ẢNH HƯỞNG CỦA MAGIÊ SUNPHÁT (MgSO
4
) ĐẾN NĂNG SUẤT
VÀ CHẤT LƯỢNG CHÈ ĐEN SHAN CHẤT TIỀN TẠI PHÚ THỌ
Đỗ Văn Ngọc, Hà Thị Thanh Đoàn, Nguyễn Hữu La,
Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Thị Thanh Hải,
Summary
The research on the influence of apply additional Magnesium Sulphate (MgSO
4
) to
the Yield and black tea quality of Shan Chat Tien variety in Phu Tho province
Tea is a industrial tree with long harvesting cycle (from 30 to 40 years) bringing about high and
stable economic efficiency on sloping upland of the Northern mountainous regions of Vietnam.
However, the inappropriate tea plantation and exploitation has resulted in exhaustion of important
nutrition elements, especially micro-elements (such as Mg) that play a decisive role in formation of
tea yield and quality. The trials on adding MgSO
4
in Phu Tho province has shown very promising
results. At the levels from 25 to 75 kg MgSO
4
/ha, the yield of tea increased from 0.64 to 1.40 tons
per/ha, consequently the cash income increased from 1.28 to 3.13 million VND/ha.
Keywords: Magnesium Sulphate, tea, quality, Shan Chat Tien variety, Phu Tho.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tác dụng của phân bón không những
làm tăng năng suất mà còn nâng cao được
chất lượng chè. Nếu bón phân không cân đối
như bón đơn độc nitơ mà thiếu kali và
phospho sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng chè. Ngoài các loại phân đa lượng, thì
phân trung lượng, vi lượng cũng có ảnh
hưởng đến năng suất và chất lượng búp chè,
chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt tính của men.
Trong đó, Mg là nguyên tố ảnh hưởng đến
năng suất, chất lượng nguyên liệu chè vì nó
tham gia vào quá trình hình thành diệp lục
tố. Bên cạnh đó, với nhiều quá trình sinh hoá
do men điều khiển, Mg cũng đóng một vai
trò quan trọng, việc tạo thành protein trong
trường hợp thiếu Mg sẽ bị hạn chế. Sự hình
thành các sắc tố của lá trong trường hợp
thiếu Mg cũng bị ảnh hưởng. Ngoài ra Mg
còn ảnh hưởng đến màu sắc của chè thành
phNm. Xut phát t nhng thc tin ó,
chúng tôi tin hành nghiên cu tài: “Ảnh
hưởng của Magiê Sunphát (MgSO
4
) đến
năng suất và chất lượng chè đen Shan Chất
Tiền tại Phú Thọ”.
II. VT LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Thí nghiệm với 4 công thức:
Công thức 1. Phân chuồng 30 tấn + 150
N + 50 P
2
O
5
+ 50 K
2
O)/ha (nền).
Công thức 2. Nền + 25 kg MgSO
4
/ha.
Công thức 3. Nền + 50 kg MgSO
4
/ha.
Công thức 4. Nền + 75 kg MgSO
4
/ha.
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu
nhiên đầy đủ, với 3 lần nhắc lại. Trên
nương chè giống Shan Chất Tiền tuổi 5-6
tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển
Chè, Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền
núi phía Bắc, tỉnh Phú Thọ. Magiê sunphát
được bón 3 lần với liều lượng chia đều cho
các lần bón, bón cùng với phân khoáng vào
3 lần cuối trong năm theo quy trình. Theo
dõi các chỉ tiêu nông sinh học, năng suất,
chất lượng chè áp dụng các phương pháp
quan trắc, đánh giá thông dụng về chè. Số
liệu thí nghiệm của 2 năm 2007-2008 được
xử lý theo IRRISTAT 4.0 trong Windows.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO
4
đến sinh trưởng, phát triển chè
Bón bổ sung MgSO
4
ở các mức 25, 50,
75 kg/ha với giống Shan Chất Tiền, chúng
tôi thu được kết quả sau: Chiều cao cây
trung bình giữa các công thức biến động từ
63,64-64,84 cm. Trong đó cao nhất là công
thức 3 và thấp nhất là công thức 4, với sự sai
khác ở ngưỡng LSD (0,05) 2,74. Độ rộng
tán trung bình giữa các công thức có sự biến
động lớn từ 102,55-112,96 cm, trong đó cao
nhất là công thức 4 (cao hơn công thức nền
9,47 cm) và thấp nhất là công thức 2, với sự
sai khác ở ngưỡng LSD (0,05) 8,84.
Bảng 1. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO
4
đến sinh trưởng, phát triển
chè Shan Chất Tiền tại Phú Thọ
Công thức Chiều cao cây (cm)
Rộng tán (cm)
Số cành cấp 1 (cành) Đường kính thân (cm)
CT1 (Nền) 64,84 103,49 8,9 4,06
CT2 65,09 102,55 10,2 4,58
CT3 67,23 107,35 8,5 4,59
CT4 63,64 112,96 7,9 4,36
CV (%) 2,1 4,2 2,8 3,4
LSD (0,05) 2,74 8,84 1,02 0,72
S cành cp 1 trung bình ca các công
thc bón b sung Mg bin ng t 7,9-
10,2 cành. Trong ó có 2 công thc thp
hơn so vi công thc nn là công thc 3
(0,4 cành) và công thc 4 (1,9 cành), ch
có công thc 2 cao hơn nn (1,3 cành).
ưng kính thân ca các công thc thí
nghim u cao hơn công thc nn t
0,30-0,53 cm. Trong ó cao nht là công
thc 3 t 4,59 cm.
2. Ảnh hưởng của bón MgSO
4
đến năng
suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng để
đánh giá giống chè đó tốt hay xấu, là chỉ
tiêu quyết định hiệu quả kinh tế trong sản
xuất kinh doanh chè. Kết quả bảng 2 chứng
tỏ mật độ búp trung bình biến động từ
93,87-100,24 búp/m
2
. Cao nhất là công
thức 2 đạt 100,24 búp/m
2
cao hơn công
thức nền 3,44 búp/m
2
, sau đó là công thức 3
(cao hơn nền 0,66 búp/m
2
). Thấp nhất là
công thức 4 (nhỏ hơn nền 2,93 búp/m
2
), với
sự sai khác ở ngưỡng LSD (0,05) 8,93.
Bảng 2. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO
4
đến năng suất và yếu tố cấu thành năng
suất chè Shan Chất Tiền
Chỉ tiêu
Công thức
Mật độ búp
(búp/m
2
)
P
búp
(g/búp)
Tỷ lệ búp có
tôm (%)
Năng suất
N. suất (tấn/ha)
So nền (%)
CT1 (Nền) 96,80 1,03 81,60 10,31 100,00
CT2 100,24 1,03 86,28 10,99 106,59
CT3 97,46 1,06 85,87 11,76 114,06
CT4 93,87 1,03 84,91 11,12 107,85
CV (%) 4,6 2,4 1,5 5,1
LSD (0,05)
89,3 0,51 2,53 11,39
Bón b sung Magiê sunphát không làm
thay i nhiu trng lưng búp. T l búp
có tôm các công thc bón b sung MgSO
4
u cho các giá tr cao hơn công thc nn
t 3,31-4,26%. Các công thc thí nghim
u cho năng sut cao hơn công thc nn t
6,59-14,06%, cao nht là công thc 3 t
11,76 tn/ha tăng so vi nn 14,06%.
3. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO
4
đến thành phần cơ giới búp
Thành phn cơ gii búp chè phn ánh
mc sinh trưng ca cây chè, ng thi
liên quan n các ch tiêu kinh t k thut,
quy trình công ngh và cht lưng sn
phNm.
Bảng 3. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO
4
đến thành phần cơ giới búp
Đơn vị tính: %
Công thức Tôm Cuộng Lá 1 Lá 2 Lá 3
CT1 (Nền) 3,78 43,95 9,36 18,13 24,79
CT2 3,88 43,84 8,94 19,32 24,02
CT3 4,30 42,32 8,93 19,28 25,16
CT4 3,57 44,88 8,40 18,51 24,63
Kt qu trình bày bng 3 cho thy
công thc 2 và 3 có t l tôm cao hơn nn
tương ng là 0,1% và 0,52%. Riêng công
thc 4 có t l tôm thp hơn nn 0,21%. T
l cung ca các công thc bin ng t
42,32-44,88%, gia các công thc không có
s khác bit rõ rt. T l lá 1 ca các công
thc u thp hơn nn bin ng t 0,43-
1,42%. T l lá 2 ca các công thc thí
nghim u cao hơn công thc nn, cao nht
là công thc 2 t 19,32%. T l lá 3 công
thc 3 cao hơn công thc công thc nn
0,37%, các công thc còn li u thp hơn
công thc nn, thp nht là công thc 2.
4. Ảnh hưởng của liều lượng bón MgSO
4
đến chất lượng búp chè
4.1. Khả năng tích lũy vật chất khô
ánh giá kh năng tích lũy vt cht
khô ca búp chè cũng như hàm lưng nưc
trong búp, chúng tôi tin hành ly mu búp
chè 1 tôm 3 lá non phân tích, kt qu th
hin bng 4. Công thc 3 và 4 có hàm
lưng nưc thp hơn công thc nn, hay
vt cht khô cao hơn công thc nn. iu
này có li cho năng sut và cht lưng búp
chè khô ca công thc 3 và 4.
Bảng 4. Ảnh hưởng liều lượng bón MgSO
4
đến thành phần hóa học búp
Công thức
Chỉ tiêu
CT1 (Nền) CT2 CT3 CT4
1. Vật chất khô (%) 19,85 19,41 19,94 19,97
2. Hàm lượng MgO trong búp (mg/g chất khô) 1,410 0,997 1,426 1,357
3. Tanin trong búp tươi (%) 34,19 36,68 35,44 36,06
4. Chất hòa tan (%) 45,08 45,44 45,76 45,00
Hàm lưng MgO trong búp chè tươi
bin ng t 0,193-0,284 mg/g, trong ó
thp nht là công thc 2 (0,193 mg/g) và
cao nht là công thc 3 (0,284 mg/g). Qua
ây ta thy khi bón MgSO
4
liu lưng
50 kg/ha có hàm lưng MgO trong búp
cao nht, ây là cơ s ưa ra bin pháp
canh tác phù hp. Khi phân tích hàm
lưng MgO trong chè khô ta thy có s
bin ng rt ln, cao nht là công thc 3
t 1,426 mg/g, công thc nn ch t
1,410 mg/g.
Các công thc bón b sung MgSO
4
u có hàm lưng tanin cao hơn công
thc nn, cao nht là công thc 2 t
36,68%, cao hơn i chng 2,48%. Sau
ó là công thc 4 (1,87%) và thp nht là
công thc 3 (1,25%). Cht hòa tan các
công thc thí nghim bin ng t 45,00-
45,76%, bón MgSO
4
không nh hưng
nhiu n thành phn cht hòa tan trong
búp.
4.2. Ảnh hưởng của bón MgSO
4
đến
chất thử nếm cảm quan
ánh giá vai trò ca bón b sung
MgSO
4
n cht lưng cm quan chè en
ging Shan Cht Tin tui 6 ti Phú H,
Phú Th, kt qu ưc trình by ti bng 5
bưc u cho thy, bón MgSO
4
các liu
lưng khác nhau u làm tăng im th
nm ch tiêu mu nưc và hương chè
thành phNm. Như vậy, các công thức khi
bón bổ sung MgSO
4
đều cho tổng điểm thử
nếm cảm quan cao hơn công thức nền.
Bảng 5. Ảnh hưởng của bón MgSO
4
đến chất lượng cảm quan chè đen giống Shan Chất Tiền
Công thức
Chỉ tiêu
CT1 (Nền) CT2 CT3 CT4
Ngoại
hình
Nhận xét
Mặt chè xoăn đều, đen
tự nhiên có tuyết
Mặt chè xoăn đều, đen
tự nhiên có tuyết
Mặt chè xoăn
đen tự nhiên
Mặt chè xoăn đều,
đen tự nhiên
Điểm 4,35 4,00 4,67 4,58
Màu
nước
Nhận xét Đỏ nâu Đỏ nâu
Đỏ nâu có viền
vàng
Đỏ nâu có viền
vàng
Điểm 3,5 4,17 4,17 4,08
Mùi
Nhận xét
Thơm mùi nhiệt, thoáng
thơm tự nhiên
Thơm mùi hoa Thơm đặc trưng
Thơm đặc trưng
Điểm 3,45 4,00 4,17 4,17
Vị
Nhận xét Chát đậm Đậm dịu Chát dịu Chát dịu
Điểm 3,45 4,08 3,92 3,92
Tổng điểm 14,43 16,20 16,87 16,73
Xếp loại Đạt Khá Khá Khá
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
Bón b sung MgSO
4
có nh hưng tt
n các ch tiêu sinh khi cây chè Shan
Cht Tin tui 5-6 iu kin Phú H, Phú
Th. Khi bón b sung 50 kg MgSO
4
/ha ã
cho chiu cao cây, ưng kính thân tt
nht. Bón 75 kg MgSO
4
/ha ã làm tăng
rng tán tt nht.
Bón b sung MgSO
4
mc 50 kg/ha
cho mt búp cao nht t 100,24 búp/m
2
,
t l búp có tôm ln nht, t năng sut chè
cao nht 11,76 tn/ha tăng so vi nn
14,06%.
Hàm lưng MgO trong búp chè khô
t cao nht là công thc bón 50 kg
MgSO
4
/ha t 1,426 mg/g, công thc nn
ch t 1,410 mg/g. Hàm lưng tanin cao
nht là công thc bón 25 kg MgSO
4
/ha
t 36,68%. Bón b sung MgSO
4
ã ci
thin áng k mu nưc và mùi hương
chè en thành phNm.
N hng vùng trng chè ging Shan Cht
Tin có iu kin sinh thái tương t như
Phú Th, nên bón kt hp N PK và MgSO
4
mc 50-70 kg/ha, tăng năng sut cht
lưng chè giai on u thi kỳ kinh doanh.
TÀI LIU THAM KHO
1 Bùi Huy Hiền, 2003. t min núi: Tình
hình s dng, tình trng xói mòn, suy
thoái và các bin pháp bo v và ci
thin phì, Nông nghiệp vùng cao:
thực trạng và giải pháp, NXB. Nông
nghiệp.
2 guyễn Văn Hùng, guyễn Văn Tạo,
2006. Quản lý cây chè tổng hợp, NXB.
Nông nghiệp.
3 Barua D. ., 1999. Science and Practice
in tea culture, Published by tea research
Association, Jorhat, Calcutta.
4 Erangelista P. P., Urriza G. I. P. etc,
1999. Effect of organic matter, lime and
phosphorus fertilizers on acid upland
soil. ACIAR project 9414 annual report,
Philippines.
5 Gaur A. C. and Singh G., 1992. The
role of integrated plant nutrition
systems in sustainable an
environmentally sound agricultural
development in India, Report of the
expert consultation of the ASIA
network on bio-organic fertilizers,
Serdang, Malaysia.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6