Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ KIM NGÂN

PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110

SKC 0 0 6 6 1 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2020

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ KIM NGÂN

PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110


TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ THỊ KIM NGÂN

PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110
Người hướng dẫn khoa học
TS. VỊNG THÌNH NAM

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5/2020

Luan van


i

Luan van


ii


Luan van


iii

Luan van


iv

Luan van


v

Luan van


vi

Luan van


vii

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC

LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

I.

Họ & tên

: Lê Thị Kim Ngân

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 11/08/1990

Nơi sinh: Nghệ An

Quê quán: Nghệ An

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 90, đường 30/4, Bình Thắng, Dĩ An, Bình Dương
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại nhà riêng: 0989913563
Email:
Q TRÌNH ĐÀO TẠO

II.

1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: từ 08/2008 đến 8/2012


Nơi học: Trường Đại học Vinh
Ngành học: Tài chính ngân hàng
Tên đồ án tốt nghiệp: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh huyện Thanh Chương”.
Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thu Cúc

2. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: từ 08/2009 đến 8/2013

Nơi học: Trường Đại học Vinh
Ngành học: Kế tốn;
Mơn thi tốt nghiệp:
1. Ngun lý kế tốn nâng cao
2. Tổ chức hạch tốn kế tốn
III.

Q TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC

viii

Luan van


Thời gian

Nơi công tác


Công việc đảm nhiệm

Tháng 5/2014 – Trường Cao đẳng Công nghệ cao Giảng viên Bộ môn Kế tốn
Tháng 11/2014

Đồng An

doanh nghiệp

Tháng 12/2014 Trường Cao đẳng Cơng nghệ cao Nhân viên Phòng Đào tạo
– Tháng 5/2016

Đồng An

Tháng 6/2016 - Trường Cao đẳng Công nghệ cao Giảng viên Khoa Kinh tế
Nay

Đồng An

ix

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 5 năm 2020

Học viên

Lê Thị Kim Ngân

x

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
Giám hiệu, quý thầy cô giáo cùng các cán bộ, nhân viên các phịng ban đã tạo điều
kiện cho tơi có được những kiến thức quan trọng trong lĩnh vực Quản lý kinh tế,
phương pháp nghiên cứu khoa học để làm nền tảng vững chắc.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.Vịng Thình Nam, người
hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Kế đến, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan, đồng nghiệp đã tạo điều kiện
cho tơi trong q trình thực hiện luận văn, gia đình đã hỗ trợ về mặt tinh thần cũng
như vật chất để tơi có thể chun tâm thực hiện luận văn.
Ngoài ra, luận văn cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh
nghiệm của các nghiên cứu có liên quan của nhiều tác giả.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế. Tơi kính mong q thầy cơ, quý chuyên gia, những người quan tâm đến
đề tài tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, ngày...tháng 5 năm 2020
Học viên thực hiện

Lê Thị Kim Ngân


xi

Luan van


MỤC LỤC

LÝ LỊCH KHOA HỌC.................................................................................................................. viii
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................................. x
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... xi
MỤC LỤC........................................................................................................................................ xii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ .............................................................................. xvii
1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 18

2.

Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ........................................................................... 19

3.

Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................... 21

4.

Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................... 21

5.


Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................ 21

6.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 21

7.

Đóng góp của luận văn....................................................................................................... 22

8.

Kết cấu của luận văn .......................................................................................................... 22

PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................................... 23
Chương 1 ...................................................................................................................................... 23
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP..................................... 23
1.1.

Khái niệm về hệ sinh thái khởi nghiệp ......................................................................... 23

1.1.1.

Khởi nghiệp................................................................................................................. 23

1.1.2.

Hệ sinh thái khởi nghiệp ............................................................................................ 24


1.1.3.

Các giai đoạn phát triển của một hệ sinh thái khởi nghiệp .................................... 26

1.1.4.

Đặc điểm của hệ sinh thái khởi nghiệp..................................................................... 27

1.2.

Vai trò của hệ sinh thái khởi nghiệp............................................................................. 29

1.2.1.

Vai trò đối với nền kinh tế ......................................................................................... 29

1.2.2.

Vai trò đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ......................................................... 31

1.2.3.

Vai trò đối với bản thân người khởi nghiệp............................................................. 32

1.3.

Nội dung phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp .............................................................. 32

1.3.1.


Hoàn thiện hành lang pháp lý ................................................................................... 32

1.3.2.

Phát triển các chính sách hỗ trợ ............................................................................... 33

1.3.3.

Tăng cường thu hút đội ngũ nhà đầu tư .................................................................. 33

1.3.4.

Phát triển các quỹ đầu tư khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm ............................... 35

1.3.5.

Phát triển các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp ................................................................ 35

1.4.

Nhân tố tác động đến sự phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp .................................... 37
xii

Luan van


1.4.1.

Nguồn nhân lực .......................................................................................................... 37


1.4.2.

Nguồn vốn và tài chính .............................................................................................. 37

1.4.3.

Khung pháp lý và cơ sở hạ tầng ................................................................................ 40

1.4.4.

Giáo dục và Đào tạo ................................................................................................... 41

1.4.5.

Văn hóa dân cư ........................................................................................................... 42

1.5.

Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh ........................ 43

1.5.1.

Kinh nghiệm phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp ở New York, Israel, Singarore43

1.5.2.

Kinh nghiệm phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp Đà Nẵng................................... 48

1.5.3.
Minh


Bài học kinh nghiệm phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp cho Thành phố Hồ Chí
49

Chương 2 ..................................................................................................................................... 52
THỰC TRẠNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................................. 52
2.1.

Khái quát về Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................ 52

2.1.1.

Điều kiện tự nhiên ...................................................................................................... 52

2.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................... 52

2.2. Phân tích thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh ..................................................................................................................................... 54
2.2.1.

Hành lang pháp lý ...................................................................................................... 54

2.2.2.

Phát triển các chính sách hỗ trợ ............................................................................... 60

2.2.3.


Tăng cường thu hút đội ngũ nhà đầu tư .................................................................. 67

2.2.4.

Phát triển các quỹ đầu tư khởi nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm ............................... 68

2.2.5.

Phát triển các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp ................................................................ 72

2.3.

Phân tích các nhân tố tác động đến sự phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ............. 80

2.3.1.

Nguồn nhân lực .......................................................................................................... 80

2.3.2.

Nguồn vốn và tài chính .............................................................................................. 81

2.3.3.

Cơ sở hạ tầng .............................................................................................................. 86

2.3.4.

Giáo dục và Đào tạo ................................................................................................... 87


2.4. Đánh giá thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh ..................................................................................................................................... 91
2.4.1.

Những thành quả đạt được ....................................................................................... 91

2.4.2.

Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân ............................................................... 94

Chương 3 ..................................................................................................................................... 98
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................................................. 98
3.1.

Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................................ 98

xiii

Luan van


3.1.1

Bối cảnh kinh tế xã hội............................................................................................... 98

3.1.2

Cơ sở về pháp lý ......................................................................................................... 98


3.1.3
Quan điểm của Chính phủ và Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh về định
hướng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp............................................................................... 99
3.2.

Giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ........................................................... 100

3.2.1. Nhóm giải pháp đối với hành lang pháp lý .................................................................. 100
3.2.2. Nhóm giải pháp về vốn .................................................................................................. 104
3.2.3. Nhóm giải pháp đối với ý tưởng khởi nghiệp .............................................................. 108
3.2.4. Nhóm giải pháp đối với các tổ chức, đơn vị kết nối .................................................... 110
3.2.5. Một số giải pháp bổ trợ khác .........................................................................................112
3.3. Kiến nghị với chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh ................................................. 113
KẾT LUẬN ................................................................................................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... 115

xiv

Luan van


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACE

Chương trình cộng đồng Hành động vì Doanh nghiệp

BSSC


Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp

CEO

Giám đốc điều hành

CITT

Trung tâm Đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ

CLB

Câu lạc bộ

CNTT

Công nghệ thông tin

CPTPP

Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dư

ĐH

Đại học

ĐMST

Đổi mới sáng tạo


DN

Doanh nghiệp

DNES

Vườn ươm doanh nghiệp Đà Nẵng

DNKN

Doanh nghiệp khởi nghiệp

DNKNST

Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DSC

Hội đồng điều phối mạng lưới khởi nghiệp thành phố Đà Nẵng

GD&ĐTKN

Giáo dục và đào tạo khởi nghiệp

GP


Đối tác Điều hành

HSTKN

Hệ sinh thái khởi nghiệp

IDA

Cơ quan phát triển Thông tin và Truyền thông Singapore

IPO

Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng

IPP

Innovation Partnership Program

KHCN

Khoa học Công nghệ

KN

Khởi nghiệp

LHTN

Liên hiệp phụ nữ


xv

Luan van


LP

Đối tác Hữu hạn

M&A

Sáp nhập và mua lại

NFIE

chương trình Khn khổ Quốc gia về Sáng kiến và Doanh nghiệp

NRF

Quỹ Nghiên cứu Quốc gia

R&D

Nghiên cứu và phát triển

SIHUB

Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo TP.Hồ Chí Minh

TP


Thành phố

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

VCCI

Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

VCF

Quỹ đầu tư mạo hiểm

xvi

Luan van


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Các chính sách hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đã được ban
hành và thực thi tại các địa phương ..........................................................................62
Bảng 2. 2: Một số chính sách do TP.HCM ban hành nhằm hỗ trợ phát triển hệ sinh
thái khởi nghiệp .........................................................................................................64

Bảng 2. 3: Danh sách một số vườn ươm trên địa bàn TP.HCM ..............................76
Bảng 2. 4: Các sự kiện dự kiến tổ chức đầu năm 2020 ............................................80
Bảng 2. 5: Vốn đăng ký doanh nghiệp thành lập mới năm 2018 - 2019 ..................82
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Vòng đời phát triển và tài trợ doanh nghiệp khởi nghiệp .......................38
Hình 2. 1: Thống kê đăng ký doanh nghiệp năm 2018 - 2019. ................................82

xvii

Luan van


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc phát triển
dựa vào lao động giá rẻ và tài ngun thiên nhiên đã khơng cịn là lợi thế cạnh tranh của
quốc gia. Để đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất
lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phát triển đất nước nhanh và bền vững, thực hiện
các mục tiêu chiến lược về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tất yếu chúng ta phải
lựa chọn con đường phát triển dựa vào Khoa học và công nghệ - mà lực lượng trung tâm
là các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Nếu ví mỗi startup như một hạt mầm, thì để hạt mầm có thể đâm chồi nảy lộc được,
thì cần một hệ sinh thái để nó phát triển. Bản thân nhiều Startup vẫn quanh quẩn với những
câu hỏi như: “Làm sao để có thể gọi vốn?”; “Làm sao để bán được hàng?”; “Làm sao để
có sản phẩm tốt?” khi hệ sinh thái khởi nghiệp hiện nay vẫn chưa đủ mạnh. Theo các
chuyên gia: Ở Việt Nam, trên 60% các Doanh nghiệp khởi nghiệp thất bại, trong đó hơn
70% thất bại ngay từ năm đầu tiên, 90% đến năm thứ hai và thứ ba gặp khó khăn.
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang giữ vai trò đi đầu trong kinh tế của Việt
Nam. Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 8,34% dân số của Việt Nam nhưng chiếm tới
20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 37,9% dự án nước ngoài

(Niên giám thống kê 2018)
Là một trong những địa phương đi đầu trong phong trào khởi nghiệp, TPHCM thời
gian qua được biết đến như là “cái nôi” của khởi nghiệp, đến nay đã đào tạo hơn 145 chuyên
gia tư vấn, cố vấn khởi nghiệp; có 950 dự án khởi nghiệp và 3.500 nhóm khởi nghiệp kết
nối trực tiếp và gián tiếp với nhà đầu tư, chuyên gia và tổ chức tư vấn.
Tuy nhiên, so với các hệ sinh thái khởi nghiệp sôi động trên thế giới, mà gần nhất
là các nước phát triển trong khu vực ASEAN, hệ sinh thái khởi nghiệp của Thành phố Hồ
Chí Minh vẫn chưa thực sự có đủ sự kết nối cộng sinh giữa các thành phần để cùng phát
triển, đáp ứng được sự cạnh tranh ngày càng lớn của quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh
tế quốc tế.
Từ thực tế đó, tơi nhận thấy việc thúc đẩy phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp tại
Thành phố Hồ Chí Minh là vấn đề cấp thiết và cần có sự đầu tư, chỉn chu trong quá trình

18

Luan van


thực hiện. Vì vậy, tơi xin chọn đề tài: “Phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn TP.
Hồ Chí Minh” để làm luận văn Thạc sỹ của mình.
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Đã có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về vấn đề khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi
nghiệp. Một số cơng trình nghiên cứu, bài viết có liên quan đến các khía cạnh khác nhau
của hệ sinh thái khởi nghiệp được công bố và đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong
thời gian qua:
- Cohen B. (2006), “Sustainable Valley Entrepreneurial Ecosystems, Business
Strategy and the Environment”. Nghiên cứu này xem xét khả năng ứng dụng của tài liệu
hệ sinh thái khởi nghiệp vào sự phát triển của một "thung lũng bền vững", theo đó một
cộng đồng trở thành một trung tâm cho những đổi mới, sáng tạo của doanh nhân. Cụ thể,
nghiên cứu này khám phá cách các thành phần của mạng lưới chính thức và khơng chính

thức, cơ sở hạ tầng vật chất và văn hóa trong cộng đồng có thể đóng góp cho hệ sinh thái
khởi nghiệp bền vững.
- Dominic Mellor: “Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Nhìn từ kinh
nghiệm thế giới” (Tạp chí Kinh tế và Dự báo, năm 2018). Bài viết là kết quả tìm hiểu kinh
nghiệm dẫn tới thành công của một số hệ sinh thái khởi nghiệp trên thế giới, từ đó đưa ra
những đề xuất cụ thể để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động của startup tại Việt Nam.
- Đặng Bảo Hà, Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia (2015). Xây dựng và phát triển
hệ sinh thái khởi nghiệp: vai trò của chính sách chính phủ. Tác giả đã tổng hợp các tài liệu
về tinh thần kinh doanh và hệ sinh thái khởi nghiệp của OECD và của một số nước có kinh
nghiệm xây dựng thành cơng các hệ sinh thái khởi nghiệp, cung cấp khái niệm toàn diện,
các đặc điểm và các thành phần của hệ sinh thái khởi nghiệp và vai trị của chính sách chính
phủ trong việc phát triển thành công các hệ sinh thái khởi nghiệp.
- Đào Thị Minh Huyền, Phạm Thanh Thúy Vy: “Vai trò của hệ sinh thái khởi nghiệp
trong mối quan hệ giữa tinh thần khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp ở Việt Nam”. Bài
viết này được thực hiện nhằm nhìn nhận lại thực trạng và đánh giá vai trị, vị trí của hệ sinh
thái khởi nghiệp trong mối quan hệ giữa tinh thần khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp
ở Việt Nam thời gian qua. Nghiên cứu cũng chỉ ra tốc độ gia tăng mạnh mẽ về số lượng
doanh nghiệp Việt giai đoạn 2015 – 2016 bắt nguồn từ yếu tố cốt lõi là tinh thần khởi
nghiệp – tinh thần kinh doanh gắn liền mật thiết với sự đổi mới và sáng tạo. Bên cạnh đó
là sự hỗ trợ lớn từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước; các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đổi
19

Luan van


mới sáng tạo; cộng đồng khởi nghiệp; và các quỹ đầu tư khởi nghiệp, quỹ đầu mạo hiểm…
hay nói khác đi là hoạt động khởi nghiệp được hỗ trợ mạnh mẽ từ chính hệ sinh thái khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy Việt Nam cần sớm
có các giải pháp cải thiện hệ sinh thái khởi nghiệp nhằm thúc đẩy các hoạt động khởi
nghiệp, phát triển doanh nghiệp nhằm theo kịp với tốc độ phát triển của các nước ASEAN,

nhất là khi cộng đồng kinh tế ASEAN đã được thành lập.
- Trương Đặng Thu Hiền: Luận văn “Thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên khởi
nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả đã làm rõ, đánh giá được thực trạng thực hiện
chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn TP. HCM trong giai đoạn 2017 2019, phân tích được ngun nhân, đề ra được giải pháp góp phần cung cấp những căn cứ
thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả chính sách phát triển kinh tế, hồn thiện hệ sinh thái khởi
nghiệp.
- Hồ Xuân Sang: Luận văn “Pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo”.
Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận về hỗ trợ DNKNST, pháp luật hỗ trợ DNKNST;
xác định thực trạng các biện pháp hỗ trợ DNKNST mà nước ta đang áp dụng. Về phần thực
tiễn pháp luật hỗ trợ DNKNST, luận văn chỉ tập trung vào một số tồn tại, hạn chế trong
quá trình thực hiện mà tác giả tìm hiểu được. Luận văn đã đưa ra các đề xuất về định hướng
và giải pháp hoàn thiện pháp luật hỗ trợ DNKNST trên cơ sở kết quả nghiên cứu.
- VCCI (2017). Báo cáo nghiên cứu cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng
tạo. Kinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam. Báo cáo được thực hiện với
mục tiêu đánh giá hiện trạng và dự kiến chính sách đối với DNKNST Việt Nam, lựa chọn
và phân tích kinh nghiệm hỗ trợ DNKNST của các Chính phủ nước ngồi, từ đó đề xuất
mơ hình, cơ chế hỗ trợ từ góc độ Nhà nước cho các DNKNST, trước hết là cho các Nghị
định hướng dẫn Luật Hỗ trợ DNNVV về DNKNST và sau đó là các văn bản pháp luật,
chính sách liên quan (các Thơng tư, Nghị quyết, Quyết định, Đề án… của các cấp có thẩm
quyền) liên quan tới nhóm doanh nghiệp đặc biệt này.
- Trịnh Đức Chiều: “Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp”
(tạp chí tài chính, tháng 5/2018). Bài viết đề cập tới hệ sinh thái khởi nghiệp và kinh nghiệm
xây dựng, phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở một số quốc gia, từ đó rút ra một số bài học
kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam.
Gần đây cũng có nhiều bài viết bàn về vấn đề xây dựng và phát triển hệ sinh thái
khởi nghiệp tại Việt Nam hay các địa phương. Tuy nhiên, các nghiên cứu hầu như chỉ mới
20

Luan van



đưa vào một khía cạnh của vấn đề khởi nghiệp và hệ sinh thái khởi nghiệp. Chưa có cơng
trình nào đã được cơng bố đi sâu vào nghiên cứu tình hình phát triển tồn diện hệ sinh thái
khởi nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra các giải pháp cụ thể để Thành phố Hồ
Chí Minh trở thành một trung tâm khởi nghiệp mang tầm quốc tế.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa
bàn TP.HCM.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp và
kinh nghiệm thực hiện tại một số nước.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn
TP.HCM.
- Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển Hệ sinh thái khởi
nghiệp trên địa bàn TP.HCM.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp được cung cấp trong khoảng thời gian
từ năm 2017 đến năm 2019.
6.

Phương pháp nghiên cứu

6.1. Phương pháp thu thập thông tin
- Nghiên cứu, thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập các số liệu, thông tin từ các báo
cáo, thống kê từ các nghiên cứu có liên quan được đăng trên các tạp chí, bài báo, cổng

thông tin đăng ký kinh doanh, niên giám thống kê.
- Thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực khởi
nghiệp.
6.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp

21

Luan van


- Phương pháp thống kê, mô tả: được sử dụng trong chương 1 tìm hiểu về một số
vấn đề lý luận về phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp.
- Phương pháp thống kê phân tích: Nghiên cứu, phân tích số liệu thu thập được từ
các báo cáo từ các nguồn thông tin; các số liệu dưới dạng bảng biểu, biểu đồ cung cấp
thơng tin về tình hình phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn TP.HCM. Được sử
dụng tại Chương 2 tìm hiểu về thực trạng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn
TP. HCM và tại Chương 1 tìm hiểu thực tiễn tại một số nước trên thế giới;
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được sử dụng thường xuyên khi so sánh số liệu
có liên quan đến các yếu tố trong hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh hàng năm và đối chiếu với các địa phương khác, các quốc gia khác. Phương pháp
này thể hiện sự biến động về các nhân tố khởi nghiệp, giúp đánh giá được mức độ phát
triển Hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: được sử dụng tại Chương 2, Chương 3 khi
nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển hệ
sinh thái khởi nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh.
7. Đóng góp của luận văn
- Về mặt lý luận: Góp phần phát triển cơ sở lý luận về phát triển hệ sinh thái khởi
nghiệp.
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển
Hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp
Chương 2: Thực trạng về phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh.

22

Luan van


×