Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

(Đồ án hcmute) xây dựng quy trình tạo e portfolio

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ IN

XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO E - PORTFOLIO

GVHD: ThS. TRẦN THANH HÀ
SVTH1: VŨ THÀNH AN
MSSV: 12148003
SVTH2: PHAN VĂN TUẤN
MSSV: 12148155

SKL 0 0 4 6 1 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016

do an


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG QUY TRÌNH
TẠO E - PORTFOLIO

SVTH1:



VŨ THÀNH AN

MSSV: 12148003

SVTH2:

PHAN VĂN TUẤN

MSSV: 12148155

Khóa:

2012 – 2016

Ngành:

CƠNG NGHỆ IN

GVHD:

ThS. TRẦN THANH HÀ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016

do an


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG QUY TRÌNH
TẠO E - PORTFOLIO

SVTH1:

VŨ THÀNH AN

MSSV: 12148003

SVTH2:

PHAN VĂN TUẤN

MSSV: 12148155

Khóa:

2012 – 2016

Ngành:

CƠNG NGHỆ IN

GVHD:

ThS. TRẦN THANH HÀ


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2016

do an


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

*******
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 4 năm 2016

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:

VŨ THÀNH AN

MSSV: 12148003

PHAN VĂN TUẤN

MSSV: 12148155

Ngành:

Công nghệ In

Lớp: 12148CLC

Giảng viên hướng dẫn:


ThS. TRẦN THANH HÀ

ĐT: 0918305196

Ngày nhận đề tài: 17/4/2016

Ngày nộp đề tài: 03/8/2016

1. Tên đề tài: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO E – PORTFOLIO
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu:
-

Quy trình tạo E – Portfolio của bà Helen Barrett.

-

Các phần mềm hỗ trợ tạo, chỉnh sửa dữ liệu và dàn trang cho E – Portfolio
(Adobe Illustrator, Adobe Indesign, Adobe Photoshop, Esko Artios CAD,
Signa Station, Adobe Acrobat).

-

Các phần mềm biên dịch, kiểm tra và chỉnh sửa file (Adobe Distiller, Adobe
Acrobat, Pitstop, PDF Toolbox).

-

Các định dạng hình ảnh, âm thanh, video hỗ trợ trong việc tạo E – Portfolio.

3. Nội dung thực hiện đề tài:

-

Tìm hiểu các bảng “Mơ tả cơng việc” của các ngành nghề có liên quan.

-

Tìm hiểu và đưa ra cách xây dựng quy trình tạo E – Portfolio xin việc cho
chuyên ngành chế bản trên nền PDF.

-

Giới thiệu về các định dạng file ảnh, âm thanh, video được hỗ trợ trong dạng
tài liệu E – Portfolio.

-

Thực hiện tạo Portfolio và E – Portfolio xin việc cho hai vị trí: Thiết Kế
Mẫu và Xử Lý File.

i

do an


-

Đề xuất các giải pháp tối ưu hóa giúp người đọc có thể tạo ra sản phẩm cho
bản thân một cách tốt nhất.

4. Sản phẩm:

-

Quy trình cơng nghệ tạo Portfolio và E – Portfolio.

-

Hai quyển Portfolio thực nghiệm với mục đích xin việc cho hai vị trí: Thiết
Kế Mẫu và Xử Lý File được in ra hoàn chỉnh.

-

Hai file Portfolio thực nghiệm với mục đích xin việc của hai vị trí: Thiết Kế
Mẫu và Xử Lý File ở định dạng E – Portfolio.

TRƯỞNG NGÀNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

ii

do an


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***---Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 8 năm 2016

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: VŨ THÀNH AN
PHAN VĂN TUẤN

Ngành:

MSSV: 12148003
MSSV: 12148155

Cơng nghệ In

Tên đề tài: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO E – PORTFOLIO
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: ThS. TRẦN THANH HÀ
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Ưu điểm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
iii

do an


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Khuyết điểm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Đánh giá loại
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Điểm.......................... (Bằng chữ...........................................................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2016

Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

iv

do an


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***---Tp. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 8 năm 2016


PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên sinh viên: VŨ THÀNH AN
PHAN VĂN TUẤN
Ngành:

MSSV: 12148003
MSSV: 12148155

Cơng nghệ In

Tên đề tài: XÂY DỰNG QUY TRÌNH TẠO E – PORTFOLIO
Họ và tên Giáo viên phản biện: ThS. VŨ TRẦN MAI TRÂM
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Ưu điểm

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
v

do an


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Khuyết điểm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Đánh giá loại
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
6. Điểm.......................... (Bằng chữ...........................................................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2016

Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)

vi

do an



LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô ThS. TRẦN THANH HÀ đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Đào Tạo Chất Lượng
Cao và Quý Thầy Cô Khoa In và Truyền Thông trường Đại học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP. Hồ Chí Minh về những bài giảng trong suốt quá trình học tập tại
trường, về những kiến thức nền tảng cũng như những kiến thức chuyên ngành đã
giúp cho chúng em hoàn thành tốt đề tài.
Ngoài ra, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ động
viên và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em trong thời gian học tập và nghiên
cứu.
Trong phạm vi khả năng cho phép, chúng em đã cố gắng để hoàn thành đề tài
một cách tốt nhất. Song, chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng
em kính mong nhận được sự cảm thông và những ý kiến đóng góp của Q
Thầy Cơ và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

vii

do an


TĨM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT
Xây dựng thành cơng được Portfolio và E – Portfolio là một điều rất quan trọng
cho bản thân, đó là một tập hồ sơ giúp thể hiện toàn bộ năng lực, ưu điểm và thế
mạnh của bản thân cũng như mang lại nhiều cơ hội có việc làm hơn cho người
xin việc.
Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã quyết định giới thiệu một quy trình hướng dẫn người

đọc tạo Portfolio và E – Portfolio cho những người chưa biết cũng như những
người đã biết để từ đó có thể tự mình thiết kế cho bản thân những sản phẩm
Portfolio và E – Portfolio hoàn chỉnh hơn và được mọi người đánh giá cao hơn
trong thời gian ngắn nhất.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng sẽ giới thiệu cho người đọc các phần mềm
bao gồm các công cụ hỗ trợ: tạo, thiết kế chuyên nghiệp, biên dịch, kiểm tra và
chỉnh sửa lỗi, phương pháp nén file tốt nhất của hãng Adobe Systems, các định
dạng ảnh, video, âm thanh tốt nhất nên sử dụng cho việc tạo Portfolio và E –
Portfolio.
Đồng thời, nhóm cũng đã thực hiện một cuộc khảo sát để lấy ý kiến đánh giá,
nhận xét của các giáo viên trong khoa, các bạn sinh viên có kiến thức về thiết kế
cũng như một số anh chị tại nơi thực tập nhằm giúp cho hai sản phẩm Portfolio
và E – Portfolio (dùng cho xin việc) mà nhóm đã thiết kế trở nên sinh động và ấn
tượng hơn với người xem.
Với khoảng thời gian cho phép, nhóm chúng em đã hoàn thành được những mục
tiêu đã đề ra trong quá trình thực hiện đồ án. Kết quả cuối cùng, nhóm đã tìm
hiểu được quy trình tạo Portfolio và E – Portfolio, cũng như biết được các khó
khăn gặp phải trong q trình thiết kế để từ đó đề xuất các phần mềm, loại dữ
liệu mà người đọc nên sử dụng nhằm phục vụ cho quá trình thiết kế được sản
phẩm cũng như hạn chế tối thiểu về mặt thời gian mà vẫn được nhà tuyển dụng
đánh giá cao khi đi xin việc.

viii

do an


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP....................................................................... ...i
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................iii

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN......................................... ... v
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................vii
TÓM TẮT BẰNG TIẾNG VIỆT..........................................................................viii
MỤC LỤC.................................................................................................................ix
DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ......................................................................... .xi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU...................................................................................xiii
DANH SÁCH HÌNH ẢNH..................................................................................... xi v
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ ...1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... ...1
1.3. Giới hạn đề tài và đối tượng nghiên cứu......................................................... ...2
1.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... ...2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................................................... ...3
2.1. Lịch sử hình thành của Portfolio và E – Porfolio............................................ ...3
2.2. Định nghĩa..................................................................................................... ...4
2.2.1. Hồ sơ xin việc dạng thông thường (Print Portfolio/Portfolio)....................4
2.2.2. Hồ sơ xin việc điện tử (E – Portfolio)....................................................... .6
2.2.3. So sánh giữa Print Portfolio và E – Portfolio............................................ .7
2.3. Ứng dụng file PDF trong thực hiện E – Portfolio........................................... .10
2.4. Xây dựng quy trình tạo E – Portfolio............................................................. .12
Bước 1: Xác định các tiêu chí chính cho Portfolio.............................................13
1.1. Xác định nội dung của Portfolio.............................................................14
1.2. Xác định hình thức thể hiện trong Portfolio...........................................25
1.3. Xác định phần mềm sử dụng trong Portfolio..........................................35
1.4. Xác định các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình thực hiện E – Portfolio....37
Bước 2: Thực hiện và kết nối Portfolio..............................................................41
2.1. Dàn trang................................................................................. ..............41
2.2. Biên dịch PDF........................................................................................46
2.3. Chỉnh sửa và kết nối Portfolio................................................................48
Bước 3: Đánh giá Portfolio...............................................................................50

Bước 4: Hiệu chỉnh và Đóng gói E – Portfolio..................................................51
ix

do an


4.1. Hiệu chỉnh cho phù hợp với E – Portfolio..............................................51
4.2. Đóng gói Print Portfolio và E – Portfolio..............................................51
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM............................................................................. .53
3.1. Xác định mục đích của thực nghiệm.............................................................. .53
3.2. Điều kiện thực nghiệm................................................................................... .53
3.2.1. Phần mềm sử dụng để thiết kế và đóng gói Portfolio và E – Portfolio......53
3.2.2. Dữ liệu sử dụng.......................................................................................53
3.3. Tiến hành thực nghiệm.................................................................................. .54
3.3.1. Xác định tiêu chí......................................................................................54
3.3.2. Thực hiện và kết nối Portfolio.................................................................59
3.4. Tiến hành đánh giá về Portfolio và E – Portfolio............................................ .60
3.5. Tiến hành hiệu chỉnh và đóng gói Portfolio và E – Portfolio.......................... .62
3.6. Những khó khăn gặp phải trong quá trình thiết kế Portfolio và
E – Portfolio..........................................................................................................63
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...................................................................................... .67
4.1. Những việc đã làm được trong quá trình xây dựng quy trình tạo
E – Portfolio..........................................................................................................67
4.2. Hướng phát triển tiếp theo của dạng tài liệu điện tử E – Portfolio...................67
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN
VĂN......................................................................................................................... 69
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. Thông Số Thiết Kế Portfolio Để Xem Trên Các Thiết Bị Khác
PHỤ LỤC 2. Bảng Mô Tả Công Việc (Job Description) Tổng Quát
PHỤ LỤC 3. Mô Tả Công Việc (Job Description) Của Thiết Kế Mẫu

PHỤ LỤC 4. Mô Tả Công Việc (Job Description) Của Xử Lý File
PHỤ LỤC 5. Tạo Settings Trong Adobe Acrobat
PHỤ LỤC 6. Tạo Preflight Profiles Trong Adobe Acrobat
PHỤ LỤC 7. Bảng Câu Hỏi Khảo Sát

x

do an


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ
THUẬT NGỮ
Ý NGHĨA
Là một loại hình liên kết với văn bản đại diện trong bảng điều
khiển Bookmark trên thanh điều hướng. Mỗi Bookmark nói đến
một quan điểm khác nhau hoặc dẫn đến các trang khác nhau trong
tài liệu. Bookmark được tạo ra tự động trong quá trình tạo PDF
Bookmark
từ các bảng mục lục của tài liệu bằng hầu hết các chương trình
dàn trang chuyên nghiệp của máy tính để bàn. Các Bookmark này
thường được gắn ở dạng thẻ và có thể được sử dụng để thực hiện
chỉnh sửa trong PDF.
E – Portfolio Hồ sơ dữ liệu dạng điện tử
JPEG (Joint
Là một định dạng ảnh, đồng thời cũng là một trong những phương
Photographic pháp nén ảnh hiệu quả, có tỷ lệ nén ảnh tới vài chục lần. Tuy
Experts
nhiên ảnh sau khi giải nén sẽ khác với ảnh ban đầu. Chất lượng
Group)
ảnh bị suy giảm sau khi giải nén. Sự suy giảm này tăng dần theo

hệ số nén.
Là một phương pháp nén ảnh mới dựa trên phép biến đổi sóng
con (wavelet), với các dạng: Haar wavelet, Daubechies wavelet,
JPEG 2000
Spline wavelet. JPEG 2000 được phát triển bởi ISO JPEG để cải
thiện hiệu suất cho JPEG, thêm vào những khả năng, tính năng
mới quan trọng cho phép trên những ứng dụng hình ảnh mới.
Là tập hợp theo chủ đề của dữ liệu. Mỗi lớp thể hiện một chủ đề
Layer
(như mẫu mã, sản phẩm...).
Là các khung trang được định nghĩa trong một trang của tài liệu
Page Boxes
PDF (Trim Box, Bleed Box…). Nhờ vào các khung trang này,
giúp cho các trang tài liệu in ấn trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn.
Portfolio
Một dạng hồ sơ
Settings
Các cài đặt, thiết lập cho một công việc của một phần mềm.
TIFF (Tag
Là một định dạng ảnh có kích thước lớn hơn khá nhiều so với
Image File
JPEG, có thể được nén hoặc khơng được nén sử dụng thuật tốn
Format)
nén khơng mất dữ liệu. Khơng giống như JPEG, định dạng TIFF
có thể có độ sâu màu từ 8 bits/kênh đến 16 bits/kênh, và nhiều
lớp ảnh có thể được lưu trữ trong cùng 1 file TIFF.
Là vùng chồng lấn có chủ ý giữa các màu trong một vùng in để
Trapping
khắc phục các lỗi không thể tránh được như bị lé trắng ở vùng
tiếp giáp giữa các màu trong q trình in. Trapping cịn có nhiều

xi

do an


tên gọi khác như “mở rộng và thu hẹp”(spreads and chokes),
“đậm hơn và mảnh hơn” (fatties and skinnies), “co lại và giãn ra”
(shrink and spread)…

xii

do an


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. So sánh các đặc điểm giữa Print Portfolio và E – Portfolio........................7
Bảng 2.2. Các khổ giấy thông dụng phù hợp cho Print Portfolio............................... ...9
Bảng 2.3. Các tiêu chí và nội dung cần có trong Portfolio Thiết Kế Mẫu.................. .16
Bảng 2.4. Các tiêu chí và nội dung cần có trong Portfolio Xử Lý File....................... .21
Bảng 2.5. Lời khuyên về cách chọn và sử dụng font chữ........................................... .34
Bảng 2.6. Giới thiệu về các phần mềm hỗ trợ trong quá trình thiết kế Portfolio.........35
Bảng 2.7. Bảng thể hiện ưu điểm và nhược điểm của các định dạng file ảnh JPEG,
JPEG 2000 và TIFF............................................................................................. ......38
Bảng 2.8. Bảng tóm tắt các tiêu chuẩn so sánh của các định dạng file ảnh JPEG, JPEG
2000 và TIFF.............................................................................................................39
Bảng 2.9. So sánh dung lượng file khi nén và chèn................................................... .41
Bảng 3.1. Portfolio dành cho Thiết Kế Mẫu.............................................................. .54
Bảng 3.2. Portfolio dành cho Xử Lý File.................................................................. .56
Bảng 3.3. Các yếu tố trình bày trong Portfolio Thiết Kế Mẫu và Portfolio Xử Lý
File............................................................................................................................ 58

Bảng 3.4. Các cơng việc đã làm trong q trình thiết kế Portfolio........................... .59

xiii

do an


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Các sản phẩm về Portfolio......................................................................... ...5
Hình 2.2. Một sản phẩm về E – Portfolio.................................................................. ...6
Hình 2.3. Chức năng của file PDF............................................................................. .10
Hình 2.4. Minh họa dung lượng của các định dạng file khác nhau............................ .11
Hình 2.5. Quy trình tạo E – Portfolio của bà Helen Barrett....................................... .12
Hình 2.6. Quy trình tạo E – Portfolio (đã hiệu chỉnh) ............................................... .13
Hình 2.7. Ví dụ về bản vẽ tay.................................................................................... .19
Hình 2.8. Ví dụ về cách sử dụng chữ gây ấn tượng.................................................... .19
Hình 2.9. Ví dụ về khả năng xử lý ảnh....................................................................... .19
Hình 2.10. Ví dụ về khả năng sử dụng phần mềm Adobe Illustrator và Esko Artios
CAD......................................................................................................................... 20
Hình 2.11. Ví dụ về ý tưởng thiết kế logo.................................................................. .20
Hình 2.12. Ví dụ về xử lý ảnh.................................................................................... .23
Hình 2.13. Ví dụ về khả năng dàn trang.................................................................... .23
Hình 2.14. Ví dụ về bình trang điện tử...................................................................... .23
Hình 2.15. Ví dụ về thực hiện trapping..................................................................... .24
Hình 2.16. Ví dụ về thiết lập các thơng số kiểm tra................................................... .24
Hình 2.17. Ví dụ về sử dụng Plug-in PitStop thiết lập các thông số kiểm tra............24
Hình 2.18. Ví dụ sử dụng Plug-in PitStop để thực hiện kiểm tra và thông báo các lỗi
xảy ra trong Portfolio................................................................................................ .25
Hình 2.19. Ví dụ về tính tương phản.........................................................................26
Hình 2.20. Ví dụ về tính nhấn mạnh.......................................................................... .27

Hình 2.21. Ví dụ về dàn trang theo kiểu thơng thường.............................................. .30
Hình 2.22. Ví dụ về dàn trang theo kiểu cổ điển........................................................ .30
Hình 2.23. Ví dụ về dàn trang theo kiểu hiện đại....................................................... .30
Hình 2.24. Ví dụ về dàn trang theo kiểu kỹ thuật....................................................... .31
Hình 2.25. Ví dụ về dàn trang theo kiểu linh hoạt, táo bạo...................................... .31
Hình 2.26. Ví dụ về dàn trang theo kiểu tuổi trẻ năng động....................................... .31
Hình 2.27. Ví dụ về dàn trang theo kiểu trẻ trung hấp dẫn......................................... .32
Hình 2.28. Ví dụ về dàn trang theo kiểu nữ tính........................................................ .32
xiv

do an


Hình 2.29. Ví dụ minh họa về mục lục của một người thuộc tuýp năng động............32
Hình 2.30. Ví dụ minh họa về trang “Giới thiệu bản thân (About me)” của một người
thuộc tuýp trầm tính.................................................................................................. .33
Hình 2.31. Sơ đồ thể hiện các bước thực hiện và kết nối Portfolio............................ .41
Hình 2.32. Thư mục chứa file AI đã chia theo từng phần.......................................... .42
Hình 2.33. File PDF được tách nhỏ để làm Bookmark.............................................. .43
Hình 2.34. Tùy chỉnh Options khi tạo Bookmark...................................................... .43
Hình 2.35. Danh sách các Bookmark theo từng tên PDF........................................... .44
Hình 2.36. Book trong Adobe InDesign................................................................... .44
Hình 2.37. Bookmark được chia nhỏ theo các mục................................................... .44
Hình 2.38. Bật Layer tiếng Anh................................................................................ .45
Hình 2.39. Bật Layer tiếng Việt................................................................................ .45
Hình 2.40. Sắp xếp Layer cho Portfolio............................................................45 & 46
Hình 2.41. File Setting của Adobe Distiller dành cho E – Portfolio.......................... .47
Hình 2.42. Danh sách các Bookmark theo từng tên của file PDF.............................. .47
Hình 2.43. Hộp thoại Preflight Profiles..................................................................... .48
Hình 2.44. Chèn hình 3D.......................................................................................... .49

Hình 2.45. Ví dụ về một mơ hình 3D........................................................................ .49
Hình 2.46. Các góc nhìn khác nhau........................................................................... .50
Hình 2.47. Khu vực chọn để chèn video/âm thanh................................................... .58
Hình 2.48. Video chèn đúng khung vị trí.................................................................. .58

xv

do an


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Lý do chọn đề tài
Chắc hẳn không dưới một lần chúng ta được nghe nói về Portfolio, nhất
là khi chúng ta có dự định trở thành một nhà thiết kế trong tương lai. Nói
một cách chính xác và phù hợp với nhiều đối tượng nhất, Portfolio là Hồ
sơ năng lực, là thông điệp truyền tải nội dung về khả năng của chúng ta
(công ty của chúng ta) đến với khách hàng.
Chúng ta cần tới Portfolio để làm gì? Mục đích của Portfolio là đem
đến cho người đọc các thông tin về người thiết kế. Để khi chúng ta xin gia
nhập vào một tổ chức, một cơ quan nào đó hoặc gửi tới khách hàng thì
Portfolio là thứ khơng thể thiếu, nó chứng tỏ cho họ thấy được cá tính, bản
lĩnh và kĩ năng, đồng thời những kiến thức của chúng ta cũng đều được thể
hiện qua đây.
Khi gửi hồ sơ xin việc có kèm theo Portfolio của bản thân, chúng ta
không thể nào in ra với số lượng nhiều để nộp cho tất cả các công ty, tổ
chức vì chi phí rất cao, tốn kém, và có thể họ cũng khơng trả lại hồ sơ cho
chúng ta.
Vì lý do đó, E – Portfolio đã được tạo ra để giúp chúng ta gửi đến các

công ty một cách dễ dàng, nhanh chóng hơn và tiết kiệm rất nhiều chi phí
mà bên phía nhà tuyển dụng vẫn có thể thấy được khả năng, năng lực làm
việc trước khi mời chúng ta đến phỏng vấn.
Nhưng do loại hồ sơ điện tử E – Portfolio này vẫn còn khá mới mẻ,
nhiều người chưa biết cách tạo, do đó họ mất rất nhiều thời gian, thậm chí
vài tháng mới tạo ra được Portfolio vừa ý.
Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “Xây dựng quy
trình tạo E – Portfolio” nhằm hướng dẫn người đọc cách thức để xây dựng
và tạo nên một tài liệu E – Portfolio cho bản thân sao cho đẹp mắt, ấn tượng
nhất, tiết kiệm thời gian, chi phí nhưng vẫn phù hợp với vị trí cơng việc
mình mong muốn khi đi xin việc.

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
-

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về xây dựng quy trình tạo E – Portfolio.

-

Ứng dụng các kiến thức cơ bản của file PDF trong việc xây dựng quy
trình tạo E – Portfolio.
1

do an


1.3.


Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng file, dung lượng file để từ
đó đề xuất các kỹ thuật tối ưu hóa trong quy trình tạo E – Portfolio.

Giới hạn đề tài và đối tượng nghiên cứu
Vì khơng có nhiều thời gian, các giáo trình, tài liệu tham khảo dành
riêng cho đề tài này khơng phổ biến, cịn thiếu kinh nghiệm, kiến thức, nên
nhóm nghiên cứu đề tài chỉ:

1.4.

-

Tìm hiểu và đưa ra cách xây dựng quy trình tạo E – Portfolio xin việc
cho chuyên ngành chế bản trên nền PDF.

-

Giới thiệu về các định dạng file ảnh, âm thanh, video được hỗ trợ trong
dạng tài liệu E – Portfolio.

-

Đề xuất các giải pháp tối ưu hóa giúp người đọc có thể tạo ra sản phẩm
cho bản thân một cách tốt nhất.

Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:
-

Thu thập và phân tích tài liệu nước ngồi về quy trình xây dựng tài

liệu điện tử E – Portfolio.

-

Tìm hiểu và thử nghiệm các giải pháp làm giảm dung lượng file mà
vẫn bảo tồn chất lượng hình ảnh cho E – Portfolio trên nền file PDF.

-

Thực nghiệm tạo Portfolio và E – Portfolio.

2

do an


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.

Lịch sử hình thành của Portfolio và E – Portfolio
Vào những năm 1990s, Electronic Portfolio (viết tắt là E – Portfolio
hay Eportfolio) ra đời. Đó là sự kết hợp sử dụng các công nghệ điện tử để
tạo ra và xuất bản một hồ sơ mà máy tính có thể đọc được.
Các họa sỹ lưu trữ các tác phẩm của hội họa của họ từ năm này qua
năm khác dưới dạng những bộ sưu tập và thường sử dụng những bộ sưu
tập này để tìm kiếm công việc, hoặc chỉ đơn giản để triển lãm nghệ thuật.
Bộ sưu tập các tác phẩm hội họa hay còn gọi là Hồ sơ nghệ thuật (Artist’s
Portfolio) này thường chỉ gồm những tác phẩm xuất sắc của họ.
Các hồ sơ tài chính (Financial Portfolios) bao gồm bản ghi đầy đủ các
giao dịch tài chính và cổ phần đầu tư đại diện cho giá trị tiền tệ của một cá

nhân.
Một hồ sơ giáo dục (Educational Portfolio) bao gồm các công việc mà
một người học đã lựa chọn và thu thập để cho thấy sự tiến bộ và thay đổi
theo thời gian. Một thành phần quan trọng của một hồ sơ giáo dục là sự
nhận xét kết quả/sản phẩm của người học (thường được gọi là artifacts)
cũng như là sự nhận xét tồn bộ câu chuyện mà hồ sơ đó muốn truyền tải.
Các nhà giáo dục thuộc Hiệp hội Đánh giá Tây Bắc Northwest
Evaluation Association (1990) ở Tây Bắc Thái Bình Dương đã phát triển
định nghĩa về hồ sơ như sau: “Một hồ sơ là một bộ sưu tập có mục đích
của người học nhằm triển lãm những nỗ lực, tiến bộ và thành tựu trong
một hoặc nhiều lĩnh vực của họ. Bộ sưu tập phải có sự tham gia của người
học trong việc lựa chọn nội dung, tiêu chí lựa chọn, tiêu chí khen thưởng,
và bằng chứng sự tự nhận xét của học sinh.”
Grant Wiggins (2000) cho rằng: “Portfolio là một bộ sưu tập công việc
của một cá nhân. Bộ sưu tập này được thực hiện nhằm một mục đích đặc
biệt nào đó hoặc để mang theo từ nơi này đến nơi khác để kiểm tra hoặc
triển lãm nghệ thuật.”
Các định dạng lưu trữ truyền thống đối với hồ sơ trong giáo dục là trên
giấy, sau này thường là trong máy tính xách tay hoặc các hệ thống, thiết bị
lưu trữ lớn hơn. Thông thường, các sản phẩm bao gồm các văn bản và hình
ảnh trên giấy, mặc dù việc sử dụng video hoặc băng ghi âm đã xuất hiện.
3

do an


2.2.

Định nghĩa


2.2.1. Hồ sơ xin việc dạng thông thường (Print Portfolio/Portfolio)
Portfolio có nguồn gốc từ tiếng Pháp, trong đó porte nghĩa là mang,
cầm và folio là một trang sách/báo. Như vậy, Portfolio là một tập hồ sơ của
nhiều trang in để mang đi khắp nơi nhằm “triển lãm” thành tích của người
đó, thơng qua một số sản phẩm đã thực hiện (thông thường là các sản phẩm
sáng tạo nghệ thuật). Mục đích chính của Portfolio có thể tóm gọn là để
phô bày năng lực của công ty hay cá nhân đến khách hàng.
Portfolio được sử dụng rộng rãi trong tài chính, đầu tư và đặc biệt là
một phần không thể thiếu cho các sinh viên nghệ thuật khi đi xin việc (đồ
họa, nhiếp ảnh…). Tại các bảo tàng, chúng ta cũng sẽ thường xuyên bắt
gặp những tấm Portfolio này để trình bày về tiểu sử hay trào lưu nghệ thuật
của nghệ sĩ.
Những thông tin được đề cập trong một Portfolio thường là:
 Lý lịch bản thân (tên tuổi, lĩnh vực hoạt động, tiểu sử, địa chỉ
liên lạc)
 Kinh nghiệm chuyên môn
 Thành tích (giải thưởng, kỹ năng…).
 Các khách hàng, thương hiệu đã từng cộng tác
Portfolio trong ngành giáo dục có tất cả sáu loại khác nhau:






Tài liệu học tập
Ghi nhận và theo dõi sự phát triển trong một chương trình
Lập kế hoạch chương trình giáo dục
Đánh giá và giám sát thực hiện
Đánh giá một khóa học


 Tìm kiếm một công việc
Trong phần “Giới hạn đề tài”, chúng ta đã xác định sẽ thực hiện tạo một
Portfolio dành cho xin việc. Vậy Portfolio dành cho xin việc là gì? Một
Portfolio dành cho xin việc là một tập hồ sơ dùng để chứa đựng tất cả các
sản phẩm tốt nhất, đẹp nhất, đặc sắc nhất đối với vị trí mà chúng ta đang
ứng tuyển. Trong đó, trang thơng tin về địa chỉ liên lạc có thể được đầu tư
bắt mắt, thu hút ở cuối trang hoặc lặp đi lặp lại dưới mỗi trang. Còn các
trang về nội dung khâu thiết kế nên được chú ý, nhất là đối với những phần
mềm, sản phẩm chúng ta muốn tiếp cận trong lĩnh vực này.
4

do an


Lưu ý: trong phần kinh nghiệm chuyên môn, chúng ta có thể đưa ra các
sản phẩm đã hồn thành được hoặc chưa được thực hiện mà chỉ mới xuất
hiện dưới dạng khái niệm, lên ý tưởng với điều kiện đó hoàn toàn là thành
quả sáng tạo của bản thân. Chúng ta nên phân chia thành nhiều lĩnh vực
khác nhau để từ đó có thể trình bày những sản phẩm phù hợp hơn, không
nên đưa quá nhiều sản phẩm vào cùng một lúc sẽ làm mất đi tính thẩm mỹ
và kỹ thuật đối với người xem.

Hình 2.1. Các sản phẩm về Portfolio
Một trong những điểm đáng lưu ý của Portfolio là sự chọn lựa nội dung
mang tính “chìa khóa”. Giống trong một trang giấy xin việc phải biết chắt
lọc các thông tin nổi bật nhất để điền đủ một trang giấy (khơng sang trang
thứ hai), thì đối với Portfolio chúng ta cũng phải biết “khoe” những sản
phẩm đặc sắc nhất, phù hợp với yêu cầu của công ty, không nên đưa hết tất
cả các sản phẩm không liên quan vào để tránh trường hợp phải chuyển đến

nhà tuyển dụng một bộ hồ sơ hàng trăm trang. Vì như thế sẽ làm cho
Portfolio của chúng ta bị loãng và khiến cho nhà tuyển dụng khơng cịn
muốn xem nữa.
Chẳng hạn, tấm bằng khen “Bé khỏe bé ngoan” tiểu học chắc chắn
chẳng có giá trị gì trong mắt nhà tuyển dụng cho vị trí Giám đốc mỹ thuật,
thay vào đó họ sẽ thích hơn với tấm poster chúng ta đã thực hiện cho những
công ty trước. Tất nhiên, công ty chúng ta từng cộng tác càng có tiếng hay
sản phẩm càng hiệu quả thì giá trị của chúng ta sẽ càng được đánh giá cao
trong mắt nhà tuyển dụng. Trong phần giải thưởng, chúng ta có thể bổ sung
một vài nhận xét của khách hàng hay “sếp” cũ để hồ sơ thêm phần khách
quan và có giá trị hơn.

5

do an


2.2.2. Hồ sơ xin việc điện tử (E – Portfolio)
Dạng tài liệu này còn được gọi tắt với cái tên E – Portfolio. Vậy tài liệu
E – Portfolio là gì? Nó có gì khác biệt so với một tài liệu Portfolio thông
thường?
Helen Barrett đã đưa ra định nghĩa về hồ sơ điện tử E – Portfolio như
sau: “Hồ sơ điện tử sử dụng công nghệ điện tử, cho phép những người xây
dựng hồ sơ thu thập và tổ chức các sản phẩm dưới dạng nhiều loại phương
tiện truyền thông (âm thanh, video, đồ họa, văn bản). Một hồ sơ điện tử
theo chuẩn dựa trên một cơ sở dữ liệu hoặc liên kết siêu văn bản để thể
hiện rõ ràng mối quan hệ giữa tiêu chuẩn và mục tiêu, giữa sản phẩm và
sự nhận xét. Thông thường, hồ sơ điện tử có thể được hiểu với hai cách
gọi là Electronic Portfolio hoặc là Digital Portfolio (Hồ sơ kỹ thuật số).”
Một hồ sơ điện tử không phải là một bộ sưu tập lộn xộn các sản phẩm

(ví dụ, một sổ lưu niệm kỹ thuật số hoặc một bài thuyết trình đa phương
tiện) mà là một công cụ phản ánh sự phát triển theo thời gian.
E – Portfolio thường là những tập tin được lưu trữ trên máy tính, các
thiết bị lưu trữ khác (đĩa di động, USB…) và khá phổ biến hiện nay là lưu
trữ trên Internet, cụ thể là trang Web. E – Portfolio bao gồm những định
dạng sau: Acrobat (PDF), Flash (SWF), dạng trình chiếu (PowerPoint):
xem Hình 2.2.

Hình 2.2. Một sản phẩm về E – Portfolio

6

do an


Nhận xét:
Từ năm 2000 – 2016, công nghệ thông tin ngày càng phát triển, Internet cũng
trở nên phổ biến hơn và hầu như ở đâu cũng được phổ cập máy tính hiện đại,
do đó E – Portfolio cũng có nhiều điều kiện để phát triển mạnh mẽ và trở nên
thông dụng với mọi người nhiều hơn. Bởi vậy, với sự thuận tiện của E –
Portfolio, mọi người nên chọn hình thức gửi file E – Portfolio đến cho nhà
tuyển dụng xem trước. Nếu được công ty gọi, lúc này chúng ta sẽ đem Print
Portfolio theo khi đi phỏng vấn để nhà tuyển dụng có thể thấy được rõ hơn
sản phẩm của mình.
2.2.3. So sánh giữa Print Portfolio và E – Portfolio
Bảng 2.1. So sánh các đặc điểm giữa Print Portfolio và E – Portfolio
Các đặc điểm
Print
E – Portfolio
so sánh

Portfolio
- Phụ thuộc vào khổ giấy ở - Phụ thuộc vào thiết bị mà
máy in đầu ra, tối thiểu là chúng ta dự định thiết kế
khổ A4 trở lên (tham khảo cho mọi người xem (tham
Kích thêm các khổ giấy trong khảo thêm các khổ thiết bị
thước bảng 2.2)
trong Phụ Lục 1)
khổ
- Phải có chừa Bleed
- Khơng cần chừa Bleed
trang - Quan tâm đến Trim Box - Chỉ cần quan tâm đến
và Bleed Box (xem thêm Trim Box
thông tin về các boxes
trong phần 2.3 của PDF)
Hình
thức
Phải là các file riêng biệt Thiết kế các ngơn ngữ khác
trình
để in thành từng cuốn theo nhau thành từng Layer
Ngôn
bày
từng loại ngôn ngữ khác riêng nhưng vẫn nằm cùng
ngữ
nhau để phù hợp với công một file. Chỉ cần bật/tắt để
ty đang tuyển dụng
xem Layer cần thiết
- Có nhiều cách đóng - Tuân theo kích thước
thành phẩm: cà gáy dán chuẩn dành cho từng thiết
Cách
keo, đóng cuốn lị xo, đóng bị trình chiếu mà phần

đóng
lồng. Chọn cách đóng mềm đã quy định
thành
thành phẩm phù hợp cách - Chỉ ở dạng file dữ liệu
phẩm
chúng ta thiết kế ban đầu, nên khơng cần quan tâm
đến cách đóng thành phẩm
7

do an


×