BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
VÕ QUỐC TUẤN
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN
NHÂN LỰC VIỄN THÔNG ĐỒNG THÁP
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ – 8310110
S K C0 0 7 0 8 7
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12/2020
Luan van
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
VÕ QUỐC TUẤN
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
VIỄN THÔNG ĐỒNG THÁP
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ – 8310110
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020
Luan van
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
VÕ QUỐC TUẤN
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
VIỄN THÔNG ĐỒNG THÁP
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ – 8310110
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN GIÁC TRÍ
Tp. Hờ Chí Minh, tháng 12 năm 2020
Luan van
i
Luan van
ii
Luan van
iii
Luan van
iv
Luan van
v
Luan van
vi
Luan van
vii
Luan van
viii
Luan van
ix
Luan van
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2020
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
VÕ QUỐC TUẤN
x
Luan van
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Tiến sĩ Nguyễn Giác Trí đã tận
tình truyền đạt, hướng dẫn những kiến thức và kinh nghiệm quý báu từ lý luận đến
thực tiễn trong quá trình nghiên cứu để hoàn chỉnh luận văn này.
Xin trân trọng và biết ơn sâu sắc đến q thầy giáo, cơ giáo Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật – Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức
chuyên sâu về chuyên ngành trong suốt thời gian học tập để tơi có được nền tảng kiến
thức hỗ trợ rất lớn trong q trình làm luận văn thạc sĩ.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các Phòng ban và Trung tâm trực
thuộc Viễn thông Đồng Tháp đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu, ý kiến
khảo sát cũng như hỗ trợ về các nghiệp vụ liên quan trong q trình thực hiện luận
văn.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã luôn
hỗ trợ tôi, khuyến khích liên tục trong suốt thời gian học tập và trong quá trình nghiên
cứu, viết luận văn này.
Tuy có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn
khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong q thầy cơ thơng cảm và
đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2020
Học viên thực hiện
VÕ QUỐC TUẤN
xi
Luan van
TÓM TẮT
Trên cơ sở thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tại Viễn thông Đồng Tháp,
luận văn đã đề cập các vấn đề về thực trạng cơ cấu nguồn nhân lực, nghiên cứu, phân
tích và đánh giá hiệu quả các chính sách quản trị nguồn nhân lực, tập trung vào các
chính sách chính là tuyển dụng, đào tạo vào duy trì, đờng thời cũng đã khảo sát đánh
giá độ hài lịng của nhân viên. Qua đó cho thấy cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại
Viễn thông Đồng Tháp cịn một số tờn tại cần phải cải thiện để đáp ứng được các yêu
cầu trong thời gian tới. Luận văn cũng đã đề ra các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện
các chính sách về tuyển dụng, chính sách đào tạo nhân viên; hồn thiện hơn nữa các
chính sách trả lương, khen thưởng động viên nhân viên ... nhằm giúp nâng cao hơn
nữa hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực của Viễn thông Đồng Tháp.
SUMMARY
Based on the actual production and business activities at Dong Thap
Telecommunication, the thesis mentioned issues about the current situation of human
resource structure, researching, analyzing, and evaluating the effectiveness of
resource management policies. Human resources, focusing on the main policies of
recruitment, training, and maintenance, at the same time also surveyed and assessed
employee satisfaction. Thereby, it shows that human resource management at Dong
Thap Telecom still has some shortcomings that need to be improved to meet the
requirements in the coming time. The dissertation also proposed specific solutions to
improve recruitment policies, staff training policies; further perfecting policies on
salary payment, employee bonus, ... to help improve the human resource management
efficiency of Dong Thap Telecommunication.
xii
Luan van
MỤC LỤC
Trang tựa
TRANG
LÝ LỊCH KHOA HỌC
i
LỜI CAM ĐOAN
x
LỜI CẢM ƠN
xi
TÓM TẮT
xii
MỤC LỤC
xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
xvii
DANH MỤC CÁC BẢNG
xviii
DANH MỤC CÁC HÌNH
xix
PHẦN MỞ ĐẦU
1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ..............................................................3
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .........................................................................3
2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................................6
3. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................8
3.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................8
3.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................8
4. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................8
5. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................8
6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................9
6.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ..................................................................9
6.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ..................................................................10
7. Đóng góp của luận văn ........................................................................................11
7.1. Về lý luận ...........................................................................................................11
7.2. Về thực tiễn ........................................................................................................11
8. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................12
xiii
Luan van
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC VÀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
13
1.1. Khái quát về quản lý nhân lực ở doanh nghiệp .............................................13
1.1.1. Khái niệm nhân lực và quản lý nhân lực ........................................................13
1.1.2. Vai trò của quản lý nhân lực trong doanh nghiệp ..........................................16
1.1.3. Đặc điểm quản lý nhân lực trong ngành Viễn thông .....................................17
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực trong DN viễn thông ...........17
1.2.1. Các nhân tố chủ quan .....................................................................................17
1.2.2. Các nhân tố khách quan .................................................................................19
1.3. Nội dung, tiêu chí đánh giá quản trị NNL trong doanh nghiệp ...................21
1.3.1. Các nội dung cơ bản quản trị NNL trong doanh nghiệp ................................21
1.3.2. Tiêu chí đánh giá quản trị NNL trong doanh nghiệp .....................................29
1.4. Kinh nghiệm quản trị NNL của một số DN viễn thông ................................30
1.4.1. Kinh nghiệm quản trị nhân lực của Công ty viễn thông FPT ........................30
1.4.2. Kinh nghiệm QL NNL tại Công ty cổ phần Tiến bộ quốc tế (AIC) ..............33
1.4.3. Kinh nghiệm quản trị ng̀n nhân lực của Viễn thơng Bình Dương .............35
1.4.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Viễn thông Đồng Tháp ................................36
Chương 2
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
VIỄN THÔNG ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2015 – 2019
38
2.1. Giới thiệu tổng quan về Viễn thơng Đồng Tháp ............................................38
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển ..................................................................38
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .....................................................................................39
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................40
2.1.4. Đặc điểm NNL của Viễn thông Đồng Tháp...................................................43
2.2. Thực trạng nhân lực Viễn thông Đồng Tháp giai đoạn 2015-2019..............45
2.2.1. Cơ cấu nhân lực theo giới tính .......................................................................45
2.2.2. Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi..........................................................................46
2.2.3. Cơ cấu nhân lực theo trình độ ........................................................................47
xiv
Luan van
2.2.4. Cơ cấu nhân lực theo chức năng ....................................................................47
2.2.5. Cơ cấu nhân lực theo thâm niên .....................................................................48
2.3. Phân tích đánh giá công tác quản trị NNL Viễn thông Đồng Tháp ............49
2.3.1. Công tác tuyển dụng NNL .............................................................................49
2.3.2. Công tác đào tạo NNL ....................................................................................51
2.3.3. Cơng tác duy trì NNL .....................................................................................54
2.4. Đánh giá công tác quản trị NNL Viễn thông Đồng Tháp .............................57
2.4.1. Đánh giá theo kết quả SXKD của Viễn thông Đờng Tháp ............................57
2.4.2. Đánh giá theo độ hài lịng của CBNV Viễn thông Đồng Tháp ......................59
2.5. Đánh giá chung .................................................................................................64
2.5.1. Những kết quả đạt được .................................................................................64
2.5.2. Những hạn chế, tồn tại ...................................................................................65
2.5.3. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại ...................................................................66
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC VIỄN THÔNG ĐỒNG THÁP
69
3.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển ............................................................69
3.1.1. Tổng quan về thị trường viễn thông: ..............................................................69
3.1.2. Mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2020 -2025 .........................................................71
3.1.3. Định hướng công tác quản trị NNL Viễn thông Đồng Tháp .........................71
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản trị NNL Viễn thông Đồng Tháp ..72
3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng.........................................................73
3.2.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại và phát triển nhân lực gắn với phát
huy nội lực của nhân viên .........................................................................................74
3.2.3. Nâng cao hiệu quả đánh giá nhân viên nhằm tạo động lực khuyến khích,
động viên người lao động làm việc tốt hơn ..............................................................75
3.2.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhận lực phục vụ yêu cầu chuyển
đổi số ........................................................................................................................76
3.2.5. Có chính sách khuyến khích về hưu sớm để trẻ hóa độ tuổi bình quân lao
động ........................................................................................................................76
xv
Luan van
3.3. Kiến nghị ...........................................................................................................77
3.3.1. Kiến nghị với Bộ ngành chủ quản ..................................................................77
3.3.2. Kiến nghị với Tập đoàn VNPT ......................................................................78
KẾT LUẬN
80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
81
PHỤ LỤC
83
xvi
Luan van
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ
Viết tắt
ASEAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
AFTA
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
BSC
Phương pháp Thẻ điểm cân bằng
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
DN
Doanh nghiệp
NNL
Nguồn nhân lực
NLĐ
Người lao động
QTNNL
Quản trị Nguồn nhân lực
SXKD
Sản xuất kinh doanh
VNPT
Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
VTĐT
Viễn thơng Đờng Tháp
WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới
xvii
Luan van
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng số liệu về lao động các phòng ban và trung tâm trực thuộc ............40
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân lực theo giới tính từ năm 2015 đến năm 2019....................45
Bảng 2.3: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi từ năm 2015 đến năm 2019 ......................46
Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực theo trình độ từ năm 2015 đến năm 2019.....................47
Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực theo chức năng từ năm 2015 đến năm 2019 .................48
Bảng 2.6: Cơ cấu nhân lực theo thâm niên (tại 31/12/2019) ...................................48
Bảng 2.7: Biến động nhân sự từ năm 2015 đến năm 2019 ......................................50
Bảng 2.8: Tổng hợp công tác đào tạo từ năm 2015 đến năm 2019..........................52
Bảng 2.9: Thống kê chi phí đào tạo từ năm 2015 đến năm 2019 ............................53
Bảng 2.10: Thống kê thu nhập của NLĐ từ năm 2015 đến năm 2019 ....................56
Bảng 2.11: Kết quả SXKD VTĐT giai đoạn 2015 - 2019 .......................................58
Bảng 2.12: Số liệu thuê bao VTĐT giai đoạn 2015 - 2019 .....................................58
Bảng 2.13: NSLĐ tính theo doanh thu giai đoạn 2015 - 2019 ................................59
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát độ hài lịng trong cơng tác tuyển dụng NNL .............60
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát độ hài lòng trong công tác đào tạo NNL ...................61
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát độ hài lịng trong cơng tác duy trì NNL.....................63
xviii
Luan van
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đờ tổ chức bộ máy hiện nay của VTĐT...............................................41
Hình 2.2: Cơ cấu giới tính lao động hiện nay của VTĐT .........................................43
Hình 2.3: Cơ cấu độ tuổi lao động hiện nay của VTĐT ...........................................43
Hình 2.4: Cơ cấu trình độ chun mơn của NNL VTĐT..........................................44
Hình 2.5: Cơ cấu theo loại lao động của VTĐT .......................................................44
Hình 2.6: Phân loại hợp đồng lao động của VTĐT ..................................................45
xix
Luan van
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong dòng chảy của xu thế tồn cầu hóa kinh tế, trước những thách thức của
hội nhập khu vực, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp bưu chính viễn
thơng nói riêng đang chịu sự biến động hết sức mạnh mẽ của mơi trường kinh doanh,
tính chất khốc liệt của cạnh tranh và không thể tránh khỏi những xáo trộn về bộ máy
tổ chức, về nhân lực. Những tác động này địi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải
có những quan điểm mới, lĩnh hội được những phương pháp mới và nắm vững được
những kỹ thuật mới về quản trị ng̀n nhân lực để duy trì và phát triển doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh hết sức khốc liệt hiện nay, nhân lực đóng
vai trị quan trọng cho sự phát triển và tồn tại của các doanh nghiệp. Muốn phát triển
nhanh và bền vững, doanh nghiệp phải tạo dựng được ng̀n nhân lực chất lượng cao và
có chính sách phát huy tối đa ng̀n nhân lực đó. Việc quản lý và sử dụng đúng nguồn
nhân lực sau khi đã được đào tạo phù hợp với năng lực của mỗi người cho các công việc
cụ thể là nhân tố quyết định dẫn đến thành công của doanh nghiệp.
Do vậy, việc đào tạo và phát triển đội ngũ lao động nói chung, và đội ngũ lao
động trong các doanh nghiệp Nhà nước của Việt Nam nói riêng lại càng được đặt ra
cấp thiết hơn lúc nào hết, nhất là trong điều kiện Việt Nam đang hội nhập ngày càng
sâu rộng vào ASEAN, AFTA, WTO, ... Các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh
với các công ty trong nước, mà cịn phải cạnh tranh với nhiều cơng ty nước ngồi có
kinh nghiệm hơn trong kinh tế thị trường. Để có thể cạnh tranh thành công, việc đầu
tư vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu.
So với thời điểm năm 2015 khi mới bắt đầu cơng cuộc tái cơ cấu, Tập đồn
Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (Tập đồn VNPT) hơm nay đang mang một diện
mạo hoàn toàn mới với bộ máy tinh gọn hơn, lực lượng lao động trẻ trung và năng
động hơn, sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam
đã và đang chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay
cịn gọi là Cách mạng cơng nghiệp 4.0), đẩy mạnh phát triển nền kinh tế số, trong đó
cốt lõi là phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông, Tập
1
Luan van
đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam đã và đang thực hiện tiến hành chuyển đổi từ
mơ hình doanh nghiệp viễn thơng truyền thống sang mơ hình doanh nghiệp số, doanh
nghiệp công nghệ thông tin để từng bước tham gia vào q trình chuyển đổi nền kinh
tế số, đơ thị số, chính quyền số tại Việt Nam.
Viễn thông Đồng Tháp (VTĐT) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập
đoàn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch
vụ viễn thông và công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Theo lộ trình tái
cơ cấu của Tập đồn VNPT trong những năm qua, VTĐT đã thực hiện hoàn thành
giai đoạn tái cơ cấu tổ chức, và đang bắt đầu thực hiện chuyển đổi sang mơ hình
doanh nghiệp số từ năm 2020.
Tuy nhiên hiện nay VTĐT đang đối mặt với vấn đề là ng̀n nhân lực có kỹ
năng phù hợp cho giai đoạn chuyển đổi số, nhất là nhân lực công nghệ thông tin tại
VTĐT đang rất thiếu hụt. Việc tuyển dụng mới nhân lực này đang gặp khó vì số sinh
viên tốt nghiệp các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Cần Thơ
ra trường về tỉnh Đồng Tháp tham gia ứng tuyển khơng nhiều, doanh nghiệp khó
chọn được nhân sự tốt, và do đó chất lượng sẽ khơng cao. Muốn chọn được nhân sự
tốt, có chất lượng, doanh nghiệp phải đưa ra được mức lương thưởng hết sức cạnh
tranh để thu hút họ, dẫn đến chi phí lao động sẽ tăng cao. Mặt khác, với đặc thù của
ngành kinh tế kỹ thuật, thực tiễn thời gian qua tại VTĐT cho thấy, lao động mới tuyển
dụng vào phải trải qua thời gian làm việc thực tế khá lâu, khoảng từ hai đến ba năm
huấn luyện mới bắt đầu đáp ứng tốt được yêu cầu công việc. Như vậy sẽ rất khó cho
doanh nghiệp VTĐT thực hiện tốt quá trình chuyển đổi số, trước mắt là trong giai
đoạn từ 3 đến 5 năm tới. Làm thế nào VTĐT có được một nguồn nhân lực đủ mạnh
về số lượng cũng như chất lượng nhằm đảm bảo cho quá trình chuyển đổi số được
thực hiện thành công, giúp cho doanh nghiệp vượt qua được những thử thách khắc
nghiệt của nền kinh tế thị trường. Làm thế nào để sau giai đoạn tái cơ cấu tổ chức,
chuyển sang giai đoạn chuyển đổi số, VTĐT sẽ tiếp tục phát triển, đó đang là vấn đề
cấp bách của doanh nghiệp hiện nay.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, nên tơi chọn đề tài “Đánh giá công tác
quản trị nguồn nhân lực Viễn thông Đồng Tháp” làm đề tài luận văn của mình. Với
2
Luan van
mong muốn khắc phục được các khó khăn mà VTĐT đang mắc phải nêu trên, đồng
thời đưa ra các giải pháp thực tiễn, có tính khả thi để có thể tận dụng tối đa ng̀n
nhân lực sẵn có và phát triển ng̀n nhân lực đáp ứng được q trình chuyển đổi số
của VTĐT trong thời gian tới.
2. Các công trình nghiên cứu có liên quan
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Về quản lý ng̀n nhân lực nói chung và quản lý ng̀n nhân lực trong doanh
nghiệp nói riêng đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu và các bài viết, trong số đó
một số cơng trình nghiên cứu điển hình như sau:
- Vũ Thị Phương Mai (2004), trong cuốn “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao qua thực tiễn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số nước” đã
nêu rõ kinh nghiệm phát triển NNL chất lượng cao ở một số nước như Mỹ, Nhật và
trong đó có cả các nước cơng nghiệp hóa mới Đơng Á, tác giả đã làm rõ khái niệm
NNL chất lượng cao, phân tích mối quan hệ giữa NNL chất lượng cao với u cầu
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên cơ sở đánh giá thực trạng NNL chất
lượng cao và những vấn đề đặt ra trong việc phát triển NNL chất lượng cao, tác giả
đề xuất những quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu góp phần phát triển
NNL chất lượng cao ở Việt Nam.
- Hoàng Minh Lợi (2018) trong cuốn “Chính sách phát triển Nguồn nhân lực
chất lượng cao ở Nhật Bản và Hàn Quốc, gợi ý cho Việt Nam", tác giả đưa ra
những vấn đề then chốt và hiệu quả của tác động chính sách phát triển NNL chất
lượng cao tại hai quốc gia Hàn Quốc và Nhật Bản. Qua đó, đưa ra được các đánh giá
tổng quan cũng như cung cấp các thông tin cần thiết góp phần gợi ý, đề xuất chính
sách, giải pháp đối với phát triển NNL chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
- Đề tài “Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Thí nghiệm điện
Miền Bắc” của Trần Xuân Tuấn (2015), luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh
tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã làm rõ cơ sở lý
luận và thực tiễn công tác quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, phân tích,
đánh giá công tác Quản lý nguồn nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một
thành viên Thí nghiệm điện Miền Bắc giai đoan 2009 – 2013 và đưa ra một số giải
3
Luan van