồ tƣ duy sẽ giúp tận dụng tối đa
khả năng tƣ duy của não bộ. Tony Buzan là một trong số ít những ngƣời dành nhiều thời
gian nghiên cứu, tìm ra quy luật hoạt động của bộ não và làm việc theo quy luật đó để đạt
đƣợc sự thành cơng đáng kinh ngạc. Ơng là tác giả đi đầu trong lĩnh vực về não và phƣơng
pháp học tập với hơn 92 đầu sách và đƣợc dịch ra trên 30 thứ tiếng, với hơn 3 triệu bản, tại
125 quốc gia trên thế giới, “mind maps at work” là công cụ tƣ duy đang đƣợc hơn 250 triệu
ngƣời trên thế giới sử dụng. Đ y là phƣơng pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não
rồi đƣa thơng tin ra ngồi bộ não. Nó là một phƣơng tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu
quả theo đúng nghĩa của nó, “sắp xếp” ý nghĩ. [8, 3]
Sau khi tìm hiểu và phân tích những cuốn sách về hoạt động não bộ của Tony Buzan,
ngƣời nghiên cứu nhận thấy rằng phƣơng pháp dạy học bằng sơ đồ tƣ duy kết hợp với công
cụ hỗ trợ là máy tính cùng với những trang giáo án điện tử là phƣơng tiện không thể thiếu
đối với ngƣời dạy, đặc biệt là ngƣời giáo viên dạy kỹ thuật. Không những vậy, sơ đồ tƣ duy
còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động của bộ não và nên sử dụng nó nhƣ
thế nào để có thể nhớ l u hơn, đọc nhanh hơn, hiệu quả hơn. Song song đó, chúng ta cịn
thấy đƣợc sự tƣơng thích giữa sơ đồ tƣ duy với cấu tạo chức năng và hoạt động của bộ não.
Từ đó, thấy đƣợc vai trị của nó trong học tập và đời sống.
Do đó, thực hiện đề tài: Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy và học môn Công nghệ chế
biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh là thiết thực và với
mong muốn ứng dụng những sơ đồ khối, giản đồ, hình vẽ nhƣ một cơng cụ hỗ trợ đắc lực
cho giáo viên và sinh viên.
2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy và học môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
 Hệ thống cơ sở lý luận về sơ đồ tƣ duy trong dạy học.
 Khảo sát thực trạng vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy môn Công nghệ chế
biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
 Vận dụng sơ đồ tƣ duy trong giảng dạy môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

2

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

3.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học của giáo viên và sinh viên trong môn Công
nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tƣợng nghiên cứu: Sơ đồ tƣ duy trong dạy và học môn Công nghệ chế biến gỗ
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Việc ghi chép thơng thƣờng làm cho sinh viên khó hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến sót
ý hay nhầm ý. Nếu khi thiết kế giáo án dạy học sử dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy thì bài học
trở nên đơn giản, gần gũi và sinh động, giúp sinh viên phát triển khả năng ph n tích, tổng hợp
và hệ thống kiến thức.

5. Giới hạn đề tài
Chƣơng trình học môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh có 3 chƣơng, mỗi chƣơng gồm các bài cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1. Nguyên vật liệu trong ngành gỗ
Bài 1. Nguyên liệu gỗ
Bài 2. Tính chất của gỗ
Bài 3. Vật liệu dùng trong ngành gỗ
Chƣơng 2. Máy và thiết bị gia công gỗ
Bài 4. Nguyên lý cắt gọt gỗ
Bài 5. Dụng cụ tay trong ngành gỗ
Bài 6. Máy gia công gỗ
Chƣơng 3. Công nghệ gia công sản phẩm gỗ
Bài 7. Thiết kế sản phẩm gỗ
Bài 8. Công nghệ gia công sản phẩm gỗ
Bài 9. Thiết kế công nghệ
Đề tài này chỉ tiến hành thực hiện vận dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy trong dạy học
trong hai bài: Bài 5. Dụng cụ tay trong ngành gỗ và bài 6. Máy gia công gỗ
6.

Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích tài liệu sơ đồ tƣ duy của Tony Buzan, các
đồ án, luận văn nghiên cứu về sơ đồ tƣ duy và Giáo trình Cơng nghệ chế biến gỗ
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
 Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của giáo viên chuyên môn.
3

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

 Phƣơng pháp toán thống kê: xử lý các số liệu từ quan sát, khảo sát để trình bày các
đặc trƣng khác nhau để phán ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.
 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm: quan sát phƣơng pháp và thói quen ghi chép của
sinh viên trƣớc và sau khi “Vận dụng sơ đồ tƣ duy vào giảng dạy” để xác định đƣợc
tính khả thi trong việc vận dụng sơ đồ vào học tập nhằm giúp sinh viên có phƣơng
pháp học đạt hiệu quả cao.
 Phƣơng pháp khảo sát: sử dụng phƣơng pháp khảo sát sinh viên ngành Kỹ thuật
Cơng nghiệp nhằm tìm hiểu về thực trạng vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy môn
Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
 Phƣơng pháp phỏng vấn: phỏng vấn giáo viên nhằm tìm hiểu về thực trạng vận dụng
sơ đồ tƣ duy trong dạy môn Công nghệ chế biến gỗ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ
thuật Thành phố Hồ Chí Minh.

4

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về sơ đồ tƣ duy trong dạy học
1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm sơ đồ tƣ duy
1.1.1.1. Khái niệm

Khái niệm Sơ đồ tƣ duy chƣa đƣợc các tác giả thống nhất, chẳng hạn nhƣ Michael
Michalko “Sơ đồ tƣ duy là cơng cụ có thể thay thế tồn bộ lối tƣ duy hàng lối đã định hình sẵn
trong bộ não. Cơng cụ này có thể vƣơn ra mọi hƣớng để nắm bắt những suy nghĩ từ mọi gốc
độ” [9, 8]. Đối với Tony Buzan thì “sơ đồ tƣ duy là phƣơng pháp kết nối mang tính đồ họa có
tác dụng lƣu trữ, sắp xếp và xác lập ƣu tiên đối với mỗi loại thông tin (thƣờng trên giấy) bằng
cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt (từ khóa) hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký
ức cụ thể và phát sinh các ý tƣởng mới. Mỗi chi tiết gợi nhớ trong sơ đồ tƣ duy là chìa khóa
khai mở các sự kiên, ý tƣởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm năng của bộ não kỳ
diệu” [9, 12]. Cịn theo tài liệu Bách khoa tồn thƣ “sơ đồ tƣ duy (Mindmap) là phƣơng pháp
đƣợc đƣa ra nhƣ là một phƣơng tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não.
Đ y là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng
của lƣợc đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngồi khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ
theo một trình tự nhất định chẳng hạn nhƣ trình tự biến cố xuất hiện của một câu truyện) thì
não bộ cịn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phƣơng pháp này khai thác cả
hai khả năng này của bộ não” [1].
Và còn nhiều ý kiến khác nhau nhƣng trong đề tài này ngƣời nghiên cứu ứng dụng khái
niệm sơ đồ tƣ duy của Tony Buzan để thực hiện. Nhƣ vậy, sơ đồ tƣ duy là phƣơng pháp đƣợc
đƣa ra để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ. Đ y là cách để ghi nhớ chi tiết, để
tổng hợp, hay phân tích một vấn đề ra thành một dạng của sơ đồ phân nhánh. Khác với máy
tính ngồi khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính thì não bộ cịn có khả năng tạo sự liên kết giữa các
dữ kiện với nhau.
1.1.1.2. Đặc điểm
Sơ đồ tƣ duy theo Tony Buzan chứa đựng các đặc điểm chính là [7, 34]:
- Đối tƣợng chính đƣợc kết tinh bởi hình ảnh trung tâm;
- Từ hình ảnh trung tâm tỏa ra các nhánh là các chủ đề chính;
- Sau đó tiếp tục lan tỏa ra các nhánh nhỏ khác cùng với từ ngữ liên kết và hình ảnh
nhấn mạnh làm sơ đồ mạch lạc dễ hiểu;
- Cuối cùng tạo ra những điểm nút liên kết với nhau.
5


do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

1.1.2. Nguyên tắc sơ đồ tƣ duy
Ở vị trí trung tâm là một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tƣởng hay một khái
niệm chủ đạo. Ý tƣởng trung tâm sẽ đƣợc nối với các hình ảnh hay các từ khóa cấp 1 bằng các
nhánh chính, từ các nhánh chính lại có sự ph n nhánh đến các từ khóa cấp 2 để nghiên cứu sâu
hơn. Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh ln đƣợc kết nối với
nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề một cách cụ thể và
rõ ràng. Phƣơng pháp này giúp khuyến khích dịng tƣ duy tự nhiên bằng cách tạo ra một vịng
phản hồi tích cực giữa bộ não và các ghi chú. Bộ não chúng ta sở hữu khả năng nảy sinh ý
tƣởng vô hạn. Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại một cơng
dụng lớn vì đã huy động cả bán cầu não phải và trái cùng hoạt động. Sự kết hợp này sẽ làm
tăng cƣờng giữa hai bán cầu não làm tăng cƣờng trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
[3, 17]
1.1.3. Phân loại sơ đồ tƣ duy
Dựa trên cơ sở tạo lập của Tony Buzan chia sơ đồ tƣ duy gồm [3,18]:
 Dạng 1: Dàn ý chi tiết
Ví dụ: Mơ tả về tính chất của gỗ. Nội dung trọng t m đƣợc đặt ở giữa, kế tiếp là
cấp 1, sau đó cứ tiếp tục triển khai nội dung cho đến khi hiểu thật rõ ràng và chi tiết
về nội dung muốn diễn đạt.

Hình 1.1. Sơ đồ thể hiện tính chất của gỗ

6


do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

 Dạng 2: ƣơng cá
Ví dụ: Sơ đồ mơ tả vật liệu dùng trong ngành gỗ, cho biết nội dung trọng tâm
nằm ở xƣơng sống của con cá, các nội dung có mức độ quan trọng ít hơn hay nội
dung bổ sung đƣợc sắp xếp theo trình tự ở các loại xƣơng sƣờn, kế tiếp là xƣơng
dăm…

Hình 1.2. Sơ đồ thể hiện vật liệu dùng trong ngành gỗ
 Dạng 3: Hình cây
Ví dụ: Sơ đồ tƣ duy mơ tả về các loại máy gia cơng gỗ, nội dung chính đƣợc đặt
ở thân cây, các nội dung thành phần đƣợc tiếp tục phác họa ở rễ, cành chính, cứ nhƣ
thế các nội dung nhƣ hình dáng cấu tạo, đặc điểm, cơng dụng , … của từng loại máy
đƣợc minh họa tiếp ở các cành nhỏ, nhánh.

Hình 1.3. Sơ đồ thể hiện các loại máy gia công gỗ
7

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN


 Dạng 4: Liên hệ/ Liên tƣởng/ Ghép đơi
Ví dụ: Sơ đồ tƣ duy mô tả sản phẩm của gỗ, trong sơ đồ loại này, nội dung chính:
“Gia cơng sản phẩm gỗ” đƣợc đặt ở giữa, những nội dung liên quan nhƣ thiết kế, ra
gỗ, lấy mực, gia công, ráp thử, ráp, sản phẩm với nội dung chính đƣợc xếp chung
quanh, nhờ các mũi tên giúp liên kết các nội dung với nhau.

Hình 1.4. Sơ đồ thể hiện mối liên hệ các giai đoạn gia công sản phẩm gỗ
 Dạng 5: 6 Nón tƣ duy
6 nón tƣ duy là phƣơng pháp đánh giá tác động của một quyết định từ nhiều quan
điểm khác nhau, giúp kết hợp những yếu tố thuộc về cảm tính với những quyết định
lý tính và khuyến khích sự sáng tạo khi ra quyết định. Mỗi chiếc nón có từng ý nghĩa
riêng. Nón trắng đánh giá vấn đề một cách khách quan dựa trên những dữ kiện có sẵn.
Nón đỏ đánh giá vấn đề dựa trên trực giác và cảm xúc. Nón đen đánh giá vấn đề theo
góc nhìn cẩn trọng, loại bỏ những điểm yếu trong cách thức tiến hành công việc, điều
chỉnh cách giải quyết vấn đề. Nón vàng thể hiện sự cố gắng khi gặp nhiều khó khăn,
trở ngại trong cơng việc. Nón xanh lá cây tƣợng trƣng cho sự sáng tạo. Nón xanh
dƣơng linh hoạt điều chỉnh tƣ duy sang hƣớng mới.

8

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

Ví dụ: Sơ đồ mô tả các dụng cụ tay trong ngành gỗ, nội dung chính đƣợc đặt ở
trung tâm, kế tiếp là các ý lớn đƣợc triển khai phù hợp với từng màu nón, sau đó đến
các nội dung ở cấp độ thấp hơn, chi tiết hơn qua các nhánh nhỏ.


Hình 1.5. Sơ đồ thể hiện các loại dụng cụ tay trong ngành gỗ
 Dạng 6: So sánh
Ví dụ: Bảng so sánh giữa cấu tạo gỗ lá kim và gỗ lá rộng, những nội dung cần so
sánh đƣợc thể hiện trong từng ơ của một cột, từ đó triển khai tất cả các ý vào từng ô
trong bảng đúng với nội dung cần so sánh.
Nội dung
Mạch gỗ
Quản bào

Gỗ lá rộng
Gỗ lá kim
Tế bào vách dày, có kích Khơng có
thƣớc lớn dễ quan sát, dẫn
truyền nhực nguyên.
Có 3 loại: giống mạch gỗ, Có 2 loại: quản bào gỗ sớm,
vây quanh mạch gỗ, giống quản bào gỗ muộn
sợi gỗ.

Sợi gỗ

Gồm 2 loại: sợi gỗ giống Khơng có sợi gỗ
quản bào, sợ gỗ giống tế
bào mô mềm.

Tế bào mô mềm
Tia gỗ

15-20%
10-30%


< 1%
5-6%

Bảng 1.1. Bảng so sánh giữa cấu tạo gỗ lá kim và gỗ lá rộng
9

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

 Dạng 7: Sơ đồ tổ chức
Ví dụ: Sơ đồ mơ tả tổ chức của cơng ty cơ khí, đầu tiên là ngƣời đứng đầu, kế
tiếp là cấp thấp hơn, tiếp nữa là các cấp ngang bằng nhau đƣợc thể hiện từng ơ theo
hàng ngang.

Hình 1.6. Sơ đồ minh họa tổ chức của cơng ty cơ khí
 Dạng 8: Lƣu đồ
Lƣu đồ thể hiện nội dung một sự bắt đầu, tiếp diễn cho đến kết thúc.
Ví dụ: Lƣu đồ thể hiện quy trình cơng nghệ một sản phẩm đồ gỗ, hình elip tƣợng
trƣng cho sự bắt đầu và kết thúc quy trình, hình chữ nhật chỉ ra từng bƣớc của cơng
việc hoặc hƣớng dẫn, hình tứ giác phải chỉ ra những quyết định. Lƣu đồ đƣợc liên kết
với nhau bằng mũi tên thể hiện quy trình của cơng việc.

Hình 1.7. Lƣu đồ thể hiện quy trình cơng nghệ một sản phẩm đồ gỗ
10


do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

1.1.4. Quy trình tiến hành lập sơ đồ tƣ duy
1.1.4.1. Cơ sở lập sơ đồ tƣ duy
Dùng phƣơng pháp liên tƣởng để làm cơ sở trƣớc khi lập sơ đồ tƣ duy. Phƣơng pháp
liên tƣởng là cách kết nối một vấn đề đang học, một vấn đề đang gặp phải cần ghi nhớ, một vấn
đề chƣa quen thuộc, chƣa hiểu rõ, để ta móc nối nó vào những cái mà mình đã biết thì sẽ dễ
nhớ hơn, nhớ l u hơn. Mỗi loại liên tƣởng là một sự kết nối, là một “móc dính” với các nội
dung tƣ liệu cần ghi nhớ. Vì thế, muốn có một trí nhớ tốt thì hãy thƣờng xuyên móc nối các sự
việc có liên quan với nhau trong cuộc sống hằng ngày. Tóm lại, phƣơng pháp liên tƣởng là một
phƣơng pháp tƣ duy quan trọng, nó khơng chỉ có tác dụng và cần thiết trong đời sống học tập,
mà còn rất hữu dụng và cần thiết nhằm phát triển khả năng lập sơ đồ tƣ duy. [3, 21]
1.1.4.2. Quy trình tạo sơ đồ tƣ duy
Dụng cụ cần để thực hiện sơ đồ tƣ duy có thể là khổ giấy A3 hoặc A4, các loại bút lơng,
bút màu…Theo tài liệu của Tony Bazan thì khi tạo sơ đồ tƣ duy gồm 7 bƣớc [9, 15]:
 “Bước 1: Lật trang giấy nằm ngang, hãy bắt đầu từ chính giữa trang giấy. Tại sao ƣ?
Vì việc bắt đầu từ vị trí chính giữa sẽ tạo khoảng khơng tự do cho bộ não của bạn –
điểm chính giữa chính là điểm mà từ đó, ta có thể tỏa các ý tƣởng, mọi suy nghĩ ra
mọi hƣớng và giúp bạn thể hiên một cách thoải mái và tự nhiên.
 Bước 2: Dùng một bức ảnh bất kỳ (có thể là hình vẽ hay ảnh chụp…) đặt vào vị trí
chính giữa, để minh họa cho ý tƣởng chính của bạn. Vì sao? Vì một hình ảnh đáng giá
cả ngàn từ và có thể tạo động lực giúp bạn sử dụng tiếp đến trí tƣởng tƣợng của mình.
Với một bức ảnh ở giữa trang giấy sẽ giúp bạn cảm thấy thích thú, giữ cho bạn tập
trung, còn bộ não sẽ hoạt động một cách hung phấn.
 Bước 3: Dùng nhiều màu sắc khác nhau. Màu sắc cùng với những hình ảnh sẽ khiến

bộ não của bạn cảm thấy thích thú. Những màu sắc sẽ mang đến tính cộng hƣởng lẫn
sức sống, cùng với nguồn năng lƣợng dồ dào cho tƣ duy sáng tạo.
 Bước 4: Tất cả các nhánh chính sẽ điều liên kết với các bức hình trung t m đầu còn
lại là mối nối mở ra các nhánh phụ và những nhánh thể hiện ý chi tiết hơn. Làm nhƣ
thế bộ não sẽ hoạt động trên cơ sở liên kết, liên tƣởng. Bộ não của chúng ta vốn dĩ có
khuynh hƣớng liên hệ nhiều thứ lại với nhau. Nếu bạn xâu chuỗi các nhánh lại, bạn sẽ
thấy dễ hiểu và dễ ghi nhớ nhiểu hơn.
 Bước 5: Khi vẽ các nhánh, hãy tạo cho chúng dáng cong thay vì những đƣờng thẳng
băng. Lý do đơn giản vì những đƣờng thẳng chỉ càng khiến não bạn cảm thấy nhàm
chán và mau mệt mỏi hơn.
 Bước 6: Nên dùng từ khóa cho mỗi nhánh. Chỉ với một hay một cụm từ ngắn sẽ khiến
bản đồ tƣ duy của bạn sẽ có thêm sức mạnh cũng nhƣ tính linh động.
11

do an


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

 Bước 7: Bổ sung các hình ảnh xuyên suốt. Mỗi hình ảnh ví dụ nhƣ bức ảnh ở trung
t m đều có ý nghĩa cả ngàn từ. Thế nên, chỉ cần 10 bức ảnh trong sơ đồ tƣ duy của
mình, bạn đã có đến khoảng 10.000 ngàn từ chú thích rồi.”
1.1.5. Cơ sở xây dựng quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy
Cơ sở xây dựng quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy dựa trên các nguyên tắc dạy học cơ
bản sau:
 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa dạy và học
Thống nhất giữa dạy và học bằng sơ đồ tƣ duy là đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động
dạy của ngƣời dạy và hoạt động học của ngƣời học nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tính tích

cực, tính tự lĩnh hội tri thức của sinh viên dƣới sự chỉ đạo của giáo viên. Đối với giáo viên, sử
dụng sơ đồ tƣ duy để truyền thụ kiến thức hoặc tổ chức cho sinh viên tự lập sơ đồ để rèn luyện
thói quen tƣ duy logic, các khả năng khái quát, ph n tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức.
Đối với sinh viên, sử dụng sơ đồ tƣ duy nhƣ một phƣơng pháp tƣ duy, qua đó hình thành những
phẩm chất tƣ duy nhƣ tích cực độc lập trong suy nghĩ, hoạt động, nghiên cứu, qua đó hình
thành tính sáng tạo trong học tập.
 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tƣợng
Con đƣờng nhận thức thế giới khách quan của nhân loại mà V.Lenin đã nêu: “từ trực
quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn”. Sơ đồ tƣ duy là
một trong những mơ hình có thể mơ hình hóa các đối tƣợng cụ thể và cụ thể hóa các đối tƣợng
trừu tƣợng trở thành mơ hình cụ thể trong nhận thức. Trong quá trình nhận thức, sơ đồ tƣ duy
có tác dụng chuyển từ cái cái trừu tƣợng thành cái cụ thể giúp sinh viên tƣ duy một cách hiệu
quả hơn.


Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa tồn thể và bộ phận

Ngun tắc này địi hỏi việc xác định đƣợc nội dung thể hiện trên sơ đồ và các mối liên
hệ giữa chúng. Đặc biệt xác định các mối quan hệ về mặt cấu trúc và chức năng giữa các nhánh
của sơ đồ. Vận dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy phải tổ chức giúp ngƣời học hiểu rõ cái tồn
thể thơng qua các bộ phận, từ đó việc lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng và nhanh chóng. Ngồi
ra, việc vận dụng phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy cần phải tuân thủ nguyên tắc vừa sức, khi tổ chức
dạy học cần phải dung hòa đƣợc các đối tƣợng sinh viên nhằm mang lại hiệu quả cao nhất đối
với sinh viên.

12

do an



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: PGS. TS. VÕ THỊ NGỌC LAN

1.1.6. Quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học
Dựa trên quy trình tổ chức dạy học theo phƣơng pháp graph và quy trình tổ chức dạy
học bằng sơ đồ tƣ duy kết hợp với phƣơng pháp dạy học theo nhóm của Nguyễn Thị Thái Hằng
[2, 27-34], ngƣời nghiên cứu đề xuất quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học sau:

Hình 1.8. Quy trình vận dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học

13

do an


×