Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) xây dựng mô hình đánh giá nguy cơ mất an toàn lao động khi thi công trên cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM MINH TÍN

XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ MẤT
AN TỒN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG TRÊN CAO

NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG
VÀ CƠNG NGHIỆP

SKC007479

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM MINH TÍN

XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ
NGUY CƠ MẤT AN TỒN LAO ĐỘNG
KHI THI CƠNG TRÊN CAO


NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP - 60580208

Tp. Hồ Chí Minh 10/2017

Luan van


MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
HO CHI MINH CITY
UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION

MASTER THESIS
PHAM MINH TIN

DEVELOPING A MODEL FOR ASSESSING FACTORS
CAUSING UNSAFE PHENOMENON WHEN EXECUTING
THE WORK AT HEIGHT

MAJOR: CIVIL AND INDUSTRIAL ENGINEERING
60580208

Ho Chi Minh City, 10/2017

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHẠM MINH TÍN

XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ
NGUY CƠ MẤT AN TỒN LAO ĐỘNG
KHI THI CƠNG TRÊN CAO

NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH
XÂY DỰNG VÀ CÔNG NGHIỆP – 60580208
Hướng dẫn khoa học:
TS. HÀ DUY KHÁNH

Tp. Hồ Chí Minh 10/2017

Luan van


MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
HO CHI MINH CITY
UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION

MASTER THESIS
PHAM MINH TIN

DEVELOPING A MODEL FOR ASSESSING FACTORS
CAUSING UNSAFE PHENOMENON WHEN EXECUTING
THE WORK AT HEIGHT

MAJOR: CIVIL AND INDUSTRIAL ENGINEERING

60580208
Supervisor: DR. HA DUY KHANH

Ho Chi Minh City, 10/2017

Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van


Luan van



Luan van


Trang 4/130

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: Phạm Minh Tín
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1990
Nơi sinh: Bình Định
Quê quán: Bình Định
Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Cán bộ Kỹ thuật
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 97/5 đường Huỳnh Văn Lũy, phường Phú Lợi,
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại nhà riêng: 0974915219
Fax:
Email:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 09/2007 đến 06/ 2009
Nơi học (trường, thành phố): Trường THPT An lương, tỉnh Bình Định

Ngành học: Văn hóa
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính vi
Thời gian đào tạo từ 09/2009 đến 10/ 2013
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Bình Dương, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình
Dương
Ngành học: Kỹ thuật Cơng trình Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
Tên đồ án, luận án hoặc mơn thi tốt nghiệp: Thiết kế Kí túc xá Đại học Quy nhơn
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 10/10/2013, tại Đại học
Bình Dương
Người hướng dẫn:ThS. Nguyễn Mạnh Cường
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 10/2015 đến 10/ 2017
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Ngành học: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân dụng và Cơng nghiệp.
Tên luận văn: Xây dựng Mơ hình Đánh giá Nguy cơ Mất An tồn Lao động khi
Thi cơng Trên cao.
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 20/10/2017 tại Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Người hướng dẫn: Tiến sĩ Hà Duy Khánh
Trang 5/130

Luan van


III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌC:
Thời gian

Nơi công tác


10/2013 –
10/2017

Công ty Xây dựng Tư nhân

Công việc đảm nhiệm
Cán bộ Kỹ thuật

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Phạm Minh Tín

Trang 6/130

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả chân thành, Em xin bày tỏ lịng biết đến Thầy Hà Duy Khánh đã tận
tình hướng dẫn và chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn. Bên cạnh đó
Thầy cịn là người đã động viên em rất nhiều để em có thể vượt qua những khó khăn
trong thời gian nghiên cứu, xin gửi đến Thầy lời tri ân, lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất.

Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ trong Ban Giám hiệu,
Phịng QLKH – Sau Đại học và Hợp tác Quốc tế của Trường đại học Sư phạm kỹ thuật
TP.HCM, và cùng các Thầy là giảng viên tham gia giảng dạy toàn khóa học đã tận tâm
truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà
trường. Để tạo nền tảng vững chắc cho em chập chững bước vào con đường nghiên
cứu khoa học nhằm mang lại cho cộng đồng và xã hội nhiều lợi ích hơn trong cuộc
sống.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Anh, chị trong ngành đã giúp đỡ và cung cấp số
liệu nhiệt tình trong q trình khảo sát để hồn thành bộ số liệu nghiên cứu phân tích.
Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ln ở bên cạnh động viên hoàn
thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã tập trung cố gắng nghiên cứu nhưng trong thời gian tám
tháng làm luận văn với tiến độ tương đối ngắn nên khó tránh khỏi những sai sót nhất
định. Rất mong được sự góp ý chân thành từ phía Thầy cơ và các bạn nhằm hồn
chỉnh hơn cho luận văn này, đồng thời là cơ sở để nghiên cứu mở rộng sau này.
Phạm Minh Tín

Trang 7/130

Luan van


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Mất an tồn lao động (MATLĐ) được xem là một trong những nguy cơ làm
giảm, làm thiệt hại nguồn lực và kinh tế của một quốc gia. Nhiều nghiên cứu được
thực hiện trong ngành xây dựng ở Việt Nam, MATLĐ hiện đang gặp nhiều khó khăn.
Mục đích chính của nghiên cứu này là khảo sát, phân tích các yếu tố gây ra tình trạng
MATLĐ. Để thực hiện được mục đích này, một bảng câu hỏi về nghiên cứu các
nguyên nhân ảnh hưởng đến tình trạng mất an toàn lao động đã được đặt ra khảo sát.
Dựa vào phân tích tổng quan từ các nghiên cứu trước đây, chọn lọc 28 yếu tố

dẫn đến MATLĐ và được chia thành 4 nhóm có liên quan đến: Đặc điểm cơng trình,
Bản thân người lao động, Chủ đầu tư – Tư vấn – Nhà thầu, Dụng cụ và Thiết bị bảo hộ
lao động. Có 330 bảng câu hỏi được gửi đi khảo sát và thu về 150 bảng câu hỏi hợp lệ
để đưa vào phân tích.
Kết quả các phân tích thống kê cho thấy có 3 yếu tố bị loại do sử dụng thang
đo không đạt độ tin cậy. Các kiểm định giả thuyết dữ liệu tuân theo phân phối chuẩn
và kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa các nhóm đều đạt ở mức ý nghĩa 0,05.
Ngồi ra, 25 biến cịn lại được xác định là khơng có sự tương quan tuyến tính.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá các yếu tố ảnh hưởng cho thấy có 4 nhân
tố chính được trích ra từ 25 yếu tố ban đầu với phương sai giải thích tổng là 63,024%.
Kết quả phân tích đã tìm ra được các yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến mất an
tồn lao động khi thi công trên cao trong ngành xây dựng. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã
xây dựng các nhân tố chính có khả năng đại diện cho các yếu tố ban đầu để giải thích
cho vấn đề về nhận thức mất an tồn lao động khi thi cơng trên cao trong ngành xây
dựng hiện nay.

Trang 8/130

Luan van


THESIS ABSTRACT
Risks related to low safety are considered as one of the dangerous items leading
the damage of resources and economics of a country. Many studies have been
conducted in Vietnamese construction industry in terms of risks of poor safety
performance; however, they have still contained a lot of limitations. The main purpose
of this study is to examine and analyze the factors causing the risks of low safety for
works at height. In order to perform this purpose, a structured questionnaire has been
sent to the respondents who are working in the industry. Based on the literature, there
were totally 28 potential factors filtered. These factors were then divided into 4

groups: project characteristics, workers themselves, owner-contractor-consultant, and
tool-equipment. There were about 330 questionnaire distributed, and there were 150
valid responses received.
The results of statistical analysis showed that there were 3 factors deleted
because the scale used in the study is not appropriate. The test on the assumption of
normality of the collected data and the test on the difference in the mean between
groups were satisfied at the significance level of 0.05. In addition, the remaining 25
factors were also identified that they have no inner-correlation. The result of factor
analysis showed that there are four principal components extracted with the explained
variance of 63.024%.
The main result of analysis is that the overall impact of factors on the risk of
low safety was evaluated with the value of 71.7 per the scale of 100. In general, the
factors found in this study were certified that they have a strong impact on the problem
of low safety when working at height in the construction industry. The study then
proposed some suitable solutions to reduce the status of low safety based on the above
results.

Luan van


MỤC LỤC
Trang tựa ......................................................................................................................
Quyết định giao đề tài ..................................................................................................
Lý lịch Khoa học ........................................................................................................ 5
Lời cam đoan.............................................................................................................. 6
Lời cảm ơn ................................................................................................................. 7
Tóm tắt luận văn ........................................................................................................ 8
Danh mục các hình và sơ đồ .................................................................................... 12
Danh mục các bảng biểu .......................................................................................... 13
Danh mục từ viết tắt ................................................................................................. 15

Chương 1. Giới thiệu ............................................................................................... 16
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 16
1.2. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 17
1.3. Xác định các vấn đề nghiên cứu ...................................................................... 18
1.4. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 18
1.5. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 19
1.6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 19
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN .................................................................................. 20
2.1. Yếu tố mất an tồn lao động ............................................................................. 20
2.2. Thơng số mất an tồn lao động ......................................................................... 24
2.3. Mơ hình mất an tồn lao động .......................................................................... 28
2.4. Giải pháp ........................................................................................................... 33
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 39
3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................ 40
3.2. Thiết kế Bảng câu hỏi ....................................................................................... 42
3.3. Thu thập dữ liệu ................................................................................................ 43
3.3.1. Quy trình thu thập dữ liệu .............................................................................. 43
3.3.2. Phương pháp lấy mẫu .................................................................................... 44
3.3.3. Xác định kích thước mẫu khảo sát ................................................................. 44

Trang 9/120

Luan van


3.3.4. Cách thức phân phối Bảng câu hỏi ................................................................ 44
3.3.5. Cấu trúc Bảng câu hỏi .................................................................................... 44
3.4. Mã hóa dữ liệu .................................................................................................. 46
3.5. Cơng cụ phân tích ............................................................................................. 49
3.5.1. Mơ tả mẫu ...................................................................................................... 49

3.5.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ................ 49
3.5.3. Thống kê mơ tả .............................................................................................. 50
3.5.4. Phân tích One – Way ANOVA ...................................................................... 50
3.5.5. Kiểm định tương quan Pearson ...................................................................... 50
3.5.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 51
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 53
4.1. Quy trình phân tích số liệu ................................................................................ 53
4.2. Mô tả mẫu ......................................................................................................... 54
4.2.1. Kết quả trả lời bảng câu hỏi ........................................................................... 54
4.2.2. Ảnh hưởng đến tiến độ trong ngành xây dựng .............................................. 55
4.2.3. Ảnh hưởng đến chi phí trong ngành xây dựng .............................................. 56
4.2.4. Thời gian của người trả lời tham gia công tác trong ngành xây dựng ........... 58
4.2.5. Vai trò của người trả lời trong công ty hoặc dự án ........................................ 59
4.2.6. Lĩnh vực hoạt động chính của người trả lời trong công ty hoặc dự án .......... 61
4.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ................................................................... 62
4.4. Tính trị trung bình và xếp hạng các yếu tố ....................................................... 65
4.5. Kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa các nhóm .................................. 66
4.6. Kiểm định tương quan Pearson ......................................................................... 70
4.7. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysic) .................... 71
4.7.1. Quy trình thực hiện khi phân tích nhân tố ..................................................... 71
4.7.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho các yếu tố ảnh hưởng ........... 72
4.7.3. Phân tích ý nghĩa các nhân tố chính............................................................... 81
4.8. Bảng đánh giá chỉ số mức độ ảnh hưởng tổng thể của các yếu tố .................... 83

Trang 10/120

Luan van


CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 90

5.1. Kết luận ............................................................................................................. 90
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 93
5.3. Hạn chế và hướng phát triển của đề tài ............................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 96
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 99
Phụ lục A. Bảng câu hỏi khảo sát ......................................................................... 99
Phụ lục B. Kết quả phân tích .............................................................................. 104
Phụ lục C. Nhập liệu ............................................................................................ 119

Trang 11/120

Luan van


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Các ngun nhân cuả tai nạn rơi trong Xây dựng .............................. 29
Hình 2.2. Các nguyên nhân cuả tai nạn rơi trong Xây dựng .............................. 30
Hình 2.3. Phân bố các tai nạn trong Xây dựng ................................................... 30
Hình 2.4. Phân bố độ cao của các tai nạn rơi trong Xây dựng ........................... 31
Hình 2.5. Tỷ lệ rơi bởi sự xét đoán sai của các lứa tuổi ..................................... 32
Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu .......................................................... 40
Hình 3.2. Quy trình thiết kế Bảng câu hỏi.......................................................... 42
Hình 3.3. Quy trình thu thập dữ liệu .................................................................. 43
Hình 4.1. Quy trình phân tích số liệu khảo sát ................................................... 53
Hình 4.2. Tiến độ của dự án ............................................................................... 56
Hình 4.3. Chi phí của dự án ................................................................................ 57
Hình 4.4. Thời gian tham gia cơng tác của người trả lời.................................... 59
Hình 4.5. Vai trị của người trả lời trong cơng ty hoặc dự án ............................ 60
Hình 4.6. Lĩnh vực hoạt động chính của người trả lời trong cơng ty hoặc dự án 61
Hình 4.7. Biểu đồ Scree Plot các yếu tố mức độ ảnh hưởng .............................. 79

Hình 4.8. Mơ hình đánh giá nguy cơ MATLĐ khi thi công trên cao................. 86

Trang 12/120

Luan van


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Quy trình Nghiên cứu .................................................................................. 41
Bảng 3.2. Bảng thang đo đánh giá 5 khoảng đo ........................................................... 45
Bảng 3.3. Bảng thang đo đánh giá 5 mức độ ............................................................... 45
Bảng 3.4. Diễn đạt và mã hóa thang đo về nhân tố gây ảnh hưởng đến mất an toàn lao
động trong các dự án đầu tư xây dựng .......................................................................... 46
Bảng 4.1. Thống kê kết quả trả lời bảng câu hỏi .......................................................... 54
Bảng 4.2. Thống kê kết quả tiến độ của dự án .............................................................. 55
Bảng 4.3. Thống kê kết quả chi phí của dự án .............................................................. 57
Bảng 4.4. Thống kê thời gian của người trả lời tham gia cơng tác trong ngành xây
dựng ............................................................................................................................... 58
Bảng 4.5. Vai trị của người trả lời trong công ty hoặc dự án ....................................... 60
Bảng 4.6. Lĩnh vực hoạt động chính của người trả lời trong công ty hoặc dự án......... 61
Bảng 4.7. Hệ số Cronbach’S Alpha tổng thể cho mức độ ảnh hưởng .......................... 62
Bảng 4.8. Hệ số Cronbach’S Alpha từng nhân tố cho mức độ ảnh hưởng ................... 62
Bảng 4.9. Hệ số Cronbach’S Alpha tổng thể mức độ ảnh hưởng cho các nhóm yếu tố
sau khi loại bỏ biến rác .................................................................................................. 63
Bảng 4.10. Hệ số Cronbach’S Alpha tổng thể mức độ ảnh hưởng cho các nhóm yếu tố
sau khi loại bỏ biến rác .................................................................................................. 64
Bảng 4.11. Bảng tính trị trung bình và xếp hạng các nhân tố cho mức độ ảnh hưởng . 65
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định về trị trung bình mức độ ảnh hưởng giữa các nhóm .... 67
Bảng 4.13. Kết quả kiểm định hậu nghiệm Tukey HSD cho từng nguyên nhân ảnh
hưởng ............................................................................................................................. 69

Bảng 4.14. Kết quả phân tích tương quan Pearson mức độ ảnh hưởng ........................ 70
Bảng 4.15. Kết quả phân tích phân tích hồi quy tuyến tính cho các cặp biến AH5 và
AH6 ............................................................................................................................... 71
Bảng 4.16. Bảng kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test ........................................ 72
Bảng 4.17. Kết quả kiểm tra giá trị Communalities cho mức độ ảnh hưởng ................ 73
Trang 13/120

Luan van


×