Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ đạo đức CHO TRẺ vị THÀNH NIÊN tại các xứ đạo CÔNG GIÁO, THÀNH PHỐ BIÊN hòa, TỈNH ĐỒNG NAI HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.15 KB, 96 trang )

M U
1. Lý do chn ti
Tầm quan trọng của nhân tố con ngời đã đợc Đảng, Nhà nớc ta
quan tâm và chú trọng; ó là việc chăm lo phát triển nguồn lực con ngời, coi
con ngời là nhân tố trung tâm của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Bác
Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy: Dạy cũng nh học phải biết chú trọng
cả Tài lẫn Đức. Đức là đạo đức cách mạng; ó là cái gốc rất quan trọng".
Nếu thiếu đạo đức, con ngời sẽ không phải là con ngời bình thờng và
cuộc sống xã hội sẽ không phải là cuộc sống xã hội bình thờng, ổn
định[27,tr 65].
Những năm qua trong xu hớng toàn cầu hoá diễn ra trên mọi mặt đời
sống xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với không ít với thách thức của thời
đại: một trong những thách thức lớn nhất chính là vấn đề về đạo đức và lối
sống. Cùng với sự mở cửa, giao lu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là sự du
nhập của những t tởng đạo đức, những lối sống không lành mạnh, không
phù hợp với tập quán truyền thống phơng Đông. Trong bối cảnh xã hội phức
tạp hiện nay, mặt trái của nền kinh tế thị trờng với những tác động tiêu cực
đã ảnh hởng không nhỏ đến tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh, cng nh
lp tr v thnh niờn ti cỏc x o, làm ảnh hởng tới chất lợng giáo dục
đạo đức của nhà trờng, nh th. Truyn thng o c ca cha ụng hu nh
khụng c my ngi tr quan tõm. anh gia thc trang giao duc, Nghi
quyờt Trung ng 2, khoa VIII nhõn manh: c biờt ang lo ngai la mụt bụ
phõn hoc sinh, sinh viờn co tinh trang suy thoai vờ ao c, m nhat vờ ly
tng, theo lụi sụng thc dung, thiờu hoai bao lõp thõn, lõp nghiờp vi tng
lai cua ban thõn va õt nc. Trong nhng nm ti cn tng cng giỏo dc


t tng o c, ý thc cụng dõn, lũng yờu nc, ch ngha Mỏc Lờ-nin, t
tng H Chớ Minh, t chc cho tr v thnh niờn tham gia cỏc hot ng xó
hi, vn hoỏ, th thao phự hp vi la tui v yờu cu giỏo dc ton din
[10,tr ]. Vì vậy, giáo dục đạo đức cho học sinh cng nh lp tr v thnh niờn


ti cỏc x o càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang tiếp tục thực hiện cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh; ngành giáo dục
cũng đang thực hiện cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gơng đạo
đức, tự học và sáng tạo và phong trào Xây dựng trờng học thân thiện, học
sinh tích cực. Đây là một dịp tốt để những ngời làm công tác giáo dc tìm
tòi những bin pháp khả thi để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho tr
v thnh niờn ti cỏc x o. Giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti cỏc x
o cụng giỏo cựng vi mụi trng giỏo dc nh trng, giỏo dc gia ỡnh v
xó hi, nhm mc ớch hỡnh thnh nhõn cỏch cho gii tr, cung cp cho h
nhng tri thc c bn v cỏc phm cht v chun mc o c, trờn c s ú
giỳp cỏc em hỡnh thnh nim tin o c.
Thực tiễn cho thấy, trong thời gian qua cỏc x o thnh ph Biờn hũa
đã có những cố gắng và đạt đợc nhng kt qu nht nh trong giáo dục toàn
diện cho tr v thnh niờn. Tuy nhiên, chất lợng giáo dục đạo đức cho tr v
thnh niờn ti cỏc x o hiệu quả còn cha cao, công tác quản lí giáo dục
đạo đức còn có những bất cập và cũng cha có công trình nào nghiên cứu, tìm
ra những giải pháp quản lí giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn ti cỏc x
o thnh ph Biờn hũa, tnh ng Nai. Từ thực tiễn ấy, vi vai trũ la giỏo lý
viờn cú nhim v ch o v qun lý giỏo dc ti cỏc x o cụng giỏo, tụi
chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn ti
cỏc x o thnh ph Biờn hũa, tnh ng Nai lm lun vn tt nghip ca


mỡnh, nhm gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc ton din cho tr v thnh
niờn ti cỏc x o trong xó hi.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu liờn quan n ti
Khổng Tử (551-479 TCN) ó xây dựng học thuyết Nhân- Lễ- Chính
danh trong đó, Nhân- Lòng thơng ngời là yếu tố hạt nhân, là đạo đức cơ
bản nhất của con ngời; ụng coi trọng GDĐĐ Tiên học lễ, hậu học văn.

Trong phng phỏp giỏo dc, ụng dy hc trũ i vi tri thc phi cú thỏi
thc t, bit phn bin, ham hc hi; i vi bn thõn phi khiờm tn hc hi
mi ngi. Bng tt c tõm huyt ụng ó li mt trit lý giỏo dc theo dũng
lch s, úng gúp khụng nh trong vic xõy dng con ngi hụm nay.
Thế kỷ XVII, Komenxky - Nhà giáo dục học v đại Tiệp Khắc đã có
nhiều đóng góp cho giỏo dc o c cho hc sinh qua tác phẩm Khoa s
phạm vĩ đại; ụng đã chú trọng phối hợp môi trờng bên trong và bên ngoài
để giỏo dc o c cho hc sinh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời đặc biệt quan tâm đến đạo đức và giỏo
dc o c cho cán bộ, hc sinh; Bác căn dặn Đảng ta phải chăm lo giỏo dc
o c cách mạng cho đoàn viên và thanh niên, hc sinh thành những ngời
thừa kế xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên. Ngi ó vớ o c l
ngun nuụi dng v phỏt trin con ngi, nh gc ca cõy, nh ngn ngun
ca sụng sui. Ngi vit: Cng nh sụng thỡ cú ngun mi cú nc, khụng
cú ngun thỡ sụng cn. Cõy phi cú gc, khụng cú gc thỡ cõy hộo. Ngi
cỏch mng phi cú o c, khụng cú o c thỡ dự ti gii my cng khụng
lónh o c nhõn dõn. Ngi ó dy nhng phm cht o c c bn ca
con ngi Vit Nam trong thi i mi, ú l : Trung vi nc, hiu vi dõn;
Yờu thng con ngi, sng cú ngha, cú tỡnh; Cn, kim, liờm, chớnh, chớ
cụng, vụ t; Phi tu dng o c sut i.


Theo Kitụ giỏo, i vi giỏo dc nhõn bn Kitụ Giỏo khụng a ra mt
ch thuyt nhm xõy dng mt ch ngha nhõn bn nh cỏc ch ngha theo
trng phỏi trit hc, vỡ t bn tớnh, Kitụ giỏo l mt tụn giỏo c xõy dng
t ngun gc ca con ngi nhm phc v cho hnh phỳc con ngi, m
ngun gc con ngi (nhõn bn) li xut phỏt t ni Thiờn Chỳa. Núi khỏc
hn, t bn cht Kitụ giỏo ó l mt "Ch ngha nhõn bn ớch tht".
Theo nhón quan xó hi, con ngi l nhõn chi s tớnh bn thin nhng
khụng mói mói l nh vy, bi con ngi l mt sinh vt cú lý trớ, cú tng

trng. Cng ging nh "cõy cam trng b nam sụng Hoi thỡ ra trỏi ngt,
nhng em trng sang b bc sụng Hoi thỡ trỏi li chua" (Ng ngụn Trung
Quc), con ngi theo thi gian tng trng s nh hng bi mụi trng,
hp th bi mụi sinh (t gia ỡnh ti hc ng, xó hi), nờn cỏi gc y s dn
bin i (cú th tr thnh cng ngy cng tt lnh, m cng cú th tr nờn
ngy mt h n, ti t). V t ú, xó hi phi ra vn giỏo dc v rn
e: Giỏo dc nhõn bn theo chiu hng i lờn, v t ra nhng nh ch, lut
l nhm rn e, sa cha nhng lch lc, sai lm. T ú cú nhng nguyờn tc
quy nh v nhõn quyn, nhõn v. Nhng trong nhón quan tụn giỏo, con ngi
c sinh ra t thn linh, sn cú thn tớnh nờn mi thin ho. Vy nờn phi
bo dng v giỏo dc lm sao cho t ti cựng ớch, tr nờn hon thin.
Túm li, dự giỏo dc o c cho gii tr theo quan im ca H Chớ
Minh hay Kitụ giỏo, u hng h ti cỏc giỏ tr chõn thin m; dự giỏo dc
o c cho gii tr thụng qua con ng gia ỡnh, nh th, nh trng hay
xó hi cng u phi hng ti mc ớch hỡnh thnh h nhng phm cht,
nhng chun mc ca con ngi mi, h thc s l ch nhõn ca xó hi
mi m ng ta, nhõn dõn ta ang tp trung xõy dng, a nc ta tr thnh
t nc vn minh tin b.
Trong những năm gần đây, nhiều giáo trình giỏo dc đạo đức


đợc biên soạn khá công phu. Tiêu biểu nh giáo trình của Trần Hậu Kiểm
(1997); Phạm Khắc Chơng-Hà Nhật Thăng (2001); Giáo dục đạo đức học
(Nguyễn Ngọc Long 2000), Giáo trình đạo đức học Mác -Lê Nin, (Vũ Trọng
Dung 2005). Vấn đề giỏo dc o c cũng đợc nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu: Đặc trng của đạo đức và phơng pháp giỏo dc o c (Hoàng
An, 1982); giỏo dc o c trong nhà trờng (Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt,
1988), các nhiệm vụ giỏo dc o c (Nguyễn Sinh Huy, 1995). Tìm hiểu
định hớng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trờng
(Thái Duy Tuyên, 1994), Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn (Hà

Nhật Thăng, 1998), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội
(Huỳnh Khải Vinh, 2001), Giáo dục giá trị truyền thống cho hc sinh, sinh
viên (Phạm Minh Hạc, 1997). Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trờng (Lê Văn
Khoa, 2003). Nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu quả trong nhà trờng
phổ thông (Nguyễn Thị Kim Dung, 2005)
Khi nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức, các tác giả trờn đã đề cập
đến mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục đạo đức và một số vấn đề về
quản lý công tác giáo dục đạo đức.
Về mục tiêu giáo dục đạo đức, Phạm Minh Hạc đã nêu rõ: Trang bị
cho mọi ngời những tri thức cần thiết về t tởng chính trị, đạo đức nhân
văn, kiến thức pháp luật và văn hoá xã hội. Hình thành ở mọi công dân thái
độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi
ngời, với sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tc. Tổ chức tốt giáo dục giới
trẻ, rèn luyện để mọi ngời tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã
hội, có thói quen chấp hành quy định của pháp lụât, nỗ lực học tập và rèn
luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc
[17, tr.168].


V cỏc ti khoa hc, nhng nm gn õy ó cú mt s cụng trỡnh
nghiờn cu v giỏo dc o c cho hc sinh qua cỏc b mụn khoa hc, t ú
giỏo dc nhõn sinh quan, th gii quan, bi dng ý thc o c, hng dn
thc hin cỏc hnh vi o c cho hc sinh, trong ú cú nhng cụng trỡnh
khoa hc ỏng quan tõm, nh: Ci tin cụng tỏc giỏo dc t tng, chớnh tr,
o c v li sng cho hc sinh v sinh viờn trong h thng giỏo dc quc
dõn ca Phm Tt Dong. ti ny mang li nhiu ni dung mi v giỏo
dc o c chớnh tr, t tng trong cỏc trng hc t bc tiu hc n bc
i hc. ti Giỏ tr nh hng giỏ tr, giỏo dc giỏ tr do Phm Minh
Hc ch biờn (1991-1995); nghiờn cu con ngi vi t cỏch l mc tiờu v
ng lc ca s phỏt trin, trong ú cú cp khỏ nhiu n vn giỏo dc

o c v nhõn cỏch con ngi; trỡnh by cac phng phap nghiờn cu vi
t cach bụ cụng cu tao iờu kiờn cho cac nha giao duc t duy tụt hn, xõy
dng cac nguyờn tc giao duc, va tao nờn nhng khai quat hoa ngay cang rụng
hn va sõu sc hn v giỏo dc.
Để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức trong thời kỳ đổi mới, nhng
nm gn õy đã có một số cụng trỡnh nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức
ti cỏc a bn, n v trng hc... C th nh: Mt s bin phỏp i mi
qun lý hot ng giỏo dc o c cho hc sinh trung hc c s Qun 10
thnh ph H CHớ Minh ca Trn Th Hựng (2006). Qun lý hot ng
giỏo dc o c cho hc sinh trung hc ph thụng cm trng Gia Lõm
ca ng Vn Chin (2006). Bin phỏp qun lý hot ng giỏo dc o c
cho hc sinh trung hc c s huyn Tõn Hip, tnh Kiờn Giang ca Trn
Vn Hy (2008). Bin phỏp qun lý giỏo dc o c truyn thng cho hc
sinh thụng qua hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp ca Hiu trng trng
trung hc ph thụng thnh ph H Ni ca Th Thanh Thy (2010).


“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở Quận
Cầu Giấy thành phố Hà Nội” của Phạm Thanh Bình (2012).
Trong các đề tài và luận văn kể trên, phần lớn đề cập đến việc giáo dục
đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trường các
cấp; đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
bậc phổ thông ở các địa phương khác nhau. Do mỗi đề tài nghiên cứu trên
một phạm vi, thời gian khác nhau, đối tượng học sinh các cấp học khác nhau,
nên khó áp dụng tại các xứ đạo thành phố Biên Hòa. Kết quả nghiên cứu của
các đề tài và luận văn trên, đã tạo nên những gợi ý, định hướng về lý luận
quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường; tác giả luận văn sẽ
kế thừa, phát triển những kết quả nghiên cứu đó để xây dựng cơ sở lý luận
cho đề tài của mình. Tuy nhiên, trong thực tế quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ
vị thành niên tại các xứ đạo có nét đặc thù riêng của nó, vì vậy rất cần nghiên

cứu để có những biện pháp phù hợp, thì chưa có luận văn nào nghiên cứu vấn
đề này. Do đó, đề tài luận văn sẽ phân tích, đánh giá đúng thực trạng vấn đề
nghiên cứu, từ đó đề xuất một số biện pháp có tính khả thi nhằm quản lý có
hiệu quả hoạt động giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ
vị thành niên ở các xứ đạo công giáo tại thành phố Biên Hòa, luận văn đề xuất
những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho đối tượng trên một cách đồng bộ,
khả thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ vị thành niên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên.


Khảo sát, đánh giá, phân tích thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho
trẻ vị thành niên các xứ đạo tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên ở
các xứ đạo tại thành phố Biên Hòa.
4. Khách thế, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Khách thể nghiên cứu
Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên ở các xứ đạo thành phố Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên ở các xứ đạo thành phố
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu ở các xứ đạo công giáo thành phố
Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Đối tượng điều tra, khảo sát: Linh mục phụ trách các
xứ đạo công giáo, các giáo lý viên (cán bộ giáo dục), phụ huynh và chính các trẻ

vị thành niên (từ 10 đến 18 tuổi); các số liệu nghiên cứu từ 2009 đến nay.
5. Giả thuyết khoa học
Quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên là một trong những nội
dung quan trọng để tạo nên chất lượng giáo dục. Hiện nay quản lý giáo dục
đạo đức trong các xứ đạo còn nhiều hạn chế và bất cập; nếu đề xuất được các
biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho trẻ một cách khoa học, phù hợp với
thực tiễn và tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp đó, chắc chắn
nó sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho giới trẻ các xứ đạo
thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.


6. Phng phỏp lun v phng phỏp nghiờn cu
6.1. Phơng pháp luận nghiờn cu
ti c nghiờn cu trờn c s quỏn trit sõu sc cỏc quan im, t
tng v giỏo dc ca Ch ngha Mỏc Lờnin, t tng giỏo dc ca Ch tch
H Chớ Minh v ca ng Cng sn Vit Nam, nhất là chủ trơng đổi mới
qun lý giỏo dc v nâng cao chất lợng giáo dục o c, li sng cho th h
tr, ch nhõn tng lai ca t nc.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, ti quỏn trit v vn dng cỏc quan im
tip cn h thng - cu trỳc, lch s - logic v quan im thc tin.
6.2. Phng phỏp nghiờn cu
hon thnh ti, tỏc gi lun vn s dng tng hp cỏc phng
phỏp nghiờn cu khoa hc giỏo dc nh:
Cỏc phng phỏp nghiờn cu lý lun gm: Phng phỏp phõn tớchtng hp, phõn loi - h thng húa, khỏi quỏt húa cỏc ti liu cú liờn quan
xõy dng c s lý lun ca ti.
Cỏc phng phỏp nghiờn cu thc tin gm:
Lun vn s dng mt s phng phỏp nghiờn cu thc tin nh:
Quan sỏt hot ng giỏo dc o c cho tr v thnh niờn cỏc x
o thnh ph Biờn Hũa v phng phỏp ca ch th giỏo dc trong qun lý
hot ng giỏo dc ú.

iu tra bng bng hi ý kin tỡm hiu, thu thp thụng tin thc tin
liờn quan n ti.
Nghiờn cu cỏc sn phm giỏo dc v tng kt kinh nghim qun lý
giỏo dc o c cho tr v thnh niờn cỏc x o thnh ph Biờn Hũa, tnh
ng Nai.


Tiến hành tham khảo ý kiến của chuyên gia về những vấn đề liên quan
đến đề tài. Tổ chức tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của
biện pháp đề xuất.
Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu từ các kết quả nghiên cứu.
7. Giá trị, ý nghĩa của đề tài
Xây dựng một số khái niệm, trong đó có khái niệm quản lý giáo dục
đạo đức cho trẻ vị thành niên và làm rõ nội dung quản lý giáo dục đạo đức
cho trẻ vị thành niên; đồng thời làm rõ bức tranh thực trạng quản lý giáo dục
đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng
Nai, từ đó đề xuất biện pháp có tính khả thi nhằm quản lý có hiệu quả việc
giáo dục đạo đức cho đối tượng trên và có thể áp dụng trên địa bàn khác.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục, phần nội dung của luận văn gồm 3 chương, 8 tiết.



Chng 1
C S Lí LUN V QUN Lí GIO DC O C
CHO TR V THNH NIấN TI CC X O
1.1. Cỏc khỏi nim liờn quan n ti
1.1.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức
* Đạo đức

Trong cuc sng, con ngời phải hoạt động và tham gia các quan hệ
xó hi, nếu con ngời có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích, chun
mc chung ca xó hi, ca t chc m h tham gia thì đợc đánh giá là có
đạo đức. Ngợc lại, cá nhân nào có thái độ, hành vi không đứng đắn làm tổn
hại tới lợi ích của ngời khác, của cộng đồng và bị xó hi lên án, chê trách thì
bị coi là ngời thiếu đạo đức. Vậy đạo đức là gì?
- Theo Từ điển Tiếng Việt thì: Đạo đức là những tiêu chuẩn, những
nguyên tắc quy định hành vi quan hệ của con ngời đối với nhau và đối với xã
hội. Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời theo những tiêu chuẩn
đạo đức của một giai cấp nhất định [47,tr.211]
- Theo học thuyết Mác Lênin: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội
có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội. Đạo đức là
một hình thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội. Vì
vậy tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội (đạo đức) cũng thay đổi theo. Và
nh vậy đạo đức xã hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc.
- Theo giáo trình Đạo đức học : Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,
là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và
đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã
hội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh
của d luận xã hội [15,tr.8].


- Tỏc gi Phạm Minh Hạc cho rằng: Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lý,
những quy định và chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con ngời. Nhng
trong điều kiện hiện nay, chính quan hệ của con ngời cũng đã mở rộng và
đạo đức bao gồm những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con ngời với
con ngời, với công việc và với bản thân, kể cả với thiên nhiên và môi trờng
sống [17, tr.68].
Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù
chính trị, pháp luật đời sống; nú là thành phần cơ bản của nhân cách, phản ánh

bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã đợc xã hội hoá. Đạo đức đợc biểu
hiện ở cuộc sống tinh thần lành mạnh trong sáng, ở hành động giải quyết hợp
lý, có hiệu quả những mâu thuẫn.
- Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc,
quy tắc chuẩn mực xã hội nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi vì lợi
ích xã hội, hạnh phúc của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội [23,tr.31].
- Theo Phạm Khắc Chơng: "Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là
tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ nó con ngời tự
giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của
con ngời và tiến bộ xã hội trong quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân và xã hội [5,tr.51].
Nh vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức.; tuy nhiên theo
chúng tôi, có thể tiếp cận khái niệm này dới hai góc độ:
Về góc độ xó hi: Đạo đức là một hình thái ý thức xó hi đặc biệt, phản
ánh dới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hoặc chi
phối hành vi của con ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự
nhiên, giữa con ngời với xã hội và với chính bản thân mình.


Về góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của
con ngời, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử
của họ trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xó hi, giữa bản
thân họ với ngời khác và với chính bản thân mình.
Đạo đức biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi, phát triển của các
điều kiện kinh tế xó hi; v cùng với sự phát triển của xó hi, khái niệm ạo
đức ngày càng đợc hoàn thiện đầy đủ hơn.
*Giáo dục
Giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, nú tồn tại, vận động, phát triển
cựng vi sự vận động, phát triển của xã hội. Là một hiện tợng xã hội, giáo
dục sự chi phối và quy định bởi nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.

Mặt khác, sự phát triển của giáo dục và sự hoàn thiện chất lợng giáo dục là
yếu tố then chốt tạo ra sự phát triển của xã hội, của nền văn minh nhân loại.
Giáo dục đợc hiểu theo nhiều cách tiếp cận và cấp độ khác nhau: Về bản
chất nú đợc hiểu là quá trình truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã
hội giữa các thế hệ. Về hoạt động: Giáo dục đợc hiểu là quá trình tác động
của xã hội và của nhà giáo dục đến đối tợng giáo dục để hình thành cho họ
những phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội. Về mặt phạm vi, giáo
dục đợc hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau: cấp độ rộng nhất: Giáo dục là quá
trình hình thành nhân cách dới ảnh hởng của tất cả các tác động xó hi; ây
cũng chính là quá trình xã hội hoá con ngời. Cấp độ thứ 2: Giáo dục là họat
động có mục đích của các lực lợng giáo dục xã hội nhằm hình thành các
phẩm chất nhân cách. Cấp độ thứ 3: Giáo dục là họat động có kế hoạch, có nội
dung xác định và bằng phơng pháp khoa học của các nhà s phạm trong các
tổ chức giáo dục, nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện. Cấp độ hẹp nhất:
Giáo dục là quá trình hình thành ở i tng giỏo dc những phẩm chất đạo
đức, những thói quen hành vi. õy, giáo dục đợc hiểu nh là một quá trình


s phạm tổng thể: là họat động có kế hoạch, có nội dung, bằng các phơng
pháp khoa học trong các cơ sở giáo dục nhằm phát triển đức, trí, thể, mỹcho
i tng giỏo dc.
* Giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o
Bản chất của giáo dục đạo đức, là chuỗi tác động có định hớng của
chủ thể giáo dục và yếu tố tự giáo dục của i tng giỏo dc, giúp h chuyển
húa những chuẩn mực, quy tắc đạo đức từ bên ngoài xã hội vào bên trong
thành cái của riêng mình, thnh hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu, chuẩn
mực xã hội; kết quả giáo dục phải đợc thể hiện qua tình cảm, niềm tin, hành
động thực tế của i tng giỏo dc.
Theo t chc Y T Th Gii (WHO), tui v thnh niờn l t 10 n
19 tui. Vit Nam chỳng ta, tui v thnh niờn l t 10 n 18 tui; õy

l la tui cú nhiu bin ng mnh m v tõm sinh lý, do vy ngi lm
cụng tỏc giỏo dc cn hiu bit sõu sc c im ú mi cú th t kt qu
mong mun.
Giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o, là quá trình lâu
dài, liên tục về thời gian, rộng khắp về không gian, từ mọi lực lợng xã hội,
trong đó nhà trờng, nh th giữ vai trò rất quan trọng. Nú là quá trình hình
thành và phát triển các phẩm chất đạo đức cho h dới những tác động và ảnh
hởng có mục đích đợc tổ chức có kế hoạch, có sự lựa chọn về nội dung,
phơng pháp và hình thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi. Từ đó, giúp tr v
thnh niờn có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ giữa cá
nhân với cá nhân, với cộng đồng xã hội, với lao động, với tự nhiên.
Nh vậy, Giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o, là hot
động có mục đích, có tổ chức v có kế hoạch của các chủ thể giáo dục ca x
o i vi i tng ny, nhm hinh thnh ý thức đạo đức, tình cảm, niềm


tin đạo đức và thói quen hành vi, đạo đức phù hợp với mc tiờu các chuẩn
mực xã hội.
Mc tiờu giỏo dc o c cho tr v thnh niờn: Giỳp tr v thnh niờn
chuyn húa nhn thc v cỏc chun mc o c ca xó hi thnh nhng
phm cht o c, rốn luyn k nng, hnh vi o c theo cỏc chun mc
ú. C th nh: V kiến thức: Biết đợc biểu hiện và ý nghĩa của một số giá
trị đạo đức cơ bản, phù hợp với lứa tuổi; biết đợc nội dung cơ bản của một số
quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hiểu
những yêu cầu về đạo đức và ý thức tuân thủ pháp lụât trong đời sống hàng
ngày. V kỹ năng: Biết sống và ứng xử theo các giá trị đạo đức đã học. Biết
ứng xử giao tiếp một cách có văn hoá; thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân
phù hợp với lứa tuổi. V thái độ: Yêu quê hơng đất nớc Vịêt Nam; tự hào
có ý thức giữ gìn, phát huytruyền thống tốt đẹp của dân tộc; tôn trọng đất nớc con ngời và các nền văn hoá khác; yêu thơng, tôn trọng mọi ngời
xung quanh. Bớc đầu hình thành một số phẩm chất cần thiết của ngời lao

động nh cần cù, sáng tạo, trung thực, có trách nhiệm, có ý thức kỷ lụât. Tích
cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với khả năng. Có ý
thức rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trờng; có ý thức thẩm
mỹ, yêu và trân trọng cái đẹp; yờu ho bỡnh, yờu s tht, yờu chõn lý, cú lng
tõm ngay chớnh, cú tinh thn vi cng ng, cú lũng bỏc ỏiMun t ti cỏc
mc tiờu ú, vai trũ ca cụng tỏc qun lý giỏo dc o c cho tr v thnh
niờn ti cỏc x o l rt ln.
Nội dung giỏo dc o c cho tr v thnh niờn gm: Nhóm chuẩn
mực đạo đức, thể hiện nhận thức chính trị, t tởng, lý tởng xã hội chủ
nghĩa, yêu quê hơng, đất nớc, tự cờng, tự hào dân tộc, tin tởng vào Đảng
và Nhà nớc. Nhóm chuẩn mực hớng vào sự tự hoàn thiện bản thân nh: tự
trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hớng thiện,


biết kiềm chế,biết hối hận. Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với
công việc đó là: Trách nhiệm cao, có lơng tâm, tôn trọng pháp lụât, lẽ phải,
dũng cảm, liêm khiết. Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trờng
sống nh: xây dựng hạnh phúc gia đình, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, xây dựng
xã hội dân chủ bình đẳng mặt khác có ý thức chống lại những hành vi gây
tác hại đến con ngời, môi trờng sống, bảo vệ hoà bình, bảo vệ phát huy
truyền thống di sản văn hoá của dân tộc và nhân loại. Ngày nay, trong nội
dung giỏo dc o c cho tr v thnh niờn có một số chuẩn mực mới nh
tính tích cực xã hội, quan tâm đến thời sự, sống có mục đích, có tinh thần hợp
tác với bạn bè, với ngời khác thc hin cỏc ni dung giỏo dc o c
trờn cho tr v thnh niờn ti cỏc x o, vai trũ trỏch nhim ca cỏc ch th
trong qun lý giỏo dc l rt ln.
Phơng pháp giỏo dc o c cho tr v thnh niờn: Là tng hp
nhng cách thức tỏc ng t nh giỏo dc n i tng giỏo dc, nhm giỳp
h lĩnh hội đợc nền văn hoá đạo đức của loài ngời và của dân tộc. Phng
phỏp giỏo dc bao gm cỏc nhúm phng phỏp: thuyt phc, đàm thoại, nêu

gơng; t chc hot ng nh yờu cu s phm, to tỡnh hung v rốn luyn;
nhúm kớch thớch v iu chnh nh: thi ua, khen thng, trỏch phtNm
vng cỏc phng phỏp ú, ch th qun lý s cú nhng phng thc qun lý
phự hp, hiu qu hn.
1.1.2. Quản lí giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o
*Quản lí giáo dục
Quản lý giáo dục là một bộ phận trong quản lý nhà nớc XHCN Việt
Nam; vì vậy nú có những đặc điểm riêng biệt, song cũng chịu sự chi phối bởi
mục tiêu quản lý nhà nớc XHCN. Về nội dung khái niệm quản lý giáo dục
có nhiều cách hiểu khác nhau:


Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quỏt, là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lợng xó hi nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu
phát triển xó hi. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục công tác ny
không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngời; tuy nhiên trọng tâm vẫn là
giáo dục thế hệ trẻ.
Theo Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt
động điều hành, phối hợp các lực lợng xó hi nhằm thúc đẩy mạnh công tác
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xó hi [1,tr.4].
Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý, nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đờng lối,
nguyên lý của Đảng, thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng xã hội chủ
nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ,
đa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái về chất.[17. 38]
Từ những quan niệm trên, có thể hiu: Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác động có kế hoạch và hớng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các
khâu, các bộ phận của hệ thống, nhằm đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận
hành tối u, đảm bảo sự phát triển mở rộng về cả mặt số lợng cũng nh chất
lợng để đạt mục tiêu giáo dục.

*Quản lí giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o
Quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn ti cỏc x o, là sự tác
động có ý thức của chủ thể quản lý tới đối tợng ny, nhằm đa hoạt động
giáo dục đạo đức đạt kết quả mong muốn cú hiệu quả nhất.
Về bản chất, quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn ti cỏc x
o, là quá trình tác động có định hớng của chủ thể quản lý lên các thành tố
tham gia vào quá trình ny, nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục ó
xỏc nh. Quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn ti cỏc x o, phải


hớng tới việc làm cho mọi lực lợng giáo dục nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của nú, t ú hnh ng cú trỏch nhim cao trong qun lý.
T cỏc quan nim trờn v: Giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti
cỏc x o v qun lý giỏo dc o c cho i tng ny, cú th khỏi quỏt:
Quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o, là sự tác động
có ý thức của chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý, nhằm thực hiện tốt nhiệm
vụ v ni dung qun lý giáo dục ó xỏc nh, đa hoạt động ny đạt ti mc
tiờu giáo dục mong muốn ca xó hi.
Quản lý giáo dục đạo đức cho tr v thnh niờn cỏc x o, bao gồm
quản lý mục tiêu, nội dung, hình thức, phơng pháp giáo dục, huy động đồng
bộ lực lợng giáo dục nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức, biến
quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.
1.2. Ni dung qun lý giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti cỏc
x o
Mục tiêu quản lý giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti cỏc x o,
nhm hng ti nõng cao hiu qu hot ng qun lý giáo dục đạo đức cho
i tng ny c v nhn thc v thỏi hnh vi; c th nh: Về nhận thức:
Giúp cho cỏc lực lợng có liên quan có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng
của họat động quản lý giáo dục đạo đức nh hng n cht lng, hiu qu
ca giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti cỏc x o. Cũn về thái độ v

hnh vi: Giúp cho cỏc lực lợng qun lý giỏo dc giỏo dc o c cho tr v
thnh niờn ti cỏc x o có thái độ v hành vi ỳng n trong thc hin chc
nng nhim v; x lý cỏc quan h xó hi phự hp vi cỏc chun mc v giỏ tr
o c xó hi. Từ nhận thức v thái độ đồng thuận, s thu hút mọi ngời tích
cực tham gia qun lý giỏo dc o c cũng nh hỗ trợ cho quản lý giỏo dc
o c đạt hiệu quả. C th nội dung quản lý giỏo dc o c cho tr v
thnh niờn ti cỏc x o bao gm:


1.2.1. Xõy dng v thc hin kế hoạch quản lý giỏo dc
Xây dựng kế hoạch quản lý giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti
cỏc x o, là khõu u tiờn trong h thng cỏc khõu cỏc bc ca hot ng
qun lý, nhm giỳp toàn bộ hot ng qun lý giỏo dc nhõn cỏch cho tr vn
hnh cú kt qu. Vì vậy, kế hoạch phải đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu
giỏo dc o c với mục tiêu giáo dục trong nh trng cỏc tr v thnh niờn
tham gia hc tp, s phối hợp ú v nội dung, hình thức v thiết thực, phù hợp
với hoạt động tâm sinh lý ca tr v thnh niờn để đạt hiệu quả cao.
Trong xõy dng kế hoạch quản lý giỏo dc o c phải đa ra những
chỉ tiêu, bin pháp cụ thể v có cỏc iu kin m bo, tính khả thi cao.
thc hin kế hoạch quản lý giỏo dc o c cú kt qu, cỏc x o nờn tổ
chức bộ máy thực hiện kế hoạch đã đề ra: Nhà th phải thành lập Ban chỉ đạo
(Ban đạo đức) và phân công nhiệm vụ cụ thể, đúng ngời, đúng việc. Thành
phần Ban đạo đức gồm: Linh mc làm trởng ban, giỏo lý viờn làm phó ban
v cú ại diện cỏc gia ỡnh cụng giỏo cú tr v thnh niờn.
Khi k hoch ó c xõy dng, Linh mc chỏnh x l ngi cú trỏch
nhim chớnh trong vic t chc triển khai chỉ đạo Ban đạo đức thực hiện kế
hoạch đã đề ra. ng thi thờng xuyên kiểm tra, đánh giá, khen thởng v
trách phạt kịp thời, nhằm động viên các lực lợng tham gia tổ chức quản lý cú
hiu qu hot ng giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ti cỏc x o.
1.2. 2. Quản lý chơng trình, nội dung giỏo dc

Qun lý cỏc chng trỡnh, ni dung giỏo dc o c cho tr v thnh
niờn thụng qua vic giỏo hun cỏc chun mc khi tr hc tp trờn lp; qua cỏc
hot ng ngoi khúa, cỏc sinh hot bỏc ỏi xó hi, ng thi khuyn khớch
giỳp cỏc em hc tt cỏc chng trỡnh, ni dung giỏo dc o c v ý thc
cụng dõn ca nh trng.


Ban đạo đức x o v nhà trờng, phải xác định rõ nội dung giỏo dc
o c cho tr v thnh niờn ni x o v học sinh, làm cơ sở cho các bộ phận,
cỏc lc lng giỏo dc xác định đợc nội dung công tác giỏo dc o c của
bộ phận mình.
Ngoài việc xây dựng chơng trình, nội dung giỏo dc o c thống
nhất trong nhà trờng v cỏc x o, thỡ Ban o c cỏc x o v lónh o
nh trng cn tp trung lc lng v thi gian vo xây dựng chơng trình,
nội dung giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ni x o v học sinh bao
gồm: Chơng trình, nội dung giỏo dc o c thông qua họat động vic giỏo
hun do cỏc giỏo lý viờn thc hin v vic dạy hc do cỏc thy cụ trong nh
trng m nhim. Hoc chơng trình, nội dung giỏo dc o c cho tr v
thnh niờn ni x o v học sinh thông qua hot ng ngoi khúa, ngoi gi
lờn lp...
to thun li cho cụng tỏc qun lý, khi xây dựng chơng trình, nội
dung giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ni x o, yêu cầu các lc lng
tin hnh cụng vic ny (Ban o c cỏc x o v nh trng) phải nêu rõ
hình thức và biện pháp giỏo dc đạo đức, thể hiện rõ sự phân công cho từng cá
nhân đối với từng chơng trình, nội dung.
1.2. 3. Quản lý phơng pháp, hình thức, phơng tiện giỏo dc
Trong quỏ trỡnh giỏo dc dc o c cho tr v thnh niờn ni x o,
thỡ phơng pháp, hình thức v phơng tiện giỏo dc l nhng yu t ht sc
quan trng thc hin thng li mc tiờu, chng trỡnh ni dung giỏo dc ó
xỏc nh. Thc t cho thy, khi chng trỡnh ni dung giỏo dc ó xõy dng,

nu khụng nh hng v qun lý tt cỏc phng phỏp, hỡnh thc v phng
tin m cỏc giỏo lý viờn ca x o, hoc cỏc thy cụ trong nh trng s
dng giỏo dc o c cho tr v thnh niờn v hc sinh thỡ cht lng, hiu
qu giỏo dc s khụng cao.


Vn t ra l, vic qun lý phơng pháp, hình thức v phơng tiện
giỏo dc o c cho tr v thnh niờn ni x o bng nhng cụng c gỡ?
Theo chỳng tụi ú l các văn bản pháp quy về giỏo dc o c, bộ máy làm
công tác giỏo dc o c , nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, thông tin về
công tác giỏo dc o c .
Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý để Ban o c cỏc x o v
nh trng xây dựng kế hoạch ra các quyết định quản lý. Việc vận dụng các
văn bản pháp lý về công tác giỏo dc o c phải phù hợp với đặc điểm của
mỗi x o, nhà trờng và các chuẩn mực đạo đức xó hi.
Bộ máy làm công tác giáo dục o c ở cỏc x o l Ban o c,
cũn nh trờnglà Ban giám hiệu, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng, đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng nh công đoàn,
đoàn trờng và các tập thể học sinh. Trong phạm vi quyền hạn đợc giao, linh
mc x o cng nh Hiệu trởng nh trng có các biện pháp để tổ chức,
vận hành, sử dụng bộ máy một cách hợp lý khoa học, điều hành chỉ đạo chặt
chẽ, kiểm tra đánh giá thờng xuyên, nhằm phát huy hiệu quả họat động của
bộ máy trong giỏo dc o c cho tr v thnh niờn.
Để tổ chức các hoạt động giáo dục o c cho tr v thnh niờn ti cỏc
x o, cng nh hc sinh trong nhà trờng, cần thiết phải có nguồn lực tài
chính, cơ sở vật chất. Nguồn quỹ lơng đảm bảo cho sự gắn bó v trỏch nhim
của giỏo lý viờn, cán bộ giáo viên với nghề nghiệp, tạo động lực phát huy sự
nỗ lực, sức sáng tạo của h trong hot ng giỏo dc. Tp trung phỏt trin các
nguồn quỹ trong x o, nhà trờng nhằm tăng cờng các điều kiện về cơ sở
vật chất, phơng tiện phục vụ cho các hoạt động giáo dục. Có thể sử dụng

nguồn tài chính để khen thng cho giỏo lý viờn, giáo viên nhm động viên
sự nỗ lực của h trong hoạt động giáo dục o c cho tr v thnh niờn ti cỏc
x o, cng nh hc sinh trong nhà trờng.


Trên cơ sở chủ trơng xó hi húa giáo dục, ti cỏc x o cng nh nhà
trờng phải huy động các lực lợng xã hội tham gia vào các quá trình giáo
dục o c cho tr v thnh niờn, giúp đỡ cỏc x o tăng thêm thu nhập
nguồn kinh phí, đầu t phát triển cơ sở vật chất, phơng tiện nhằm nâng cao
chất lợng hoạt động giáo dục o c cho tr v thnh niờn.
1.2. 3. Quản lý cỏc ch th giỏo dc ti cỏc x o
Ti cỏc x o, Linh mc chỏnh x v cỏc giỏo lý viờn l ch th giỏo
dc o c cho tr v thnh niờn, lc lng ny gi vai trũ quan trng trong
vic t chc, qun lý iu hnh v thc hin cỏc hot ng giỏo dc o c
trong x o. Linh mc chỏnh x c xem l ô linh hn ằ ca tp th s
phm v ca t chc giỏo dc ti cỏc x o; cựng vi cỏc giỏo lý viờn l
nhng ngi gi vai trũ quyt nh trong vic bo m cht lng giỏo dc.
Linh mc chỏnh x qun lý cỏc giỏo lý viờn v cỏc lc lng giỏo dc khỏc,
nhm thc hin tt chc nng, nhim v qun lý giỏo dc o c cho tr v
thnh niờn ti cỏc x o.
Thc cht ca vic quản lý cỏc ch th giỏo dc (ch yu l cỏc giỏo
lý viờn- ngi ph trỏch giỏo dc) ti cỏc x o, l qun lý vic thc hin
nhim v ca h, vi cỏc phng phỏp hnh chớnh, giỏo dc tõm lý v kinh
t, nhm kim soỏt vic thc hin k hoch, chng trỡnh, ni dung giỏo dc,
cng nh vic s dng cỏc phng phỏp ca h trong giỏo dc o c cho
tr v thnh niờn ti cỏc x o. Thụng qua t chc cỏc tỏc ng cú ý thc, cú
k hoch n nhn thc tỡnh cm, hnh vi ca giỏo lý viờn, nhm thỳc y,
kớch thớch h thc hin tt cỏc nhim v c giao.
Nội dung quản lý giỏo lý viờn ti cỏc x o gồm: lập kế hoạch, phân
công sắp xếp bộ máy chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, khen thởng các tập thể và

cá nhân có thành tích trong giỏo dc o c. Để tổ chức thực hiện tốt kế
hoạch qun lý giỏo dc o c ti cỏc x o, cỏc giỏo lý viờn phải có sự


phân công trách nhiệm rõ ràng, bố trí sắp xếp đúng ngời, đúng việc.
Công vịêc này đòi hỏi Linh mc chỏnh x phải hiểu biết sâu sắc từng giỏo lý
viờn, nắm bắt đợc tâm t nguyện vọng và xác định rõ những vị trí thích hợp
mà họ có thể đảm đơng. Vịêc chỉ đạo thực hiện giỏo dc o c của cỏc
giỏo lý viờn đợc cụ thể hóa và phân chia thành từng nội dung c th ca
chng trỡnh giỏo dc.
1.2.4. Quản lý tr v thnh niờn ti cỏc x o
Tr v thnh niờn ti cỏc x o t 10 n 18 tui, chớnh l qun lý s
lng v hnh vi o c ca tr trong khu vc; nh hng cho h t c
mc tiờu giỏo dc o c trong t cỏch l mt nhõn v, mt cụng dõn ca t
nc, ca dõn tc mỡnh, mt kitụ hu ; xõy dng cho h ý thc cng ng,
tinh thn nhy bộn vi cỏc hon cnh, trng thnh trong nhõn cỏch v lý
tng sng tt p.
Tr v thnh niờn có đầy đủ các điều kiện cơ bản về nhận thức, ý thức,
hoạt động để phát triển tài, đức cá nhân. Nhng với kinh nghiệm v vốn sng
có cha nhiều nờn dễ mc sai lầm, khụng n nh trong nhận thức và hnh vi
của mình.
Một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả qun lý giỏo dc o
c cho tr v thnh niờn ti cỏc x o, l phỏt huy vai trũ v tăng cờng
hoạt động tự qun lý của họ. Hoạt động tự quản sẽ giúp họ tự giác, chủ động
sáng tạo trong tu dng và rèn luyện đạo đức. Nhờ hoạt động tự quản m
những nội dung giáo dục đạo đức vn l khỏch quan, l ũi hi ca nh th,
nh trng v xó hi biến thành nhu cầu bên trong của họ, thôi thúc họ tự
giác, chủ động sáng tạo trong tu dng và quyết tâm rèn luyện để trở thành
ngời có đạo đức tốt.
Nội dung quản lý hoạt động tự quản của tr v thnh niờn ti cỏc x

o bao gồm: Xác định cho h thấy tầm quan trọng của hoạt động tự quản,


giúp h nâng cao ý thức tự giác rèn luyện, tu dng đạo đức, xây dựng nội
dung, tổ chức học tập phổ biến nội quy đến từng ngi. Cỏc giỏo lý viờn thực
hiện vai trò cố vấn và hớng dẫn cho tr v thnh niờn trong các hoạt động tự
quản, quan tõm giáo dục nhng ngi vi phạm nội quy, khen thởng tập thể
và cá nhân có thành tích trong tu dng và rèn luyện.
1.2.5. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kt qu giỏo dc
Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả giỏo dc o c cho tr v thnh
niờn ti cỏc x o l chc nng ca hot ng qun lý. T kết quả sau khi
kim tra, đánh giá hot ng giỏo dc o c cho tr v thnh niờn, s tin
hnh tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm và tìm ra nguyên nhân ca nhng hn
ch, từ đó đề xuất những chơng trình, bin pháp cho công tác quản lý giỏo
dc o c cho tr v thnh niờn ti cỏc x o trong thời gian tiếp theo.
Theo định hớng đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giỏo dc
o c phải nắm vững những yêu cầu nh:
Kiểm tra, đánh giá phải mang tính chất quá trình, đánh giá kết quả giỏo
dc o c phải thể hiện sự tiếp nối giữa những chuẩn mực cũ v mới; vận
dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sng để xử lý các tình huống đạo
đức. ặc biệt là kinh nghiệm, hnh vi ứng xử trong cuộc sống của tr v thnh
niờn, nhờ đó hình dung đợc quá trình tu dng, rèn luyện của h trong cuc
sng hng ngy để có biện pháp điều chỉnh quá trình tu dng và rèn luyện, rút
ra u, nhợc điểm của bản thân, phấn đấu tự hoàn thiện vn lờn.
Kiểm tra, đánh giá kết quả giỏo dc o c phải góp phần quan trọng
vào việc học tập tt môn giỏo dc o c, tr v thnh niờn phải hiểu đợc
rằng không phải chỉ học thuộc lòng nội dung các giá trị, các chuẩn mực mà
phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. Cỏc giỏo lý viờn
phải chú trọng hơn đến việc kiểm tra đánh giá thái độ, tình cảm, các kỹ năng
nhận xét, phân biệt đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc sống



×