Tải bản đầy đủ (.pdf) (207 trang)

(Luận văn thạc sĩ hcmute) xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn tin hoc lớp 6, 7 với sự hỗ trợ của phần mềm emptest tại trường thcs nguyễn hữu thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 207 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN MINH ANH TUẤN

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM EMPTEST
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S KC 0 0 4 0 2 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN MINH ANH TUẤN

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN TIN HỌC LỚP 6, 7
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM EMPTEST
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ



NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN MINH ANH TUẤN

XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN TIN HỌC LỚP 6, 7
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM EMPTEST
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VÕ THỊ XUÂN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2013

Luan van


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:

Họ & tên: Nguyễn Minh Anh Tuấn

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 25 / 01 / 1979

Nơi sinh: Tp. Hồ Chí Minh

Quê quán: Cần Giuộc – Long An

Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vị công tác trước khi học tập, nghiên cứu: Chủ tịch Cơng đồn
Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ Quận 7 - Thành phố Hồ Chí Minh.
Địa chỉ liên lạc: 164Võ Thị Sáu, Phường 8, Quận 3, TP.HCM
Điện thoại cơ quan: 083 8728934

Điện thoại di động: 0903769379

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính qui

Thời gian đào tạo từ 9/2000 đến 6/2002

Nơi học ĐH Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh

Ngành học: Kỹ Thuật – Tin học
2. Đại học:
Hệ đào tạo: VLVH

Thời gian đào tạo từ 9/2007 đến 6/2011

Nơi học ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Tin học
3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn B1
III. QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG
Thời gian
9/2002  nay

Nơi công tác
THCS Nguyễn Hữu Thọ,
Quận 7, TP HCM

Xác nhận của cơ quan

Công việc đảm nhiệm
Giáo viên

Ngày 26 tháng 4 năm 2013

( Ký tên, đóng dấu)

Người khai ký tên

HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Minh Anh Tuấn


Luan van


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2013
Người cam đoan

Nguyễn Minh Anh Tuấn

Luan van


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
- P G S . TS.Võ Thị Xuân - Khoa sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM, đã tận tình hướng dẫn người nghiên cứu trong q trình hồn thành
luận văn.
- TS.Nguyễn Văn Y, Trường Cán Bộ TP. HCM, đã có những tư vấn quan trọng
giúp người nghiên cứu hoàn thành luận văn.
- TS.Võ Thị Ngọc Lan, Khoa sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM, đã có những tư vấn quan trọng giúp người nghiên cứu hoàn thành
luận văn.
- TS.Phan Long, Khoa sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. HCM, đã có những tư vấn quan trọng giúp người nghiên cứu hồn thành
luận văn.
- Q Thầy, Cơ giảng dạy lớp Cao học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

TP. Hồ Chí Minh.
- Q Thầy Cơ trong Ban Giám Hiệu, Phịng Đào tạo, Khoa Sư phạm Kỹ thuật
và Quý Thầy Cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu hồn thành khóa học.
- Q tác giả của các tài liệu mà người nghiên cứu đã sử dụng để tham khảo trong
quá trình nghiên cứu đề tài.
- Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô đồng nghiệp trường THCS Nguyễn Hữu Thọ
Quận 7 - TP Hồ Chí Minh.
- Các Anh, chị lớp cao học Giáo dục khóa 19B Trường Đại học Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
Đã rất tận tình giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và làm luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 4 năm 2013
Người nghiên cứu

Nguyễn Minh Anh Tuấn

Luan van


TÓM TẮT
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một trong những dạng trắc nghiệm
viết, kỹ thuật trắc nghiệm này được dùng phổ biến để đo lường năng lực của người
học trong hoạt động nhận thức. Hình thức cho thi trắc nghiệm đã mang lại rất nhiều
thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh như : kiểm tra kiến thức người học một cách
chính xác, đánh giá trình độ thu nhận kiến thức của học sinh một cách khách quan,
người học có cơ hội tìm tịi, khám phá và nâng cao kiến thức từ những kiến thức nền
do giáo viên cung cấp, giúp cho học sinh có khả năng tư duy, tái hiện kiến thức qua
cách hiểu rõ bài học, giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin mới về môn học, đi
sâu, đi sát vào thực tiễn...giúp quý thầy cô dễ dàng trong việc tổ chức thi, rút ngắn
thời gian kiểm tra.

Với sự tiến bộ nhanh chóng của cơng nghệ thông tin và truyền thông, kiểm tra
và tự kiểm tra – đánh giá thơng qua phương tiện máy tính, trực tuyến hoặc không trực
tuyến là cơ hội để tất cả học sinh có cơ hội tiếp cận bình đẳng với dịch vụ này. Ngồi
ra, kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan đã phổ biến từ lâu ở nhiều nước
và hiện đang ngày càng được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Tự kiểm tra – đánh giá
trên máy tính bằng hình thức trắc nghiệm khách quan cịn là cách để học sinh chủ
động trước các kỳ kiểm tra – đánh giá chung.
Để đáp ứng nhu cầu trên, người nghiên cứu đã thực hiện luận văn tốt nghiệp
với tên đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học lớp 6,7
với sự hỗ trợ của phần mềm Emptest”.
Trong điều kiện hạn chế về thời gian, mục tiêu nghiên cứu của đề tài được
giới hạn trong phạm vi: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin
học lớp 6,7 với sự hỗ trợ của phần mềm Emptest tại Trƣờng THCS
Nguyễn Hữu Thọ”, Quận 7, TP Hồ Chí Minh.
Trong đề tài, tác giả đã trình bày tính cấp thiết của đề tài cũng như những
nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu mà tác giả thực hiện để làm sáng tỏ đề tài.
Về nội dung nghiên cứu, tác giả đã trình bày các cơ sở khoa học, cơ sở lý
luận cũng như những cơ sở thực tiễn cho việc thực hiện đề tài; Tìm hiểu được thực

Luan van


trạng kiểm tra đánh giá tại trường THCS Nguyễn Hữu Thọ”, Quận 7, TP Hồ Chí
Minh.
Trên cơ sở đó, tác giả đã tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
đánh giá kết quả học tập môn Tin học lớp 6,7.
Đề tài đã đạt được những kết quả sau:
- Góp phần làm sáng tỏ các khái niệm, cách biên soạn và quy trình xây dựng
ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
- Biên soạn được 160 câu hỏi trắc nghiệm cho mơn Tin học lớp 6,7. Kết quả

phân tích, thu được 120 câu hỏi đảm bảo các tiêu chuẩn của câu hỏi trắc nghiệm;
- Ứng dụng phần mềm Emptest để cho học sinh thi trên máy tính.
- Xác định những nội dung liên quan đến đề tài sẽ tiếp tục được thực hiện và
phát triển sau này.

Luan van


ABSTRACT
The objective multiple choice is one of the most importance part in writing
multiple choice and it is used to check how much one person can evaluate or their
consciousness about the phenomenon. Multiple choice formalism brought many
benefits for both lecturers and students. First of all, it can check the knowledge of
students exactly and helps teachers estimate the level of admitting knowledge of
students. For example, lecturers give basic information to students and ask them to
do the assignments or presentations to enhance their knowledge. Secondly,
teachers may need to read newspapers, books or research new topics about the
units and also try to help students thinking about one problem by themselves and
encourage them to work in groups. As a result, this activity can help teachers
easily in operating an examination or cutting time of checking the result and
exam.
Information technology and public relation have changed rapidly. There are some
ways to inspection or self-checking such as online, non-online and computers.
Furthermore, all students have equal right to access this service. For instance,
teachers can create surveys or sample multiple choice questions and post it on the
school’s website and ask students to do to know where position they stand for. In
addition, the multiple choice formula is common in foreign countries and Vietnam
have used it in education in recent years. Self checking is one of the easiest ways
that students can use to evaluate what they have done for their studying before
both midterm and final exam.

To satisfy the demand which has dealt with multiple choice questions in the exam,
some examiners have researched for graduation assessment with the topic’s name
is “building the bank of multiple choice questions for 6 and 7 grade with the
supporting of Emptest software”.
In limited period, the domain of topic’s action is limed so the name of the topic
has changed: “building the bank of multiple choice questions for 6 and 7 grade
with the supporting of Emptest software in Nguyen Huu Tho secondary school”.

Luan van


In the subject, the author presents the urgency of the subject as well as the tasks
and methods of research that the author conducted to shed light on the subject.
Content of the study, the authors have presented the scientific basis, the rationale
as well as the factual basis for the implementation of the subject; Find out the real
situation assessment in secondary schools Nguyen Huu Tho "District 7, Ho Chi
Minh City.
On this basis, the authors conducted a bank building multiple-choice questions
assess learning outcomes 6.7 grade information subjects.
Thread has achieved the following results:
- Contribute to clarify the concept, the compilation and build process
bank objective test questions.
- Compiled 160 multiple-choice questions for class information subjects 6.7.
Analysis results, received 120 questions to ensure standards of multiple-choice
questions;
- Application software for students Emptest to test the computer.
- Identify the content related to the subject will continue to be implemented and
developed later.

Luan van



MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
Lý lịch khoa học
Xác nhận của cán bộ hướng dẫn
Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................................................................... 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Giả thuyết nghiên cứu. ........................................................................................................ 3
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................ 3
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................... 4
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .............................................................................................. 5
8. Cấu trúc luận văn..................................................................................................... 5
9. Kế hoạch nghiên cứu .......................................................................................................... 6
B. PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN TIN HỌC LỚP 6,7 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM EMPTEST

1. 1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................................. 7
1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................................... 7
1.1.2. Việt Nam ............................................................................................................ 9

1.2. Lí luận về xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ............................................ 12
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về kiểm tra, đánh giá ........................................................... 12
1.2.1.1. Đo lường (Measureement) .............................................................................................. 12
1.2.1.2. Đánh giá (Evaluation) ............................................................................................... 13

Luan van


1.2.1.3. Lượng giá (Assessment)............................................................................................. 14
1.2.1.4. Kết quả học tập (Achievement test/assessment)....................................................... 14
1.2.1.5. Đánh giá kết quả học tập ............................................................................................ 14
1.2.1.6. Thi, kiểm tra/kiểm tra đánh giá .................................................................................... 14
1.2.1.7. Đề thi, đề kiểm tra ...................................................................................................... 14
1.2.2. Mục đích của việc KT, ĐG KQHT ............................................................................. 15
1.2.3. Chức năng của việc KT, ĐG KQHT .......................................................................... 16
1.2.4. Các tiêu chuẩn của bài kiểm tra .................................................................................. 16
1.2.4.1. Có giá trị .................................................................................................................... 16
1.2.4.2. Đáng tin cậy .................................................................................................................. 17
1.2.4.3. Dễ sử dụng .................................................................................................................. 17
1.2.5. Các nguyên tắc đánh giá .............................................................................................. 18
1.2.5.1. Đánh giá phải khách quan ......................................................................................... 18
1.2.5.2. Đánh giá phải dựa vào mục tiêu dạy học ................................................................. 18
1.2.5.3. Đánh giá phải toàn diện ............................................................................................ 18
1.2.5.4. Đánh giá phải thường xuyên và có kế hoạch............................................................ 18
1.2.5.5. Đánh giá phải nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy, hoàn chỉnh chương trình .... 18
1.2.6. Mối quan hệ giữa kiểm tra đánh giá và chất lượng dạy học ....................................... 18
1.2.7. Các phương pháp kiểm tra đánh giá KQHT ................................................................ 20
1.2.7.1. Phương pháp quan sát ................................................................................................ 21
1.2.7.2. Phương pháp vấn đáp ................................................................................................. 21
1.2.7.3. Phương pháp kiểm tra viết (tự luận) .......................................................................... 22

1.2.7.4. Phương pháp trắc nghiệm khách quan ....................................................................... 23
1.2.8. Kỹ thuật xây dựng công cụ đánh giá KQHT qua bài TNKQ ...................................... 25
1.2.8.1. Loại đúng sai (Yes/no question) ................................................................................ 25
1.2.8.2. Loại ghép đôi (Matching question) ............................................................................ 26
1.2.8.3. Loại điền khuyết (Completion question) ................................................................... 28
1.2.8.4. Loại nhiều lựa chọn (Multi choice question) ............................................................. 29
1.2.9. Phân tích và đánh giá bài thi TNKQ ............................................................................ 30
1.2.9.1. Mục đích phân tích các câu hỏi và bài test ................................................................ 30
1.2.9.2. Một số yêu cầu thống kê đối với đề kiểm tra ............................................................. 31
1.2.9.2.1. Độ khó ..................................................................................................................... 31
1.2.9.2.2. Độ phân biệt ............................................................................................................ 31

Luan van


1.2.9.2.3. Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay .............................................................................. 31
1.2.9.2.4. Độ tin cậy ................................................................................................................ 32
1.2.9.2.5. Trừ điểm đốn mị ................................................................................................... 33
1.2.9.2.6. Độ giá trị ................................................................................................................. 34
1.2.10. Đo lường thành quả học tập ........................................................................................ 34
1.2.11. Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ................................................... 35
1.2.11.1. Phân tích nội dung môn học..................................................................................... 37
1.2.11.2. Mục tiêu kiểm tra đánh giá ...................................................................................... 37
1.2.11.3. Lập dàn bài trắc nghiệm ........................................................................................... 40
1.2.11.4. Biên soạn các câu trắc nghiệm ................................................................................. 42
1.2.11.5. Lấy ý kiến ................................................................................................................ 43
1.2.11.6. Tổ chức thử nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm ...................................................... 43
1.2.11.7. Lập ngân hàng câu hỏi cho môn học ....................................................................... 44
1.2.12. Một số yếu tố tác động đến quá trình xây dựng ngân hàng câu hỏi............................ 44
1.2.13. Sử dụng phần mềm Emptest thiết kế các đề kiểm tra, đề thi. ..................................... 45

Kết luận chương 1 .................................................................................................................. 50
Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM MƠN TIN HỌC LỚP 6,7
2.1. Giới thiệu mơn Tin học bậc THCS ................................................................................... 51
2.1.1. Vai trị, vị trí của môn Tin học...................................................................................... 51
2.1.2. Đặc điểm của môn Tin học ở trường THCS ......................................................... 52
2.1.3. Mục tiêu môn Tin học ở trường THCS ........................................................................ 52
2.1.4. Yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá ............................................................................. 53
2.2. Giới thiệu môn Tin học lớp 6,7........................................................................................ 54
2.2.1. Phân phối chương trình mơn Tin học lớp 6 .................................................................. 54
2.2.2. Phân phối chương trình mơn Tin học lớp 7 .................................................................. 56
2.3. Thông tin chung về Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ, Quận7 ....................................... 58
2.4. Thực trạng việc thi cử hiện nay ở các trường THCS ....................................................... 63
2.5. Thực trạng việc thi cử tại cơ sở ........................................................................................ 65
2.6. Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá môn Tin học lớp 6,7 tại cơ sở .............................. 65
Kết luận chương 2 ................................................................................................................... 69

Luan van


Chƣơng 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN
TIN HỌC LỚP 6,7 TẠI CƠ SỞ
3.1. Cơ sở định hướng cho việc xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn
Tin học lớp 6,7......................................................................................................................... 70
3.2. Giới thiệu môn Tin học lớp 6,7 ........................................................................................ 71
3.2.1. Vị trí mơn học .................................................................................................. 71
3.2.2. Chương trình mơn Tin học lớp 6,7 ............................................................................... 71
3.2.2.1. Chương trình mơn Tin học lớp 6 ............................................................................... 71
3.2.2.2. Chương trình mơn Tin học lớp 7 ............................................................................... 72
3.2.3. Phân phối các bài kiểm tra môn Tin học lớp 6,7 theo chương trình ............................ 72

3.3. Thực hiện qui trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn Tin học lớp
6,7 ............................................................................................................................................ 73
3.3.1. Phân tích nội dung môn Tin học lớp 6,7 ..................................................................... 73
3.3.2. Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá Tin học lớp 6,7 ............................................ 73
3.3.2.1. Mục tiêu môn Tin học lớp 6 ............................................................................. 73
3.3.2.2. Mục tiêu môn Tin học lớp 7 ............................................................................. 77
3.3.3. Lập dàn bài trắc nghiệm ............................................................................................... 78
3.3.4. Biên soạn các câu trắc nghiệm ............................................................................ 81
3.3.5. Lấy ý kiến, thử và sửa chữa các câu trắc nghiệm khách quan ......................... 82
3.3.5.1. Lấy ý kiến ...................................................................................................... 82
3.3.5.2. Tổ chức thử và sửa chữa các câu trắc nghiệm khách quan .............................. 87
3.3.6. Tổ chức thi trên máy tính ................................................................................... 102
3.3.7. Hồn thành bộ câu hỏi TNKQ cho môn Tin học lớp 6,7 ............................................ 105
Kết luận chương 3 .................................................................................................................. 106
C. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận ............................................................................................................................. 107
2. Tự đánh giá những đóng góp của đề tài ........................................................................... 108
3. Hướng phát triển của đề tài .............................................................................................. 109
4. Kiến nghị........................................................................................................................... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 111
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 113

Luan van


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Ý nghĩa


CHTN

: Câu hỏi trắc nghiệm

ĐG KQHT

: Đánh giá kết quả học tập

GDĐT

: Giáo dục đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KTĐG

: Kiểm tra đánh giá

Lớp ĐC

: Lớp đối chứng

Lớp TN


: Lớp thực nghiệm

SGK

: Sách giáo khoa

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TP HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TN

: Trắc nghiệm

TNKQ

: Trắc nghiệm khách quan

Luan van


PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động
trên thế giới và ở nƣớc ta. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc địi
hỏi ngành Giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phƣơng pháp,
phƣơng tiện dạy học và việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thƣờng xuyên, có một vai trị hết sức quan
trọng trong q trình dạy học. Nó là một khâu khơng thể tách rời của quá trình dạy
học. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đƣợc đầy đủ việc dạy của thầy và việc học
của trò.
Nhƣng làm thế nào để kiểm tra đánh giá đƣợc tốt? Đây là một trong những vấn
đề thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và có thể nói rằng đây là một
vấn đề mang tính thời sự.
Các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phƣơng
pháp có những ƣu và nhƣợc điểm nhất định, khơng có một phƣơng pháp nào là
hoàn mỹ đối với mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy học không nên chỉ áp
dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một mơn học, mà cần thiết phải tiến hành kết
hợp các hình thức thi kiểm tra một cách hợp lí mới có thể đạt đƣợc yêu cầu của
việc đánh giá kết quả dạy học.
Phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan là một trong những dạng trắc nghiệm
viết, kỹ thuật trắc nghiệm này đƣợc dùng phổ biến để đo lƣờng năng lực của ngƣời
học trong hoạt động nhận thức. Phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan đã đƣợc ứng
dụng rộng rãi trong lĩnh vực nhƣ y học, tâm lý, giáo dục … ở nhiều nƣớc.
Trong lĩnh vực giáo dục, trắc nghiệm khách quan đã đƣợc sử dụng rất phổ biến
tại nhiều nƣớc trên thế giới trong các kỳ thi để đánh giá năng lực nhận thức của
ngƣời học, tại nƣớc ta trắc nghiệm khách quan đƣợc sử dụng trong các kỳ thi
tuyển sinh cao đẳng, đại học và kỳ thi kết thúc học phần tại nhiều trƣờng.
Là một giáo viên của Trƣờng THCS Nguyễn Hữu Thọ Quận 7, đã có thời gian
tham gia giảng dạy mơn Tin học 6,7 cho trƣờng.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng
HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054


Luan van

Trang 1


của hình thức kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm. Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho
môn học nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh,
đồng thời đổi mới phƣơng pháp tổ chức kiểm tra và thi cử.
Với sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, kiểm tra –
đánh giá thơng qua phƣơng tiện máy tính, trực tuyến hoặc không trực tuyến là cơ
hội để tất cả học sinh có cơ hội tiếp cận bình đẳng với dịch vụ này.Ngồi ra, kiểm
tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan đã phổ biến từ lâu ở nhiều nƣớc và
hiện đang ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Kiểm tra - đánh giá trên
máy tính bằng hình thức trắc nghiệm khách quan để giáo viên đánh giá nhanh việc
tiếp thu kiến thức mơn học của học sinh.
Đó là lý do để tác giả thực hiện đề tài: “XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC LỚP 6,7 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN
MỀM EMPTEST TẠI TRƢỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ”.
Xây dựng một bộ đề trắc nghiệm cho một mơn học nó địi hỏi ngƣời nghiên cứu
có trình độ chun mơn vững vàng, có kiến thức về soạn câu hỏi trắc nghiệm;
đồng thời đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có thâm niên trong cơng tác giảng dạy,
đặc biệt là phƣơng pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm. Do thời gian thực hiện đề tài có
hạn, khả năng kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu còn hạn chế. Nên trong phạm vi
chuyên đề này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong q Thầy, Cơ đóng góp
để bộ câu hỏi trắc nghiệm này đƣa vào sử dụng đạt hiệu quả hơn.
2. Mục tiêu - nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1. Mục tiêu của đề tài:
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan với sự hỗ trợ của phần
mềm Emp Test cho bộ môn Tin học lớp 6,7 tại Trƣờng THCS Nguyễn Hữu
Thọ, Quận 7, TP.HCM.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài “XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN
HỌC LỚP 6,7 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM EMPTEST TẠI
TRƢỜNG THCS NGUYỄN HỮU THỌ”.
Thực hiện các nhiệm vụ sau:
HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 2


- Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nghiên cứu nội dung chƣơng trình, nội dung kiến thức Tin học lớp 6,7.
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho Tin học
lớp 6, 7.
- Biên soạn thông tin phản hồi cho từng câu hỏi.
- Nghiên cứu phần mềm để thực hiện kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học
sinh trực tiếp trên máy tính. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại một số trƣờng
trung học cơ sở tại Quận 7 nhằm điều chỉnh ngân hàng câu hỏi (về nội dung khoa
học, kỹ thuật biên soạn, độ khó của từng câu hỏi, mức độ bao quát mục tiêu của
ngân hàng câu hỏi…), xác định tính khả thi của hình thức kiểm tra – đánh giá này,
mức độ phù hợp của ngân hàng câu hỏi đối với thực tiễn và với học sinh trung học
cơ sở.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Tin học lớp 6,7 và áp dụng thi trên máy
tính tại Trƣờng THCS Nguyễn Hữu Thọ Quận 7 Tp. Hồ Chí Minh.
3.2. Khách thể nghiên cứu:
- Học sinh lớp 6, 7 học mơn Tin học;

- Mục tiêu, chƣơng trình, nội dung môn Tin học lớp 6,7 tại Trƣờng THCS
Nguyễn Hữu Thọ, Quận 7.
4. Giả thuyết nghiên cứu:
- Nếu ngân hàng câu hỏi đƣợc xây dựng thành công và đáp ứng đầy đủ các mục
tiêu của chƣơng trình Tin học lớp 6,7 thì sẽ tạo cơ sở để kiểm tra - đánh giá kết
quả học tập của học sinh trong các kỳ kiểm tra, thi cử hiệu quả và chính xác.
- Đƣa ngân hàng câu hỏi lên máy tính sẽ giúp cho giáo viên và học sinh đỡ tốn
nhiều thời gian trong việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập nhanh và chuẩn xác
hơn.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Xây dựng một bộ đề trắc nghiệm cho một môn học thuộc lĩnh vực nghiên cứu
khoa học lớn.Nó địi hỏi ngƣời nghiên cứu có trình độ chun mơn vững vàng; Có
HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 3


kiến thức về soạn câu hỏi trắc nghiệm; đồng thời địi hỏi ngƣời nghiên cứu có
trình độ ngoại ngữ cho phép truy tìm tri thức mới phục vụ cả về phƣơng pháp cũng
nhƣ trình độ chun mơn, đặc biệt là phƣơng pháp soạn câu hỏi trắc nghiệm. Do
thời gian thực hiện đề tài có hạn, khả năng kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu còn
hạn chế. Nên trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ giải quyết các vấn đề sau:
1/ Thiết kế bài thi trắc nghiệm khách quan cho hai khối lớp 6 và 7:
Ban đầu xây dựng đƣợc bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho hai khối lớp gồm
160 câu trắc nghiệm lựa chọn ;
2/ Tiến hành thử nghiệm và đánh giá: Bộ câu hỏi 160 câu trắc nghiệm,
trích mỗi đề là 40 câu hỏi trắc nghiệm đem thử nghiệm và tiến hành cho thi trên
máy vi tính ;

3/ Thống kê, đánh giá, bổ sung hồn chỉnh câu hỏi trong đề thi đã đƣợc thử
nghiệm để hoàn thiện 120 câu trắc nghiệm lựa chọn.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
6.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các văn bản pháp lý;
Các tài liệu là cơ sở lý luận về xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học;
Các tài liệu liên quan.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Thử nghiệm các câu hỏi trắc nghiệm môn Tin học trong điều kiện thực tế để xác
định tính khả thi của ngân hàng câu hỏi khi áp dụng vào thực tiễn đánh giá; phân
tích các câu hỏi trắc nghiệm để trên cơ sở đó tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với
yêu cầu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm.
6.3. Phương pháp thống kê, phân tích dữ liệu
Sử dụng phần mềm Excel, SPSS để xử lý số liệu thống kê;
Thống kê, tổng hợp các số liệu của quá trình thử nghiệm để trên cơ sở đó phân tích
các câu trắc nghiệm, các bảng kiểm đánh giá quy trình đồng thời đƣa ra kết luận
hoặc điều chỉnh nội dung nghiên cứu.
6.4. Lấy ý kiến chuyên gia

HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 4


Trao đổi, phát phiếu lấy ý kiến về bộ câu hỏi của những chuyên gia, giáo viên dạy
môn Tin học lớp 6,7
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn:
-Về mặt khoa học: Luận văn nghiên cứu tổng thuật để bổ sung những hiểu biết

khoa học về kiểm tra - đánh giá.
-Về thực tiễn :
+ Là tài liệu tham khảo cho giáo viên;
+ Giúp học sinh làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn;
+ Giúp học sinh đƣợc tiếp cận với hình thức kiểm tra trên máy tính;
+ Là cở sở để từng bƣớc tiến hành việc xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá trực tuyến cho chƣơng trình Tin học phổ thông cơ sở.
8. Cấu trúc luận văn:
PHẦN A: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài, Mục tiêu- nhiệm vụ nghiên cứu, Đối tƣợng và khách thể nghiên
cứu, Giả thuyết nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Phƣơng pháp nghiên cứu, Tổng
hợp ý kiến, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của chuyên đề.
PHẦN B: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC LỚP 6,7 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM
EMPTEST
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC LỚP 6,7
CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHO MÔN TIN HỌC LỚP 6,7 TẠI CƠ SỞ
PHẦN C: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 5



9. Kế hoạch dự kiến:
STT

Thời gian

Công việc

1

6/2012

Đăng ký đề tài nghiên cứu

2

7/2012

Tìm hiểu, thu thập tài liệu, lập đề cƣơng nghiên cứu
(chuyên đề 1)

3

8/2012

Xác nhận đề tài nghiên cứu, xác định hƣớng nghiên cứu.

4

9/2012


Viết đề cƣơng nghiên cứu (chuyên đề 2)

5

10/2012

Bảo vệ đề cƣơng nghiên cứu

6

11,12/2012

Ghi
chú

Xây dựng bộ đề thi.
Khảo sát thực trạng
Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm.

7

1,2/2013

Tổ chức thử nghiệm.

8

3,4/2013


Xử lý kết quả thử nghiệm.
Viết phần kết luận, đề nghị.

9

5,6/2013

Hoàn chỉnh thủ tục. Bảo vệ luận văn.
Kết thúc nghiên cứu.

HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 6


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM MÔN TIN HỌC LỚP 6,7 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA
PHẦN MỀM EMPTEST
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về lý thuyết đo lƣờng - đánh
giá trong giáo dục, đặc biệt phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Anh.Các ấn phẩm liên
quan đến nó đã đƣợc phát hành rộng rãi và có hiệu đính tái bản hàng năm và đƣợc
nhiều nƣớc trên thế giới đón nhận để sử dụng và tham khảo. Sau đây là sự ra đời
và phát triển của lí luận đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục.
Sau 1929 nhà giáo dục ngƣời Mỹ Tylor trong thực tiễn cải cách phƣơng pháp
trắc nghiệm nhà trƣờng đã nhận thấy rằng, trắc nghiệm không thể chỉ coi sách vở

là trọng tâm mà phải lấy mục tiêu giáo dục nhất định để chỉ đạo. Trƣớc tiên, GV
nên dựa vào chƣơng trình học từ đó căn cứ vào nội dung, phƣơng pháp và những
nội dung cốt lõi mà ngƣời học cần nắm bắt sẽ đƣợc thể hiện qua các mục tiêu của
chƣơng trình học: mục tiêu kiến thức, mục tiêu về kĩ năng và mục tiêu giáo dục.
Trắc nghiệm đƣợc soạn ra nhƣ vậy khơng những có thể kiểm tra khả năng ghi nhớ
của học sinh, cịn có thể kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo và năng lực giải quyết vấn đề của
học sinh. Chính vì vậy Tylor đã sử dụng trắc nghiệm vào lĩnh vực giáo dục để
đánh giá KQHT.
Ở Mỹ, bài thi trắc nghiệm đƣợc chấm bằng máy IBM năm 1935, việc thành
lập National Council on Measurement in Education (NCME) vào thập niên 50 và
ra đời Educational Testing Services (ETS) năm 1947, một ngành cơng nghiệp trắc
nghiệm đã hình thành. Từ đó đến nay ở Mỹ ƣớc tính mỗi năm con số trắc nghiệm
tiêu chuẩn hóa cỡ ¼ tỷ và trắc nghiệm do GV soạn lên đến con số 5 tỷ.

HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 7


Vào 1936, Richardson đã đƣa ra lý thuyết khảo thí hiện đại. Ông cũng đã chỉ
ra mối liên hệ giữa lí thuyết khảo thí hiện đại (Modern Test Theory) với lí thuyết
khảo thí cổ điển (Classical Test Theory).
Năm 1947, E.F.Lindquist, Tylor và một số ngƣời khác đã xây dựng cơ cấu
phục vụ trắc nghiệm trong đánh giá giáo dục và trắc nghiệm giáo dục thời gian
này phát triển tƣơng đối rộng rãi. Năm 1949, Tyler đã viết một cuốn sách rất nổi
tiếng, trình bày chi tiết về việc thiết kế chƣơng trình học và lí luận đánh giá của
ơng.
Năm 1956, B.S.Bloom và đồng sự đã tiến hành phân loại mục tiêu giáo dục

trong lĩnh vực nhận thức, nó có tác dụng quan trọng trong lí luận đánh giá giáo
dục và hoàn thiện việc học tập.
Từ trƣớc năm 1960, đa số đánh giá đều nhằm vào việc đánh giá việc học tập
của học sinh...Từ giữa năm 1960 trở lại đây, phạm vi đánh giá đã mở rộng đến
đánh giá nội dung và phƣơng pháp. Cùng với sự phát triển của sự nghiệp đánh giá
giáo dục, lí luận và phƣơng pháp đánh giá đã và đang đƣợc coi trọng.
Các quan niệm về đánh giá nói trên đã ảnh hƣởng nhiều đến các cơng trình
nghiên cứu về đo lƣờng trong giáo dục. Đa số các cơng trình này đều khẳng định
các trắc nghiệm tiêu chuẩn là một công cụ đo lƣờng rất tốt trong việc đánh giá khả
năng của ngƣời học đối chiếu với thành tích của nhóm chuẩn và rất thơng dụng
trong việc thi cử, tuyển sinh nhƣng nó chƣa phải là cơng cụ đo lƣờng lý tƣởng cho
việc đánh giá nói chung, đặc biệt là đo lƣờng kết quả học tập và giảng dạy. Trong
quá trình học tập học sinh phải học các môn học và cái mà họ đạt đƣợc là sự thơng
hiểu kiến thức ở mơn học đó, do vậy cần quan tâm nhiều hơn đến trắc nghiệm theo
tiêu chí - trắc nghiệm đo lƣờng mức độ mà ngƣời học đạt tới mục tiêu môn học.
Robert Glaser là ngƣời đầu tiên lên tiếng kêu gọi mọi ngƣời phải có cách tiếp cận
mới trong việc đo lƣờng kết quả học tập ngoài trắc nghiệm theo tiêu chuẩn vốn đã
rất quen thuộc từ xƣa. Cơng trình đầu tiên nghiên cứu về trắc nghiệm theo tiêu chí
do W.J. Popham chủ biên. Ơng đi sâu vào nghiên cứu, phân tích những ƣu điểm
của trắc nghiệm theo tiêu chí, các nguyên tắc thủ tục và kĩ thuật xây dựng loại trắc
nghiệm này. Cuốn “Applying Norm-Referenced and Criterion-Referenced
HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 8


Measurement in Education” Allyn và Bacon, In xuất bản năm 1977 của tác giả
Victor R.Martuza, trƣờng đại học Delaware đã đề cập đến 18 nội dung chính của

việc áp dụng trắc nghiệm theo tiêu chuẩn và theo tiêu chí trong việc đo lƣờng
trong giáo dục.
Đã có một sự tranh luận về loại trắc nghiệm nào chiếm ƣu thế khi sử dụng để
đánh giá kết quả học tập, nhƣng cho đến nay tất cả các chuyên gia về đo lƣờng
trong giáo dục đều nhất trí là cả trắc nghiệm theo tiêu chuẩn và trắc nghiệm theo
tiêu chí đều rất cần để đánh giá KQHT; chúng là các cơ sở để đƣa ra các quyết
định đúng đắn. Điều quan trọng ở đây là cần phải quan tâm đến mục đích sử dụng
kết quả trắc nghiệm. Đã có khá nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về đo lƣờng
và đánh giá kết quả học tâp nhƣ cơng trình của James H. Mcmillan, xuất bản lần 2
năm 2001 của Viện đại học Quốc gia Virginia, của giáo sƣ Patrick Griffin thuộc
trung tâm nghiên cứu và đánh giá của trƣờng đại học Melbourne, Giáo sƣ danh dự
của trƣờng đại học Hamburg - ông Neville Postlethwait và các tác giả khác...
Các cơng trình nghiên cứu trên làm cơ sở lí luận cho việc tiến hành xây dựng
và sử dụng các bài kiểm tra ĐGKQHT ở từng lĩnh vực hay môn học cụ thể. Tuy
nhiên việc lựa chọn, xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm nhƣ thế nào để
đảm bảo hiệu quả cao trong việc đo lƣờng, đánh giá kết quả học tập ở từng mơn
học và tùy từng mục đích đánh giá... Đây là những vấn đề vẫn cịn đang trong q
trình tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, khoa học về đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục trƣớc đây
trong tình trạng khá lạc hậu và chậm phát triển, đến nay ngành khoa học này vẫn
còn khá mới và non trẻ ở nhiều trƣờng đại học. Trƣớc năm 1975 ở Miền Nam có
vài ngƣời đƣợc đào tạo về khoa học này từ các nƣớc phƣơng tây, trong đó có giáo
sƣ Dƣơng Thiệu Tống. Ơng đã đƣa test vào ngành giáo dục để thực hiện nhƣng
không thành cơng. Sau đó tác giả chỉ áp dụng ngân hàng câu hỏi vào việc thi kiểm
tra đánh giá và đặc biệt áp dụng vào việc thi tuyển sinh Đại học. Trƣờng Đại học
áp dụng mơ hình thi trắc nghiệm đầu tiên ở nƣớc ta là trƣờng Đại học Đà Lạt.

HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054


Luan van

Trang 9


Năm 1974 các bài trắc nghiệm chuẩn hóa đƣợc áp dụng cho tất cả các môn
thi tú tài tại miền Nam.
Ở Miền Bắc, khoa học này ít đƣợc lƣu ý. Sau những năm 1975, có một số
ngƣời nghiên cứu về khoa học đo lƣờng trong tâm lí trong đó có tác giả Trần
Trọng Thủy. Từ những năm 1990 trở lại đây, theo xu hƣớng mới Bộ GD & ĐT đã
giới thiệu phƣơng pháp trắc nghiệm trong các trƣờng đại học và từ đó đã có các
cơng trình nghiên cứu thử nghiệm về vấn đề này.
Đến 1993, Bộ GD & ĐT mời một số chuyên gia nƣớc ngoài phổ biến về
khoa học này đồng thời cũng cử một số cán bộ ra nƣớc ngồi học tập. Từ đó một
số trƣờng đại học có tổ chức các nhóm nghiên cứu áp dụng đo lƣờng trong giáo
dục để thiết kế công cụ đánh giá, soạn thảo các phần mềm hỗ trợ, mua máy quét
quang học chuyên dụng (OMR) để chấm thi. Một điểm mốc đáng ghi nhận là
trƣờng ĐH Đà Lạt tuyển sinh ĐH bằng phƣơng pháp TNKQ tháng 6/1996 thành
công rực rỡ.
Tác giả Nguyễn Phụng Hoàng đã cho ra đời cuốn sách với tiêu đề: Phƣơng
pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập. Sách gồm 15
chƣơng viết về đại cƣơng về đo lƣờng, đánh giá, các phƣơng pháp đo, cách soạn
một bài trắc nghiệm khách quan.... tài liệu này rất bổ ích đối với các GV trong việc
đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Một cuốn sách khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo nói về: Trắc nghiệm và đo
lƣờng cơ bản trong giáo dục của tác giả Nghiêm Xuân Nùng biên dịch, đƣợc xuất
bản năm 1995. Sách nói về 4 mảng nội dung lớn: 1.Trắc nghiệm dùng trong lớp
học, 2.Lí thuyết về đo lƣờng, 3.Các bài trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa và 4.Ứng dụng
của trắc nghiệm. Trong nội dung lớn thứ 3 viết khá rõ về trắc nghiệm đánh giá
KQHT.

Ngày 02 tháng 03 năm 1995, Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đào tạo và
Nghiên cứu phát triển giáo dục của Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc thành lập theo
Quyết định số 57/TCCB. Đây là đơn vị nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam chuyên
sâu về đảm bảo chất lƣợng giáo dục, đo lƣờng và đánh giá. Trung tâm đã và đang
thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, các dự án trong nƣớc và quốc tế về
HVTH: Nguyễn Minh Anh Tuấn-MSHV:11081401054

Luan van

Trang 10


×