Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Hcmute nghiên cứu biên soạn các thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành phục vụ giảng dạy song ngữ môn điện tử cơ bản hệ đào tạo 150 tín chỉ của khoa điện điện tử, trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.29 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH
CHUYÊN NGÀNH PHỤC VỤ GIẢNG DẠY SONG NGỮ MƠN
ĐIỆN TỬ CƠ BẢN HỆ ĐÀO TẠO 150 TÍN CHỈ CỦA KHOA
ĐIỆN-ĐIỆN TỬ, TRƯỜNG ĐHSPKT, TPHCM

Mã số: T2015 - 78

Chủ nhiệm đề tài: THS. GV. LÊ THANH ĐẠO

SKC005583

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12/2015

Luan van


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TĨM TẮT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

Nghiên cứu biên soạn các thuật ngữ tiếng Anh


chuyên ngành phục vụ giảng dạy song ngữ môn
Điện Tử cơ bản hệ đào tạo 150 tín chỉ của Khoa
Điện-Điện Tử , trường ĐHSPKT,TPHCM
MÃ SỐ : T2015 – 78

Chủ nhiệm đề tài: GVC.THS. LÊ THANH ĐẠO

TP. HCM, 12/2015

1|P age

Luan van


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

Nghiên cứu biên soạn các thuật ngữ tiếng Anh
chuyên ngành phục vụ giảng dạy song ngữ môn
Điện Tử cơ bản hệ đào tạo 150 tín chỉ của Khoa
Điện -Điện Tử , trường ĐHSPKT,TPHCM
Mã số: T2015-78

Chủ nhiệm đề tài: Lê Thanh Đạo
Thành viên đề tài: Lê Hoàng Minh


TP. HCM, 12/2015
2|P age

Luan van


DANH SÁCH
NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGH IÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. Các thành viên tham gia gồm có
1.

GV.THS. LÊ HỒNG MINH

2. Các đơn vị phối hợp

3|P age

Luan van


MỤC LỤC
PHẦN A : MỞ ĐẦU
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

1. Cơ sở lý luận


1

2 . Cơ sở thực tiễn

2

II . NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

3

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

4

IV. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

4

V . NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI

4

VI . GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

4

PHẦN B : NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC

7


A . TĨM TẮT ĐỀ CƯƠNG

7

B . CHỌN LỰA GIÁO TRÌNH DẠ Y SONG NGỮ

8

CHƯƠNG 2 : LỢI ÍCH CỦA DẠY HỌC SONG NGỮ

13

2.1 Phân tích thực trạng học tiếng Anh của Sinh viên

14

2.2 Vai trị của tiếng Anh trong chun mơn

16

2.3 Chiến lược dạy học song ngữ

18

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN BỘ THUẬT NGỮ

20

3.1 Định nghĩa thuật ngữ


20

3.2 Phân loại bộ thuật ngữ

20

3.3 Hình thức biên soạn

21

3.4 Đặc tính của thuật ngữ

21

3.5 Phân biệt thuật ngữ với từ thông thường

23

3.6 Phương pháp dịch thuật ngữ từ tiếng Anh sa ng tiếng Việt

23

3.7 Phương pháp tiến hành biên soạn

27

4|P age

Luan van



CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

29

PHẦN C : KẾT LUẬN

93

A . TÓM TẮT ĐỀ TÀI

93

B.

93

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI

TÀI LIỆU THAM KHẢO

94

5|P age

Luan van


Danh mục hình

Hình 1.1 : Trang bìa giáo trình tiếng Anh được chọn
Hình 1.2 : Hình thức trình bày một chương
Hình 1.3 : Bố cục nội dung trong một chương
Hình 1.4: Ví dụ bài tập trong một chương

Danh mục bảng
Bảng 2.1 : Chương trình học tiếng Anh
Bảng 2.2 : Tiêu chuẩn quốc tế CEFR
Bảng 3.1 : Tiếp vĩ ngữ trong tiếng Anh
Bảng 3.2 : Tiếp đầu ngữ trong tiếng Anh
Bảng 3.3 : Thuật ngữ vay mượn
Bảng 3.4 : Từ viết tắt
Bảng 3.5 : Danh từ riêng
Bảng 3.6 : Định nghĩa thuật ngữ

6|P age

Luan van


Danh mục các từ viết tắt
1. THCN - DN

: Trung học chuyên nghiệp - dạy nghề

2. ĐH SPKT

: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật

3. Tp. HCM


: Thành phố Hồ Chí Minh

4. PTTH

: Phổ thông trung học

5. PPGD

: Phương pháp giảng dạy

6. PPDH

: Phương pháp dạy học

7. PTDH

: Phương tiện dạy học

8. NCKH

: Nghiên cứu khoa học

9. QTDH

: Quá trình dạy học

10. GD-ĐT

: Giáo dục – đào tạo


11. NDDH

: Nội dung dạy học

12. HĐDH

: Hoạt động dạy học

13. CNĐ

: Chuyên ngành Điện

14. DH

: Dạy học

15. ĐT

: Điện tử

16. PP

: Phương pháp

17. TT

: Trung tâm

18. KH


: Khoa học

19. SV

: Sinh viên

20. TACN

: Tiếng Anh Chuyên Ngành

7|P age

Luan van


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K Ỹ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
Tp. HCM, ngày 26 tháng 10

năm 2015

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài Nghiên cứu biên soạn các thuật ngữ ti ếng Anh chuyên ngành phục vụ giảng

dạy song ngữ môn Điện Tử cơ bản hệ đào tạo 150 tín chỉ của Khoa Điện -Điện Tử , trường
ĐHSPKT,TPHCM
- Mã số: T2015 - 78
- Chủ nhiệm: GV C.THS. LÊ THANH ĐẠO
- Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: THÁNG 2/2015 ĐẾN THÁNG 12/2015
2. Mục tiêu:
phục vụ cho hoạt động dạy học song ngữ ở trường
3.Tính mới và sáng tạo:
góp phần hỗ trợ tích cực cho giáo viên và sinh viên bước đầu áp dụng phương pháp song
ngữ trong quá trình dạy và học
4.Kết quả nghiên cứu:
Đã xây d ựng một Bộ thuật ngữ tiếng Anh cho môn học Điện tử cơ bản
5. Sản phẩm
Bộ thuật ngữ tiếng Anh cho môn học Điện tử cơ bản
Báo cáo kết quả nghiên cứu
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và k hả năng áp dụng:
Với sản phẩm s au khi nghiên cứu sẽ góp phần đẩy mạnh tiến trình dạy học song ngữ cho Khoa
Điện -Điện Tử của trường
Trưởng Đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)

8|P age

Luan van



INFORMATION OF RESEARCH RESULT
1. General Information:
-Research Thesis: STUDY ON THE GLOSSARY OF ELECTRONICS
TERMONOLOGY ON THE BASIS OF CASE STUDY ON THE TEXTBOOK OF
ELECTRONIC DEVICES BY FLOYD
- Item Number: T2015 - 78
- Researcher : Ms. Le Thanh Dao
- Responsible agencies: University of Technical Education Ho Chi Minh City
- Limited period: from 02/2015 to 12/2015
2. Objectives:
The thesis is used for the aim to teach and learn Basic Electronics in bilingual language at
school
3 . Novelty and creativity:
The thesis will have a high effect with its application
4. Research results:
The glossary on Basic Electronics is completed basically
5. Products:
The glossary is ready to use in practice and to report the results in relation to the my
research .
6. Efficient method of transferring research results and applicability:
The thesis will speed up the process to teach and learn with bilingual language at Faculty
of Electrical and Electronic engineering as soon as possible

Ms. Le thanh Dao

9|P age

Luan van



PHẦN A : MỞ ĐẦU ( INTRODUCTION )
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ( RATIONALE OF THE STUDY )
1. Cơ sở lý luận ( theoretical background )
Giảng dạy song ngữ là một thuật ngữ để nói đến một nền giáo dục mà tại đó các mơn học
( ví dụ như mơn tốn , lý , hóa , kỹ thu ật điện tử , máy điện , truyền động điện , v.v. ) được
giảng dạy thông qua ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ đồng thời với một ngôn ngữ thứ hai nữa . Trong lớp
học khi một môn học được giảng dạy thông qua một ngôn ngữ thứ hai bên cạnh tiếng mẹ đẻ
của sinh viên , giảng viên cần phải là những người có chun mơn về mơn học đang được
giảng dạy , đồng thời có khả năng ngơn ngữ và thấu hiểu sinh viên của mình sẽ gặp phải những
thử thách gì khi trải qua quá trình đào tạo song ngữ .
Theo quyết định số 1400 /QĐ –TTg của Thủ Tướ ng Chính Phủ về việc phê duyệt đề án “
DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TRONG HỆ THỐNG QUỐC DÂN GIAI ĐOẠN 2008 – 2020 “
, một trong các yêu cầu cơ bản là cần phải hoàn thành việc xây dựng chương trình và tài liệu
dạy và học ngoại ngữ tăng cường , chuyên ngữ và song ng ữ ở một số môn học của giáo dục
phổ thông , một số môn học , ngành học của cao đẳng , đại học . Riêng với bậc đại học , triển
khai chương trình dạy bằng ngoại ngữ một số mơn cơ bản , chuyên ngành và chuyên sâu ở một
số ngành trọng điểm ở năm cuối bậc đại h ọc , bắt đầu với khoảng 20% sinh viên của các Đại
học quốc gia , Đại học vùng và một số trường đại học trọng điểm khác và tăng dần tỷ lệ hàng
năm , mở rộng dần đối với số trường và địa phương .
Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI ( 12/2004 ) cũng đã nêu lên
một trong những giải pháp đẩy mạnh khả năng chủ động hợp tác quốc tế trong giáo dục là “
Triển khai chiến lược dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân , tập trung chủ
yếu vào tiếng Anh , khuyến khích dạy và học ngoại ng ữ thứ hai . Cho phép một số cơ sở giáo
dục đại học và sau đại học giảng dạy song ngữ ( bằng tiếng Việt và tiếng nước ngồi ) ở một
số mơn học , ngành học “
Ở các nước Đông Nam Á việc dạy và học song ngữ là truyền thống khá lâu đời , đặc biệt ở
các nước thuộc địa cũ như Malaysia , Philippines , Brunei , Singapore . Thái lan , một nước
chưa từng là thuộc địa bao giờ , gần đây cũng có những bước cải cách hết sức mạnh dạn trong

lĩnh vực song ngữ . Từ năm 2001 đất nước này đã thành lập một loạt các trường học ch ương
10 | P a g e

Luan van


trình tiếng Anh ( English Program School s – EP ) và trường chương trình mini tiếng Anh ( Mini
English Program Schools – MEP ) . Các trường này dạy tiếng Anh với thời lượng 18 tiết / tuần
. Mục đích loại trường mới này nhằm hỗ trợ cuộc cải cách giáo dụ c Thái Lan và sử dụng tiếng
Anh như là ngơn ngữ dạy và học . Mục đích cuối cùng của chương trình này chẳng có gì khác
là nâng cao trình độ thơng thạo tiếng Anh của học sinh Thái lan . Trong các trường này các
môn học ( trừ môn tiếng Thái và các môn xã hội ) đều được dạy thông qua tiếng Anh . Hiện
nay Thái Lan đã khởi xướng chương trình song ngữ tại 112 trường , trong đó 56 trường theo
chương trình EP và 56 trường theo chương trình MEP. Tại các trường này , giáo viên tiếng
Anh có đủ năng lực từ mọi nguồn , không phân biệt quốc tịch được tuyển dụng rộng rãi và
công khai .

2 .Cơ sở thực tiễn ( practical background )
Theo quyết định số 175/KH-ĐHSPKT-ĐT của Hiệu Trưởng trường ĐHSPKT TPHCM
về việc triển khai biên soạn tài liệu và giảng dạy các học phần Chương trì nh đào tạo 150 tín chỉ
sử dụng Tiếng Anh , nhà trường thông báo đến lãnh đạo các đơn vị kế hoạch triển khai :
(1)

Giảng dạy các học phần các chương trình đào tạo ( CTĐT ) 150 tín chỉ sử dụng

slide song ngữ , slide bằng tiếng Anh
(2)

Giảng dạy các học phần lý thuy ết chuyên ngành CTĐT 150 tín chỉ bằng tiếng


Anh
Kế hoạch này áp dụng cho các học phần đào tạo 150 tín chỉ trình độ đại học chính quy .
Các đơn vị trong trường xây dựng cụ thể cho từng học phần , người giảng dạy , lộ trình đến
hết HK II năm học 2016 – 2017 , đầu HK I / 2017 – 2018 đạt các chỉ số như sau :
- Khoa Cơ Khí chế tạo máy , Khoa Điện-Điện Tử ( theo cam kết dự án HEEAP ) , Khoa
CNTT : 50% các học phần lý thuyết chuyên ngành được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh ,
50% các học phần lý thuyết chuyên ngành cịn lại giảng dạy sử dụng slide hồn tồn bằng tiếng
Anh
- Các khoa còn lại 100% các học phần lý thuyết chuyên ngành phải sử dụng slide bằng
tiếng Anh ; hình thức giảng dạy do các khoa tự quyết định , nhà trường khuyến khích giảng dạy
bằng tiếng Anh

11 | P a g e

Luan van


- Các học phần cơ sở , cơ bản khác khuyến khích sử dụng tiếng Anh các cấp độ vào quá
trình dạy và học .
Trong giai đoạn triển khai ( từ HK II / 2014 – 2015 đến hết học kỳ II /2016 – 2017)
hình thức giảng dạy có thể sử dụng các cấp độ : (1) Giảng dạy s ử dụng slide song ngữ ( Giai
đoạn đệm để chuyển sang slide tiếng Anh ) ; (2) Giảng dạy tiếng Việt sử dụng slide bằng tiếng
Anh ; (3) Giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh .
Slide song ngữ tối thiểu phải có sử dụng các tiêu đề , các mục bằng tiếng Anh , bổ su ng
các từ khóa bằng tiếng Anh .
Từ những lý do nêu trên, nhóm nghiên cứu xin giới thiệu đề tài “ Nghiên cứu biên soạn
các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành phục vụ giảng dạy song ngữ môn Điện Tử cơ bản hệ
đào tạo 150 tín chỉ của Khoa Điện -Điện Tử , trường ĐHSPKT,TPHCM “ để giúp cho các
giáo viên có thể tự tin hơn trong việc soạn bài lên lớp của mình, đáp ứng yêu cầu về đổi mới
phương pháp giáo dục hiện nay.

II . NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ( DUTY OF THE STUDY )
* phục vụ tích cực cho nhu cầu học tiếng Anh chu yên ngành của sinh viên
* góp phần đẩy mạnh kế hoạch triển khai đưa tiếng Anh vào hoạt động giảng dạy
trong toàn trường
* Giải quyết bước đầu khó khăn cho giáo viên khi chưa quen sử dụng tiếng Anh trong
môi trường dạy và học các môn chuyên ngành .
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ( METHODS OF THE STUDY)
* Nghiên cứu tài liệu, sách vở của các trường đại học top ten trên thế giới về cách thức
biên soạn phương tiện học tập cho các SV các nước dùng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ ha i sau
tiếng mẹ đẻ .
* Học tập kinh nghiệm của các nước trong khu vực sử dụng tiếng Anh làm cơng cụ
giao tiếp chính trong nhà trường bên cạnh tiếng quốc ngữ .
* Phỏng vấn sinh viên sau giờ học sử dụng bài giảng tiếng Anh
* Phỏng vấn giáo viên sau k hi giảng dạy bằng bài giảng tiếng Anh
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI (OBJECTS OF THE STUDY)
* Phần mềm hỗ trợ cho việc biên soạn .
* SV Khoa Điện-Điện Tử của trường
12 | P a g e

Luan van


* Giáo trình chuẩn tiếng Anh phục vụ mơn học ĐIỆN TỬ CƠ BẢN
V . NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI (KEY CONTENT OF THE STUDY)
* giới thiệu đề cương môn học và các tài liệu tham khảo tiếng Anh
* tìm hiểu lợi ích của dạy học song ngữ
* xác định PHƯƠNG PHÁP biên soạn bộ thuật ngữ chuyên ngành .
VI. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI (RESTRICTION OF THE STUDY)
Đề tài chỉ nhằm mục đích chính là hướng dẫn sinh viên làm quen với các thuật ngữ chính
(key words) trong mỗi chương của giáo trình được giáo viên trình chiếu dạng POWERPOINT

trên lớp trong đó các thuật ngữ này được dùng xen lẫn với tiếng Việt để thuyết minh các hình
ảnh minh họa .

PHẦN B : NỘI DUNG (DEVELOPMENT)
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC
A. TĨM TẮT ĐỀ CƯƠNG
1. Tên học phần:

ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Mã học phần:(1.1)

2. Tên Tiếng Anh: Basic Electronics
3. Số tín chỉ:

4

4. Phân bố thời gian : (học kỳ 15 tuần) n(a:b:c) 4 (4/0/8)
5.Các giảng viên phụ trách học phần
6. Điều kiện tham gia học tập học phần
Mơn học trước: Mạch điện, Vật lý
Mơn học tiên quyết:Tốn 3, Vật lý
7. Mơ tả tóm tắt học phần
Cung cấp cho sinh v iên các kiến thức cơ bản về các linh kiện điện điện tử các mạch
điện tử căn bản và cung cấp mạch ứng dụng cho sinh viên chuyên ngành khoa điện
điện tử.
13 | P a g e

Luan van



- Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thơng dụng như diode, BJT, FET
- Giải thích được hoạt động của các linh kiện điện tử chính.
- Giải thích được hoạt động của các mạch phân cực, khuếch đại.
- Hiểu được hoạt động các mach ứng dụng khuếch đại tín hiệu nhỏ
- Vận dụng được các mạch ứng dụng các linh kiện bán dẫn cho ngành học.
- Nhận biết các mạch điện tử cơ bản có linh kiện bán dẫn.
- Nhận biết và tính tốn các mạch của Opamp tuyến tính .
- Hiểu biết và phân tích các mạch dao động.
- Biết và tính tốn mạch khuếch đại công suất.
- Hiểu biết và nhận dạng được mạch nguồn và ổn áp.
8.Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức:
8.1/ Có kiến thức cơ bản về các linh kiện điện tử và các chế độ làm việc phân cực của các linh
kiện.
8.2/Phương pháp phân tích mạch điện tử cơ bản, mạch chỉnh lưu, mạch nguồn, mạch Khuếch
đại công suất, mạch dao động , mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ và các mạch cộng hưởng.
Kỹ năng:
8.3/ Có kỹ năng tư duy để đọc và tính tốn các mạch điện và mạch điện tử đơn giản.
Có khả năng sử dụng phần mềm Electronic workbench.
8.5/ Có kỹ năng phân tích và giải quyết các vấn đề phát sinh khi thiết kế các mạch điện tử.
Thái độ nghề nghiệp:
8.6/ Có thái độ học tập chăm chỉ và nghiêm túc trong việc nghe giảng học tập .
Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, tác phong làm việc nghiêm túc.
8.7/ Có thái độ và tinh thần xây dựng bài học .
9. Nhiệm vụ của sinh viên
SV không thực hiện một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:
14 | P a g e


Luan van


- Dự lớp: cho phép vắng mặt tối đa 20% số tiết của môn học
- Bài tập về nhà : làm đủ 8 bài / 10 bài
- Tiểu luận: 01đề tài
10. Tài liệu học tập
- GIÁO TRÌNH CHÍNH:
Giáo trình điện tử cơ bả n . Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, TpHCM.
-TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Yế n , Lê Phi ( 1998 ) . Kỹ thuật điện tử . NXB Khoa Hoc và Kỹ Thuậ t
2. Thường , Lê Tiến . Mạch điện tử 1, 2 . Đại học Bách Khoa TP.HCM.
3. Thụ , Đỗ Xuân ( 2001 ) . Kỹ thuật điện tử . NXB Giáo dục
4. Robert Boylestad & Louis Nashelsky . Electronic devices & circuit theory. Prentice
Hall
5. Donald A. Neamen (2001) . Electronic Circuit Analysis & Design . Mc-Graw Hill
6. Sergio Franco (1998). Design with operational amplifiers and analog integrated circuits
. Mc-Graw Hill
7. F.H. Mitchell JR. & F.H. Mitchell SR. (1988). Introduction to electronics devices and
circuits . Prentice Hall
8. Theodore F.Bogart, JR. (1991) . Electronic devices & circuits. Maxwell Macmilan
9. Barry Downing (1988) . Principle of Electronics . Prentice Hall
10. Bernard Grob (1982) . Electronics Circuits and Applications . Mc Graw Hill
11. Thomas L.Floyd (2007). Electronic Devices . PEARSON INTERNATIONAL 7th
EDITION : Prentice Hall
TỔNG CỘNG : 3 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
8 TÀI LIỆU TIẾNG ANH
11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên:
- Đánh giá quá trình:
+ Dự lớp:


50% trong đó:
50%

+ Làm bài tập hoặc các hình thức khác:
15 | P a g e

Luan van

50%


- Thi cuối học kỳ: 50% (thi tự luận có phần trắc nghiệm; đề đó ng (tối thiểu 75 phút)
(cộng là 100% = 10 điểm))
12. Thang điểm: 10
13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết)
Chương 1: Những kiến thức cơ bản và vật liệu bán dẫn (4/0/8)
Chương 2: DIODE BÁN DẪN (4/0/8)
Chương 3 : TRANSISTOR LƯỠNG CỰC – BJT (4/0/8)
Chương 4: TRANSISTOR TRƯỜNG - FET(4/0/8)
Chương 5: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ (4/0/12)

Chương 6: CÁC DẠNG GHÉP TẦNG CỦA MẠCH KHUẾCH ĐẠI. (4/0/12)
Chương 7: Họ linh kiện bán dẫn 4 lớp (4/0/8)
Chương 8, 9 : ĐÁP ỨNG TẦN SỐ , MẠCH HỒI TIẾP ÂM (4/0/12)
Chương 10: : MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN LÝ TƯỞNG. (4/0/12)
Chương 11: CÁC MẠCH ỨNG DỤNG CỦA OP-AMP (4/0/12)
Chương 12: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CỔNG SUẤT (4/012)
Chương 13: MẠCH DAO ĐỘNG TẠO SÓNG SIN (4/0/12)
Chương 14: NGUỒN VÀ MẠCH ỔN ÁP (4/0/12)

B. CHỌN GIÁO TRÌNH D ẠY HỌC SONG NGỮ
Trong phần tài liệu học tập ở mục 10 , nhóm nghiên cứu tổng kết có 3 tài liệu tiếng Việt
và 8 tài liệu tiếng Anh . Điều này tạo tiền đề thuận lợi khi chuyển sang dạy học song ngữ. Căn
cứ vào quá trình tham gia giảng dạy môn ELECTRONIC PRIN CIPLES cho SV ở Trung Tâm
đào tạo và hợp tác quốc tế của trường với Đại học Sunderland của Vương quốc Anh , nhóm
quyết định chọn giáo trình Electronic Devices của tác giả Thomas L.Floyd làm giáo trình chính

CHƯƠNG 2 : LỢI ÍCH CỦA DẠY HỌC SONG NGỮ
2.1 Phân tích thực trạng học tiếng Anh của Sinh vi ên (SV)
2.1.1 Chương trình tiếng Anh của SV

16 | P a g e

Luan van


Sau khi hồn thành chương trình tiếng Anh của giai đoạn đại cương , SV được công nhận
đạt chuẩn đầu ra B1 tiếng Anh do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo qui định dựa theo tiêu chuẩn quốc
tế CEFR ( Common European Framework of Reference )
2.1.2 Khảo sát trình độ của SV
Thực tế hiện nay được thừa nhận là sinh viên của trường rất yếu kém tiếng Anh . Đại đa
số sinh viên không đọc được sách tiếng Anh về chun mơn của mình , rất lúng túng trong khi
nghe và trả lời các câu hỏi phỏng vấn của các cơng ty nước ngồi .
Ngun nhân thật sự của tình trạng yếu kém hiện nay trong v iệc học tiếng Anh của sinh
viên là do phương pháp dạy và học : chủ yếu là do sự tách rời giữa dạy và học tiếng Anh với
dạy và học chuyên môn , làm cho sinh viên coi tiếng Anh như là một môn học phụ , không
quan trọng và không liên quan gì đến chun mơn cả .
2.2 Vai trị của tiếng Anh trong chuyên môn
Muốn nâng cao chất lượng tiếng Anh của giảng viên và sinh viên , trước hết cần phải làm
cho giảng viên và sinh viên hiểu rõ vai trò của tiếng Anh trong việc nghiên cứu , học tập

chuyên môn .
2.3 Chiến lược dạy học song ngữ
Để sinh viên có thể nghe giảng trực tiếp bằng tiếng Anh thì phải có một bước q độ từ
thấp đến cao

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN BỘ THUẬT NGỮ
3.1 Định nghĩa thuật ngữ
3.2 Phân loại bộ thuật ngữ
3.3 Hình thức biên soạn
3.4 Đặc tính của thuật ngữ
3.4.1 Tính chính xác ( accurateness )
3.4.2 Tính hệ thống hóa ( systematism )
3.4.3 Tính quốc tế hóa ( internationalism )
3.4.4 Tính địa phương quốc gia ( nationalism )
3.4.5 Tính phổ cập ( popularity )
3.5 Phân biệt giữa thuật ngữ với từ thông thường ( ordinary words )
3.6 Phương pháp dịch thuật ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt
17 | P a g e

Luan van


3.6.1Dịch bằng cách nhận dạng các tiếp đầu ngữ (prefix) và tiếp vĩ ngữ (suffix)
3.6.2 Dịch bằng cách vay mượn (loan transcription )
3.6.3 Dịch bằng từ viết tắt ( acronyms )
3.6.4 Dịch bằng danh từ riêng ( eponyms )
3.6.5 Dịch b ằng định nghĩa hay giải thích (paraphrase)
3.7 Phương pháp tiến hành biên soạn
Bước 1 : thu thập các thuật ngữ chuyên ngành trong mỗi chương của giáo trình
Bước 2 : tổng hợp các thuật ngữ theo danh sách thứ tự chữ cái (alphabetical order)

Bước 3 : phân tích tần suất của mỗi thuật ngữ (frequency of occurrence ), tần suất trên 10 lần
thì giữ lại , tần suất 1lần được nhận dạng là thuật ngữ có tính chun mơn cá biệt thì loại ra và
ghi chú thuật ngữ đó thuộc về chương nào của giáo trình để giáo viên giải thích đầy đủ hơn ở
trên lớp vì các thuật ngữ dạng này gắn liền với ngữ cảnh (context) tức là mơ tả một lĩnh vực
đặc biệt nào đó và nghĩa của chúng được xác đị nh bằng phương pháp suy đoán ( guessing
words ) và từ điển chưa kịp update . Bước này được hỗ trợ bằng phần mềm phát hiện một từ tái
xuất hiện bao nhiêu lần trong một bài text . (PlagiarismCheckerX_2014)
Bước 4 : dùng từ điển chuyên ngành điện tử ( Electronic Engineering Dictionary ) của nhà xuất
bản McGraw Hill và kiến thức chuyên môn về Điện-Điện tử để tìm hiểu ý nghĩa các thuật ngữ
và sau đó tìm từ tương đương trong tiếng Việ t nếu c ó thể được . Nói khác đi , nhóm nghiên cứu
thực hiện đồng thời hai vai trị , một là nhà ngôn ngữ học và hai là nhà chuyên môn kỹ thuật

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mặc dù trong giáo trình trình Electronic Devices của tác giả Thomas L.Floyd có trình
bày phần glossary ở mỗi chương bao gồm các thuật ngữ chính ( key terms ) và cuối trang sách
bao gồm các thuật ngữ khác in đậm trong mỗi chương , nhóm nghiên cứu nhận thấy các thuật
ngữ này được giải thích hay định nghĩa bằng tiếng Anh. Ngồi ra, các thuật ngữ cịn được trình
bày ở dạng một bảng liệt kê địa chỉ từ (index) nằm ở cuối giáo trình trong đó mỗi thuật ngữ đi
kèm với con số đánh dấu trang mà nó xuất hiện .Điều này rất thuận tiện cho SV Mỹ hay SV
nước ngoài đang du học tại Mỹ khi theo học giáo trình này. Để xây dựng bộ thuật ngữ thích
hợp với trình độ của SV Khoa Điện của trường khi bước đầu làm quen với thuật ngữ tiếng Anh
18 | P a g e

Luan van


, nhóm tiến hành chọn lọc các thuật ngữ thơng dụng nhất thường dùng để trình chiếu trên
POWERPOINT dựa trên cơ sở kinh nghiệm giảng dạy bằng tiếng Anh các khóa đào tạo du học

tại chỗ và chú thích tiếng Việt đi kèm đồng thời cho biết xuất hiện nhiều lần ở chương nào của
giáo trình nhằm hỗ trợ SV khắc phục khó khăn trong q trình học song ngữ sao cho với khối
lượng từ thu thập được về cơ bản đủ để SV theo học trên lớp cũng như tự học ở nhà . Ngoài ra,
theo kết quả nghiên cứu của hai nhà ngôn ngữ học người Mỹ , Michael Philip West và James
Gareth Endicott được công bố trong cuốn sách “ The New Method English Dictionary” (2007,
LONGMANS), tất cả các giải thích hay định nghĩa từ khoa học kỹ thuật (technical and
scientific words) đều được trình bày trong phạm vi vốn từ 1490 từ (vocabulary of 1,490
words). Một bảng liệt kê các từ này được tìm thấy trong phần phụ lục. Bất cứ người nào nắm
được 1490 từ này sẽ có thể hiểu được tất cả các giải thích hay định nghĩa các thuật ngữ ở bất
cứ chuyên ngành nào trong kỹ thuật. Hơn nữa , trong giao tiếp tiếng Anh người học có thể sử
dụng vốn từ này để diễn tả một khái niệm mà mình khơng biết tê n gọi tiếng Anh của nó để
người đối thoại có thể hiểu được.

PHẦN C : KẾT LUẬN (CONCLUSION)
A . TĨM TẮT ĐỀ TÀI (SUMMARY)
Nhóm đã hồn thành về c ơ bản mục tiêu của đề tài nghiên cứu là xây dựng được bộ
thuật ngữ phục vụ dạy và học song ngữ cho môn Điện tử cơ bản sau khi đã phân tích một cách
khách quan tầm quan trọng của tiếng Anh đối với việc học tập môn Điện tử cơ bản nói riêng
cũng như các mơn chun ngành Điện – Điện tử khác nói chung trong q trình hội nhập quốc
tế về lĩnh vực khoa học công nghệ theo xu hướng không ngừng sáng tạo và đổi mới tư duy .
Đây là đề tài cấp trường nhưng hướng nghiên cứu vượt xa nguồn nhân lực và nguồn tài lực của
nhóm. Do đó , nhóm chỉ hy vọng làm được một viên gạch nhỏ góp phần xây dựng một tòa lâu
đài học thuật đồ sộ.
B. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI (IMPROVEMENTS)
Bộ thuật ngữ do nhóm biên soạn có vài hạn chế sau đây :
Một là , nếu có thể được các thuật ngữ cần đư ợc minh họa bằng hình ảnh
Hai là , thuật ngữ gắn liền với ngữ cảnh (context) nên cần phải có một câu hay một đoạn
văn ví dụ minh họa .
19 | P a g e


Luan van


Ba là , phần chú thích tiếng Việt chưa phản ảnh đầy đủ ý nghĩa kỹ thuật .
Bốn là , chưa phân biệt được thuật ngữ nào que n dùng cho chuyên gia và thuật ngữ nào
quen dùng cho nhân viên khi diễn tả cùng một khái niệm kỹ thuật . Trong giao tiếp hàng ngày ,
ta thường gọi là từ bác học với từ bình dân .
Năm là, chưa phân biệt được thuật ngữ nào dùng trong tiếng Anh quốc tế (Inter national
English) , tiếng Anh Vương quốc Anh (British English) , tiếng Anh Mỹ quốc (USA English)
Sáu là , chưa xây dựng riêng bộ thuật ngữ các từ viết tắt (abbreviation)
Bảy là , chưa vận dụng công nghệ thông tin vào việc tra cứu các thuật ngữ bằng phần
mềm tin học trên máy tính .

TÀI LIỆU THAM KHẢO (BIBLIOGRAPHY)
1. Bright, W. (1992). International Encyclopedia of Linguistics, Volume 1. New York and
Oxford: Oxford University Press.
2. Thomas L. Floyd. Electronic Devices, ninth edition . Prentice Hall
3. Robert Boylestad & Louis Nashelsky . Electronic Devices & Circuit Theory , fifth
edition . Prentice Hall
4. F.H. Mitchell , JR . Introduction to Electronics Design . Prentice Hall
5. Giáp , Nguyễn Thiện (2000). Mấy suy nghĩ về cách phiên dịch từ ngữ nước ngoài sang
tiếng Việt . Ngôn ngữ , 2/2000
6. Newmark, P (1988). A textbook of Translation. Prentice Hall International.
7. Marlone, J.L (1988). The Science of Linguistics in the Art of Translation. Longmans
8. Michael Philip West & James Gareth Endicott (2007). The New Method English
Dictionary . Longmans

20 | P a g e

Luan van



B0 GrAo DU. c vA DAo Tho
rRUOlG p4r HAq sUPrrAM
mu4r

rt

co.NG

noa xa HQI cHU Ncni,t \ryT NAM
EF l4p-TU do-H+nh phrfrc

TIIANH PHO HO CXII MINTI
56: T2015-78/KHCN-GV

Tp. Hd Chi Minh, ngay

I0 thdng

03 ndm 2015

HgP DONG TRIEN KHAI NHIEM VU
.A

CONG NGHE CAT TRUONG
Ndm 2015

Cdn cri th6ng tu s6 SI1zOOAffTLT-BTC-BKHCN ngdy 0411012006 v€ viQc huong Oan cn6 A6 n6
to6n kinh phf dC tai, dg r4n khoa hgc vd c6ng nghQ srl dpng ng0n s6ch Nhd nu6c;

CIn cri Danh muc aC Ai, muy5t minh dO tdi c6p Truong dE clugc ph6 duyQt;
C6n cir GiSy rly qufn s6 qZCUQ-OHSPKT ngdy 29l0lD0l5 cua Hipu truong riy quyen cho thpc
hiQn viQc hi k6t hq,p d6ng tri€n khai eA ai nghien cfu khoa hqc d6i vdi crin bQ cua Truong Dpi hgc Su

phpmKlttrufltTp HCM,
Sau khi xem x6t mgc ti€u, nQi dung nghidn cftu, sdn phAm cria rc tai: "Nghi€n cfru bi€n sogn cric
thuQt ngft fidng Anh chuyAn ngdnh phqrc vq,t gidng dgy song ngtr miln EiQn Tfr co bdn hQ ildo tgo
150 tfn chi crta Khoa DiQn-DiQn T*, trrdng DHSPKT TP.HCM"
BOn

A:

B:

frugne D3i hqc Su ph4m K! thuQt Thanh ptr6 HO Chi Minh.
Do Ong @d): PcS. TS HoangAn Qu6c
Chrlc vg:
Tru0ng PhdngQLKH-QHQT - DH SPKTTP. HCM lim d4i diQn.
S6 nieu tdi khoin: 9523.1.1055501 ho{c 9527.1J055501 ho{c 3712.1.1055501.00000 Kho b4c Nhd nu6c Thti Dric Thdnh pnO UO Chi Minh

ch0 nhiQm OC tai.
GV. Le Thanh D3o
Don vic6ng t6c: Khoa Eiqn - EiQn t*
SO nieu tdi khoin: 31410000789926
T4i Ngdn hdng: Ngdn hdng TMCP DAu tu vi Phrit tri6n Vigt Nam - CN DOng Sdi Gon
Sau khi th6o lu$n vd bdn bpc, chfing t6i th6ng ntr6t ty k6t hqp d6ng triOn khai nhiQm vg Khoa
,
i
-.;.
^

hgc vd c6ng
nghQ^ c6p Trulng vdi c6c tli€u khoin sau tl6y:
Didu 1: Giao vd nhpn nhiQm vg thgc hiQn dd tni:
l. B6n A giao cho B6n B tO chric tri6n khai thgc hiQn dd tai:
- T€n O6 tai: "Nghi6n. cftu bi6n sogn c6c thu$t ngir ti6ng Anh chuy6n ngirnh phgc vg
giing d4y song ngil mOn DiQn Tfr cn bin hQ ilno Qo 150 tin chi cria Khoa DiQn-DiQn '
Tr&, trudng DHSPKT TP.HCM'
- Mf, s0: T2015-78
- Kinh phi dA thyc hiQn: 2.000.000 d6ng (Hai triQu d6ng)
B€n A khodn chi cho b€n B thpc hiQn dC tai nehi€n cr?u khoa hgc
- Thdi h4n thyc hiQn:
BOn

Ong (Bd):

+ Thdi h4n nghiQm thu vd thanh toiin: trudc ngiy 31 th6ng

0l nIm 2016

. O6 tei chidu-o. c cOng nhfn li hoAn thinh khi chfi nhiQm dO tni nQp gi6y tI6 ngh! thanh
todn c6 xic nh$n cfra Phdng KH-TC vd Ptrdng QLKH - QHQT.

2.

BCn B nh0n thyc hiQn de tdi tr€n theo dring nQi dung, y6u cAu trong hqp dOng ndy.

Di6u 2: Spn phAm/k6t qud nghiOn criu:
fi5t thfc,thdi h4n thqc hiQn Oe tai gOn B nQp cho Bdn A c6c sin phAm khoa hgc il6 n6u
trong thuytit minh vd ciic sin phAm sau tl6y:
- 01 quy€n b6o c6o khoa hgc bia xanh bgc b6ng kinh tring, phAn phq lr,.rc c6 d6ng nQi dung

bai brio ld k6t qud nghi€n ct?u dlng tr6n nQi san, web khoa.
i - 01 quy€n b6o c6o t6m tdt bia xanh
- 01 tlia CD luu c6c k6t qud nghi€n criu.
Ei6u 3: Kitim tra tiiSn dQ viQc thgc hiQn dE tdi:
cho b6n A.

Luan van

fr)
/'r
/o4rrr
Ixt
\ro'

\ox


Trong qu6 trinh thgc hiQn trgp d6,ng, hai b6n ph6i th6ng b6o cho nhau nhirng v6n
n6y sinh vd cirng nhau bdn b4c gi6i quy€t.
Didiu 4: Phuong thric

-

dA

giii ngin:

A giao kho6n cho bQn B thgc hi€n dA tdi "Nghi6n criu biOn sogn cfc thu$t ngfi ti6ng
Anh chuy€n ngirnh phgc vg gif,ng dqy song ngit mOn DiQn Tfr co ben hQ ilno t4o 150
tin chi cfra Khoa DiQn-DiQn Tfr, trudng DHSPKT TP.HCM"

phdn d6u thAu mua sim tdi sin nguy€n vAt.lieu, ning lugng (n6u c6). BCn A se thgc hiQn
BCn

-

viQc mua sam dAu thAu vd thanh to6n trpc ti6p v6i nhd cung c5p'

-

phii thu€ khodn: BEn A sE chuy€n kinh.phi cho chri nhiQm dA tei can crl vdo hqp
Oarg ttrir6'f.to6n duo., ky k6t gita chri nf,ig, aA tai vdi c6 nh0n hay t6 chric nh$n thu6
khoin d6 cht nhiQm OA tai chi trd cho c6c b6n nh$n thu€ kho6n'
phAn chi kh6c: tO chrlc cht tri sE chuy6n kinh phi cho chfi nhiQm dd tdi c6n ctl vdo dd ngh!
thanh to6n cria chfi nhiQm dA tAi, bdng k€, h6a don, chfng tir'

phAn viQc

-

Di6u 5: QuyAn vd nghia vg cria m6i bCn:
1. 9lr9r.rU nghia vs cia B€n A:
- ro cnuc il6nh gi6 nghiqm thu kiSt qui thgc hiQn dC tdi theo c6c y€u cAu vd nQi dung chi
ti6u trong b6ng-thuyEt minh dA tai va theo dring c6c quy tlinh ve tn6 thrlc d6nh gi6 nghiQm
thu c6c c6ng trinh KHCN.
- C,[p kinh pili
AC b6n e thr,rc.hiQn theo theo ti6n d0 quy dlnh t4i tliAu l. B€n A c6 quyt]n
'Ul"V
Oai tiiin d6'cdp hoflc ngung c6p kinh plri t oa. thu hdi kinh phi n6u BCn B
kt[i G|i
kh6ng hodn thanh c6ng viQc lheo-ctring ti6n dQ.

- B6n A c6 quy$n ctr6m dut hqp d6ng trong c6c trudng hgp: B€n B kh0ng dfi qra nlng thgc
hiQn hoflc ihuc hien kh6ng O,ing nbi duig nghiOn cuu tiong Thuy6t minh dA tdi; Kh6ng
b6o c6o tirin d0 de tei theo di6u 3; srl dung kinh phi kh6ng dring mgc dich.

2. !y:l vd nghTa ve cfia B:
- t o .nr" ir-i-6?U,*i tt U. hiQn day dfi c6c nQi dung nghiOn ciru cria dA tai theo thuyi5t minh.
- Cht dQng srl dqng kinh phi b th*o quy dlnhcria ph6p lu{t. B6n B chiu tr6ch nhiQm hodn tri kinh phi n6u:
Kh6ng dir kha ning thgc hiQn hope.thgc hign kh6ng d0ng nQi dung nghi6n cfi'u trong

cho B€n

+

-

*inf,

tdi hopc khdng clfng ti6n dQ dd thoa thu1n'
+ Sri dUng kinh phi kh6ng dfing mgc dich'
li6n nef,i OA iuat diAu chinh c6c n6i dung chuy0n m6n, ti6n d0 thgc hiQn
B6n n
"J-qrven
hgp tl6ng.
BC; B c6 quy6n ch5m durt hqp d6ng trong oic trudng hqp sau:

Thuy€t

Ad


d6ng'

+

tro*n\ \
j"

B€n A kh6ng c6p dri kinh phi theo hqp
"
+ B€n A vi ph4m mQt trong c6c di6u kiQn md hflu qua dan d6n viQc d0 tdi khong tf'C+bggpr+ri\F;
BCn
I T[{UA1;
\ry itrOi
Lrrvr gi6i
lr.un
Nrlvrr6 tip
I
tro4c ttrOng
dugc llu4v
hiQn
Ittgll ulruv
Srsr quytit
YBJ v! nhirng kien nghi, dA xu6t cta
/
vdn
bdrfjCHf
U]t#
Trong.trudnghqp ch6m dur hqp il6ng, c6c bdn ph6i th6ng b6o cho nhau bing

B.


-

Di6u 6: Ei6ukho6n

chung:

*A)
* --rl

ghi tong hgrp dOng. N€u b0n ndo vi
Hai b6n cam k6t thgc hiQn dring
--_- diAu khoan da
-.--__9 c6c
theo
c6c quy din! ban hdnh t4i Th0ng tu sd:
phai b6i ttruong thiQt h4i vd phii chiu tr6ch nhiQm
ZZ/ZOIffT-BGDET, ngay l:fltOStZOi t cria B0 Gi6o dqc vd Dao tao v0 viQc ban hdnh Quy dinh v€
hopt clQng khoa hgc vd cOng ngh€ trong c6c co so gi6o dgc d4i hgc.

Hqp d6ng c6 gi6 tri

kC

til ngdy ky. Hop d0ng ndy

lbin,m6i

b€n giir 02 bin.


ntN a

E+I DryN BEN B

ry
oing An Qu6c

GV. LA Thanh E4o

Luan van


t*roT?ri*lX?.uyur##ff#*^,
KHOA prpN-OE-N;

ill-

cqNG uoA xA Hsr cn, N*ria vr*r
NAM
EQc Ifp - rs do - Hanh g-hrfic

THUYET MINH OT TAT
KHOA HQC VA CoNG NGHE CAp TRrIOI,{G
Or r,rt
Nghi6n criu bi6n sogn c6c thuflt ngfr
ti6ng
.h:yi".:g1h phsc vs giing 4yiorg ngrrAnh
m6n DiQn Tfr co bnn he dnolSoiSO
tin chi cfia
1.


TEN

KI_oa DiQn-DiQn

TPHCM

rr
tr

Tfr, trubrg ifUSff
rr
l

NGI

Tu nhi6n
Kinh t6;

XH-NV
Giiio duc
s.

rHor cnN

19:

K! thu{t
Ndng LAm


Y Duoc

rn@Effi

1. MA SO: rZOrS - ZA
lrA so THEo r,iNu vgc
vrA so THEo

M6i
truong

ATLD
Sd hfru
12 thdng

rl

NGHTEN

ct/u:

vrgc rrBu Ncnr0N clru:

50301
1605

4. LOAr HiNH NGHr

Co

ban

.,1

tlng

-I nen

dUng

khai

tr

r

.g qr.*, Epi hqc Su ph4m Kf thuflt Thenh ptrO
UO Chi Minh

EiQn tho4i: 083 8.968.64

1

Eia chi: s6 ot v6 vdn Ngdn
Qufln Thri Efc Thdnh ph6 n6 chi Minh
7. cHU Nurplr DETIi
Ho vi tdn: L6 Thanh Eao
Hoc vi: ThAc Sf
Chric danh khoa hgc: Ciang Vi6n
Chinh

NEm sinh: 1960
t6c: Khoa DiO; _Eien T; Di
P* "i : c6ng
dQng: 0903.3 t7.62r
E-mail
lethanhdao@yahoo.
com

rrmNn vmN rneMTrE Ncnr

ThS LO

Hoang

MiDh

TCn don

vi

Dcrn vf c6ng tiic vd
linh 4rc chuydn m6n
EiQn-EiQn tri (Khoa DDT, SPKT)

NQi dung nghiOn criu cp th6

dugc giao

gffi


Tim hi6u chucn
m6, hoc
vd ciic gi6o trinh kha thi

:,

trong vd ngoii nu6c

NQi dung ptrOi trqp nghiOn criu

Luan van

Hq vd t6n ngudi
dai diQn dcrn vi


'o.

ffil3"0^',"SrlH'

H

l0' 1'

Ngodi nu6c @hdn tich, ddnh gid tinh hinh n.ghia,n
thu\c rtnh vqc cila d€ tdi ffen thii gi6i, liet ke dqnh
muc cdc c6ng trinh nghi€n cilu, tdi tieuia
,c.1,n1
nan quan diii di tdi


a

duqc

;r;;;;a; kh;;;r|"iil',i"r

cdc nu6c

**l

ti6n ti6n tron thtl gi6i c6 rdtnhiOu sinh vion nu6c
ngo.ar d6n du h'c , titlng Anh
dugc goi le ESL (. English second language
,tgai
g
,gtr
chfnh
l
<16 giao ti6p . Kh6ng c6 lo4i
s6ch song ngfl ( ti6ng Anh uen
ganrr
irq
de fi6;h"r, kh6o cho sinh vi6n m6i bat dAu
lr.eng
theo
hoc . c6c s6ch bi6n so4n c6 phan giai
thich c6c it.rat ngr
ngani
bi*
coi nhu giii quy6t m6t phan nho trJng bu6c

"rrrye,
dau r.r,o-r.ta" cria
sinh vi6n .
10'2' Trong nubc (ph-tin tfcl, ddnh gid tinh hinlt
nglien cilu

,6rril;",,;ii

cdc c6ng trinh nghian cfiu, tdi ti€u c6 tlan quan
den dz iat

o

thuQc tTyh vurc crta dd

i"i"';r{"h ;;;kh;"u*i

fii d viQt Nam, ti€t ka danh muc

riiiiir'r'llrl

trong nu6c , viQc giing d,av song ngfr chi
rip dpng aoi voi c6c trucrng li6n k6t v6i E4i hgc qu6c
^ort
tc' Ec dat duoc ti6u chi qugc t.onglgiao duc
oai"hq. , ,ie.
16
,.on, gi6ng d4y
chuyon mon ld m6t trongiSc ti6u chi-cIn phnithpc
hien .'chuyc.n tiep tu ti6ng viQt sang ti6ng Anh

sons sons v6i titing viQi v5n chua c6 bie;;h6;il^ildrrh;;
thc . Ec tdi nghien cr?u cria nh6m chi
ld mQt vi6n gach nh6 dc x6y dpg mQt
c6ng trinh lcrn c6 tinh vim6 trong gi6o
dpc

.L-;Gt6il

.

10'3' Danh muc c6c cohg trinh dd c6ng
uo thu6c linh v.uc cria d6 tdi ctra chri nhi6m
vd nhinrg thdnh
vi6n tham gia nghidn ctru
1np va rcn uciia; bdi bdo; iin phiim; cdc yiiu t6 vi xuiit bdn)

curE

rr. TrNH cAp rnrnr
Theo chfr truong hOi nhep gi6o dgc Dai.H99
trong khu vuc.vd todn th6 gi6i cria BQ Gi6o
Duc vd
Ddo Tao theo hu6ng ph6nt6u nhim irg
tr*g'.6c
'
tru]ng
E4i
Hgc
-[t
hdng

ddu trong khu
lnrt
vuc cta nhd trucrng , 69 dgng phuong phdp
giang-au, r""t
m6n
chuyen
ngdnh
cin phii
duoc thr,rc hi6n trong ao
lgfr.:6c
cuuGcrr^s*" Jar.flrrai-irtu
ti6ng
Anh
chuycn
ngdnh phuc vu
"ghici"
eiang dav song ngfr m6n DiQn
Tir co ban ld mot
h;;ia6* ;u""ri#i"nri,*

n*

-a"s

12.

MVC

rmu or rAr


dAy dri vd cAn thitit c6c thuflt ngfr tiring
Anh
I::glnp
DiQn Tir co
bAn hQ ddo t4o 150

13.
1

Dorrr.IeNG,

3'1'

D6i

tin chi

chuydn nganh theo d6 cucrng m6n hoc

ru4ffiE

t"*u nghien ciru : chuAn dAu ra cria m6n hgc vd c6c gidotrinh

c6 li6n quan

l3'2' Ph4m vi nghiOn criu : tflp trung vdo m6n
hoc EIEN Ttr co BAN

14.CACHTrEPCAm
l4'1' cdchti6p can : tim hi6u muc dich y6u cAu

cira m6n hoc vd trinh d0 ti6p thu ctra
SV
14.2. Phuong phrip nghiOn criu : ph6n
tich ktit qu6 thpc

rs. Ner DUNG NGniEN cffE v
15.1. NQi dung nghidn criu (trinh
.

PhdnA:MddAu

tii

cuong nghiAn cilnt chi tiilt)

Luan van

4
-tl

i/0{

.rl

i

e



×