Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) thiết kế, chế tạo máy gia công bộ ke góc tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.35 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG LÂM GIA MINH

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY GIA CÔNG BỌ KE GĨC TỰ ÐỘNG

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ – 60520103

S K C0 0 5 9 2 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỒNG LÂM GIA MINH

THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY GIA CÔNG BỌ KE GĨC TỰ ĐỘNG

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ - 60520103
Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TRƯỜNG THỊNH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2017



i

Luan van


ii

Luan van


iii

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ & tên: HỒNG LÂM GIA MINH

Giới tính: Nam.

Ngày, tháng, năm sinh: 21/12/1992

Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh

Quê quán: Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh

Dân tộc: Kinh.


Chức vụ, đơn vị cơng tác trước khi học tập, nghiên cứu: Kỹ sư quy trình –
Cơng ty TNHH Scancom Việt Nam
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Số 6 đường 4, KP2, P. Linh Tây, Q. Thủ
Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại cơ quan:

Di động: 01688305876

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính Quy

Thời gian đào tạo từ 10/2010 đến 3/2015

Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ngành học: Kỹ Thuật Cơng Nghiệp
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 07/2014, Trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh B2 (Khung Châu Âu).
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT
NGHIỆP ĐẠI HỌC

iv

Luan van



Thời gian
2015 - 2016

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Công ty TNHH Scancom Việt
Nam

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN

Kỹ sư quy trình

Ngày 24 tháng 09 năm 2017

(Ký tên, đóng dấu)

HỒNG LÂM GIA MINH

v

Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 09 năm 2017
Ký tên

HỒNG LÂM GIA MINH

vi

Luan van


CẢM TẠ
Trong thời gian thực hiện luận văn “ Thiết kế, chế tạo máy gia cơng
bọ ke góc tự động” tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cơ, gia
đình và bạn bè. Vậy nay tơi:
-

Xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy PGS.TS. Nguyễn Trường

Thịnh đã hết lịng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi những kiến thức
thực tế quan trọng và dẫn hướng cho quá trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp của mình. Đồng thời đã cung cấp cho tơi những tài liệu rất cần thiết
liên quan đến đề tài. Thầy đã dành nhiều thời gian q báu của mình để
hướng dẫn tơi.
-

Tơi cũng khơng qn cám ơn đến q thầy cơ trong Trường Đại

Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tơi
những kiến thức nền tảng và cơ bản. Từ đó, tơi có những kiến thức quan

trọng, vững chắc cho những lập luận của mình trong đề tài luận văn tốt
nghiệp này.
Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn !

Học Viên

HỒNG LÂM GIA MINH

vii

Luan van


TĨM TẮT
Khoa học - kỹ thuật và cơng nghệ phát triển nhằm mục đích giúp cho cuộc
sống con người tốt hơn. Việc giải phóng sức lao động của con người trong
mơi trường làm việc khó khăn là vấn đề cần thiết. Việc gia cơng chi tiết bọ ke
góc là việc lặp đi lặp lại, nguy hiểm , ảnh hưởng đến sức khỏe người công
nhân. Luận văn được thực hiện nhằm mục đích thiết kế, chế tạo máy gia cơng
bọ ke góc tự động. Máy gia cơng được thiết kế với khả năng tự động cấp liệu,
xoay góc lưỡi cưa và cắt gọt, tối thiểu lượng phôi thừa. Máy hoạt động dựa
trên sự kết hợp theo quy trình của các cylinder khí nén đặt dưới sự kiểm sốt
của PLC. Kết quả đạt được của đề tài là năng suất của máy gia công của máy
đạt 67.5% yêu cầu đặt ra ban đầu. Tôi hy vọng rằng thành quả của nghiên cứu
này sẽ góp phần cho các nghiên cứu sau này về máy được hoàn thiện hơn.

viii

Luan van



ABSTRACT

Science and technology developments aim at helping people live better lives.
The deliverance of human’s labour power from difficult working environment
is neccesary issues. The wood pieces cutting is one of difficult and unsafe
works which has dusty, dangerous working conditions, frequently repeated
and directly affects to worker’s health. The purpose of thesis is design and
manufacture an automatic wood pieces cutting machine. The machine is
designed with automatic feeding, rotating the saw blade and cutting,
minimizing the excess raw material. The machine is based on a combination
of the pneumatic cylinders placed under the control of the PLC. The result of
the project is that the productivity of the machine has reached 67.5% of the
initial requirements. I hope that the results of this study will contribute to
future research on the improved machine.

ix

Luan van


MỤC LỤC

Trang tựa

Trang

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ............................................................................ 1
1.1 Mở đầu ................................................................................................. 1
1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................... 3

1.2.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 3
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 3
1.2.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 4
1.3 Lợi ích mang lại của đề tài .................................................................. 4
1.3.1 Các máy có sẵn trên thị trường ........................................................ 4
1.3.2 Lợi ích mang lại ............................................................................... 5
CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CẮT GỌT.......................................................... 6
2.1 Gỗ Sồi (Oak) ........................................................................................ 6
2.2 Khái niệm chế biến gỗ. ........................................................................ 7
2.3 Quá trình tác động của mũi dao vào gỗ trong quá trình cắt ................ 9
2.4 Mối quan hệ giữa lực và ứng suất ....................................................... 9
2.5 Cắt xiên .............................................................................................. 12
2.6 Lý thuyết cắt gọt dùng lưỡi cưa tròn ................................................. 14
2.6.1 Các trường hợp cắt gọt ................................................................ 14
2.6.2 Chế độ cắt ..................................................................................... 14

x

Luan van


2.6.3 Thông số lưỡi cắt .......................................................................... 16
2.5.3 Vật liệu làm lưỡi cưa đĩa ............................................................... 18
CHƯƠNG 3 CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY ....................................................... 20
3.1 Máy cưa xẻ gỗ. .................................................................................. 20
3.1.1 Định nghĩa: .................................................................................... 20
3.1.2 Phân loại. ..................................................................................... 20
3.2 Các bộ phận cơ bản của máy. ......................................................... 21
3.4 Phương án gia công chi tiết bọ ke góc .............................................. 24

CHƯƠNG 4 Ý TƯỞNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MÁY .......... 28
4.1 Trình tự thiết kế máy ......................................................................... 28
4.2 Tổng quát về kết cấu máy .................................................................. 28
4.3 Phương hướng và giải pháp thực hiện kết cấu cơ khí ....................... 29
4.3.1 Cụm cấp phơi ................................................................................. 29
4.3.2 Cụm kéo phôi ................................................................................. 31
4.3.3 Cụm nâng hạ lưỡi cưa .................................................................... 34
4.3.4 Cụm xoay góc ................................................................................ 38
4.3.5 Khung máy .................................................................................. 41
4.3.6 Các chi tiết khác .......................................................................... 42
4.4 Thiết kế hệ thống điện điều khiển ..................................................... 44
4.4.1 Bộ điều khiển PLC ......................................................................... 45
4.4.2 Chu trình hoạt động của máy ......................................................... 47
CHƯƠNG 5 CHẾ TẠO, THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ...................... 49
5.1 Chế tạo cơ khí ....................................................................................... 49

xi

Luan van


5.2 Chế tạo hệ thống điều khiển ................................................................. 50
5.3 Thực nghiệm ......................................................................................... 50
5.3.1 Các vấn đề gặp phải khi tiến hành thực nghiệm ........................... 51
5.3.2 Kết quả thực nghiệm...................................................................... 51
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN ............................................................................. 55

xii

Luan van



DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Bọ ke góc ........................................................................................... 2
Hình 1.2 Bản vẽ chi tiết bọ ke góc ................................................................... 4
Hình 2.1 Khả năng gia cơng của gỗ sồi............................................................ 6
Hình 2.2 Các phương pháp chế biến gỗ ........................................................... 8
Hình 2.3 Hướng cắt chính và hướng cắt phụ ................................................... 8
Hình 2.4 Các giai đoạn cắt gọt. ........................................................................ 9
Hình 2.5 Mối quan hệ giữa lực và ứng suất ................................................... 10
Hình 2.6 Cắt thẳng góc và cắt xiên ................................................................ 12
Hình 2.7 Tỉ lệ hai thành phần lực khi cắt xiên ............................................... 13
Hình 2.8 Hình chiếu lưỡi cắt .......................................................................... 17
Hình 2.9 Các cạnh của dao và cạnh trịn ........................................................ 18
Hình 3.1 Sơ đồ phân chia các dạng cưa xẻ gỗ................................................ 21
Hình 3.2 Phương án gia cơng bọ ke góc 1 .................................................... 24
Hình 3.3 Phương án gia cơng bọ ke góc 2 ..................................................... 25
Hình 3.4 Phương án gia cơng bọ ke góc 3 .................................................... 26
Hình 4.1 Phơi gỗ ở vị trí sẵn sàng gia cơng ................................................... 29
Hình 4.2 Phương án cấp phơi 1. ..................................................................... 30
Hình 4.3 Phương án cấp phơi 2 ...................................................................... 30
Hình 4.4 Cụm cấp phơi ................................................................................... 31
Hình 4.5 Cylinder Rodless RMT .................................................................... 32

xiii

Luan van



Hình 4.6 Tải trọng tối đa cho từng đường kính cylinder .............................. 33
Hình 4.7 Tọa độ trọng tâm của tải trọng ........................................................ 33
Hình 4.8 Thiết kế cụm kéo phơi ..................................................................... 34
Hình 4.9 Motor thơng dụng trên thị trường .................................................... 35
Hình 4.10 Máy cưa đa góc Bosch GCM 12 GDL .......................................... 36
Hình 4.11 Cụm nâng hạ lưỡi cưa .................................................................. 37
Hình 4.12 Sơ đồ phân tích lực đè phơi ........................................................... 37
Hình 4.13 Cụm xoay góc ................................................................................ 39
Hình 4.14 Kết quả phân tích tải trọng tác động lên mâm xoay ...................... 40
Hình 4.15 Khung máy .................................................................................... 41
Hình 4.16 Các cụm, chi tiết khác ................................................................... 42
Hình 4.17 Kết quả phân tích lực của khung máy ........................................... 43
Hình 4.18 Mơ hình 3D của máy ..................................................................... 44
Hình 4.19 Hệ thống điện và điều khiển .......................................................... 45
Hình 4.20 Ký hiệu cylinder khí nén ............................................................... 47
Hình 5.1 Kết quả thiết kế và chế tạo cơ khí ................................................... 49
Hình 5.2 Thiết bị điện điều khiển và hệ thống van solenoid.......................... 50
Hình 5.3 Sản phẩm từ thực nghiệm ................................................................ 50

xiv

Luan van


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Giá trị lượng chạy dao răng khuyên dùng ..................................... 16
Bảng 2.2: Góc sau α tương ứng với độ dày phôi ............................................ 17
Bảng 2.3 : Góc sau α tương ứng với các loại vật liệu khác nhau ................... 18
Bảng 3.1 Bảng so sánh các phương án ........................................................... 27
Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật của máy đã thiết kế ............................................ 49

Bảng 5.2 Thời gian hoàn thành chu trình của 3 lần chạy khơng tải ............... 51
Bảng 5.2 Kích thước chi tiết bọ lấy ngẫu nhiên từ 20 mẫu phôi dài. ............. 53

xv

Luan van


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất khẩu Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam ............ 1
Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa vận tốc cắt và công suất
cắt: ................................................................................................................... 23
Biểu đồ 5.1 Thời gian cắt phôi ........................................................................ 52

xvi

Luan van


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1 Mở đầu
Mặt hàng đỗ gỗ xuất khẩu là sản phẩm chủ lực của Việt Nam trong các năm
gần đây. Theo số liệu thống kê của Tổng Cục Hải Quan trong 2 quý đầu năm
2016 kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của nước ta đạt 3,21 tỷ USD,
tăng 1,4% so với cùng kỳ năm 2015, đứng thứ 7 về kim ngạch trong số các
mặt hàng/nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong đó, kim ngạch xuất
khẩu sản phẩm gỗ đạt 2,33 tỷ USD, tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu Gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam theo tháng

trong giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: triệu USD).

(Nguồn:Tổng Cục Hải quan)
Mặt hàng gỗ chủ yếu là các sản phẩm đồ nội thất như bàn, ghế, giường…Để
tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm, các nhà máy, xưởng chế biến
gỗ đã và đang đầu tư rất nhiều về khâu tự động hóa từ khâu ra phơi đến các
khâu xử lý tinh. Tuy nhiên, các máy tự động này chủ yếu là nhập khẩu từ
nước ngoài như Đài Loan, Italy…nên giá thành đắt, các linh kiện phụ kiện
thay thế khó tìm được trong nước.

1

Luan van


Mặc dù vậy vẫn còn một số chi tiết vẫn cịn phải làm thủ cơng, điển hình là
cơng đoạn ra phơi chi tiết “bọ ke góc”. Bọ ke góc là chi tiết ngắn có dộ dài từ
90 mm đến 120 mm, kết cấu bọ gồm 2 cạnh vát 45°, 5 (6) lỗ nằm trên 3 mặt
khác nhau. Bọ ke góc dùng để ke vng góc khung bàn (ghế) và liên kết
khung bàn (ghế) với chân. Cần 4 bọ ke góc cho 1 sản phẩm bàn hoặc ghế.

Hình 1.1 Bọ ke góc
Việc ra phơi bằng phương pháp thủ cơng mang nhiều nhược điểm như : năng
suất thấp, sai số nhiều và đặc biệt việc gia công các chi tiết ngắn tiềm ẩn
nhiều nguy hiểm do tay của công nhân để rất sát lưỡi cưa bàn.
Từ thực tế trên, các doanh nghiệp cần một giải pháp để tối ưu hóa trong việc
ra phơi có kích thước nhỏ. Do vậy, được sự chấp nhận của khoa Cơ khí máy
trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh, tơi chọn đề tài:
“Thiết kế, chế tạo máy gia cơng bọ ke góc tự động” làm tên đề tài luận văn
cao học của mình.

Nội dung thực hiện của đề tài bao gồm: Ứng dụng tự động hóa vào việc ra
phơi cho chi tiết bọ ke góc; Tối ưu hóa kết cấu các chi tiết máy; Gia cơng chế
tạo máy hồn chỉnh. Máy sẽ đảm bảo kích thước về chiều dài, góc độ và tối
thiểu hóa phần phơi thừa.

2

Luan van


Mục đích của đề tài là giúp thay thế vai trị người cơng nhân trong việc ra
phơi bọ ke góc nhằm đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo chất lượng đồng đều
cho sản phẩm.
1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Trong luận văn này, đối tượng nghiên cứu là các yếu tố liên quan đến quá
trình thiết kế máy : chế độ cắt – tốc độ cắt, lực cắt và công suất cắt ; Phương
án cắt phơi, quy trình cắt; Ứng suất sinh ra trong các cơ cấu máy, chi tiết ;
Thông số đường kính và hành trình cylinder; Bộ điều khiển, cảm biến.
Khi nhận được các tín hiệu đầu vào từ cảm biến (sensor) hoặc cơng tắc hành
trình, các cơ cấu chép hình như trục xoay, ngàm kẹp chặt, bàn trượt… với
nguồn động lực là khí nén hoặc motor điện sẽ được vận hành. Tất cả các thiết
bị đầu vào, đầu ra đều đặt dưới sự điều khiển của bộ điều khiển lập trình
(PLC), giúp máy vận hành theo quy trình tuần tự đã được thiết kế.
1.2.2 Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế máy gia cơng bọ ke góc có u cầu về mặt kỹ thuật và năng suất
như sau : Phôi bọ được làm từ gỗ Sồi (Oak) , có biên dạng hình thang cân với
chiều dài cạnh ngắn 64 mm, cạnh dài 100 mm; rộng 56mm và dày 18mm.
Dung sai các kích thước chiều dài đạt ± 0.2mm. Dung sai các kích thước góc
± 0.2°. Phơi ban đầu dài từ 400-500mm. Năng suất dự kiến đạt 1500 phôi

bo/ca.
1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu nhu cầu tự động hóa trong khẩu ra bọ gỗ. Xây dựng phương án gia
công chi tiết bọ ke góc phù hợp với việc tự động hóa Để từ đó tìm và biện
luận các phương án thiết kế để chọn được thiết kế tối ưu đảm bảo chỉ tiêu về
tính khả thi, năng suất và tỉ lệ hao hụt phơi. Dựa vào tính chất cơ lý của vật
liệu, chế độ cắt và hình học lưỡi cưa để tính toán được lực cắt và lực kẹp chặt
3

Luan van


từ đó chọn được động cơ và dung tích cylinder phù hợp. Lập trình PLC điều
khiển mạch khí nén và mơ phỏng để đảm bảo quy trình gia cơng diễn ra đúng
trình tự thiết kế. Xuất các bản vẽ chi tiết để gia công, lắp ráp. Cuối cùng là
chạy thử và chỉnh sửa lại.

Hình 1.2 – Bản vẽ chi tiết bọ ke góc
1.2.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát : Quan sát các cơ cấu cưa của các máy có trong các
xưởng mộc, tham khảo các máy có sẵn trên thị trường từ đó sao chép, chỉnh
sửa, biến đổi cho phù hợp với máy đang thiết kế . Kết hợp tham khảo, tra cứu
các giáo trình, các luận văn có nội dung tương tự hoặc liên quan đến vấn đề
đang nghiên cứu để trích dẫn, chọn lọc thơng tin, công thức…phục vụ cho
việc thiết kế, chế tạo. Tham khảo các máy có cơng năng tương tự trên
Internet.
1.3 Lợi ích mang lại của đề tài
1.3.1 Các máy có sẵn trên thị trường
Trên thị trường hiện nay có một số máy chế biến gỗ có cơng năng cắt tự
động, tuy nhiên đa phần các máy chỉ cắt được góc cố định 90° hoặc 45°, tuy

tốc độ rất nhanh nhưng bị hạn chế về góc xoay. Một số máy có khả năng xoay
góc tự động, song chủ yếu dùng để cắt kim loại nên tốc độ cắt chậm , máy lớn
nên chỉ phù hợp để cắt những chi tiết dài, giá thành máy lại cao, trong khi đó

4

Luan van


giá trị mang lại của chi tiết bọ ke góc rất thấp. Đa phần các máy là hàng nước
ngoài. Do đó vấn đề đặt ra là cần một máy có thể có thể cắt được các phơi
ngắn với các góc tùy ý, tốc độ cao (vòng tua động cơ, tốc độ ăn phôi..) để
phù hợp cho việc gia công gỗ và có giá thành hợp lý để nhanh chóng thu hồi
vốn hoặc phù hợp cho xưởng mộc nhỏ.
1.3.2 Lợi ích mang lại
Thay thế các máy có cơng năng tương tự của nước ngoài giúp hạ giá thành
đầu tư và chi phí bảo trì bảo dưỡng. Góp phần năng cao an toàn vệ sinh lao
động trong các xưởng, nhà máy chế biến gỗ.

5

Luan van


CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT CẮT GỌT
2.1 Gỗ Sồi (Oak)
Gỗ Sồi có tên khoa học là Quercus spp. Loại cây này phân bố rộng khắp
miền Đông Hoa Kỳ. Cho tới nay, Sồi là lọai cây lớn nhất mọc trong các cánh

rừng của miền Đông. Sồi đỏ bao gồm nhiều loại nhưng chỉ khoảng tám loại
được thương mại hóa. Dát gỗ có màu từ trắng đến nâu nhạt, tâm gỗ màu nâu
đỏ hồng. Đa số thớ gỗ thẳng, mặt gỗ thô.
Gỗ chịu máy tốt, độ bám ốc và đinh tốt dù phải khoan trước khi đóng đinh
và ốc. Gỗ có thể được nhuộm màu và đánh bóng để thành thành phẩm tốt. Gỗ
khơ chậm, có xu hướng nứt và cong vênh khi phơi khô. Độ co rút lớn và dễ bị
biến dạng khi khơ.

Hình 2.1 Khả năng gia cơng của gỗ sồi
Gỗ Sồi khơng có hoặc ít có khả năng kháng sâu ở tâm gỗ. Tương đối dễ xử
lý bằng chất bảo quản. Gỗ cứng và nặng, khả năng chịu lực xoắn và độ chắc
trung bình. Độ chịu lực nén cao. Dễ uốn cong bằng hơi nước Một số thông số
kỹ thuật của gỗ Sồi : Khối lượng riêng (khi độ ẩm trung bình): 700 kg/m3 .Gỗ

6

Luan van


sồi có độ cứng Janka đạt 5430N, độ bền nén 46.8 MPa, độ bền uốn 12,14
GPa, modul đàn hồi 12,14 Gpa.
Gổ sồi thường dùng trong ngành đồ gỗ, ván sàn, vật liệu kiến trúc nội thất,
gỗ chạm và gờ trang trí nội thất, cửa, tủ bếp, ván lót, và hộp đựng nữ trang.
Khơng thích hợp đóng ván thùng khít.
2.2 Khái niệm chế biến gỗ.
Gia cơng đóng vai trị cơ bản trong hầu hết các quy trình chế biến gỗ. Quá
trình gia cơng sẽ biến đổi hình dạng, kích cỡ và chất lượng bề mặt của gỗ thô
theo yêu cầu của người gia cơng. Cắt gọt là q trình gia cơng được sử dụng
trong hầu hết các trường hợp và phoi là sản phẩm phụ. Phoi gỗ được dùng
trong các sản phẩm ván ép hoặc được dùng để tạo ra năng lượng.

Các phương pháp chế biến gỗ :
Phương pháp tách chẻ: Là phương pháp chế biến mà trong đó việc thay đổi
hình dáng, kích thước của gỗ được thực hiện bằng sự phá hủy liên kế giũa các
phần tử vật chất nhờ công cụ theo các lớp gỗ mà không theo một định hướng
trước của con người. Ví dụ: tước sợi, chẻ tre…
Phương pháp áp lực : Là phương pháp chế biến mà trong đó việc thay đổi
hình dáng, kích thước của gỗ được thực hiện bằng áp lực, khơng có sự phá
hủy liên kết giữa các phần tử vật chất gỗ. Ví dụ: uốn gỗ, nén gỗ...
Phương pháp va đập: Là phương pháp chế biến mà trong đó việc thay đổi
hình dáng, kích thước của gỗ được thực hiện bằng sự phá hủy liên kết giữa
các phần tử vật chất gỗ nhưng khơng theo hướng định trước của con người.
Ví dụ: ghiền, đập…
Phương pháp cắt gọt: Là phương pháp chế biến mà trong đó việc thay đổi
hình dáng, kích thước của gỗ được thực hiện bằng sự phá hủy liên kết giữa
các phần tử vật chất gỗ theo hướng định trước của con người nhờ cơng cụ căt.
Ví dụ: lạng, bào…Tùy thuộc vào việc có hay khơng có phoi trong lúc chế

7

Luan van


biến người ta chia phương pháp cắt gọt thành 2 dạng nhỏ là gia cơng có phoi
và khơng phoi.

Hình 2.2 Các phương pháp chế biến gỗ
Tầm quan trong về mặt kinh kế của gỗ, với vai trò là nguồn nguyên liệu có
thể phục hồi được, sẽ là động lực thúc đẩy nhằm cải tiến cơng cụ , thiết kế
máy móc và phát triển các cơng nghệ mới trên tồn thế giới. Ví dụ, sự rung
động của lưỡi cưa sẽ tăng tổn thất cắt gọt, giảm độ chính xác, giảm chất lượng

bề mặt và giảm tuổi bền của lưỡi cưa. Do đó việc tăng cường đầu tư nhằm
kiểm sốt rung động của lưỡi cưa và máy móc đang được tiến hành nhằm tăng
tính hiệu quả cắt gọt.

Hình 2.3 Hướng cắt chính và hướng cắt phụ
Trong gia công, kết quả của sự cắt gọt đến từ tương tác giữa gỗ và dao. Tính
chất vật lý và cơ học của gỗ, biên dạng hình học của dao và các thơng số vận
hành quyết định q trình tương tác. Tính dị hướng, độ bền kéo-nén và độ

8

Luan van


×