Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.94 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐẶNG VĂN CỦA

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410

SKC 0 0 7 0 2 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11/2020

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐẶNG VĂN CỦA

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410



TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐẶNG VĂN CỦA

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410

TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020

Luan van


i

Luan van


ii


Luan van


iii

Luan van


iv

Luan van


v

Luan van


vi

Luan van


vii

Luan van


viii


Luan van


ix

Luan van


QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
LÝ LỊCH CÁ NHÂN

x

Luan van


xi

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng 11 năm 2020


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Đặng Văn Của

xii

Luan van


CẢM ƠN
Sau một quá trình học tập, nghiên cứu thu thập tài liệu và thông tin về trường
Cao đẳng nghề Tây Ninh. Tơi đã hồn thành bài luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nâng
cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường cao đẳng Nghề Tây Ninh”. Qua đây, tôi
xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Quản lý kinh tế - Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tôi trong những
năm qua và đưa tôi đến thành công ngày hôm nay.
Trân trọng cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Thăng, người trực tiếp hướng dẫn và
bổ sung vốn kiến thức cịn thiếu để tơi hồn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời
cảm ơn đến Ban lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Tây Ninh đã giúp đỡ nhiệt tình và
cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu có hạn và hơn nữa vấn đề nghiên cứu tương đối rộng
nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế cả về lý luận và thực tế. Vì vậy, tơi
rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy, cơ giáo và bạn bè đồng nghiệp
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

xiii

Luan van



TÓM TẮT
Họ và tên học viên: Đặng Văn Của
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Niên khóa: 2019 -2021
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM THĂNG
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, trong các nguồn lực để tạo ra sự phát triển
nền kinh tế thì nguồn lực con ln là nguồn lực quan trọng nhất. Con người vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Nâng cao chất lượng đào tạo chính là làm
cho sản phẩm của quá trình đào tạo có giá trị cao thể hiện qua tri thức sâu, kỹ năng
và kỹ xảo nghề nghiệp tốt, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội đặc biệt
là trong thời kì cơng nghệ hiện đại ngày nay. Bên cạnh đó, “đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao là xu thế phát triển chung trên thế giới, việc ứng dụng công nghệ 4.0
trong đào tạo nghề sẽ mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Giáo dục nghề nghiệp
phải đào tạo nghề mà nhu cầu xã hội cần, người lao động tương lai có kỹ năng tốt,
chun mơn giỏi”1. Nâng.cao chất lượng.đào.tạo.nghề.nghiệp để hình.thành.năng lực
thực sự trong bản thân người lao động đang trở thành vấn đề bức thiết trong giai đoạn
hiện nay. Trong.chiến.lược phát.triển.nguồn.nhân.lực (NNL),.thì đào tạo nghề (ĐTN)
ln được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ lao động lành nghề có trình độ
kiến thức chun mơn, có kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, đáp ứng sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển
dịch cơ cấu lao động.
Để tăng cường và nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề
Tây Ninh góp phần nâng cao hiệu quả trong q trình đào tạo ra lao động có trình độ
Giáo sư, Tiến sĩ Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

1


xiv

Luan van


tay nghề cao đáp ứng được yêu cầu lao động cho tỉnh nhà và cho xã hội là một nhiệm
vụ vừa cấp bách vừa thiết thực. Là giảng viên giảng dạy tại trường Cao đẳng nghề,
với tâm huyết nghề nghiệp và sự tin tưởng tuyệt đối vào sự phát triển của nhà trường
nên tôi xin chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường cao đẳng
Nghề Tây Ninh” để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả công tác đào
tạo giai đoạn 2019 - 2030 làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế.
2. Phương pháp nghiên cứu
Tổng quan tài liệu đánh giá về chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại trường
Cao đẳng nghề Tây Ninh.
Sử dụng công cụ thống kê, phỏng vấn, phân tích, định lượng để đánh giá chất
lượng và hiệu quả đào tạo nghề tại trường Cao đằng nghề Tây Ninh.
Các thông tin, số liệu sử dụng cho nghiên cứu có thể là thơng tin, số liệu sơ
cấp do tác giả tự thu thập hoặc các thông tin, số liệu thứ cấp cho cơ quan cung cấp.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Về mặt lí luận: Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lí luận và kinh nghiệm thực tiễn
về ĐTN và nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề Tây Ninh
theo quá trình: Đầu vào – quá trình đào tạo - đầu ra, phù hợp với đặc thù đào tạo nhân
lực trong nền kinh tế thị trường cơng nghệ hóa hiện nay;
Về mặt thực tiễn: Đề tài đã phân tích và đánh giá thực trạng ĐTN; chỉ rõ
những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng tới ĐTN tại trường Cao
Đằng nghề Tây Ninh. Làm rõ định hướng, chiến lược phát triển của trường Cao đằng
nghề nghề Tây Ninh trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao ĐTN của
trường.


xv

Luan van


SUMMARY OF THE THESIS OF ECONOMIC SCIENCE SCIENCE
Full name of student: Dang Van Cua
Maor: Political Economy School year: 2019 -2021
Scientific instructors: PhD. PHAM THANG
Title of subect: IMPROVING THE QUALITY OF VOCATIONAL
TRAINING AT TAY NINH Vocational College
1. The urgency of the topic
In the current technology era 4.0, among the resources to create the economic
development, the sub-resource is always the most important one. People are both the
target and the driving force for development. Improving the quality of training is to
make the products of the training process of high value, reflected through deep
knowledge, good skills and professional skills, to meet the in creasing requirements
of special society. is in today's modern technology era. In addition, “training highquality human resources is a common development trend in the world, the application
of 4.0 technology in vocational training will bring about high and sustainable
economic value. Vocational education must provide ob training that needs social
needs, future workers with good skills and good expertise ”. Improving the quality of
vocational training to form real capacity in the employees themselves is becoming an
urgent problem in the current period. In the human resource development strategy
(human resources), vocational training (MSM) is always considered a key issue to
create a skilled workforce with professional knowledge, skills and attitudes. careers
are suitable to socio-economic development requirements, economic structure
changes, and labor restructuring needs. To enhance and improve the quality of
vocational training at Tay Ninh Vocational College contribute to improving
efficiency in the process of training highly skilled workers to meet the labor
requirements of the province and for Social is an urgent and practical task. As a

lecturer at the Vocational College, with passion for the profession and absolute
confidence in the school's development, I would like to choose a topic. “Improve the
quality of vocational training now. Tay Ninh Vocational College ”to contribute to

xvi

Luan van


improving the quality of training and effectiveness of training in the period of 2019 2030 to do a master's thesis in economic management.
1. Research Methods
Literature review on the quality and effectiveness of vocational training at Tay
Ninh Vocational College.
Using statistical, interviewing, analyzing, and quantitative tools to evaluate the
quality and effectiveness of vocational training at Tay Ninh Vocational College.
Information and data used for research can be primary data or information
collected by the author itself or information, secondary data provided by the agency.

xvii

Luan van


MỤC LỤC
Quyết định giao đề tài

i

Lý lịch cá nhân


x

Lời cam đoan

xii

Cảm ơn

xiii

Tóm tắt

xiv

Mục lục

xviii

Danh sách các chữ viết tắt

xxi

Danh sách các hình

xxii

Danh sách các bảng

xxiii


Mở đầu

24

1.

Lý do chọn đề tài

24

2.

Phần tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

24

3.

Mục tiêu nghiên cứu

26

4.

Phương pháp nghiên cứu

27

5.


Khách thể và đối tượng nghiên cứu

27

6.

Giả thuyết nghiên cứu

27

7.

Phạm vi nghiên cứu

28

8.

Đóng góp của luận văn

28

9.

Cấu trúc của luận văn

28

Nội dung


29

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
TRONG THỜI ĐẠI KỸ THUẬT SỐ

29

1.1. Những vấn đề chung về đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề

29

1.1.1. Khái niệm về nghề

29

1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề

30

1.1.3. Khái niệm chất lượng đào tạo nghề

31

1.2. Các yếu tổ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề

32

1.2.1 Chất lượng đầu vào

32


xviii

Luan van


1.2.2. Chương trình đào tạo

32

1.2.3. Đội ngũ giáo viên

33

1.2.4. Phương pháp dạy học

33

1.2.5. Tổ chức quản lý đào tạo

34

1.2.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị

34

1.2.7. Tài chính cho đào tạo

35


1.2.8. Mơi trường xã hội

36

1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề

36

1.3.1. Đáp ứng nhu cầu xã hội

37

1.3.2. Đội ngũ giảng viên phải được đào tạo và cập nhật công nghệ số

39

1.3.3. Trang thiết bị vật chất nghiên cứu theo hướng phải hiện đại

39

1.4. Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nghề

40

1.4.1. Xây dựng chương trình

40

1.4.2. Đổi mới phương pháp giảng dạy


41

1.4.3. Quản lý đội ngũ giáo viên, kỹ thuật viên

41

1.4.4. Tuyển sinh và quản lý HSSV

42

1.4.5. Xây dựng cơ sở vật chất

42

1.4.6. Kiểm tra đánh giá, đảm bảo chất lượng

44

1.5. Sự cần thiết phải đánh giá và nâng cao chất lượng đào tạo nghề

45

1.6. Kinh nghiệm của một số đơn vị trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề 46
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

48

Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH


49

2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề Tây Ninh

49

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

49

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, sứ mệnh, tầm nhìn

50

2.1.3. Cơ cấu tổ chức

52

2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh
từ năm 2016 đến năm 2019

53

xix

Luan van


2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đào tạo nghề


53

2.2.2. Yếu tố đánh giá đào tạo nghề

69

2.3. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Tây Ninh
73
2.3.1. Ưu điểm

73

2.3.2. Hạn chế

74

2.3.3. Nguyên nhân

76

2.3.4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong việc đào tạo nghề tại trường Cao đẳng
nghề Tây Ninh

77

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

79

Chương 3:


80

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH TRONG GIAI ĐOẠN 2019 – 2030

80

3.1. Quan điểm và định hướng phát triển của nhà trường

80

3.1.1. Nhu cầu nguồn nhân lực lành nghề trong nước

80

3.1.2. Mục tiêu phát triển của trường Cao Đẳng nghề Tây Ninh

84

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề
Tây Ninh

85

3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên và cán bộ quản lý

85

3.2.2. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị


88

3.2.3. Tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

89

3.2.4. Hồn thiện cơng tác kiểm định chất lượng dạy nghề

91

3.2.5. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm

91

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

93

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

94

TÀI LIỆU THAM KHẢO

95

xx

Luan van



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT
NNL

Nguồn nhân lực

ĐTN

Đào tạo nghề

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

HSSV

Học sinh sinh viên

CLĐTN

Chất lượng đào tạo nghề

xxi

Luan van



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng nghề Tây Ninh

xxii

Luan van

52


×