Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) dạy học phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt lớp 1 theo chương trình phổ thông mới tại quận thủ đức, tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.93 MB, 222 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TẠ THỊ TUYẾT MAI

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO
HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TIẾNG
VIỆT LỚP 1 THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG
MỚI TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

SKC007240

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2021

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TẠ THỊ TUYẾT MAI

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI TẠI


QUẬN THỦ ĐỨC, TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2021

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TẠ THỊ TUYẾT MAI

DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
THEO CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI TẠI
QUẬN THỦ ĐỨC, TP. HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC
Hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. NGUYỄN VĂN TUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2021

Luan van



I

Luan van


II

Luan van


III

Luan van


IV

Luan van


V

Luan van


VI

Luan van



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên khai sinh: Tạ Thị Tuyết Mai

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm: 21/03/1974

Nơi sinh: TP.HCM

Quê quán: Bình Chiểu-Thủ Đức-TPHCM

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 22/3/6B đường Bình Chiểu, phường Bình Chiểu,
TP Thủ Đức, TP.HCM.
Điện thoại cơ quan: 028 66603039
Điện thoại nhà riêng:
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
- Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ 9/1992 đến 8/1994
- Nơi học (trường, thành phố):Trường THSP TP.HCM
- Ngành học: Giáo dục tiểu học
2. Đại học:
- Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học
- Thời gian đào tạo: từ 8/2001 đến 4/2004

- Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
- Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
- Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
- Người hướng dẫn: không có
VII

Luan van


III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhận

9/1994

Trường Tiểu học Trần Văn Vân

GV dạy nhiều môn

8/2008

Trường Tiểu học Tam Bình

Phó Hiệu trưởng

11/2014


Trường Tiểu học Tam Bình

Hiệu trưởng

8/2019

Trường Tiểu học Linh Chiểu

Hiệu trưởng

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2021
Người khai ký tên

Tạ Thị Tuyết Mai

VIII

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2021
Người khai ký tên

Tạ Thị Tuyết Mai


IX

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến:
Thầy PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
đã hướng dẫn khoa học. Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho người nghiên cứu trong suốt quá trình làm đề tài.
Ban Giám Hiệu, Cán bộ quản lý cùng toàn thể giáo viên giảng dạy trong 5 trường
Tiểu học của quận Thủ Đức, TP.HCM đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình học tập, nghiên cứu.
Các anh chị lớp Cao học GDH19B – Ngành Giáo dục học đã hỗ trợ, đóng góp ý
kiến quý báu, chia sẻ kinh nghiệm làm việc.
Xin chân thành cảm ơn!
Người nghiên cứu

Tạ Thị Tuyết Mai

X

Luan van


TÓM TẮT
Dạy đọc hiểu là một trong những yêu cầu đầu tiên, quan trọng và được coi là một
năng lực cơng cụ giúp mỗi người có khả năng học và học tập suốt đời. Ban đầu là học
để biết đọc và sau đó là đọc để học. Với chương trình và sách giáo khoa hiện hành, giờ
tập đọc của học sinh lớp 1 chỉ dừng lại ở mức độ nhận biết và phát âm chính xác, chưa

phát triển thành một năng lực đọc giúp học sinh tự mình tiến lên mức độ đọc hiểu.

Trên nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp
1 là nền tảng để đánh giá thực trạng dạy học phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh
tiểu học thông qua môn Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình phổ thơng mới tại quận Thủ
Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ở chương 2. Người nghiên cứu nhận thấy rằng HS còn
chưa được chú trọng tham gia vào các hoạt động học đọc hiểu mà chỉ tập trung đến việc
đọc đúng, đọc to rõ ràng. Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp
1 thường tri giác trên tổng thể, những hình ảnh, hiện tượng cụ thể dễ nhớ hơn các câu
chữ. Nhưng GV lại chưa thơng qua những hình ảnh trực quan sinh động để tạo sự liên
kết cho HS giúp HS hiểu nghĩa từ, sử dụng các từ vào những ngữ cảnh cụ thể. Ngồi ra,
trong q trình dạy học, GV còn chưa thực hiện các hoạt động giúp HS vận dụng, mở
rộng những nội dung học ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Trên cơ sở phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân, người nghiên cứu đã đề
xuất cách thức tổ chức bài dạy Học vần, Tập đọc và Kể chuyện cần thực hiện theo quy
trình 4 bước: Bước 1: Khởi động, Bước 2: Khám phá, Bước 3: Luyện tập, Bước 4: Vận
dụng – Mở rộng. Khi tổ chức bài dạy theo quy trình 4 bước, GV cần kết hợp với những
hoạt động quan sát tranh, tự nêu nghĩa từ, tham gia các hình thức hoạt động nhóm, trị
chơi để đọc câu, đoạn ứng dụng. Đọc lưu loát là nền tảng giúp HS có thể nâng cao được
khả năng đọc hiểu. Chính vì vậy, thơng qua những cách thức tổ chức dạy đọc giúp HS
hình thành kĩ năng đọc lưu lốt, GV cần tập trung sử dụng các tình huống học tập gắn
liền với nội dung thực tiễn, mang tính vận dụng để HS ứng dụng những nội dung bài
học liên hệ bản thân, cuộc sống xung quanh, nâng cao khả năng đọc hiểu.

XI

Luan van


ABSTRACT

Teaching in reading comprehension is one of the first, important requirements
and is seen as a tooling capacity for each person to be able to learn and learn during a
lifetime. Initially learn to read and then read to learn. With the current curriculum and
textbooks, Grade 1 students' reading hours only stop at the level of recognition and
correct pronunciation, not yet developed into a reading ability to help them progress to
the reading level by themselves to adapt understand in reading comprehesion.
The research on the theoretical basis of developing reading comprehension
capacity for Grade 1 students is the foundation to evaluate the teaching situation of
developing reading comprehension capacity for primary school students through
Vietnamese language in Grade 1 according to the school program of education in Thu
Duc City, Ho Chi Minh City in Chapter 2, researchers found that students have not
focused on participating in learning activities to read comprehension, but only focus on
reading correctly and reading clearly and loudly. Psychological characteristics of
primary school age, especially Grade 1 students, often have overall perception, and
specific images and phenomena are easier to remember than words. But the teacher has
not passed the vivid visual images to create the connection for students to help students
understand the meaning of words and use words in specific contexts. In addition, in the
teaching process, teachers have not yet performed activities to help students apply and
expand applied learning content into real life.
On the basis of analyzing the current situation and determining the causes, the
researcher has proposed the ways to organize the lesson of Rhyming, Reading and
Storytelling to follow a 4-step process: Step 1: Warm-up, Step 2: Explore, Step 3:
Practice, Step 4: Apply - Expand. When organizing the lesson in a 4-step process, the
teacher needs to combine with observing pictures, stating the meaning of words by
himself, participating in the form of group activities, games to read sentences,
application paragraphs. Reading fluency is the foundation for students to improve their
reading comprehension ability. Therefore, through the ways of organizing reading to
help students build reading fluently, teachers need to focus on using learning situations
XII


Luan van


associated with practical and applicable content for students to apply; unless the lessons
related to students in the surrounding life topics, these can be helpful in improving
reading comprehension ability of the students as what the teachers desire.

XIII

Luan van


MỤC LỤC
Trang
LÝ LỊCH KHOA HỌC .................................................................................. VII
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... IX
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. X
TÓM TẮT ...................................................................................................... XI
ABSTRACT .................................................................................................. XII
MỤC LỤC ................................................................................................... XIV
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................... XXIII
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................... XXIV
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................... XXV
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 26
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................ 26

2.


Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 27

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................... 27
3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................... 27
3.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 27

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................... 27

5.

Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................. 28

6.

Giả thuyết nghiên cứu ......................................................................... 28

7.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 28
XIV

Luan van


7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ................................................ 28
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ...................................... 28

7.3. Phương pháp tốn học ................................................................... 29
Đóng góp mới của đề tài ..................................................................... 29

8.

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO
HỌC SINH LỚP 1..................................................................................................... 31
1.1.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 31

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới ...................................... 31
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tại Việt Nam ................................................ 33
1.2.

Một số khái niệm cơ bản ................................................................. 38

1.2.1. Năng lực ..................................................................................... 38
1.2.2. Năng lực đọc hiểu....................................................................... 40
1.2.3. Phát triển năng lực đọc hiểu........................................................ 42
1.2.4. Dạy học phát triển năng lực đọc hiểu thông qua môn Tiếng Việt lớp
1

44
1.3.

1

Đặc điểm, vai trò và các thành phần năng lực đọc hiểu của học sinh lớp
44


1.3.1. Đặc điểm năng lực đọc hiểu........................................................ 44
1.3.2. Vai trò của năng lực đọc hiểu ..................................................... 45
1.3.3. Các thành phần năng lực đọc hiểu .............................................. 47
1.4.

Các yếu tố cấu thành năng lực đọc hiểu ........................................... 50
XV

Luan van


1.4.1. Yếu tố tri thức về văn bản, về chiến lược đọc ............................. 50
1.4.2. Yếu tố kĩ năng thực hiện các hoạt động, hành động, thao tác đọc
hiểu

51
1.4.3. Yếu tố sự sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ học tập, các nhiệm vụ

trong đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu ........................................ 52
1.5.
1

Một số vấn đề lý luận về phát triển năng lực đọc hiểu của học sinh lớp
53

1.5.1. Mục đích của việc phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 1
53
1.5.2. Nguyên tắc phát triển năng lực đọc............................................. 54
1.5.3. Nội dung phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 1 ........... 55

1.5.4. Các giai đoạn phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 1 .... 59
1.5.5. Dấu hiệu của năng lực đọc hiểu trong dạy học phát triển năng lực
đọc hiểu cho học sinh lớp 1 theo chương trình mới 2018................................... 63
1.5.6. Nội dung chương trình dạy đọc lớp 1.......................................... 65
1.5.7. Quy trình dạy các bài Tiếng Việt trong chương trình lớp 1 ......... 66
1.5.8. Các phương pháp dạy học phát triển năng lực đọc cho học sinh lớp
1 theo chương trình phổ thơng mới ................................................................... 68
1.5.9. Kiểm tra, đánh giá năng lực môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 . 70
1.6.

Đặc điểm tâm sinh lý và các yếu tố ảnh hưởng của học sinh lớp 1 đến

dạy học phát triển năng lực.................................................................................... 73
1.6.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1..................................... 73

XVI

Luan van


1.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực đọc hiểu của HS lớp
1

74
1.7.

Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh lớp 1 trong môn

tiếng Việt tại Việt Nam.......................................................................................... 75
1.7.1. Năng lực ngôn ngữ ..................................................................... 75

1.7.2. Năng lực văn học........................................................................ 76
Kết luận chương 1 ...................................................................................... 77
Chương 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO
CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM............... 78
2.1.

Tình hình hoạt động giáo dục bậc Tiểu học ở quận Thủ Đức, TP.HCM
78

2.1.1. Đánh giá học sinh tiểu học theo TT30/2014/TT-BGDĐT và
22/2016/TT- BGDĐT........................................................................................ 78
2.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học.................................................... 79
2.1.3. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường
với thực tiễn cuộc sống ..................................................................................... 80
2.1.4. Công tác chỉ đạo triển khai phải chuẩn bị thực hiện chương trình
giáo dục phổ thông 2018 ................................................................................... 80
2.1.5. Những mặt mạnh ........................................................................ 81
2.1.6. Những vấn đề còn tồn tại cần phải rút kinh nghiệm và khắc phục82
2.2.

Giới thiệu về khảo sát thực trạng ..................................................... 83

2.2.1. Mục tiêu khảo sát ....................................................................... 83
XVII

Luan van


2.2.2. Công cụ, đối tượng, khách thể, thời gian khảo sát ....................... 83

2.2.3. Nội dung khảo sát ....................................................................... 85
2.2.4. Phương pháp khảo sát................................................................. 85
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát ................................................................ 85
2.3.

Kết quả thực trạng năng lực đọc hiểu của học sinh tiểu học thông qua

môn tiếng Việt lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thơng mới tại quận Thủ Đức 86
2.3.1. Thực trạng của việc dạy đọc hiểu văn bản văn học ..................... 86
2.3.2. Thực trạng dạy đọc hiểu về văn bản thông tin............................. 87
2.3.3. Thực trạng kĩ năng đọc của HS trong môn tiếng Việt lớp 1 ........ 89
2.4.

Kết quả thực trạng dạy học phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh

tiểu học thông qua môn tiếng Việt lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới
tại quận Thủ Đức, TP.HCM .................................................................................. 91
2.4.1. Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp để dạy học vần cho học
sinh lớp 1

92

2.4.2. Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp để dạy tập đọc cho học
sinh lớp 1

93

2.4.3. Thực trạng giáo viên sử dụng phương pháp để dạy kể chuyện cho
học sinh lớp 1 95
2.4.4. Thực trạng giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học vần cho học

sinh lớp 1

97

2.4.5. Thực trạng quy trình giáo viên tổ chức các hoạt động dạy tập đọc
cho học sinh lớp 1 ............................................................................................. 99

XVIII

Luan van


2.4.6. Thực trạng quy trình giáo viên tổ chức hoạt động dạy kể chuyện cho
học sinh lớp 1 102
2.4.7. Thực trạng điều kiện thực hiện hoạt động dạy môn tiếng Việt lớp 1
theo Chương trình giáo dục phổ thơng mới ..................................................... 103
2.4.8. Những khó khăn giáo viên khi tổ chức các hoạt động dạy môn tiếng
Việt lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thơng mới...................................... 106
2.5.

Đánh giá chung về thực trạng năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 1

thơng qua mơn tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thông mới tại quận Thủ
Đức, TP.HCM ..................................................................................................... 107
2.6.

Nguyên nhân ................................................................................. 109

Kết luận chương 2......................................................................................... 111
Chương 3. TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO

HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1 THEO CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI TẠI QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM........... 113
3.1.

Nguyên tắc đề xuất cách thức tổ chức dạy học .............................. 113

3.1.1. Nguyên tắc phát triển tư duy ................................................... 113
3.1.2. Nguyên tắc giao tiếp (nguyên tắc phát triển lời nói) ............... 113
3.1.3. Nguyên tắc kết hợp rèn luyện cả hai hình thức lời nói dạng viết
và dạng nói

114

3.1.4. Ngun tắc tích hợp ................................................................. 114
3.1.5. Nguyên tắc hướng tới những phương pháp và hình thức dạy học
tích cực

114

XIX

Luan van


3.2.

Đề xuất cách thức tổ chức dạy học phát triển năng lực đọc hiểu môn

tiếng Việt lớp 1.................................................................................................... 114
3.2.1. Đề xuất chung ......................................................................... 114

3.2.2. Xây dựng các tình huống học tập ............................................ 115
3.2.3. Tổ chức bài dạy Học vần theo hướng vận dụng tình huống và tăng
cường sử dụng đồ dùng trực quan, trị chơi học tập ...................................... 116
Hình 2.7: Quy trình tổ chức bài dạy Học vần theo hướng vận dụng tình
huống ............................................................................................................. 119
3.2.4. Tổ chức bài dạy Tập đọc theo hướng vận dụng tình huống học tập
và phát huy vai trò tự chủ của HS trong học tập. .......................................... 119
3.2.5. Tổ chức bài dạy Kể chuyện theo hướng vận dụng tình huống học
tập

122
3.3.

Kiểm nghiệm đề xuất tổ chức dạy học phát triển năng lực đọc hiểu môn

tiếng Việt lớp 1.................................................................................................... 124
3.3.1. Kết quả kiểm nghiệm tính khả thi và sự cấp thiết của các cách
thức tổ chức dạy học phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 1 ......... 124
3.3.2. Kết quả kiểm nghiệm về tính cấp thiết .................................... 124
3.3.3. Kết quả kiểm nghiệm về tính khả thi ....................................... 126
3.4.

Tổ chức thực nghiệm sư phạm....................................................... 128

3.4.1. Nội dung thực nghiệm ............................................................. 128
3.4.2. Cách thức thực hiện ................................................................ 129
3.4.3. Thời gian thực nghiệm ............................................................ 129

XX


Luan van


3.4.4. Kế hoạch bài dạy ..................................................................... 129
3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................. 137
Kết luận chương 3 .................................................................................... 142
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................ 144
1.

Kết luận ............................................................................................ 144

2.

Khuyến nghị ..................................................................................... 144

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 145
Việt Nam .................................................................................................. 145
Nước ngoài ............................................................................................... 146
Internet ..................................................................................................... 147
PHỤ LỤC 1 .................................................................................................. 148
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ......................................................................... 148
PHỤ LỤC 2 .................................................................................................. 158
BIÊN BẢN PHỎNG VẤN VỚI GIÁO VIÊN ............................................... 158
PHỤ LỤC 3 .................................................................................................. 161
BIÊN BẢN QUAN SÁT HỌC SINH, GIÁO VIÊN ...................................... 161
PHỤ LỤC 4 .................................................................................................. 165
TÌNH HUỐNG HỌC VẦN ........................................................................... 165
PHỤ LỤC 5 .................................................................................................. 167
TÌNH HUỐNG TẬP ĐỌC ............................................................................ 167
XXI


Luan van


PHỤ LỤC 6 .................................................................................................. 168
TÌNH HUỐNG KỂ CHUYỆN ...................................................................... 168
PHỤ LỤC 7 .................................................................................................. 172
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ......................................................................... 172
PHỤ LỤC 8 .................................................................................................. 174
DANH SÁCH GIÁO VIÊN .......................................................................... 174
PHỤ LỤC 9 .................................................................................................. 179
DANH SÁCH HỌC SINH - LỚP THỰC NGHIỆM ..................................... 179
PHỤ LỤC 10 ................................................................................................ 181
DANH SÁCH HỌC SINH - LỚP ĐỐI CHỨNG .......................................... 181
PHỤ LỤC 11 ................................................................................................ 183
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ...................................................................... 183
PHỤ LỤC 12 ................................................................................................ 191
GIÁO ÁN DẠY HỌC Ở LỚP ĐỐI CHỨNG ................................................ 191

XXII

Luan van


×