TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA NÔNG NGHIỆP THỦY SẢN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BỔ SUNG BÃ
DỪA Ủ CHUA LÊN TĂNG TRỌNG CỦA GÀ
TÂY HUBA GIAI ĐOẠN 4 – 11 TUẦN TUỔI
Giảng viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN THÙY LINH
Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN LỰC
Mã số sinh viên: 111318140
Lớp: DA18TYB
Khoá: 2018 - 2023
Trà Vinh, … tháng … năm 2019
TRANG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỒ ÁN
Đồ án “ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ BỔ SUNG BÃ DỪA Ủ CHUA LÊN
TĂNG TRỌNG CỦA GÀ TÂY HUBA GIAI ĐOẠN 4 – 11 TUẦN TUỔI” do sinh
viên “TRẦN VĂN LỰC” thực hiện đã được hội đồng chấm Đồ án tốt nghiệp (theo
quyết địn số …, ngày … tháng … năm …) thông qua vào ngày … tháng … năm …
Giảng viên hướng dẫn
Giảng viên chấm 1
Giảng viên chấm 2
LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi và không trùng lặp với
các đề tài khác. Đồng thời tất cả các số liệu, kết quả thu được trong thí nghiệm hồn
tồn trung thực và chưa được cơng bố trong bất kì tạp chí khoa học nào khác.
Trà Vinh, tháng … năm …
Sinh viên thực hiện
TRẦN VĂN LỰC
LỜI CẢM ƠN
_❧•❧_
Trong suốt q trình học tập tại trường Đại học Trà Vinh em đã nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ chân thành và sâu sắc của quý thầy, cô trường đại học Trà Vinh đã tạp
điều kiện để em có thời gian hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp này, ngồi ra cịn dạy cho
em có được nhiều kiến thức cùng kỹ năng sống. và giờ đây em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến.
Con xin cảm ơn cha, mẹ đã hết lịng u thương, chăm sóc, quan tâm, động viên và an
ủi con về mọi mặt, luôn bên cạnh con trong mỏi giai đoạn của cuộc đời con. Xin nhận
nơi con lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng nhất, và con cũng xin gửi lời cảm ơn
xâu sắc đến với người thân gia đình và bạn bè đã giúp đỡ con trong quá trình học tập
vừa qua.
Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thùy Linh, người cô đã hết lòng giúp đỡ em rất nhiều
trong suốt quá trình từ học tập cho đến khi thực hiện đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biết đến cô Nguyễn Thị Đấu là cố vấn học tập và các
thầy cô khác thuộc bộ môn chăn nuôi thú y đã tận tình truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm quý báo của các thầy cô cho em trong suốt những năm ở giảng đường đại học
của bản thân em.
Trong quá trình làm đồ án do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn
chế nên đồ án khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến quý báo của q Thầy, Cơ để em có thể học hỏi thêm được nhiều kinh
nghiệm và vận dụng tốt vào thực tế sao này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Đại học Thú Y B khóa 2018 đã sát cánh bên tơi
và chia sẻ những khó khăn buồn vui cùng tơi trong q trình học tập trên chiếc ghế
giảng đường đại học này!
Cuối lời em xin kính chúc tất cả các thầy, cô, người thân, bạn bè em nhiều sức khỏe,
hạnh phúc và thành công!
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH SÁCH BẢNG
DANH SÁCH HÌNH
KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Gà tây (Melagis gallopavo) có nguồn gốc từ các nước Nam Mỹ, từ thế kỷ 13 đã được
ni thuần hóa vào thế kỷ 15 được đưa sang các nước Châu Âu và Châu Á. Trong
những năm gần đây, chăn nuôi gà tây đã rất phát triển và việc tiêu thụ thịt gà tây
không ngừng tăng trên thị trường thế giới cũng như ở Việt Nam do chúng có tốc độ
sinh trưởng nhanh, thể trọng lớn, thịt có hàm lượng protein cao, ít mỡ. Gà tây nội đã
có từ nhiều thập kỷ nay nhưng do năng suất thấp nên không phát triển và không đáp
ứng được nhu cầu con giống và thị trường. Vì vậy, mặc dù thịt gà tây là loại thịt có
chất lượng cao nhưng chưa xuất hiện nhiều trong thị trường tiêu thụ sản phẩm, quy
mô chăn nuôi gà tây ngày một giảm. (Phạm Thị Thu Phương, 2014).
Tại Việt Nam, trong năm 2010, sản lượng thịt gà của Việt Nam đứng thứ 15 trên tổng
số 47 nước ở châu Á, tuy nhiên, tỉ lệ tăng trưởng trong thập niên 2000 - 2010 chỉ ở
mức vừa phải (tăng trung bình 28,4%). Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm luôn
đạt mức tăng trưởng cao nhất, bình quân giai đoạn 2008-2012, quy mô đầu con tăng
khoảng 5,6%/năm; sản lượng thịt tăng 12,9%/năm và sản lượng trứng tăng
10,1%/năm. Đến năm 2012, mức sản xuất gia cầm của Việt Nam đạt 50% so với mức
trung bình của thế giới.
Trọng lượng thân của gia cầm được ăn bổ sung hỗn hợp khô đậu - cá ủ chua tăng hơn
hẳn nhóm đối chứng. Như vậy, cá ủ chua trong khẩu phần ăn của gia cầm đã cải thiện
chuyển đổi thức ăn ở vật nuôi nhờ thành phần protein thủy phân suốt quá trình lên
men và các axit amin thiết yếu như histidine, threonine, methionine, glucine, alanine
và tryrocine. Trong nghiên cứu này, hàm lượng axit amin trong cá ủ chua thậm chí
cịn cao hơn so bột cá. Trong thời gian 28 ngày nghiên cứu, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn
(FCR) đã cải thiện 10% ở nhóm gia cầm ăn bổ sung 20% hỗn hợp khô đậu và cá ủ
chua. Lượng ăn của gia cầm trong khẩu phần bổ sung cá ủ chua cũng tương tự nhóm
đối chứng. (PoultryFeed 2021)
Hiện nay có nhiều phương pháp, cơng thức khác nhau để ủ thức ăn cho gà, sử dụng
chế phẩm sinh học cũng là một phương pháp phổ biến và được sử dụng nhiều. Nguyên
nhân của việc này đến từ các tác dụng mà chế phẩm sinh học đem lại cho gia cầm. Sử
dụng chế phẩm sinh học vi sinh sẽ giúp tăng cường các chất dinh dưỡng cho vật nuôi.
Chế phẩm vi sinh vật có thể tạo mùi thơm, sự hấp dẫn cho thức ăn để gia cầm ăn
nhiều và khỏe hơn. Vi sinh vật có lợi ở trong chế phẩm sẽ cân bằng hệ thống đường
ruột, tăng cường miễn dịch và đề kháng của gia cầm. Thức ăn khi được ủ và lên men
sẽ đảm bảo ít bệnh, gia cầm khỏe mạnh hơn, thậm chí là khơng cần phải sử dụng tới
kháng sinh. Trong chế phẩm sinh học thì enzyme có hàm lượng lớn, chúng sẽ tăng
cường khả năng hấp thu của vật nuôi. Thức ăn được ủ và lên men cùng chế phẩm giúp
cho phân thải ra của gia cầm không bị hôi thối, tạo ra sự ô nhiễm môi trường. (Theo
Đức Bình).
Trước những vấn đề lý luận và thực tiễn này, chúng tôi lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng
của các mức bổ sung bã dừa ủ chua lên tăng trọng của gà tây Huba giai đoạn 4 –
11 tuần tuổi”
1.2 Mục tiêu của đề tài
Xác định ảnh hưởng của các mức bổ sung bã dừa ủ chua lên tăng trọng của gà tây giai
đoạn 4 – 11 tuần tuổi.
Xác định ảnh hưởng của các mức bổ sung bã dừa ủ chua lên chỉ tiêu thân thịt của gà
tây giai đoạn 4 – 11 tuần tuổi.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tình hình chăn ni ở Việt Nam và trên Thế Giới
2.1.1 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi gia cầm trên Thế Giới
Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu năm 2021 được dự báo sẽ mở rộng tăng 1,3% lên 135
triệu tấn, chủ yếu do tăng ở Trung Quốc, Brazil và Liên minh Châu Âu, với dự kiến
mở rộng trên toàn thế giới. Sản lượng cao hơn của Trung Quốc chủ yếu bắt nguồn từ
nhu cầu tiêu dùng tăng lên, bao gồm cả những người đang tìm kiếm thịt giá cả phải
chăng để thay thế các sản phẩm thịt đỏ đắt tiền. Các khoản đầu tư đáng kể đang được
đổ vào lĩnh vực này, đặc biệt là để xây dựng các trang trại quy mô lớn và các hoạt
động chế biến, cũng hỗ trợ tăng trưởng sản xuất ở Trung Quốc. Ở Brazil, do nhu cầu
nước ngồi vững chắc, đặc biệt là từ Đơng Á và Trung Đơng, nên có sự thúc đẩy tăng
trưởng sản xuất, nhưng kém khả quan hơn nhu cầu nội bộ có khả năng hạn chế tốc độ
mở rộng. Xuất khẩu thịt gia cầm thế giới được dự báo sẽ mở rộng vừa phải, tăng 0,9%
lên 15,6 triệu tấn vào năm 2021, đánh dấu năm thứ sáu sự mở rộng không bị gián đoạn
Tăng nhập khẩu của Ả Rập Xê Út, Hoa Kỳ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất,
Ukraine, Nhật Bản, Mexico và Liên minh Châu Âu dự kiến sẽ thúc đẩy sự mở rộng
này, có khả năng được bù đắp một phần do giảm mua hàng bởi Trung Quốc, Nam Phi,
Liên bang Nga và Vương quốc Anh (Võ Văn Sự 2021).
Gà Tây (Melagis gallopavo) có nguồn gốc từ các nước Châu Mỹ La Tinh, từ thế kỷ
thứ 13 đã được ni thuần hóa và thế kỷ 15 được đưa sang các nước Châu Âu và Châu
Á. Trên thế giới đã có nhiều hãng gia cầm nghiên cứu và phát triển giống gà tây như,
hãngHuba, hãng Grimaud- Freres của Cộng hoà Pháp, các hãng gia cầm ở Đức, Hà
Lan, Mỹ, Mexico Hiện nay, chăn nuôi gà tây phát triển mạnh ở nhiều nước như Nga,
Bungari, Hungary, Ba lan, Tiệp Khắc, Pháp, Đức, Mỹ. Theo số liệu tổ chức FAO
trung bình hàng tuần thể giới giết mổ 5,2 triệu gà tây, khối lượng trung bình 12,3 kg/
con. Như vây sản lượng ước trong năm 2007 đạt 3,326 triệu tấn thịt. Sản phẩm thịt gà
tây không thể thiếu trong các dịp lễ hội, tết No en trong các hộ gia đình nhiều nước
trên thế giới (Phạm Thị Minh Thu 2000).
2.1.2 Tình hình phát triển chăn ni gia cầm ở Việt Nam
Ở nước ta chăn nuôi gà Tây đã trở thành nghề chăn nuôi truyền thống của nhiều hộ
nông dân, đặc biệt là ở các tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải
Dương, Hà Nội, Hà Tây. Gà Tây nội có đặc điểm dễ ni, chịu khó kiếm mồi, chủ yếu
có bộ lơng màu đen sắc tím, một số ít có màu hoa mơ. Thể hình thuộc loại nhỏ và
trung bình. Được ni chủ yếu theo phương thức chăn thả tận dụng thóc rơi trong vụ
gặt và nguồn thức ăn xanh sẵn có trong thiên nhiên, quy mô theo đàn từ 20 – 100
con/hộ. Gà Tây nội màu đen trưởng thành khối lượng cơ thể đạt 3 – 5 kg ở con mái và
6 – 7 kg ở con trống.
Trong điều kiện nuôi chăn thả tại Ân Thi (Hưng Yên, 1998) gà Tây thể hiện chịu khó
kiếm mồi và có sức đề kháng tốt, tỷ lệ nuôi sống đến 7,5 tháng tuổi đạt 94,57%. Khối
lượng cơ thể gà Tây lúc 2 tháng, 5,5 tháng và 7,5 tháng tuổi đạt tương ứng là
1164g/con, 3993g/con và 4216g/con. Ở 7,5 tháng tuổi khối lượng cơ thể trung bình
của gà trống là 5231g và gà mái là 3201g.
Năm 1988 nước ta có nhập và ni thử nghiệm giống gà Tây trắng công nghiệp tầm
vốc lớn của Pháp tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, do điều kiện chăm sóc
ni dưỡng khơng phù hợp nên khơng tồn tại được trong điều kiện Việt Nam.
Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng
Theo (Nguyễn Duy Hoan, 1999) cho biết giống gà tây ni ở nước ta hiện nay có bộ
lơng màu đen sắc tím, một số ít màu hoa mơ. Giống bị thối hóa, pha tạp nhiều, năng
suất thấp. Gà Tây trưởng thành khối lượng cơ thể đạt 3 – 5 kg ở con mái và 6 – 7 kg ở
con trống
Kết quả nghiên cứu của (Bùi Quang Tiến và ctv, 1996) cho thấy ở phương thức nuôi
nhốt công nghiệp khối lượng cơ thể gà tây ở 17 tuần tuổi trung bình đạt 2576,72g. Ở
phương thức ni kết hợp giữa nhốt và chăn thả khối lượng của gà tây ở 19 tuần tuổi
trung bình đạt 2632,04g. Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng của gà tây nuôi
nhốt là 4,32kg thức ăn tinh và 9,12kg thức ăn xanh. Chi phí cho gà tây ni nhốt kết
hợp chăn thả có thấp hơn song phải kéo dài thêm thời gian nuôi từ 2 đến 3 tuần. Theo
(Lương Tất Nhợ và ctv, 1999), trong điều kiện nuôi chăn thả tại Ân Thi (Hưng Yên)
khối lượng cơ thể gà tây ở các giai đoạn 1 ngày tuổi, 2 tháng tuổi, 5,5 tháng tuổi và
7,5 tháng tuổi đạt tương ứng là 51,31g; 1164,0g; 3993,0g và 4216,0g. Ở 7,5 tháng tuổi
khối lượng cơ thể trung bình của gà trống là 5321,0g và của gà mái là 3201g. Tỷ lệ
nuôi sống đến 7,5 tháng tuổi đạt 94,57%. Theo (Bùi Quang Tiến và ctv, 1997) gà tây
trắng của Pháp nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương (Hà Nội) lúc 16
tuần tuổi có các chỉ số sau khối lượng cơ thể là 7031,0 – 8051,0 g/con, tiêu tốn thức
ăn 2,66 – 3,83 kg/kg tăng khối lượng, tỷ lệ nuôi sống 95,0 – 100,0%.
Đến 36 tuần tuổi khối lượng cơ thể trung bình của gà trống 15810 g/con và của gà mái
10047 g/con. Trong điều kiện chăn nuôi nhốt công nghiệp tại Trung tâm nghiên cứu
giống vịt Đại Xuyên (Hà Tây) giai đoạn 16 tuần tuổi giống gà Tây trắng của Pháp đạt
khối lượng trung bình 3324 g/con, tiêu tốn thức ăn 2,78kg/kg tăng khối lượng. Gà tây
đen của Pháp đạt 3067 g/con, tiêu tốn thức ăn 3,89 kg/kg tăng khối lượng. Kết quả
khảo sát về khối lượng cơ thể và thức ăn tiêu tốn tương ứng với gà tây địa phương là
2441 g/con và 4,93 kg/kg tăng khối lượng (Bùi Quang Tiến và ctv, 1997).
Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam:
Trong những năm qua, nhờ khơng có dịch bệnh lớn xảy ra nên đàn gia cầm trên cả
nước tăng trưởng mạnh. Theo Cục Chăn nuôi, cuối năm 2019, tổng đàn gia cầm đạt
trên 481 triệu con; trong đó, đàn gà gần 383 triệu con, chiếm 79,5%; đàn thủy cầm gần
99 triệu con, chiếm 20,5%. Trong tổng đàn gà, gà thịt chiếm 79,9%, gà đẻ chiếm
20,1%. Đối với gà thịt thì gà cơng nghiệp trắng chiếm 23,4%, gà lông màu chiếm
76,6%.
Trong những năm gần đây, bình quân mỗi năm số lượng gia cầm trên cả nước tăng
trên 10%, trong đó đàn gà tăng trưởng trên 11,5%, sản lượng thịt gia cầm tăng bình
quân gần 11%/năm. Năm 2019 sản lượng thịt hơi của gia cầm đạt trên 1,3 triệu tấn,
trong đó thịt gà chiếm 76%; trứng đạt trên 13,28 tỷ quả. Trong 6 tháng đầu năm 2020,
tổng đàn gia cầm trên cả nước đạt khoảng 510 triệu con, trong đó đàn gà khoảng 410
triệu con, chiếm 80% và 100 triệu con thủy cầm, chiếm 20%”.
Chăn nuôi gia cầm tại nhiều địa phương đã trở thành một trong những nghề sản xuất
chính trong sản xuất nơng nghiệp, góp phần làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất
trong nơng nghiệp, giúp xố đói giảm nghèo bền vững”, Thứ trưởng Bộ NN – PTNT
Phùng Đức Tiến khẳng định tại hội thảo nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn ni
gia cầm vừa tổ chức tại Bình Định vào cuối tuần qua. Số lượng trang trại, gia trại chăn
nuôi gia cầm cũng tăng trưởng mạnh. Theo Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, hiện
trên cả nước có khoảng 11.000 trang trại chăn ni gia cầm. Vùng có nhiều trang trại
nhất là đồng bằng sông Hồng, chiếm đến 49,19% , tiếp đến là vùng Đông Nam bộ
chiếm 18,21%, vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 11,55%, vùng trung du và
miền núi phía Bắc chiếm 8,45%, vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung chiếm
7,67%, thấp nhất là khu vực Tây Nguyên chỉ chiếm gần 5%. (Vũ Đình Thung và ctv
2020).
Tổng đàn gia cầm trong 3 năm: 2016, 2017 và 2018 với tốc độ tăng trưởng 6,93%,
trong đó gà thịt tăng 7,24%, gà đẻ tăng 5,88%; đàn thủy cầm tăng 4,38%, trong đó
thủy cầm đẻ trứng tăng rất cao là 10,85% còn thủy cầm thịt tăng 1,27%. Năm 2018 đạt
409 triệu con gia cầm trong đó có 317 triệu con gà chiếm 77,5% và 92 triệu con thủy
cầm chiếm 22,5%. Trong tổng đàn gà thì gà thịt chiếm 77,6%, cịn gà đẻ chiếm
22,4%. Trong 3 năm tỷ lệ giữa các chủng loại gia cầm chỉ có thủy cầm đẻ trứng có
biến động trên 4% cịn các đối tượng khác khơng có biến động lớn về tỷ lệ giữa các
chủng loại gia cầm.
Bảng 2.1 Quy mô đàn gia cầm giai đoạn 2016 - 2018
Diễn giải
ĐVT
2016
2017
2018
Tổng gia cầm
Gà
1000 con
1000 con
%
1000 con
%
1000 con
%
1000 con
%
1000 con
%
1000 con
%
1000 con
%
1000 con
361.721
277.189
76,6
213.851
77,1
59.821
28,0
154.030
72,0
63.338
22,9
25.297
39,9
38.041
60,1
84.532
385.457
295.209
76,6
228.674
77,5
60.043
26,3
168.631
73,7
66.535
22,5
27.656
41,6
38.880
58,4
90.247
408.970
316.916
77,5
245.914
77,6
64.197
26,1
181.717
73,9
71.002
22,4
30.767
43,3
40.235
56,7
92.054
– Gà thịt
+ Gà thịt CN
+ Gà thịt khác
– Gà đẻ
+ Gà đẻ trứng CN
+ Gà đẻ khác
Thịt thủy cầm
Tăng trưởng
BQ (%)
6,33
6,93
7,24
3,64
8,62
5,88
10,29
2,85
4,38
%
1000 con
%
1000 con
%
– Thủy cầm thịt
– Thủy cầm đẻ
23,4
57.374
67,9
27.157
32,1
23,4
58.062
64,3
32.185
35,7
22,5
58.845
63,9
33.209
36,1
1,27
10,85
Nguồn: nhachannuoi.vn (2019)
Theo số liệu thống kê của 3 năm 2016, 2017, 2018 ở bảng 2.2 thì tổng sản lượng thịt
gia cầm chiếm 17,5 – 19% so với tổng sản lượng thịt các loại. Tăng trưởng bình quân
qua 3 năm đạt 6,38%; thịt gà tăng trưởng bình qn 6,46%, trong đó thịt gà ni cơng
nghiệp tăng trưởng bình qn là cao nhất 8,89%, ngan tăng trưởng bình quân 5,49%,
ngỗng tăng trưởng cao nhất là 22%.
Sản lượng thịt gia cầm đạt gần 1,1 triệu tấn, thịt gà gần 840 ngàn tấn chiếm 76,5%,
thịt thủy cầm gần 258 ngàn tấn chiếm 23,5%.
Bảng 2.2 Sản lượng thịt gia cầm giai đoạn 2016 - 2018
Diễn giải
ĐVT
2016
2017
2018
Tăng trưởng
BQ (%)
Tổng thịt GC
961.639
1.031.852
1.097.493
6,83
Tổng thịt gà
Tấn
740.726
786.354
839.573
6,46
%
77,0
76,2
76,5
Tấn
320.066
390.273
374.047
8,89
%
43,2
49,6
44,6
Tấn
420.660
396.081
465.527
5,85
%
56,8
50,4
55,4
Tấn
220.913
245.498
257.919
8,09
%
23,0
23,8
23,5
Tấn
166.995
185.807
197.403
8,75
%
17,4
18,0
18,0
Tấn
52.068
57.050
57.860
5,49
%
5,4
5,5
5,3
Tấn
1.849
2.641
2.657
21,72
%
0,2
0,3
0,2
– Gà CN
– Gà khác
Thịt thủy cầm
– Vịt
– Ngan
– Ngỗng
Nguồn: nhachannuoi.vn (2019)
Cơ cấu đàn gia cầm theo 6 vùng sinh thái ở các bảng cho thấy tổng đàn gia cầm lớn
nhất là khu vực Đồng Bằng sơng Cửu Long gần 103 triệu con, ít nhất là vùng Tây
Nguyên gần 20 triệu con gia cầm. Tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm cao nhất là
vùng Đông Nam Bộ 8,7%, tiếp đến là vùng Trung Du và miền núi phía Bắc 8,6%, Tây
Nguyên 7,7%, Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung 6,4%, vùng ĐỒng bằng sông
Hậu 4,7% và thấp nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long 4,2%. Đối với gà tăng
trưởng cao nhất là vùng Trung Du và Miền Núi phía Bắc 8,4% và thấp nhất là vùng
Đồng bằng sơng Hậu 4,7%. Tốc độ tăng trưởng của đàn vịt cao nhất là vùng Đông
Nam Bộ 22,2% và đồng bằng sông Cửu Long 0,5%. Ngan có tốc độ tăng trưởng cao
nhất là vùng Đông Nam bộ 21%, thấp nhất là đồng bằng sơng Hồng 1%.
2.1.3 Vị trí địa lý và tình hình chăn ni gà ở tỉnh Trà Vinh
Trà Vinh là một trong 13 tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long; vị trí địa lý
giới hạn từ 9°31'46" đến 10°4'5" vĩ độ Bắc và từ 105°57'16" đến 106°36'04" kinh độ
Đông. Trà Vinh cách Thành phố Hồ Chí Minh 200 km đi bằng quốc lộ 53 qua
tỉnh Vĩnh Long, khoảng cách rút ngắn thời gian chỉ còn 130 km nếu đi bằng quốc lộ
60 qua tỉnh Bến Tre, cách thành phố Cần Thơ 50 km. Được bao bọc bởi sông
Tiền, sông Hậu với 02 cửa Cung Hầu và Định An nên giao thông đường thủy có điều
kiện phát triển. Trà Vinh là tỉnh duyên hải Đồng bằng sơng Cửu Long, có vị trí địa lý:
Phía Đơng giáp Biển Đơng với 65 km bờ biển; Phía Tây giáp Vĩnh Long; Phía Nam
giáp Sóc Trăng với ranh giới là sơng Hậu; Phía Bắc giáp Bến Tre với ranh giới là sơng
Cổ Chiên. (wikipedia.org)
Bà Nguyễn Ngọc Hài, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà
Vinh cho biết, qua khảo sát ngành nông nghiệp tỉnh, đàn gia cầm của tỉnh được nuôi
trong năm 2020 đạt gần 8,4 triệu con; trong đó, đàn gà chiếm hơn 80%, tăng gần
10.000 con so năm trước. Đàn gia cầm tăng cao chủ yếu được người chăn nuôi tăng
đàn trong trong quí IV/2020, nhằm cung ứng cho thị trường Tết. Đây là chủ trương
được UBND tỉnh và ngành nông nghiệp khuyến khích hộ nơng dân và các chủ trang
trại ni lợn khôi phục nghề chăn nuôi để bù đắp thiệt hại từ đợt bệnh dịch tả lợn châu
Phi. Để khuyến khích hộ nơng dân chăn ni tăng đàn gia cầm (chủ yếu là gà) thay
thế cho đàn lợn đang lúc giá lợn giống, thức ăn đều tăng cao, ngành nông nghiệp tỉnh
chỉ đạo Chi cục Chăn nuôi và Thú y Trà Vinh, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn các huyện, thị tăng cường việc tuyên truyền, vận động hộ nông dân và tổ chức
115 lớp tập huấn về kỹ thuật chăn ni gia cầm sử dụng nệm lót sinh học, lập sổ theo
dõi tiêm phịng cúm gia cầm. Nhờ đó, trong 6 tháng cuối năm 2020, đàn gia cầm tăng
cao và trên địa bàn tồn tỉnh khơng xảy ra dịch bệnh về cúm gia cầm. Cùng với hướng
dẫn kỹ thuật, ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh cịn hỗ trợ nơng dân tiền mua con
giống gia cầm thực hiện theo Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ giai đoạn 2015-2020.
Cụ thể, tỉnh hỗ trợ cho hộ chăn nuôi mua khoảng 14.000 con gà giống bố mẹ hậu bị,
với mức hỗ trợ 50% giá trị, không quá 50.000 đồng/con, tối đa 200 con/hộ.
()
2.2 Giới thiệu một số giống gà Tây Huba được nuôi tại Việt Nam
2.2.1 Gà Tây đen (Norfolk Black)
Gà Tây đen: gọi là gà Tây đen vì trên thân chúng có màu đen nhiều hơn là sắc lơng
trắng. Lơng trắng chỉ điểm xuyết ở rìa cánh và rìa đuôi. Gà Tây đen thường được
nhiều nơi lựa chọn nuôi do chúng có khối lượng cơ thể lớn: Trống có thể nặng đến
12kg, và mái cũng cân nặng 7 – 8 kg (Việt Trương, 2009).
Hình 2.1 Gà Tây đen (Norfolk Black)
(Nguồn: />
Giống gà Tây đen có sức đề kháng mạnh hơn những giống gà Tây nuôi khác, nhất là
giống trắng nên dễ nuôi, tỷ lệ nuôi sống cao hơn so với vài giống khác trong giai đoạn
gà còn nhỏ tháng tuổi. giống gà Tây lông đen đang được nuôi tại nước ta do đã lai tạp
nên sức nặng của gà Tây trống chỉ khoảng 7–8 kg, và gà mái khoảng 3,5kg. Sản lượng
trứng trong mùa đạt từ đến 70 trứng. Trứng có màu trắng ngà điểm nâu nhạt. Giống
này siêng ấp và ni con giỏi, do đó được nhiều người chọn nuôi (Việt Trương, 2009).
2.2.2 Gà Tây lông màu đồng
Gà tây lông màu đồng: Đây là giống gà tây có bộ lơng màu nâu pha ánh sắc màu
đồng. Giống gà này rất lớn con, có thể được coi là lớn nhất trong các giống gà tây, và
trứng nó cũng lớn, nặng từ 120gam đến 150gam mỗi quả (Việt Chương, 2009).
Hình 2.1 Gà Tây màu đồng
(Nguồn: />
Gà trống này có bộ ngực rộng. Gà rừng lông màu đồng nặng khoảng 20kg và gà mái
cũng đạt trên 10kg. Còn gà nhà giống này cũng lớn con, trống nặng trên 15kg và mái
nặng từ 8 đến 10kg, nên được nhiều người chọng nuôi. Giống gà này đẻ sai, có thể đẻ
100 trứng mổi mùa, vỏ trứng có nhiều chấm nâu sẫm. Hiện nay trong nước ta hiếm
thấy giống gà có sắc lơng màu ánh sắc đồng này (Việt chương, 2009). P1, 19-20
2.2.3 Gà Tây ngực rộng lông trắng (Broad Breasted Large – White)
Gà Tây ngực rộng lông trắng (Broad Breasted Large – White) được tạo ra ở Mỹ. Lông
màu trắng, ngực to rộng. Cơ thể chắc chắn, chân to, khả năng sinh trưởng cao, lợi
dụng thức ăn tốt. Gà trống trưởng thành 14-15kg, gà mái 6-8kg. Sức đẻ trứng bình
quân 90 trứng/năm (Lê Văn Thịnh, 2002).
Hình 2.1 Gà Tây màu trắng
(Nguồn: />
2.2.4 Gà Tây màu đồng rộng ngực (Broad Breasted Bronze – BBB)
Giống gà Tây màu đồng rộng ngực (Broad Breasted Bronze – BBB) có ngực rộng rất
phát triển. Gà mái BBB có những chóp trắng trên đỉnh đầu. Lồng ngực màu đen, lông
thân màu đồng đen. Gà trống trưởng thành nặng 18-20kg, gà mái 9-11kg (Lê Văn
Thịnh 2002).
Hình 2.1 Gà Tây màu đồng rộng ngực (Broad Breasted Bronze – BBB)
(Nguồn: />
2.3 Thức ăn của gà Tây
Gà tây cũng như các loại gia cầm khác, địi hỏi nguồn dinh dưỡng có hàm lượng
protein cao lúc còn nhỏ. Đặc biệt đòi hỏi protein cao hơn gà, vịt, ngỗng. Ở gà công
nghiệp 0-8 tuần tuổi tỷ lệ protein thì cần 22-23%, nhưng ở gà Tây công nghiệp phải
nuôi với tỷ lệ 26-28%. Nhu cầu dinh dưỡng trong thức ăn của gà Tây liên quan đến
tuổi và mục dịch sản xuất (Lê Văn Thịnh, 2002).
Gà Tây rất dễ ni, vì chúng biết ăn tạp như các giống gà ta. Vì vậy, ni gà Tây rất
có lợi vì mức tốn kém về thức ăn khơng nhiều, mà thức ăn lại dễ kiếm, rẻ tiền, gần
như vùng nào trong nước ta quanh năm cũng có sẵn cả, nên không ngại bị khan hiếm,
thiếu hụt (Việt Chương, 2009).
Gà Tây gia cầm khi thả ra vườn, chúng cũng khôn ngoan tự tìm lấy những thức ăn như
vậy mà sống. Nếu khu vực chăn thả có thức ăn dồi dào thì gà ăn no đủ, và từ thức ăn
tự kiếm này đã cung cấp nhiều chất đạm, chất béo, chất khoáng và cả vitamin, nhất là
vitamine D3, giúp gà sống mạnh khỏe và mau tăng trọng (Việt Chương, 2000).
2.3.1 Thức ăn rau, cỏ