Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.53 MB, 185 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI VĨNH TÀI

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101

SKC007233

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2021

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI VĨNH TÀI

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI VĨNH TÀI

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101
Hướng dẫn khoa học:
PGS. TS LÊ THỊ HOA

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021

Luan van


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI

i

Luan van



Biên bản chấm của Hội đồng

ii

Luan van


Nhận xét của giảng viên phản biện

iii

Luan van


iv

Luan van


v

Luan van


vi

Luan van



vii

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Bùi Vĩnh Tài

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 19/09/1991

Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh

Quê quán: Nam Định

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở hiện nay: 24 QL 51 P. Long Bình Tân, Biên Hịa, Đồng Nai
Điện thoại: 0937010987

E-mail:

II. Q TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ tháng 09/2009 đến tháng 04/2014


Nơi học: Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp
2. Cao học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: từ tháng 10/2019 đến 05/2021

Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Vị Thành Niên Tại Các Xứ Đạo
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 05/2021 – Viện Sư phạm Kỹ thuật
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Hoa
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC
Thời gian
Từ năm 2009 đến nay
Từ năm 2015 đến nay

Nơi công tác
Giáo phận Xuân Lộc
Ban Huấn Giáo - Giáo
phận Xuân Lộc

viii

Luan van

Công việc đảm nhiệm
Giáo lý viên Huynh Trưởng
Huấn luyện viên



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2021
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Bùi Vĩnh Tài

ix

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tham gia học tập và nghiên cứu tại trường, nay tơi đã hồn thành
luận văn tốt nghiệp của mình. Để đạt được thành quả này, ngồi sự cố gắng của bản
thân, tơi cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể và cá nhân trong và
ngồi trường.
Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học SPKT
TP.HCM, quý Thầy Cô thuộc Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, quý Thầy Cơ khoa Sau Đại
học và phịng Quản lý Sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hướng dẫn và
giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hoa đã tận
tình hướng dẫn và động viên tơi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình
thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Linh mục, tu sĩ, anh chị Giáo lý viên Huynh
Trưởng và các em thiếu nhi tại các xứ đạo; đã tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp

đỡ tôi hồn thành nghiên cứu này. Ngồi ra, tơi xin cảm ơn đến các anh chị học viên
trong lớp Cao học, bạn bè đồng nghiệp, cách riêng là gia đình đã động viên và hỗ trợ
tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tuy bản thân đã có nhiều cố gắng để có thể hồn thành một cách tốt nhất,
nhưng việc thực hiện luận văn vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được sự góp ý của q Thầy Cơ để luận văn này trở nên hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 03 năm 2021
Học viên thực hiện

Bùi Vĩnh Tài
x

Luan van


TĨM TẮT
Phát triển con người tồn diện là mối quan tâm hàng đầu của việc dạy Giáo lý tại
các xứ đạo. Để thực hiện điều đó, giáo dục Kỹ năng sống cho trẻ gần như trở thành
một điều thiết yếu giúp trẻ có khả năng thích nghi, ứng phó và sống tích cực trước
các tình huống của cuộc sống. Nếu trẻ khơng có kỹ năng sống, hoặc kỹ năng sống bị
hạn chế, trẻ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, phát triển lệch lạc về nhân
cách. Do đó, nghiên cứu đã đóng góp một phần vào việc giáo dục trẻ tại xứ đạo, với
luận văn: “Giáo dục Kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo”, gồm các
nội dung sau:
1. Trình bày lý do chọn đề tài; xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu; xác
định khách thể và đối tượng nghiên cứu; lập giả thuyết và phạm vi nghiên cứu,
lựa chọn các phương pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài.
2. Nhằm làm rõ cơ sở lý luận giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên, đề tài
khái quát lịch sử nghiên cứu về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trên thế giới và

Việt Nam, đặc điểm tâm lý trẻ vị thành niên tại xứ đạo và đặc điểm môi trường
giáo dục tại xứ đạo.
3. Nghiên cứu về thực trạng kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị
thành niên tại các xứ đạo, đề tài đã tập trung vào các vấn đề sau:
 Nghiên cứu khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ tại các xứ đạo
 Nghiên cứu khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng sống tại các xứ đạo
 Nghiên cứu khảo sát thực trạng việc lồng ghép kỹ năng sống trong các
hoạt động giáo dục cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo
4. Đề tài đã đưa ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên
tại các xứ đạo.
Đề tài sau khi hoàn chỉnh sẽ mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới, đóng góp vào
việc phát triển và rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ tại các xứ đạo.
Từ khóa: giáo dục, kỹ năng sống, trẻ vị thành niên, xứ đạo

xi

Luan van


ABSTRACT
Comprehensive human development is the primary concern of catechesis in
parishes. To do that, life skills education for children has become almost essential to
help children adapt, respond and live positively in the situations of life. If the child
has no life skills, or limited life skills, the child is susceptible to be dragged into
negative behaviors, violence, or deviant personality development. Therefore, the
research has partly contributed to the education of children in the parish, with the
thesis: "Education of life skills for adolescents in parishes", including the following
contents:
1. Introduce the reason for choosing the topic; define the purpose and mission of
the study; identify the object and object of the study; hypothesis and research

scope, selection of research methods to implement the topic.
2. In order to clarify the theoretical basis for educating the life skills for
adolescents, the overview topic of historical research on life skills education
for children in the world and in Vietnam, and the psychological characteristics
of adolescents in the parishes and the characteristics of the educational
environment in the parishes.
3. Research on the reality of life skills and life skills education for adolescents in
parishes, the topic has focused on the following issues:
 Research and survey the reality of children's life skills in parishes
 Research and survey the reality of life skills education in parishes
 Research and survey the reality of integrating life skills in adolescent
education activities in parishes
4. The topic has given some measures to educate adolescents on life skills in
parishes.
The completed topic will open up many new research directions, contribute to the
development and practice of life skills for children in parishes.
Keywords: education, life skills, adolescents, parish.

xii

Luan van


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

Quyết định giao đề tài ................................................................................................ i
Biên bản chấm của Hội đồng....................................................................................ii

Nhận xét của giảng viên phản biện ........................................................................ iii
Lý lịch khoa học .................................................................................................... viii
Lời cam đoan ............................................................................................................ ix
Lời cảm ơn ................................................................................................................. x
Tóm tắt ...................................................................................................................... xi
Mục lục ................................................................................................................... xiii
Danh mục chữ viết tắt ............................................................................................ xvi
Danh mục bảng biểu .............................................................................................xvii
Danh mục biểu đồ, hình ảnh .............................................................................. xviii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................3

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................3

4.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...............................................................3

5.

Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................3


6.

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................4

7.

Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................4

8.

Đóng góp của Luận văn ...................................................................................... 5

9.

Cấu trúc của Luận văn......................................................................................... 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ VỊ
THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO ........................................................................ 6
1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về Giáo dục kỹ năng sống .................6
1.1.1.

Trên thế giới và trong Giáo hội ...........................................................6

1.1.2.

Tại Việt Nam .......................................................................................8

1.2. Khái niệm liên quan đến đề tài ....................................................................10

xiii


Luan van


1.2.1.

Giáo dục.............................................................................................10

1.2.2.

Kỹ năng sống .....................................................................................10

1.2.3.

Giáo dục kỹ năng sống ......................................................................12

1.3. Đặc điểm hoạt động giáo dục tại các xứ đạo ...............................................13
1.4. Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ vị thành niên tại các xứ đạo ...............................16
1.5. Một số vấn đề lý luận về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các
xứ đạo ....................................................................................................................19
1.5.1.

Mục đích giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo .
...........................................................................................................19

1.5.2.

Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo ..
...........................................................................................................20


1.5.3.

Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo
...........................................................................................................24

1.5.4.
đạo

Phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ
...........................................................................................................27

1.5.5.

Hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo.
...........................................................................................................27

1.6. Vai trò của giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo .....28
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại
các xứ đạo..............................................................................................................29
Kết luận chương 1 ...............................................................................................32
Chương 2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG VÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO ............................................. 33
2.1. Khái quát đặc điểm một số xứ đạo tại thành phố Biên Hòa ........................33
2.2. Khảo sát thực trạng kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành
niên tại các xứ đạo .................................................................................................36
2.2.1.

Mục đích khảo sát..............................................................................36

2.2.2.


Nội dung khảo sát ..............................................................................36

2.2.3.

Đối tượng khảo sát ............................................................................36

2.2.4.

Địa bàn khảo sát ................................................................................36

2.2.5.

Phương pháp khảo sát .......................................................................36

xiv

Luan van


2.3. Kết quả khảo sát thực trạng kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
vị thành niên tại các xứ đạo...................................................................................37
2.3.1.
Thực trạng nhận thức của trẻ vị thành niên và Giáo lý viên Huynh
Trưởng về kỹ năng sống và tự đánh giá kỹ năng sống của trẻ vị thành niên....37
2.3.2.

Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng sống .....................................42

2.3.3.


Thực trạng các hoạt động giáo dục và mức độ lồng ghép kỹ năng sống
...........................................................................................................50

2.3.4.

Thực trạng các phương pháp giáo dục kỹ năng sống ........................54

2.3.5.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ năng sống ..........55

Kết luận chương 2 ...............................................................................................57
Chương 3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ VỊ THÀNH
NIÊN TẠI CÁC XỨ ĐẠO ...................................................................................... 58
3.1. Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp ...............................................................58
3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .....................................................................58
3.2.1.

Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích ...................................................59

3.2.2.

Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ......................................................59

3.2.3.

Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................60

3.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho trẻ tại xứ đạo

.....................................................................................................................61
3.2.1.
Biện pháp 1. Tăng cường lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua
giờ dạy Giáo lý ..................................................................................................61
3.2.2.

Biện pháp 2. Tăng cường đào tạo Giáo lý viên Huynh trưởng .........71

3.4. Thiết kế một số bài giảng Giáo lý có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống.....74
Kết luận chương 3 ...............................................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 88
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 91

xv

Luan van


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
VTN

Vị thành niên

KNS

Kỹ năng sống


GLV HT
TNTT

Giáo lý viên Huynh trưởng
Thiếu nhi Thánh Thể

PT TNTT

Phong Trào Thiếu nhi Thánh Thể

HĐGMVN

Hội Đồng Giám Mục Việt Nam

EYM

Phong trào người trẻ Thánh Thể

VVOB

Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật
vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ

UNESCO

Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa thế giới

UNICEF


Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc

WHO

Tổ chức y tế thế giới

xvi

Luan van


DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1 Đặc điểm tâm, sinh lý cơ bản các giai đoạn của trẻ vị thành viên ............18
Bảng 2.1 Phân cấp ngành theo độ tuổi của trẻ tại môi trường xứ đạo......................33
Bảng 2.2 Số lượng trẻ vị thành niên và GLV thực hiện khảo sát .............................37
Bảng 2.3 Mức độ nhận biết KNS của trẻ và GLV HT .............................................37
Bảng 2.4 Mức độ nhận biết KNS của trẻ tại các xứ đạo ..........................................38
Bảng 2.5 Mức độ nhận biết của trẻ vị thành niên và GLV HT về nội dung KNS ...38
Bảng 2.6 Kỹ năng sống của trẻ vị thành niên tại các xứ đạo....................................40
Bảng 2.7 Thực trạng Kỹ năng tự nhận thức của trẻ..................................................43
Bảng 2.8 Thực trạng Kỹ năng giao tiếp của trẻ ........................................................44
Bảng 2.9 Thực trạng Kỹ năng ứng phó với căng thẳng của trẻ ................................47
Bảng 2.10 Thực trạng Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề của trẻ .............48
Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức các hoạt động giáo dục tại xứ đạo ...........................51
Bảng 2.12 Hoạt động giáo dục chính yếu được tổ chức tại xứ đạo ..........................52
Bảng 2.13 Mức độ lồng ghép KNS trong các hoạt động giáo dục ...........................53

Bảng 2.14 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục Kỹ năng sống .................................55

xvii

Luan van


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 2.1 Mơi trường học và rèn luyện KNS của trẻ ............................................41
Biểu đồ 2.2 Thực trạng trẻ tham gia các hoạt động giáo dục tại xứ đạo ..................50
Biểu đồ 2.3 Thực trạng tổ chức và tham gia hoạt động tại xứ đạo ...........................52
Biểu đồ 2.4 Các phương pháp áp dụng trong hoạt động giáo dục............................54

xviii

Luan van


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu phát
triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con người có năng lực để cống
hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc.
(Nguyễn Thanh Bình, 2011)
Chính vì vậy, trong Diễn đàn Thế giới về Giáo dục cho mọi người họp tại Senegan

(2000), Chương trình hành động Dakar đã đề ra 6 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 nói
rằng, “Mỗi quốc gia phải đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo
dục kỹ năng sống phù hợp”, trong đó “phù hợp” được hiểu là phù hợp với vùng miền,
địa phương và phù hợp với lứa tuổi. Ngoài ra, mục tiêu 6 yêu cầu, “khi đánh giá chất
lượng giáo dục cần phải đánh giá kỹ năng sống của người học” (UNESCO, 2000).
Như vậy, giáo dục kỹ năng sống trở thành quyền của người học và là một nhiệm vụ
quan trọng đối với giáo dục các nước nói chung, và bất kì mơi trường giáo dục nào.
Đặc biệt, trong giai đoạn trẻ bước vào tuổi vị thành niên từ 10 – 19 tuổi (WHO,
2014), một giai đoạn quan trọng của sự phát triển, đánh dấu giai đoạn chuyển từ thời
thơ ấu sang tuổi trưởng thành, được đặc trưng bởi những thay đổi sinh lý nhanh chóng
và trưởng thành về mặt tâm lý xã hội. Tuổi vị thành niên cũng là giai đoạn những
người trẻ mở rộng mối quan hệ của họ, tự tách bản thân ra khỏi cha mẹ và gia đình;
họ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các bạn đồng trang lứa và thế giới bên ngoài. (Garima
Srivastava, 2019)
Với sự phát triển của xã hội ngày nay, trẻ thường xuyên chịu tác động và bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố tích cực và tiêu cực, đương đầu với thử thách, trẻ ln được
đặt vào hồn cảnh phải chọn lựa. Nếu không được giáo dục kỹ năng sống, thiếu kỹ
năng sống, trẻ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai
căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong các nguyên nhân
dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận người trẻ trong thời gian vừa qua
chính là do các em thiếu những kỹ năng cần thiết như: kỹ năng xác định giá trị, kỹ

1

Luan van


năng kiên định, kỹ năng giao tiếp… Vì vậy, việc giáo dục kỹ năng sống cho các em
là rất cần thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia
đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình

huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi
người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hồ và lành mạnh. (Vì sao phải giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ?, 2017)
Những năm gần đây, tại cuộc họp Đại hội lần thứ XIII của Hội Đồng Giám Mục
Việt Nam đã thảo luận về việc áp dụng sinh hoạt của Phong trào Thiếu Nhi Thánh
Thể (HĐGMVN, 2016), trong việc giáo dục thanh thiếu nhi là những trẻ trong độ tuổi
từ 4 – 18 tuổi, với 2 mục đích, trong đó ở mục đích 1 nêu rõ, “Đào luyện Thanh Thiếu
nhi về 2 phương diện tự nhiên và siêu nhiên để các em trở nên con người kiện tồn
và những Kitơ hữu hồn hảo” (HĐGMVN, 2016), trong đó “phương diện tự nhiên”
được hiểu là đào tạo và giáo dục thiếu nhi phát triển nhân cách và các kỹ năng cần
thiết, trở nên một con người có đầy đủ những phẩm chất chuẩn mực theo mong muốn
của xã hội.
Từ năm 2018, với việc áp dụng các sinh hoạt của Thiếu Nhi Thánh Thể tại các
xứ đạo vào việc giáo dục trẻ tại Giáo Phận Xuân Lộc (ĐC. Giuse Đinh Đức Đạo,
2018), đã cho thấy những chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều giới hạn,
chưa vận dụng hiệu quả các phương pháp giáo dục, đặc biệt là giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ vị thành niên qua các hoạt động giáo dục tại xứ đạo, như: trò chơi sinh hoạt,
hoạt động nhóm, thuyết trình, thi đua, dã ngoại... với vị trí là Giáo Lý Viên - Huynh
Trưởng, người huấn luyện và giáo dục các trẻ trong môi trường xứ đạo (Ban Huấn
Giáo - GP. Xuân Lộc, 2016) (Sh. Giuse Lê Văn Phượng, FSC., 2006), có cơ hội huấn
luyện tại một số xứ đạo tại thành phố Biên Hòa từ năm 2009, tôi nhận thấy việc tổ
chức và thiết kế các hoạt đông giáo dục Kỹ năng sống cho trẻ tại các xứ đạo thực sự
là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Vì vậy tôi xin chọn vấn đề: “Giáo dục Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Vị Thành Niên tại
các Xứ Đạo” để làm đề tài nghiên cứu.

2

Luan van



2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất biện pháp giáo dục Kỹ năng Sống cho trẻ vị
thành niên tại các xứ đạo.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu này, cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
 Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục Kỹ năng Sống cho trẻ vị thành niên tại
các xứ đạo.
 Khảo sát thực trạng Kỹ năng Sống và giáo dục Kỹ năng Sống cho trẻ vị thành
niên tại các xứ đạo.
 Đề xuất biện pháp giáo dục Kỹ năng Sống cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1.

Khách thể nghiên cứu:
Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên ở các xứ đạo.

4.2.

Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động giáo dục Kỹ năng Sống của trẻ vị thành niên ở các xứ đạo

5. Giả thuyết nghiên cứu
Giả định rằng:
 Trẻ vị thành niên tại các xứ đạo còn nhiều hạn chế về kỹ năng sống, đặc
biệt là: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng phó với căng
thẳng, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
 Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên tại xứ đạo chưa được lồng
ghép thường xuyên vào các hoạt động giáo dục.


3

Luan van


6. Phạm vi nghiên cứu
 Nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp
giáo dục kỹ năng sống, đặc biệt là: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp,
kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kỹ năng ứng phó với căng thẳng
cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo.
 Đối tượng khảo sát: 200 thiếu nhi trong độ tuổi vị thành niên (13 – 15) và 25
GLV - HT ở các xứ đạo ở Biên Hòa, như: G.V.N, T.L.C, T.V.N
 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03/2020 đến tháng 02/2021
7. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, quá trình nghiên cứu sử dụng các
phương pháp chính sau:
 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
 Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu: mục đích nắm được các
phương pháp nghiên cứu trước đó; làm rõ đề tài nghiên cứu; có phương
pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn; có kiến thức sâu, rộng về lĩnh vực
đang nghiên cứu; tránh lặp lại những nghiên cứu đã có, tiết kiệm được
thời gian và công sức; xây dựng được luận cứ để chứng minh giả thuyết.
Những tài liệu nghiên cứu liên quan, như: các nghiên cứu về Giáo dục
Kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên, các nghiên cứu về giáo dục toàn diện
trong xứ đạo, các tài liệu liên quan đến Giáo dục Kitô giáo, các tài liệu
liên quan đến hướng dẫn các hoạt động giáo dục tại xứ đạo…
 Phương pháp phân loại hệ thống lý thuyết: thao tác logic, sắp xếp tài liệu
khoa học theo chủ đề, giúp ta hệ thống hóa kiến thức, sắp xếp kiến thức
theo mơ hình nghiên cứu, làm cho sự hiểu biết của ta chặt chẽ và sâu sắc.
 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đưa ra phiếu khảo sát tìm hiểu với
hệ thống câu hỏi cho các đối tượng trả lời là trẻ vị thành niên và Giáo lý
viên – Huynh trưởng tại xứ đạo (GLV HT), nhằm tìm hiểu mức độ nhận

4

Luan van


×