Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thu thập và đánh giá nguồn gen cam sen (Citrus reticulata Blanco) tại một số vùng trung du miền núi phía Bắc docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.05 KB, 7 trang )

THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CAM SEN
(Citrus reticulata Blanco) TẠI MỘT SỐ VÙNG TRUNG DU
MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Nguyễn Đình Tuệ
1
, Nguyễn Thị Ngọc Huệ
2

Summary
Result of collection and characterization for “cam Sen” (Citrus reticulata Blanco)
genetic resources in some orthern midlands and mountainous areas
During 2004-2006, total of 61 Citrus accessions from some Northern midlands and mountainous
areas of Phutho, Yenbai and Hagiang provinces were collected and classified by Swingle, 1967.
There were 21 cultivars belong to 7 species as Citrus reticulata, Citrus sinensis, Citrus grandis,
Citrus paradisi, Citrus medica, Citrus limonia and C. aurantifolia to have identified. These are the
good Citrus genetic material for the Citrus breeding programme. Results of morphological and
fingerprinting characterization showed that among 20 Cam Sen accessions of Citrus reticulata
there is genetic difference and the eco-geografical condition has effected to the morphological
characteristics of “cam Sen” accessions.
Keywords: Citrus sp., collection, characterization, genetic diversity, Northern Vietnam.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam châu
Á, là một trong những trung tâm phát sinh
của các loài cây có múi. Ở Việt Nam, cây
có múi với các loài như cam (Citrus
sinensis), quýt (Citrus reticulata), bưởi
(Citrrus grandis), chanh (Citrus limon,
C. arauntifolia), được trồng ở hầu hết các
tỉnh và là một trong những cây ăn quả rất
quen thuộc đối với mọi tầng lớp nhân dân.
Có nhiều vùng trồng cam quýt nổi tiếng


truyền thống với những giống cam quí như
cam Xã Đoài (Nghệ An), cam sành Hà
Giang, quýt Hồng (Yên Bái), quýt Lý Nhân
(Hà Nam), quýt Đan Hà (Vĩnh Phú) Một
số công trình đã công bố của các tác giả
Trần Thế Tục (1977), Đỗ Đình Ca (1992)
và Hoàng Ngọc Thuận (1993) cho thấy Việt
Nam có nguồn gen cây có múi khá đa dạng,
đặc biệt là nguồn gen quýt và bưởi. Tuy
nhiên, cũng như các cây trồng khác, hiện
nay nguồn gen cây có múi đang bị xói mòn
bởi nhiều nguyên nhân, đặc biệt do ảnh
hưởng bởi nền kinh tế thị trường, nông dân
đang có xu hướng xóa bỏ vườn tạp để trồng
các cây có sn phNm ng nht hoc thay
th chúng bng các loài cây nhp ni mi
có hiu qu kinh t cao hơn do vy vic
iu tra, thu thp và ánh giá ngun gen
cây có múi phc v lưu gi và khai thác s
dng  Vit N am nói chung và mt s vùng
min núi phía Bc nói riêng, nơi có s a
dng cao ngun gen cây có múi là cp thit.
II. VT LIU VÀ PHƯƠN G PHÁP
N GHIÊN CU
 tài, ã tin hành iu tra, thu thp
ngun gen cây có múi ti huyn Yên Lp
tnh Phú Th; các huyn Yên Bình, Văn
Chn tnh Yên Bái và huyn Bc Quang tnh
Hà Giang. Phương pháp iu tra, thu thp
1

ThS., Vin KHKT N ông Lâm nghip min núi phía Bc.
2
PGS. TS., Trung tâm Tài nguyên thc vt.
ngun gen cây có múi theo hưng dn ca
Vin Tài nguyên di truyn thc vt quc t
(IPGRI, 1988). iu tra, thu thp thông tin
theo các câu hi trong phiu iu tra kt hp
phương pháp iu tra nông thôn có s tham
gia ca ngưi dân (PRA). Mô t c im
hình thái nông hc ca các mu ging cây có
múi bng phương pháp quan trc, o m
trc tip. Phân loi loài, ging theo khóa
phân loi ca Swing và Ruce (1967) và tài
liu hưng dn ca IPGRI (1988).
ánh giá a dng ngun gen chi Citrus
thu thp ti các vùng nghiên cu và phân
tích mi quan h các mu dòng ging cam
Sen ti vùng nghiên cu bng phương pháp
phân tích các c im hình thái kt hp
tham kho kt qu phân tích ch th phân t
SSR (Simple Sequence Repeat) ngun gen
cây có múi ti Trung tâm Tài nguyên thc
vt. S liu ưc x lý theo phương pháp
thng kê sinh hc tương ng trên các phn
mm EXCEL và N TSYS pc 2.0.
III. KT QU VÀ THO LUN
1. Điều tra, thu thập và phân loại nguồn
gen cây có múi
Trong 2 năm (2004-2005), ã tin hành
iu tra, thu thp, phân loi ngun gen cây có

múi ti các vùng nghiên cu thuc huyn Yên
Bình, Văn Chn tnh Yên Bái, huyn Bc
Quang tnh Hà Giang và huyn Yên Lp tnh
Phú Th. Kt qu trình bày trong bng 1.
Bảng 1. Kết quả thu thập và phân loại nguồn gen cây có múi tại các vùng nghiên cứu
STT

Tên khoa học Tên địa phương

Số mẫu
giống
Nơi thu thập
I. CITRUS SINENSIS
1. Citrus sinensis Obs
Cam ngọt (Cam
chanh)
03
Yên Bình (01), Văn Chấn (01)-Yên Bái, Bắc
Quang-Hà Giang (01)
II. CITRUS RETICULATA
1 Citrus reticulata Blanco Quýt đỏ

04
Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình (01), Văn Chấn
(01)- Yên Bái và Bắc Quang-Hà Giang (01)
2 Citrus reticulata Blanco Quýt vàng 01 Bắc Quang-Hà Giang
3 Citrus reticulata Blanco Quýt đường 02
Yên Bình (01)-Yên Bái và Bắc Quang-
Hà Giang
(01)

4 Citrus reticulata Blanco Quýt chum 01 Bắc Quang-Hà Giang
5 Citrus reticulata Blanco
Quýt chum/Cam
Sen
20
Yên Lập-Phú Thọ (03), Yên Bình (04), V
ăn
Chấn (10)-Yên Bái và Bắc Quang-Hà Giang (03)

6 Citrus reticulata Blanco Quýt hôi 01 Yên Lập-Phú Thọ (01)
7 Citrus nobilis Cam sành 03
Yên Bình (01), Văn Chấn (01)-Yên Bái và Bắc
Quang-Hà Giang (01)
III. CITRUS GRANDIS
1 Citrus grandis Obs Bưởi chua

03
Yên Lập-Phú Thọ (01), Văn Chấn (01)-
Yên Bái
và Bắc Quang-Hà Giang (01)
2 Citrus grandis Obs Bưởi đường 02
Yên Bình (01), Yên Bái và Bắc Quang-Hà Giang
(01)
3 Citrus grandis Obs Bưởi đào 02 Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình-Yên Bái (01)
4 Citrus grandis Obs
Bưởi đỏ (Bưởi
sơn)
02 Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình-Yên Bái (01)
STT


Tên khoa học Tên địa phương

Số mẫu
giống
Nơi thu thập
5 Citrus grandis Obs Bưởi Pomelo

03
Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình (01), V
ăn
Chấn (01) - Yên Bái
6 Citrus grandis Obs
Bưởi Khả Lĩnh
(Bưởi ngọt)
02 Yên Bình (01), Văn Chấn (01)-Yên Bái
7 Citrus grandis Obs Bưởi Phú Diễn 02 Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình (01)-Yên Bái
IV. CITRUS PARADISI
1. Citrus paradisi Obs
Bưởi chùm (bưởi
rừng)
01 Bắc Quang-Hà Giang (01)
V. CITRUS MEDICA
1 Citrus medica Sacc. Phật thủ 02 Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình (01)- Yên Bái
2 Citrus medica Ethroge Chanh yên 01 Bắc Quang-Hà Giang (01)
VI.CITRUS LIMON
1 Citrus limonia Burn Chanh đào 03
Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình (01), V
ăn
Chấn (01)-Yên Bái
VII. C ITRUS AURANTIFOLIA

1 Citrus aurantifolia Burn Chanh ta 02 Yên Lập-Phú Thọ (01), Yên Bình (01)-Yên Bái
2 Citrus aurantifolia Chanh ngô 01 Bắc Quang-Hà Giang (01)
Tổng số 61

T kt qu  bng 1 cho thy, tng s
61 mu ging ca 21 ging a phương
thuc 7 loài ca chi Citrus ã ưc thu thp
t các vùng nghiên cu thuc Yên Bái, Hà
Giang và Phú Thọ. Như vậy, nguồn gen cây
có múi tại 04 vùng nghiên cứu khá đa dạng
cả về loài và giống gồm đủ 3 nhóm loài của
chi Citrus là:
Nhóm C. medica (Citron) bao gồm:
C. medica (phật thủ, chanh yên),
C. aurantifolia (chanh ta, chanh ngô) và
C. limonia (chanh đào).
Nhóm C. reticulata (Mandarin) bao
gồm: C. reticulata (Quýt), C. sinensis (cam
ngọt), C. paradisi (bưởi chùm).
Nhóm C. maxima (Pomelo) hay còn gọi
là nhóm C. grandis (bưởi).
Đây là nguồn vật liệu quí phục vụ cho
các chương trình chọn lọc giống cây ăn quả
có múi cho vùng trung du miền núi phía Bắc.
Bảng 2. Qui mô trồng và phân bố các mẫu giống cam Sen tại Văn Chấn thời gian 2005-2006
TT Tên xã
Diện tích đất
tự nhiên (ha)
Diện tích trồng
cam Sen (ha)

Sản lượng
năm 2005 (tấn)
Số mẫu giống
cam Sen/xã
1 Cát Thịnh - 11,9 - 1
2 Bình Thuận 5555,3 11 50 1
3 Minh An - 77,1 - 2
4 Nghĩa Tâm 4448,0 211 1200 2
5 Tân Thịnh 2989,05 11 68 1
6 Thượng Bằng La 9243,78 42,5 125 1
7 Trần Phú 1900,31 48 300 2
Tổng số 24.136,44 412,5 1.743 10
Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Kinh tế nông nghiệp huyện Văn Chấn năm 2006.
Tổng số mẫu cam Sen thu thập tại 04
vùng nghiên cứu là 20 mẫu. Trong đó vùng
Văn Chấn 10 mẫu chiếm 50% tổng số. Năm
2005-2006, tại huyện Văn Chấn tổng số
diện tích trồng cam Sen hiện nay khoảng
420 ha. Các xã trồng với diện tích nhiều,
tập trung là: xã Nghĩa Tâm (211 ha), xã
Minh An (77,0 ha), Thượng Bằng La
(47 ha), Nông trường Trần Phú (48 ha), số
diện tích còn lại trồng theo hình thức quy
mô hộ gia đình rải rác ở các xã.
2. Kết quả đánh giá sự đa dạng nguồn
gen của các mẫu giống cam Sen
Kt qu ánh giá a dng di truyn và
phân nhóm theo khong cách di truyn
ngun vt liu khi u s ưc s dng
hiu qu trong các chương trình chn to

ging. Có hai phương pháp ánh giá a
dng di truyn là: Phương pháp ánh giá
trên cơ s phân tích các c im hình thái
và ánh giá a dng di truyn  mc 
phân t, thông qua các ch th phân t (ch
th ng men và chỉ thị ADN).
Trong đề tài, chúng tôi áp dụng phương
pháp phân tích khoảng cách di truyền bằng
thống kê sinh học để đánh giá sự đa dạng di
truyền của 20 mẫu giống cam Sen đã đánh
giá và tuyển chọn tại các vùng nghiên cứu,
kết hợp so sánh với kết quả phân tích đa
dạng di truyền tập đoàn quýt (Citrus
reticulata B.) tại Trung tâm Tài nguyên
thực vật. Danh sách, nguồn gốc các mẫu
dòng cam Sen tham gia phân tích đa dạng
di truyền trình bày ở bảng 3.
Bảng 3. guồn gốc các mẫu giống cam Sen trong phân tích đa dạng di truyền
TT Mẫu giống Nguồn gốc TT Mẫu giống Nguồn gốc
1 CS1 Yên Lập, Phú Thọ 11 CS11 Văn Chấn, Yên Bái
2 CS2 Yên Lập, Phú Thọ 12 CS12 Văn Chấn, Yên Bái
3 CS3 Yên Lập, Phú Thọ 13 CS13 Văn Chấn, Yên Bái
4 CS4 Yên Bình Yên Bái 14 CS14 Văn Chấn, Yên Bái
5 CS5 Yên Bình, Yên Bái 15 CS15 Văn Chấn, Yên Bái
6 CS6 Yên Bình, Yên Bái 16 CS16 Văn Chấn, Yên Bái
7 CS7 Yên Bình, Yên Bái 17 CS17 Văn Chấn, Yên Bái
8 CS8 Bắc Quang, Hà Giang 18 CS18 Văn Chấn, Yên Bái
9 CS9 Bắc Quang, Hà Giang 19 CS19 Văn Chấn, Yên Bái
10 CS10 Bắc Quang, Hà Giang 20 CS20 Văn Chấn, Yên Bái


Tng s 73 c im hình thái nông
hc ca các mu cam Sen ã ưc mô t,
ánh giá theo biu mu chuNn ca IPGRI.
Tuy nhiên, chúng tôi ch s dng 44 c
im hình thái chính theo 4 nhóm ch tiêu
c im hính thái thân, lá, hoa, qu ưc
chn la s dng vào các mô hình toán
thng kê sinh hc  phân tích a dng di
truyn. Khi phân tích s liu hu ht các
tính trng nh tính ca ngun gen cam Sen
không khác nhau gia 20 dòng nghiên cu.
Những tính trạng có sự sai khác giữa các
nhóm hoặc giữa các giống trong nhóm hầu
hết là các tính trạng số lượng, qui định bởi
nhiều gen và chịu ảnh hưởng của môi
trường bên ngoài như chiều cao cây, đường
kính tán cây, kích thước lá, khối lượng quả,
độ dày cùi, độ dày vỏ quả, số múi/quả
Sau khi mã hóa số liệu theo phương pháp
của IPGRI, chúng tôi xác lập cây phân
nhóm đa dạng di truyền trên máy vi tính
bằng chương trình NTSYS pc2.0 tại Trung
tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học
Nông nghiệp Việt Nam.
Kết quả phân tích chùm (hình 1) dựa
trên hệ số tương đồng di truyền của 44 tính
trạng hình thái cho thấy rõ nét và trực quan
mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống
cam Sen. 20 mẫu giống cam Sen được phân
thành 2 nhóm đồng dạng di truyền. Hai

nhóm lớn với các mẫu giống trình bày trong
bảng 3 được thể hiện như sau:
Nhóm 1 gồm 17 mẫu giống cam Sen có
số ký hiệu từ CS4 đến CS20 thu thập tại
tỉnh Yên Bái và tỉnh Hà Giang; nhóm thứ 2
chỉ gồm 3 giống thu thập tại huyện Yên
Lập, tỉnh Phú Thọ. Như vậy nhóm 2 với 3
dòng cam Sen thu tại vùng trung du tỉnh
Phú Thọ có khoảng cách di truyền 0,27 với
nhóm lớn các dòng cam Sen thu tại miền
núi Yên Bái và Hà Giang.
Trong nhóm thứ 1 tại hệ số tương đồng
0,817 lại phân thành 3 nhóm: Nhóm 1.1.
gồm 6 mẫu giống có ký hiệu CS15, CS16,
CS17, CS18, CS19, CS20 thu thập tại
huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Nhóm 1.2.
gồm 2 mẫu giống thu ở huyện Bắc Quang,
tỉnh Hà Giang. Nhóm 1.3. gồm 9 mẫu
giống, trong đó có 8 mẫu giống thu tại 2
huyện Văn Chấn và huyện Yên Bình, tỉnh
Yên Bái và 1 mẫu giống CS9 thu tại Bắc
Quang, Hà Giang. Giống này có sự khác
biệt khoảng 15% số tính trạng với các giống
trong nhóm.

Hình 1. Cây di truyền của 20 mẫu giống theo 44 đặc điểm hình thái về thân, lá, hoa, quả
Từ kết quả phân nhóm cho thấy vùng
sinh thái đã ảnh hưởng khá rõ nét đến kiểu
hình của các mẫu giống cam Sen nghiên
cứu. Kết quả này cũng trùng với kết quả

phân tích đa dạng di truyền nguồn gen quýt
hiện có của Việt Nam bằng phân tích ADN
(SSR-Simple Sequence Repeat) do Trung
tâm Tài nguyên thực vật tiến hành năm
2006. Theo đó trên cây sơ đồ quan hệ di
truyền, 4 mẫu giống cam Sen thu được tại
Bắc Quang, Hà Giang (1 mẫu, M110), Yên
Bình, Yên Bái (M119) và Văn Chấn, Yên
Bái (2 mẫu, M122 và M123) nằm trong
cùng một nhóm, còn mẫu M118 thu tại Yên
Lập, Phú Thọ nằm ở nhóm khác. Có 3 mẫu
giống thu được tại Yên Bái là cùng một
kiểu hình biểu hiện của 1 kiểu gen. Hệ số
khác biệt di truyền giữa mẫu giống M110
với nhóm 3 mẫu giống M119, M122 và
M123 là 0,06, trong khi hệ số khác biệt di
truyền giữa mẫu giống M118 thu tại Phú
Thọ với nhóm mẫu giống thu tại Yên Bái
và Bắc Quang là 0,11.
Xét về quan hệ di truyền, hai dòng cam
Sen CS1 và CS2 cùng thu được tại Yên
Lập, tỉnh Phú Thọ có quan hệ di truyền gần
nhau nhất với hệ số tương đồng giữa 2 dòng
là 0,9529. Có thể nói dòng CS1 và CS2 là
một dòng, cùng kiểu gen, bởi vì hầu như tất
cả các tính trạng đều giống nhau chỉ khác
nhau rất ít ở chiều dài cánh hoa, chiều dài
và khối lượng quả, mà các tính trạng số
lượng này chịu ảnh hưởng của môi trường
khá lớn. Khoảng cách di truyền giữa 2 dòng

CS1, CS2 với dòng CS3 chỉ là 0,0569.
Hai dòng CS11 và CS12 cũng có hệ số
tương đồng tới 0,9411, hai dòng này đều
thu được tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên
Bái, tương ứng với các tính trạng đánh giá,
giữa 2 dòng này chỉ sai khác về một số
tính trạng số lượng về quả như khối lượng
quả, đường kính và chiều dài quả, những
tính trạng này đều chịu ảnh hưởng của điều
kiện ngoại cảnh.
Bảng 4. Phân nhóm các mẫu giống theo hệ số tương đồng di truyền 0,805
Nhóm Tên mẫu giống Số mẫu
Nhóm I 17
I.1 CS15, CS16, CS17, CS18, CS19, CS20 6
I.2 CS8, CS10 2
1.3 CS13, CS14, CS7, CS5, CS12, CS11, CS9, CS6, CS4 9
Nhóm II CS1, CS2, CS3 3

T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7
Trong nhóm 1.1, gia hai dòng CS17 và CS18 có các c tính ging nhau n
90,59%, dòng CS15 có khong cách di truyn vi các dòng còn li trong nhóm là 0,16.
Trong nhóm 1.2. phân tích khong cách di truyn gia các nhóm nh hơn cho thy nhánh
gm 2 dòng CS5 và CS7 khác bit 15% vi nhóm 7 ging còn li.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
Ti 4 vùng nghiên cu thuc 3 tnh Yên Bái, Hà Giang và Phú Th có ngun gen cây
có múi-Citrus khá a dng c  mc  loài và ging. Tng s 61 mu ging thuc 7 loài
ã ưc thu thp là ngun vt liu khi u tt cho công tác bo tn và chn to ging
cây ăn qu có múi  các tnh min núi phía Bc.
iu kin sinh thái có ý nghĩa vi s a dng kiu hình ca cùng mt ngun gen cam

Sen. N hóm cam Sen thu ưc ti vùng trung du Phú Th khác bit vi nhóm thu thp 
vùng núi Yên Bái và Hà Giang  h s khác bit 0,15; vi nhng tính trng v thân, lá, qu
có khác bit vi các mu khác nhóm.
Trên cơ s phân tích a dng ngun gen ging cam Sen ã thu thp ti các vùng
nghiên cu, cn tip tc ánh giá chi tit các c im sinh trưng phát trin, năng sut
ca các dòng ging cam Sen  tuyn chn nhng cá th có tim năng m rng phc v
sn xut.
TÀI LIU THAM KHO
1 Đỗ Đình Ca, 1992. Kh năng và trin vng phát trin cây quýt và mt s cây ăn qu
có múi khác vùng Bc Quang-Hà Giang, Tr. 36-37.
2 IPGRI, 1988. Descriptors for Citrus sp., Rome, Italy.
3 obumasa ito, 2005. Status Report on genetic resources of Citrus in Asia- Pacific
Region, IPGRI, Rome, Italy.
4 Hoàng gọc Thuận, 1993. Kt qu iu tra mt s ging quýt  tnh Lng Sơn, Kt
qu nghiên cứu khoa học của khoa Trồng trọt. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
5 Trần Thế Tục, 1990. Tài nguyên cây ăn quả Việt Nam, trong “ Tuyển chọn một số công
trình NCKH Nông nghiệp (1986-1991), NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
gười phản biện: Trần Duy Quý

×