Thành phần ruồi ăn rệp muội họ Syrphidae, đặc điểm hình thái và
sinh vật học của loài ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne trên da
chuột vụ thu đông 2004 tại Hà Nội
Study on the composition of predatory fly belong to Syrphidae and morphological and
biological characteristics of Syrphus ribesii Linne in cucumber autum-winter season
2004 in Hanoi region
Hà Quang Hùng*, Nguyễn Thị Hồng
**
Abstract
We found seven species of predatory fly belong to Syrphidae family in cucumber fields in
Hanoi region. They are Clythia sp; syrphus confrater Wiede mann, Syrphus ribesii Linne,
Megasphis zonata Fabricius, Episyrphus balteatus de Geer, Ichiodon scutellaris Fabricius,
Paragus quadrifaciatus Meigen.
Life cycle of Syrphus ribesii Linne was 16,50 0,60 days at average temperature of 26
0
C
and humidity of 73,4 %; 15 0,26 days at 28,30
0
C and 73,40%; 14, 5 0,31 days at 29,8
0
C
and 75%. Predatory capacity of Syrphus ribesii Linne was 39,55 aphis per day.
Key words: Predatory fly, Syrphus ribesii Linne, cucumber, aphis.
1. Đặt vấn đề
Trong nhiều năm qua sử dụng chủ yếu biện pháp hoá học trong sản xuất nông nghiệp để
diệt trừ các loài sâu hại đã gây ra hậu quả là một số loài sâu hại từ thứ yếu trở thành chủ yếu.
Biện pháp sinh học trong quản lí dịch hại tổng hợp (IPM) đợc coi là biện pháp bền vững và
để thực hiện có hiệu quả cần điều tra phát hiện thành phần thiên địch của từng loài sâu hại.
Rệp muội là nhóm côn trùng có kích thớc nhỏ, chúng gây hại trên nhiều loại cây trồng bằng
cách chích hút dịch cây, làm ảnh hởng đến năng suất phẩm chất của cây. Nguyễn Thị Kim
Oanh (1996) đã phát hiện đợc 20 loài kẻ thù tự nhiên của rệp muội, trong đó có 2 loài ruồi ăn
rệp. Quách Thị Ngọ (2000), phát hiện đợc 3 loài ruồi ăn rệp. ở Việt Nam những nghiên cứu
về ruồi ăn rệp còn rất ít. Theo H.V.Weem (1954), khi nghiên cứu về vai trò của loài Syrphus
ribesii Linne đã chỉ rõ khi mật độ quần thể sâu non của ruồi lên cao chúng có khả năng khống
chế quần thể rệp từ 70 - 100%. Để hiểu rõ hơn về vai trò của ruồi ăn rệp trong tự nhiên chúng
tôi đã tiến hành điều tra thành phần ruồi ăn rệp họ Syrphidae, nghiên cứu đặc điểm hình thái
và sinh học loài Syrphus ribesii Linne để hiểu biết về vòng đời, khả năng ăn rệp của loài này
trên ruộng da chuột.
2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
Tiến hành điều tra định kì (theo giai đoạn sinh trởng của cây da chuột) thành phần ruồi
ăn rệp, theo phơng pháp ngẫu nhiên, thu thập ruồi họ Syrphidae và rệp muội trên ruộng trồng
da chuột và một số cây trồng khác. Mẫu vật đợc cất giữ trong các lọ đựng mẫu có chứa cồn
70
0
C hoặc Formol 5%, ngoài lọ có ghi: ngày thu mẫu, cây trồng, địa điểm.
Dùng vợt thu bắt trởng thành ruồi ngoài đồng, thả vào chai nhựa có đục lỗ nhỏ mang về
phòng, sau đó ghép đôi, rồi thả vào lồng lới cỡ nhỏ, bên trong lồng trồng cây kí chủ (cây da
chuột) có rệp sinh sống nh ngoài tự nhiên. Thức ăn bổ sung cho ruồi trởng thành là dung
dịch mật ong 10%. Ruồi giao phối và đẻ trứng lên lá có rệp. Cắt những lá có trứng ruồi đặt vào
hộp nuôi sâu, theo dõi 20 hộp, bên trong có giấy lọc để ẩm, lá da có rệp đợc quấn bông ẩm
ở cuống lá để giữ cho lá tơi.
Theo dõi tới khi trứng nở thành sâu non, chuyển chúng vào hộp nuôi sâu khác, mà ở đó
đặt giấy lọc giữ ẩm, lá da chuột có 50 rệp trởng thành Aphis gossypii Glover. Tiếp tục theo
dõi thời gian phát dục các pha của ruồi để xác định vòng đời của chúng.
Để theo dõi khả năng ăn mồi của ấu trùng ruồi qua các tuổi, sau 24h đếm số rệp còn lại
1
trên lá, sau đó thay lá da chuột sạch, chuyển ấu trùng ruồi sang và thả 50 rệp trởng thành
vào. Thí nghiệm lặp lại 20 lần, theo dõi cho đến khi tất cả cá thể ấu trùng ruồi vào nhộng.
Lấy nhộng đặt vào từng hộp riêng rẽ, quan sát theo dõi thời gian phát dục của nhộng. Khi
nhộng hoá trởng thành, lấy trởng thành ra ghép cặp thả vào lồng nh trên.
Chỉ tiêu theo dõi: thời gian phát dục từng pha của ruồi Syrphus ribesii Linne, khả năng ăn
rệp của ấu trùng qua các tuổi, nhiệt độ và độ ẩm phòng nuôi sâu cho đến khi kết thúc thí
nghiệm.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thành phần ruồi ăn rệp họ Syrphidae trên da chuột và một số cây trồng ở địa điểm
nghiên cứu.
Trên một số loại cây trồng nh khoai nớc, thiên lý, ớt, ngô, đậu xanh, đậu tơng, da
chuột đã thu thập và xác định tên đợc 7 loài (bảng 1). Trong 7 loài này, loài Ichiodon
scutellaris Fabricius phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Oanh (1996) và
Quách Thị Ngọ (2000). Loài Episyrphus balteatus de Geer phù hợp với kết quả nghiên cứu
của Quách Thị Ngọ (2000). Ngoài hai loài kể trên chúng tôi thu thập thêm 5 loài là Clythia sp;
Syrphus confrater Wiede mann; Syrphus ribesii Linne; Megasphis zonata Fabricius; Paragus
quadrifaciatus Meigen. Loài Syrphus ribesii Linne là phổ biến nhất.
Bảng 1. Thành phần ruồi ăn rệp muội, họ Syrphidae vụ thu đông 2004 tại Hà Nội
Stt Tên khoa học Bộ Họ Mức độ phổ biến
1
Clythia sp.
Diptera Syrphidae ++
2
Syrphus confrater Wiede mann
Diptera Syrphidae ++
3
Syrphus ribesii Linne
Diptera Syrphidae +++
4
Megasphis zonata Fabricius
Diptera Syrphidae -
5
Episyrphus balteatus de Geer
Diptera Syrphidae +
6
Ichiodon scutellaris Fabricius
Diptera Syrphidae ++
7
Paragus quadrifaciatus Meigen
Diptera Syrphidae
++
Ghi chú: -: Xuất hiện rất ít (< 5%), +: Xuất hiện ít (từ 5- 10%), ++: Xuất hiện nhiều (hơn 10-25%);
+++: Xuất hiện rất nhiều (>25%)
3.2. Đặc điểm hình thái của Syrphus ribesii Linne
Trởng thành: ruồi trởng thành có kích thớc trung bình. Con cái có chiều dài cơ thể
9,26 0,22 mm; rộng 2,41 0,09 mm; sải cánh 13,81 0,27 mm. Con đực có chiều dài cơ thể
là 10,540,23 mm, rộng cơ thể 2,33 0,07mm, sải cánh 14,15 0,29mm. Cơ thể có màu sáng,
phía bụng có các vân màu đen và màu vàng xen kẽ. Râu đầu 3 đốt, ổ chân râu nằm ở vị trí
khoảng giữa 2 mắt kép thuộc khu trán, phần chân râu có những lông nhỏ, mặt lng của đốt râu
cuối có lông cứng.
Miệng liếm hút, môi dới kéo dài thành vòi ngắn, mặt trong của vòi dạng lòng máng đợc
tạo bởi một phiến, môi trên hình kiếm, máng có lỡi dẹp. Ruồi trởng thành có mắt kép lồi to
ở con đực, hai mắt gần nhau ở con cái hai mắt xa nhau. Khoảng giữa hai mắt kép con cái có
hai vệt màu vàng nhạt tạo hình chữ v, đây là đặc điểm chính để nhận biết con cái.
Ruồi có đốt ngực giữa phát triển, đôi cánh trớc trong suốt, gân chày Radial chia thành 3
nhánh: R
1
, R
2+3
, R
4+5
, buồng R
5
đóng kín. Cánh sau thoái hoá dạng chuỳ để giữ thăng bằng.
Bụng thon dài. Cuối bụng con đực là bộ phận sinh dục ngoài, màu vàng thẫm và lồi ra; cuối
bụng con cái là bộ phận đẻ trứng. Bộ phận đẻ trứng do một số đốt cuối bụng tạo nên, những
đốt cuối bụng này thờng lồng vào nhau giúp cho ruồi có thể co duỗi khi đẻ trứng.
Ruồi trởng thành thờng hoạt động vào buối sáng, bay trên các chùm hoa, ăn mật hoa và đẻ
trứng lên lá có rệp.
Trứng: Trứng mới đẻ màu trắng trong, khi sắp nở chuyển màu trắng kem. Trứng đợc đẻ
đơn độc trên lá, nơi có rệp sinh sống, trứng hình bầu dục dài 0,64 0,03 mm; rộng 0,21 0,01
mm.
2
Trứn
g
Trởn
g
thành cái
Bụn
g
TT đực, bụn
g
TT cái
ảnh vòng đời,
Syrphus ribesii Linne
( ảnh Hà Quang Hùng
2004)
Nhộn
g
Sâu non (
g
iòi)
ấu trùng dạng giòi, có 3 tuổi, phía đầu thon nhỏ hơn phía sau, hơi bẹt, mảnh lng có một
vạch màu trắng chạy dọc cơ thể. Sâu non có kiểu miệng giòi, đầu không phát triển, hầu nh
hoàn toàn thụt vào trong ngực trớc, miệng có một đôi móc miệng dùng để hút thức ăn. Cơ thể
màu xanh, sâu non đẫy sức dài 10,52 0,14 mm, rộng 3,24 0,04 mm, phía dới bụng có 7-8
đôi chân giả có tác dụng di chuyển.
Bảng 2. Kích thớc các pha phát dục của ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne
Kích thớc( mm)
Pha phát dục Chỉ tiêu
Tối thiểu Tối đa
Trung bìnhSe
Chiều dài 0,40 0,80
0,640,03
Trứng
Chiều rộng 0,10 0,30
0,210.01
Chiều dài 9,00 11,40
10,520,14
Sâu non tuổi
đẫy sức
Chiều rộng 3,00 3,50
3,240,04
Chiều dài 6,50 8,10
7,480,12
Nhộng
Chiều rộng 2,50 3,30
2,940,05
Dài cơ thể 9,00 12,50
10,540,23
Rộng cơ thể 2,00 3,00
2,330,07
Trởng thành
đực
Dài sải cánh 11,50 16,00
14,150,29
Dài cơ thể 6,50 11,50
9,260,22
Rộng cơ thể 1,70 3,40
2,410,09
Trởng thành
cái
Dài sải cánh 11,00 16,00
13,810,27
Ghi chú: Số cá thể đo đếm n = 20
Nhộng: màu xanh thẫm, dài 7,48 0,12 mm, rộng 2,94 0,05 mm. Trớc khi hóa nhộng
sâu non tiết dịch màu đen, dính vào lá. Lúc mới vào nhộng vạch trắng ở trên lng nhìn rõ, sau
2-3 ngày vạch này biến mất. Nhộng có màu đen hoặc vàng giống trởng thành, màu sắc của
nhộng thay đổi cho đến khi màu xanh biến mất.
3.3. Đặc điểm sinh học của ruồi Syrphus ribesii Linne
Kết quả nghiên cứu thời gian phát dục các pha của ruồi Syrphus ribesii Linne khi nuôi
bằng rệp Aphis gossypii Glover đợc ghi ở bảng3.
Vòng đời của Syrphus ribesii Linne dao động từ 14,50 16,50 ngày. ở nhiệt độ trung
bình là 29,81 0,14, và độ ẩm trung bình là 78,00 0,94; ruồi có vòng đời là 14,50 0,31
ngày (đợt1). ở nhiệt độ trung bình là 26,04 0,34 và độ ẩm trung bình là 73,14 1,06 vòng
đời của ruồi là dài nhất (đợt 3). Do trong thời gian này nhiệt độ xuống thấp nên thời gian phát
3
dục của trứng 2,30 0,11 ngày lâu hơn đợt 1 (1,95 0,17 ngày) và đợt 2 (1,14 0,11 ngày).
Bảng 3. Vòng đời của ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne khi nuôi trên thức ăn là rệp bông
Aphis gossypii Glover.
Thời gian phát dục qua các đợt thí nghiệm (ngày)
Chỉ tiêu
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Trung bình Se
Trứng 1,950,17 1,400,11 2,300,11 1,880,26
Giòi tuổi 1 1,230,06 1,180,05 1,180,05 1,200,02
Giòi tuổi 2 1,480,11 1,530,08 1,800,11 1,600,10
Giòi tuổi 3 2,370,09 2,880,10 2,730,11 2,660,15
Nhộng 5,350,21 5,450,11 5,150,18 5,320,09
Tiền đẻ trứng 3,200,33 3,000,26 3,500,24 3,230,15
Vòng đời 14,500,31 15,000,26 16,500,60 15,330 ,60
Nhiệt độ 29,810,14 28,330,24 26,040,34 28,061,10
Độ ẩm 78,000,94 73,401,14 73,141,06 74,851,58
3.4. Khả năng ăn rệp của Syrphus ribesii Linne
Trong thiên nhiên rệp muội là thức ăn cho các loài côn trùng bắt mồi ăn thịt là bọ rùa, ruồi
ăn rệp. ấu trùng (giòi) của ruồi ăn rệp thờng đa miệng vào cơ thể rệp và hút dịch cho tới khi
chết để lại lớp vỏ cơ thể. Ruồi ăn rệp có sức ăn rất lớn, để tìm hiểu khả năng khống chế số
lợng rệp của ấu trùng, chúng tôi đã tìm hiểu khả năng ăn của chúng (bảng 4).
ấu trùng của ruồi ăn rệp họ Syrphidae ăn tất cả các loài rệp muội, cả ấu trùng có thể tiêu
thụ 253,86 rệp/6 ngày (trung bình 1 dòi ăn 39,55 rệp/ ngày). Sức ăn của ấu trùng qua ba đợt
dao động từ 188,69 253,86 rệp / 6 ngày.
Bảng 4. Khả năng ăn mồi của ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne khi nuôi trên thức ăn
là rệp bông Aphis gossypii Glover
Số lợng rệp cho
vào trên 1 hộp
Lợng rệp bị ăn
trên 1 hộp
Đợt
TN
Số lợng
ấu trùng
TN
5 ngày 6ngày 5ngày 6ngày
Sức ăn trung
bình của 1 giòi
/ ngày (con
rệp/ngày)
Nhiệt độ
trung bình
(
0
C)
Độ ẳm
trung bình
( % )
1
20 250 300 190,31 253,86 39,55 29,810,18 75,431,36
2
20 250 300 137,30 218,10 35,54 30.040.16 76,291,75
3
20 250 300 158,75 188,69 31,51 27.880.21 74,861,24
4. Kết luận
- Điều tra một số loại cây trồng vụ thu đông năm 2004 vùng Hà Nội, chúng tôi đã thu thập
và xác định đợc tên 7 loài ruồi ăn rệp họ Syrphidae: Clythia sp; Syrphus confrater
Wiedemann, Syrphus ribesii Linne, Megasphis zonata Fabricius, Episyrphus balteatus de
Geer, Ichiodon scutellaris Fabricius, Paragus quadrifaciatus Meigen.
- Nuôi sinh học ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne bằng thức ăn là rệp bông Aphis gossypii
Glover cho thấy, thời gian phát dục của sâu non phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. ở nhiệt độ
26,04
0
C 0,34
0
C , độ ẩm 73,14 1,06% vòng đời của ruồi là 16,50 0,60 ngày, ở nhiệt độ
28,33 0,24
0
C, độ ẩm 73,14 1,14 % vòng đời của ruồi là15,00 0,26 ngày,ở nhiệt độ 29,81
0,14
0
C, độ ẩm 78,00 0,94% vòng đời của ruồi là14,50 0,31 ngày.
- Ruồi Syrphus ribesii Linne có sức ăn lớn. Pha sâu non (giòi) của ruồi có thể ăn trung bình
39,55 rệp/ ngày.
Tài liệu tham khảo
Hà Quang Hùng (1998). Giáo trình phòng trừ tổng hợp nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng
4
hợp IPM). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Quách Thị Ngọ (2000). Nghiên cứu rệp muội ( Homptera: Aphididae ) trên một số cây trồng
chính ở đồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng trừ. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, tr122.
Nguyễn Thị Kim Oanh (1996). Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái của một số
loài rệp muội (Aphiđiae - Homptera ) hại cây trồng vùng Hà Nội. Luận án tiến sĩ khoa học
nông nghiệp, tr113.
Weems, Howard V., Jr. 1951. Check list of the syrphid flies (Diptera: Syrphidae) of Florida.
Fla. Ent. 34: 89 - 113
Weems, Howard V., Jr. 1954. Natural enemies and insecticides that are detrimental to
beneficial Syrphidae. Ohio Jour. Sci. 54: 45 54
5