Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm ở tằm dâu Bombyx mori Linne vμ biện pháp phòng chống chúng ở vùng đồng bằng sông Hồng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.05 KB, 7 trang )

Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm ở tằm dâu Bombyx mori Linne và biện
pháp phòng chống chúng ở vùng đồng bằng sông Hồng
Studies on infection diseases of silkworm Bombyx mori L. and methods for
controlling in Red river delta
Ngô Huy Trí

summary
In Red river delta, NPV and CPV viral diseases of Bombyx mori Linne remarkably increase
and make most loss of silk produces from March to August every year. Some kinds of acids are
used such as Bezoic acid, Prypionic acid, Salycilic acid for controlling viral diseases of B.mori. and
especially the Beboca, a specific compound for controlling VPV viral disease
Key words: Silkworm desease, Beboca Clobeplex.


I. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, sản xuất kén tằm trên địa bàn cả nớc giảm sút nghiêm trọng. Nhiều
địa phơng nh Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Lâm Đồng, Hà Tây, Hải Dơng, Hng Yên đang thu hẹp
diện tích trồng dâu, chuyển đổi sản xuất sang hớng khác. Một số địa phơng đợc duyệt dự án dâu
tằm, có chơng trình khuyến nông hỗ trợ lại không muốn tiếp nhận. Bên cạnh đó, tình trạng giá kén
thấp, các giống tằm hiện nuôi phổ biến tỏ ra không có khả năng thích nghi, chống bệnh dịch. Mỗi
năm nông dân nuôi 8 lứa tằm nhng chỉ cho kết quả từ 1 đến 2 lứa. Lợng kén thất thu phổ biến ở
mức từ 75% đến 87%. Nhiều địa phơng đầu t lớn vào sản xuất dâu tằm nhng không hề thu đợc
sản phẩm. Có lứa tằm nuôi phải đổ đi lúc tằm còn đang tuổi nhỏ.
Từ tình hình thực tế trên, chúng tôi đã triển khai nghiên cứu tìm hiểu diễn biến gây hại của các
bệnh truyền nhiễm ở tằm tại một số vùng thuộc đồng bằng sông Hồng có điều kiện sinh thái khác
nhau nhằm tìm ra những giải pháp phòng chống có hiệu quả. Trớc mắt tập trung mọi nỗ lực vào
nghiên cứu biện pháp phòng chống bằng thuốc hoá học để sớm đa vào phục vụ sản xuất.

II. Nội dung và phơng pháp
1. Nghiên cứu thành phần bệnh truyền nhiễm ở tằm dâu B mori Linne, mức độ nhiễm bệnh ở các
mùa vụ trong năm, thời gian phát sinh bệnh, thời điểm bệnh dịch cao


Phơng pháp: Điều tra ngẫu nhiên bệnh trên các pha trứng, tằm, nhộng, ngài ở vụ xuân, vụ thu, vụ
hè tại 3 tỉnh đại diện cho vùng đồng bằng sông là Hng Yên, Hà Nam, Hà Nội. Dựa vào nhóm triệu
trứng, để làm tiêu bản xác định tác nhân gây bệnh theo phơng pháp nhuộm màu, chất nhuộm màu
của Anonymous (1975).
Dựa vào màu sắc tiêu bản xác định tác nhân bệnh nhờ các chất nhuộm màu sau:
Tác nhân Chất nhuộm màu Màu tiêu bản
Nuclear polyhydrosis virus (NPV) Eosin, Malachitgrier 0,5% Hồng tơi
Cytoplasmic polyhedra virus (CPV) Giemsa 3% Nâu
Nosema bombycis (Nb) Giemsa và Catamic etyl 0,5% Không màu
Bacillus thuringiensis (Bt) Gram Gram âm
Ph
ơng pháp xác định tên loài dựa vào tài liệu của Matsumoto T. và cộng sự (1985 )
2. Thử hiệu quả của Bezoic, Clobeplex, Salycilic, Propyonic, Beboca và một số hợp chất khác đối
với bệnh truyền nhiễm đợc nuôi cấy trên môi trờng nhân tạo (Nguyễn Huy Trí, 1998) ở các nồng
độ khác nhau.
Phơng pháp tiến hành: Pha loãng các chất trên ở các mức nồng độ khác nhau từ 300 đến 3000
ppm tuỳ theo nồng độ thơng phẩm. Phun các chất đã pha mỗi đĩa khuẩn lạc 10 cc sau khi nuôi cấy
bệnh phẩm 20 giờ. Đo đờng kính khuẩn lạc sau khi phun 15 phút, so sánh đờng kính đo đợc với
khu đối chứng để xác định hiệu quả của việc xử lý thuốc.
Phun Beboca nồng độ 5%, Clobeplex nồng độ 2,5% với lợng 120 cc/m
2
cho tằm tuổi 4, tuổi 5.
Theo dõi tỷ lệ bệnh virus NPV, CPV, DPV. Sau xử lý 5 phút, 15 phút, 30 phút ,so sánh tỷ lệ bệnh
với đối chứng không xử lý thuốc và đối chứng là thuốc kháng khuẩn số 2, Clorua vôi 1% hiện đang
dùng phổ biến trong sản xuất. Thí nghiệm này đợc đợc bố trí theo phơng pháp của cục dâu tằm-
Bộ Nông nghiệp (1983).
3. Số liệu thu đợc xử lý theo giáo trình phơng pháp thí nghiệm của Phạm Chí Thành (1976).

III. Kết quả và thảo luận
Kết quả điều tra từ năm 2001 đến năm 2003 chúng tôi xác định đợc một số bệnh truyền

nhiễm ở tằm dâu B.mori Linne gây tổn thất chính cho sản xuất tơ tằm ở một số tỉnh thuộc vùng
đồng bằng sông Hồng đợc trình bày ở bảng 1.

Bảng 1. Danh mục một số bệnh truyền nhiễm chính gây bệnh ở tằm dâu B. mori Linne từ năm 2001- 2003
vùng đồng bằng sông Hồng
Tên khoa học Pha gây hại
Tháng xuất hiện
bệnh
Tháng bệnh
nặng nhất
Nosema bombycis (Nb)
Trứng, tằm,
nhộng, ngài
1 12
4, 5
Beauveria bassiana (Bb)
Tằm, nhộng 3, 9 5
Sphicaria pracina (Sp)
Tằm, nhộng
5 7
6
Bacillus thuringiensis (Bt)
Tằm tuổi lớn
4 8
6
Serratia marcescens (Sm)
Tằm tuổi 3, 5
5 6
7
Nuclear polyhydrosis virus (NPV)

Tằm tuổi lớn
5 8
6,7
Cytoplasmic polyhydrosis virus (CPV)
Tằm, nhộng
3 8
5,6,7
Denso nucleosi virus (DNV)
Tằm tuổi 5
6 9
7,8

Trong thời gian từ năm 2001- 2003, tại Hà Nội và các vùng phụ cận đã phát hiện 8 loại bệnh
truyền nhiễm thuộc nhóm vi sinh vật và động vật nguyên sinh (Protozoa). Nhóm nấm bất toàn
Fungiimperpecti có 2 loài (Bb và Sp), nhóm vi khuẩn có 2 loài: vi khuẩn có nha bào Bt, vi khuẩn
không có nha bào Sm. Nhóm bệnh do virus đa diện là NPV, CPV và virus hình cầu DNV.
Số liệu bảng 2 cho thấy, các bệnh truyền nhiễm trên xuất hiện hầu nh quanh năm. Trong số đó
nguy hiểm nhất là các bệnh gây triệu chứng cấp tính nh CPV, NPV, vi khuẩn gây thối nhũn Bt, vi
khuẩn gây hoại huyết chết đen Sm. Thời gian bệnh xuất hiện nặng tập trung chủ yếu vào vụ hè từ
tháng 4 đến tháng 7. Bệnh bủng đờng máu do virus đa diện NPV gây hại nặng từ giữa vụ hè đến
cuối vụ hè.
Từ 2001- 2003 các bệnh truyền nhiễm có xu hớng gia tăng. Đặc biệt bệnh virus đa diện CPV
đã tăng từ 35,92% (vụ xuân 2001) lên 50,18% (vụ xuân 2002). Đến vụ xuân 2003 đã tăng lên
71,45%.
Bệnh virus đa diện NPV cũng có xu hớng tăng dần ở vụ xuân, vụ thu năm 2001 đến năm 2003.
Đây là điều hết sức không bình thờng so với những năm trớc đây.
Ngoài các bệnh truyền nhiễm đã nêu ở bảng 2, các bệnh không truyền nhiễm nh: bệnh ngộ độc
do môi trờng bị ô nhiễm, ngộ độc thức ăn do bón quá nhiều phân khoáng, hoặc do sử dụng bừa bãi
thuốc BVTV, tỷ lệ bệnh có xu hớng gia tăng ở cả 3 vụ xuân, hè, thu từ năm 2001- 2003.


Kết quả thử nghiệm một số chất hoá học có khả năng khống chế sự phát triển của khuẩn lạc trên
môi trờng nuôi nhân tạo cho kết quả ở bảng 3.

Bảng 2. Mức độ bệnh truyền nhiễm tằm dâu B. mori trong các vụ xuân, hè, thu tại Đồng bằng sông Hồng từ
năm 2001- 2003
Bình quân
nhiệt ẩm
Tỷ lệ % tằm nhiễm bệnh truyền nhiễm

Vụ,
năm
T
(
o
C)
H
(%)
Số
mẫu
kiểm
tra
CPV Bt NPV Pebrine Sp
Bệnh
khác
Xuân
2001
20,33 85,70 3938 56,13 35,92 1,82 2,60 0,28 3,16

2001
31,10 89,44 3038 58,65 42,66 6,36 7,82 0,54 3,72

Thu
2001
19,08 82,50 3120 33,66 52,10 3,62 2,42 1,11 7,08
Xuân
2002
19,77 88,13 3750 33,34 50,18 7,35 3,73 0,60 4,80

2002
30,20 91,06 3510 25,23 60,52 4,88 1,87 0,22 7,28
Thu
2002
21,50 89,42 3030 25,13 62,77 3,11 0,84 0,48 7,67
Xuân
2003
22,50 93,10 3220 10,32 71,45 7,42 0,10 0,10 10,61

2003
33,05 90.45 3330 7,41 74,82 6,73 0,54 0,26 10,24
Thu
2003
20,23 85,15 3350 64,56 21,10 3,76 0,90 0,77 _
X
TB
_ _ _
57,223,56 27,882,20 5,001,78 2,321,80 0,480,25 7,105,66
Ghi chú: Pebrine: bệnh gai; Bệnh khác: Nhiễm độc, bệnh phù, bệnh bí phân
T
0
C: Nhiệt độ; H%: Độ ẩm


Bảng 3. ảnh hởng của chất hoá học đến sự phát triển của khuẩn lạc trên môi trờng nhân tạo
Nồng độ Đờng kính khuẩn
lạc (mm)
Nồng độ Đờng kính
khuẩn lạc

Loại chất
Số lần
pha
ppm Bt Sp

Loại chất
Số lần
pha
ppm Bt Sp
200 2000 22,9 23,5 200 1500 17,9 22,3
400 1000 21,0 19,0 400 750 16,4 19,7
800 500 16,3 14,7 800 375 14,1 16,5

Kháng khuẩn
số 2
1000 400 15,0 13,0

Cloruavôi
1000 300 13,9 13,4
100 _ 14,4 21,5 100 _ 7,1 0
200 _ 11,3 15,6 200 _ 7,0 0
500 _ 8,0 8,3 400 _ 6,8 0

Parafoocmal

dehyt
800 _ 6,6 6,8

A.benzoic
_
_ _
_
10 _ 8,0 0 50 _ 9,2 0
50 _ 7,4 0 100 _ 8,5 0
100 _ 6,8 0 200 _ 7,4 0

A.salicylic
_
_
_
_

Prypionic
_
_ _
_
100 _ 3,6 0 10 3000 12,9 0
500 _ 3,2 0 300 1500 9,6 0
1000 _ 3,1 0 600 500 6,7 0

Beboca
_
_
_
_


Capthan
MT- 45
_
_ _
_
Các chất cloruavôi, kháng khuẩn số 2 (Trung Quốc), Parafoocmaldehyt dù ở nồng độ nào cũng
không có tác dụng ức chế đối với các khuẩn lạc phát triển trên môi trờng nhân tạo.
Các axit nh: benzoic, salicylic, propionic có tác dụng ức chế sự phát triển đờng kính khuẩn lạc
trong đó khống chế hầu nh hoàn toàn đối với nấm cứng xanh Sphicatria pracina.
So sánh hợp chất Beboca và Capthan MT- 45 thì Capthan MT- 45 có hiệu quả đối với nấm Sp cao
hơn so với vi khuẩn Bt. Trong số 8 chất hoá học đa vào môi trờng nuôi cấy có vi khuẩn Bt và nấm
Sp thì Beboca đợc coi là chất có vai trò làm chậm sự phát triển của khuẩn lạc nấm Sp hơn so với
Beboca.
Tìm hiểu hiệu quả của Beboca, Clobeplex đối với bệnh virus thể đa diện CPV, NPV, DNV thu
đợc kết quả ở bảng 4
Bảng 4. Hiệu quả phòng trừ bệnh bủng NPV, CPV, DNV của Beboca và Clobeplex
ở các thời gian xử lý khác nhau
(% phát sinh bệnh)
NPV CPV DNV
Thời
gian
xử lý
(phút)
K.
khuẩn
số 2
1,5%

Beb-

oca
5%
Clor-
uavôi
1%
Đối
chứng
K.
khuẩn
số
1,5%
Clobe
-plex
2,5%
Cloru
-avôi
1%
Đối
chứn
g
K.
khuẩn
số 2
1,5%
Bebo
-ca
5%
Clobe-
plex
2,5%

Đối
chứng
5 96,6 14,4 42,7 100 90,5 4,5 38,6 91,8 79,5 18,3 66,0 80,0
15 90,1 12,6 46,0 100 90,9 2,5 36,5 94,5 80,0 20,0 60,8 80,6
30 89,7 8,3 44,6 100 95,3 2,1 35,8 96,7 81,1 19,2 51,4 86,0
Ghi chú: K: kháng

Kết quả bảng 4 cho thấy hiệu quả của Beboca đối với bệnh bủng cao hơn hẳn chất kháng khuẩn
số 2 và cloruavôi 1%. Trong nhóm các bệnh do virus đa diện hiệu quả của Beboca có thể xếp theo
thứ tự: DNV > NPV.
Thời gian sau xử lý từ 15 phút đến 30 phút là có hiệu quả nhất. Xử lý Beboca đối bệnh DNV sau
15 phút tỷ lệ bệnh giảm 60,6%, sau 30 phút tỷ lệ này đã giảm tới 66,8%. Điều này cũng tơng tự
đối với NPV.
Clobeplex 2,5% cũng cho hiệu quả cao đối với virus CPV.

4. Kết luận
Trong 3 năm (2001- 2003), một số tỉnh nuôi tằm vùng đồng bằng sông Hồng đang đối mặt với
sự gia tăng của các bệnh truyền nhiễm. Trong số đó nguy hiểm nhất là nhóm bệnh do virus đa diện
CPV, NPV, DNV và các bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Bt, nấm Bb, Sp, động vật nguyên sinh
Nosema bombycis.
Để phòng chống bệnh bủng CPV, NPV có thể sử dụng nhóm các axit có vai trò khử trùng mạnh
nh: benzoic, salicylic, propionic. Đặc biệt hỗn hợp Beboca là chất đặc hiệu làm giảm đáng kể bệnh
CPV ở tằm dâu mà không gây phản ứng phụ, có giá thành hợp lý, dễ sử dụng. Vì vậy, chúng tôi đề
nghị đa Beboca vào ứng dụng rộng rãi trong sản xuất dâu tằm.
Tài liệu tham khảo
Anonymous (1975). Field survey of various silkworm diseases in Chaunapatna and Lolarareas Of
Karnataka Sate. Annual report CSR &TI, Mysore, pp. 89-92
Nguyễn Huy Trí (1998). Bệnh và ký sinh trùng tằm dâu. Nxb Giáo dục, Hà Nội, Tr. 37-53
Matsumoto, T; Zhu, Y. F. and Kurisu, K. (1985 ) Mixed infection with infection flacherie virus and
bacteria in Bombyx mori, J. Seri, Sci Jpn., 55: 1-4.

Cục dâu tằm, Bộ Nông Nghiệp và PTNN (1983) Quy định về phơng pháp nghiên cứu dâu- tằm
tơ, Nhà xb Tiến bộ Hà Nội, trang 67-70.
Phạm Chí Thành (1976). Phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70-86.









×